Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒNG THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ BIỆT NGỮ THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒNG THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ BIỆT NGỮ THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đức Tồn Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BIỆT NGỮ 1.1 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ BIỆT NGỮ 1.2 KHÁI NIỆM BIỆT NGỮ 1.2.1 Nguồn gốc thuật ngữ "biệt ngữ" 1.2.2 Định nghĩa biệt ngữ .7 1.2.2.1 Định nghĩa từ điển 1.2.2.2 Quan niệm nhà nghiên cứu biệt ngữ .10 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BIỆT NGỮ 13 1.3.1 Biệt ngữ phƣơng ngữ xã hội 13 1.3.2 Biệt ngữ biến thể đặc thù ngôn ngữ học xã hội .14 1.4 NGUỒN GỐC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỆT NGỮ 15 1.5 PHÂN BIỆT BIỆT NGỮ VỚI MỘT SỐ BIẾN THỂ NGÔN NGỮ KHÁC 17 1.5.1 Phân biệt "biệt ngữ" "tiếng lóng" 17 1.5.2 Phân biệt "biệt ngữ" "từ nghề nghiệp" 19 1.5.3 Phân biệt "biệt ngữ" "thuật ngữ" 21 1.5 TIỂU KẾT 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY .25 2.1 NHỮNG CON ĐƢỜNG TẠO LẬP RA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ 25 2.1.1 Dùng yếu tố ngoại lai 25 2.1.1.1 Vay mượn từ ngữ nước nguyên dạng 26 2.1.1.2 Vay mượn từ ngữ nước ngồi hình thức phiên âm 31 2.1.1.3 Vay mượn từ ngữ nước ngồi hình thức viết tắt 33 2.1.1.4 Vay mượn từ ngữ nước cách làm biến đổi dạng thức từ 37 2.1.1.5 Tạo từ ngữ dựa ghép yếu tố tiếng Việt với yếu tố ngoại lai.39 2.1.1.6 Ghép từ vay mượn với theo lối nói người Việt mang nghĩa tiếng Việt 41 2.1.2 Biến đổi chệch âm so với ngữ âm thông thƣờng .44 2.1.2.1 Biến đổi phần vần .44 2.1.2.2 Biến đổi phụ âm đầu 48 2.1.2.3 Biến đổi điệu .50 2.1.2.4 Biến đổi phụ âm cuối 50 2.1.2.5 Thay đổi hình thức chữ viết từ ngữ .51 2.1.3 Rút gọn từ ngữ sử dụng yếu tố cổ khơng cịn đƣợc dùng 52 2.1.4 Hiện tƣợng liên tƣởng đồng âm 54 2.1.5 Hiệp vần để tạo kết hợp lạ 55 2.1.6 Sử dụng yếu tố tình thái 56 2.1.7 Sử dụng yếu tố Hán Việt thay cho từ Việt thông dụng 57 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỀ MẶT NGỮ PHÁP 58 2.2.1 Đặc điểm mặt từ loại .59 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo mặt kết hợp thành tố (đơn, ghép, láy) 60 2.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỪ NGỮ THUỘC BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY SO VỚI CÁC DẠNG BIỆT NGỮ KHÁC XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO .62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4 TIỂU KẾT .63 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CÁC TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 CÁC PHẠM VI NGỮ NGHĨA ĐƢỢC BIỂU THỊ CỦA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ THANH THIẾU NIÊN 65 3.1.1 Biệt ngữ hoạt động học tập thiếu niên .65 3.1.2 Biệt ngữ phạm vi giao tiếp nói tình bạn, tình u học trò 67 3.1.3 Biệt ngữ hoạt động giao tiếp vui chơi giải trí, thời trang… thiếu niên 68 3.2 ĐẶC ĐIỂM LIÊN TƢỞNG PHỔ BIẾN CỦA GIỚI TRẺ ĐỂ TẠO BIỆT NGỮ 69 3.2.1 Biện pháp mở rộng - thu hẹp nghĩa 69 3.2.2 Biện pháp chuyển nghĩa .70 3.2.3 Sử dụng từ đồng nghĩa .72 3.3 TIỂU KẾT 73 Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGÔN NGỮ HỌC CỦA HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY .74 4.1 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA .74 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 74 4.3 THẢO LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 76 4.4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NGƠN NGỮ HỌC CỦA HÀNH VI SỬ DỤNG BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN 79 4.5 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CẦN THIẾT TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY 80 4.6 TIỂU KẾT .82 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Biệt ngữ tƣợng ngôn ngữ đặc biệt, đối tƣợng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội, nhiên việc nghiên cứu biệt ngữ nhiều hạn chế Trong số chuyên luận từ vựng học, biệt ngữ đƣợc bàn đến cách hạn hẹp Hiện việc nghiên cứu ngôn ngữ theo bình diện dụng học đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu, biệt ngữ trở thành đối tƣợng cần phải sâu nghiên cứu, tìm hiểu Biệt ngữ ngơn ngữ nhóm xã hội, biến thể đặc thù ngôn ngữ học xã hội Trong năm gần đây, xu hƣớng dùng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên ngày trở nên thịnh hành Việc nghiên cứu biệt ngữ nhóm tuổi thiếu niên giúp hiểu đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học lứa tuổi hơn, từ giúp cho bậc cha mẹ có định hƣớng giáo dục văn hóa giao tiếp Dựa tài liệu thu thập, nghiên cứu đƣợc qua khảo sát việc sử dụng từ ngữ thành phần, nhóm xã hội, chúng tơi thấy nhu cầu, sáng tạo việc dùng từ lứa tuổi thiếu niên lớn Đây nhóm ngƣời có khả tiếp thu, nhận thức, nắm bắt sáng tạo nhanh Họ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Vì vậy, khơng có định hƣớng đắn, biện pháp để giữ gìn sáng tiếng Việt, giúp cho thiếu niên có khả sử dụng tốt tiếng Việt đất nƣớc ta có hệ ngƣời trình giao tiếp lạm dụng từ ngữ nƣớc ngồi, sử dụng yếu tố ngôn ngữ không lành mạnh, tối nghĩa để diễn đạt tƣ tƣởng giao tiếp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mặt khác, thực tế, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu từ ngữ biệt ngữ tuổi thiếu niên đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa Từ lý trên, việc tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam có ý nghĩa xã hội sâu sắc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn đặc điểm khu biệt biệt ngữ thiếu niên với dạng biệt ngữ khác nhƣ: tiếng lóng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp…, đặc điểm tâm lý ngôn ngữ hành vi sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam nay, nhằm định hƣớng dƣ luận xã hội đắn tƣợng ngôn ngữ đƣợc giới trẻ ƣa dụng này, đồng thời định hƣớng việc sử dụng ngơn ngữ cách tích cực, góp phần vào việc quy hoạch, hoạch định sách ngơn ngữ Việt Nam việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho thiếu niên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Nhận diện từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam nay, đặc điểm khu biệt so với dạng biệt ngữ khác nhƣ: tiếng lóng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, v.v… - Tìm hiểu từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa, qua đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học nhóm xã hội sử dụng thiếu niên - Ứng dụng kết nghiên cứu nêu định hƣớng tác động theo hƣớng tích cực, góp phần giáo dục văn hóa giao tiếp cho thiếu niên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu luận văn từ ngữ biệt ngữ lứa tuổi thiếu niên Phạm vi nghiên cứu: phƣơng cách tạo lập, đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa, đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học hoạt động sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Phạm vi tƣ liệu đƣợc khảo sát tờ báo dành cho đối tƣợng thiếu niên, gồm: báo Hoa học trị, Mực tím báo Thanh niên Ngồi luận văn sử dụng thêm tƣ liệu điều tra điền dã qua ghi chép thoại sống sinh hoạt hàng ngày sinh viên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ đƣợc đề ra, luận văn sử dụng tổng thể phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Chúng sử dụng phƣơng pháp điều tra anket, vấn nhập thân giao tiếp để hiểu rõ thái độ, tâm lý thói quen sử dụng ngơn ngữ đối tƣợng thiếu niên Phƣơng pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội đƣợc dùng để thu thập thông tin, ý kiến, quan điểm nghiệm viên việc sử dụng biệt ngữ sinh hoạt, học tập, tình yêu thiếu niên Thủ pháp thống kê ngôn ngữ học: Luận văn thống kê đƣợc 2515 từ ngữ biệt ngữ thiếu niên báo Hoa học trị, Mực tím, Thanh niên,… đó, số lƣợng từ ngữ vay mƣợn tiếng nƣớc 1000 từ, từ ngữ biệt ngữ tiếng Việt 1515 từ - Phƣơng pháp phân tích thành tố trực tiếp Đây thủ pháp đƣợc sử dụng có hiệu việc xây dựng sở cho việc phân tích từ vựng - ngữ nghĩa diện tƣơng phản Thủ pháp nghiên cứu mặt nội dung đơn vị có ý nghĩa đƣợc khởi thảo phạm vi ngữ nghĩa học cấu trúc có mục đích TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phân tích ý nghĩa thành thành phần ngữ nghĩa tối thiểu (hay gọi nghĩa vị, ý sơ đẳng, nhân tử ngữ nghĩa, đặc trƣng ngữ nghĩa, thành tố) Đối tƣợng phân tích thủ pháp tổng thể từ liên quan với ngữ nghĩa Phƣơng pháp đƣợc dùng để phân tích, nét khu biệt ngữ nghĩa từ biệt ngữ đƣợc nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết chung biệt ngữ Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ biệt ngữ Chƣơng 4: Đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học hành vi sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BIỆT NGỮ 1.1 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ BIỆT NGỮ Biệt ngữ đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhà ngơn ngữ học Việt Nam nƣớc ngồi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu biệt ngữ tiếng Anh: nhƣ Indefense of jargon (Những tiện ích biệt ngữ) tác giả Peter Ives ấn hành năm 1999 Hay Forbidden words taboo and the censoring of language (Từ cấm kỵ) tác giả Keith Allan Kate Burridge, nhà xuất Cambridge University Press ấn hành năm 2006 Trong The Jargon file (Biệt ngữ tin) tác giả Raphael Finked viết năm 1975, sách sƣu tập từ ngữ biệt ngữ ngành công nghệ thông tin từ công nghệ thơng tin cịn thời kỳ sơ khai Cuốn The Jargon of Authenticity (Tính xác thực biệt ngữ) tác giả Theodor W.Adorno (1973) nhà xuất Northewestern University Press ấn hành, sách phê bình triết học Heidegger tƣ tƣởng Đức, giá trị trọng tâm biệt ngữ sinh, mối quan hệ ngơn ngữ chân lý Ngồi cịn có nhiều từ điển biệt ngữ tiếng Anh đƣợc ấn hành, nhƣ A dictionary of slang and jargon (Từ điển tiếng lóng biệt ngữ) Barrere, M.V, nhà xuất Ballantyne Press ấn hành năm 1889; Hay từ điển nhƣ: Petit Larousse illustre' nhà xuất Larousse ấn hành năm (1973), từ điển Advanced learner's English dictionary (London, xuất năm 1993), hai từ điển không phân biệt tiếng lóng, biệt ngữ từ nghề nghiệp Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu biệt ngữ tiếng Việt nhà ngôn ngữ học nhƣ: Hoàng Thị Châu, Đỗ Hữu Châu (1981), Đái TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dụ cách "sáng tạo" ngôn từ thiếu niên nhƣ: trời -> trùi ui, quê -> we, hôm qua -> hum wa, bà -> pà, tiền -> xiền, -> kí rì/kí gì, đẹp trai -> đẹp zai/ đẹp chai, -> dzậy/ zậy… nhiều phá cách khác Ngồi cịn sử dụng nhiều từ ngữ nƣớc giao tiếp, chẳng hạn nhƣ: "Ba mẹ sợ đời khơng có nút "save", nên chẳng thể "reply" bạn làm sai" Bên cạnh đó, từ ngữ mang tính biểu cảm đƣợc thiếu niên tích cực sử dụng: a lê hấp, hihi, haha, hichic, huhu… Tai hại thành thói quen nên có em sử dụng từ ngữ thi, kiểm tra Trong số 200 phiếu khảo sát, có 19 phiếu, chiếm 11,5% , ngƣời đƣợc điều tra cho có sử dụng từ ngữ lóng / biệt ngữ, từ ngữ ngoại lai (nhất tiếng Anh), cách từ ngữ chệch âm vào thi kiểm tra Điều cho thấy cần phải có biện pháp giáo dục ngôn ngữ cho thiến niên Theo quan điểm chúng tôi, không nên khắt khe việc sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Bởi cịn nhóm xã hội, cịn nhóm tuổi thiếu niên cịn có từ ngữ biệt ngữ Các từ ngữ biệt ngữ theo thời gian có đơn vị trở nên phổ biến có đơn vị bị Khi xã hội ngày phát triển, có giao thoa kinh tế, văn hóa, xã hội, trị; đất nƣớc ngày hội nhập đổi có nhiều từ ngoại lai đƣợc sử dụng có từ ngữ đƣợc giới trẻ sáng tạo Vấn đề đặt là, nên chấp nhận từ ngữ "lạ" thiếu niên, thiếu niên cần sử dụng cho lúc, chỗ, cách Có nhƣ thiếu niên có thêm phƣơng tiện để tơ đậm thêm sắc thái riêng lứa tuổi mình, đồng thời góp phần làm phong phú, đại thêm cho tiếng Việt giao tiếp tiếng Việt Vậy, thiếu niên sử dụng nhiều từ ngữ biệt ngữ nhƣ có mặt tích cực mặt tiêu cực gì? Ngày có nhiều từ ngữ biệt ngữ xuất báo ngôn ngữ thiếu niên, chứng tỏ biệt ngữ giới trẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nằm quy luật phát triển ngơn ngữ tất yếu, góp phần làm phong phú ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Nếu đƣợc sử dụng lúc, chỗ, loại ngôn ngữ thực mang lại ý nghĩa tích cực nhƣ mang lại bầu khơng khí vui vẻ, hài hƣớc, hay châm biếm tƣợng xã hội cách dí dỏm, thơng minh Tuy nhiên q lạm dụng biệt ngữ đó, sử dụng khơng nơi, chỗ gây cản trở lớn giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp ngƣời nghe, ngƣời đọc không hiểu, đồng thời làm hay, đẹp vốn có tiếng Việt 4.4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NGƠN NGỮ HỌC CỦA HÀNH VI SỬ DỤNG BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN Theo chúng tôi, việc thiếu niên dùng cách viết chữ sai tả bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: - Hiện trạng tồn phổ biến xuất phát từ bắt chƣớc Có thể số em nhiều khơng hiểu hết đƣợc ý nghĩa, cách thức dùng từ, nhƣng thấy lạ, hấp dẫn nên nảy sinh tâm lý a dua để khỏi lạc lõng cộng đồng Có thể nói, cịn kết q trình lây lan tâm lý, tƣợng dù xấu hay tốt giới trẻ ngƣời tiếp thu sớm nhanh Những mới, lạ đƣợc định hình phận giới trẻ thị hiếu nhanh chóng tạo hiệu ứng mạnh mẽ - Thanh thiếu niên giai đoạn tuổi lớn, em thƣờng bị lôi lạ, sáng tạo ngôn ngữ cách để em làm sống xung quanh Mặt khác em lứa tuổi có xu hƣớng chơi theo nhóm, dễ dàng giao tiếp với bạn lứa tuổi, nhƣng lại gặp khó khăn việc giao tiếp với ngƣời lớn, khoảng cách tuổi tác, môi trƣờng sống, cách sống, lối sống lối tƣ Vì em sáng tạo ngôn ngữ riêng để lƣu hành nội nhóm lứa tuổi điều tất nhiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Xã hội ngày vận động phát triển tạo nên nhịp sống công nghiệp nhanh gấp, mà lứa tuổi thiếu niên lại động, họ ngƣời làm quen với lối sống nhanh hấp thụ mạnh mẽ Chính lối sống nhanh gấp hình thành nên thói quen thiếu niên lƣợc bớt từ câu nói, chí lƣợc bớt chữ từ, trò chuyện với cho đỡ tốn thời gian - Mặt khác với xu hội nhập, mở cửa, xu hƣớng quốc tế hóa diễn mạnh mẽ nhƣ thiếu niên đƣợc làm quen, tiếp xúc với ngôn ngữ khác giới: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung,… đặc biệt thiếu niên sống đô thị lớn, song song với tiếng Việt em cịn đọc thơng viết thạo ngơn ngữ Công nghệ thông tin phát triển, ấn phẩm: phim ảnh, nhạc, văn học nƣớc ngoài,… xuất ngày nhiều Do đó, việc thiếu niên sử dụng tiếng nƣớc ngồi giao tiếp thơng thƣờng điều tự nhiên - Do lứa tuổi ảnh hƣởng ngôn ngữ thứ hai mà em học đƣợc trƣờng nên từ nhƣ: và, hay, nhưng, hoặc, của,…đƣợc em viết tốc ký bằng: and, or, but, of, em học đƣợc từ tiếng Anh để muốn nhớ lâu nên dùng xen lẫn với tiếng Việt - Do bị ảnh hƣởng tƣ tƣởng muốn khác ngƣời, muốn đổi nên em chọn cho cách thể ngơn ngữ khác với từ ngữ hay cách nói thống nhƣ cách thể sắc đặc thù hay chứng tỏ hồn nhiên tinh nghịch, trẻ trung lứa tuổi, em hiểu nói hay viết nhƣ sai - Do tâm lý xính ngoại ngữ, xính mốt, thích thể sáng tạo, thích cái lạ thiếu niên - Một lý khác số em muốn dùng kiểu chữ sai để cha mẹ đọc không hiểu nhằm che giấu kiểm sốt phụ huynh… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.5 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CẦN THIẾT TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY Để có mơi trƣờng văn hóa học đƣờng nói riêng văn hóa xã hội nói chung lành mạnh, cần kết hợp giữa: gia đình - nhà trƣờng - xã hội Thứ nhất: muốn "giữ gìn sáng tiếng Việt" phải chuẩn hóa ngơn ngữ Tuy nhiên chuẩn hóa khơng phải đƣa khung cứng nhắc mà Nhà nƣớc cần sớm xây dựng ban hành sách ngơn ngữ Thứ hai: nhà trƣờng, bên cạnh hoạt động dạy học mơn văn hố, thầy giáo cần thiết đƣa chủ đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp lồng ghép vào tiết học hay tổ chức buổi ngoại khóa, diễn đàn trao đổi, thảo luận nhằm giúp em có nhìn nhận thấu đáo, cho em thấy ảnh hƣởng tiêu cực việc lạm dụng từ ngữ biệt ngữ vào kỳ thi, kiểm tra,… Từ em ý thức đƣợc cần sử dụng ngôn từ nhƣ cho từ đến việc làm thay đổi nhận thức không em Thứ ba: phía gia đình, bậc phụ huynh cần quan tâm, nhắc nhở, động viên, điều chỉnh định hƣớng cho thói quen giao tiếp, ứng xử có văn hóa, dành thời gian uốn nắn sửa chữa cho em Cha mẹ cần gần gũi với để hiểu rõ tâm lý, lối sống, phong cách em mình, từ có cách thức, phƣơng thức tác động cho phù hợp, tích cực, mang lại hiệu Thứ tƣ: thân thiếu niên cần xác định đƣợc ý thức đắn việc sử dụng biệt ngữ giao tiếp Biệt ngữ chủ yếu đƣợc sử dụng ngữ giao tiếp không thức bạn bè trang lứa, ngắn gọn, dễ hiểu thể thân mật, dí dỏm Nhƣng khơng nên mà q lạm dụng từ ngữ Nếu lạm dụng, sử dụng không lúc, nơi, chỗ, đối tƣợng, gây hiểu lầm khó hiểu cho ngƣời tiếp nhận, phá vỡ, làm đình trệ trình giao tiếp Nhất đối tƣợng giao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiếp ngƣời việc sử dụng biệt ngữ khơng gây khó hiểu, mà tạo cảm giác sàm sỡ, đùa cợt, thiếu lễ độ ngƣời nghe Ngay giao tiếp với bạn bè trang lứa phải tùy thái độ thân mật mà xác định có nên dùng biệt ngữ hay khơng 4.6 TIỂU KẾT Để tìm hiểu đặc điểm tâm lý ngơn ngữ học hành vi sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên nay, sử dụng phƣơng pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Kết điều tra cho thấy, đa số thiếu niên sử dụng từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ giao tiếp hàng ngày, chiếm tỉ lệ cao 69,5%, số ngƣời có sử dụng hình thức biến đổi chệch âm so với hình thức vỏ ngữ âm thơng thƣờng 59%, số ngƣời có sử dụng từ ngữ tiếng nƣớc ngồi 45% Mục đích chủ yếu việc sử dụng từ ngữ biệt ngữ để tạo khơng khí vui tƣơi, dí dỏm giao tiếp Và số 200 ngƣời đƣợc hỏi có 11,5% cho biết có sử dụng từ ngữ biệt ngữ thi, kiểm tra có thói quen viết / nói chuyện với bạn bè qua điện thoại hay qua internet Ngày nay, từ ngữ biệt ngữ ngày đƣợc giới trẻ sử dụng phổ biến tồn hai khuynh hƣớng đồng tình khơng đồng tình với ngơn ngữ giới trẻ Tuy nhiên, không nên khắt khe với việc sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên, đồng thời thiếu niên cần biết cách sử dụng biệt ngữ hoàn cảnh phong cách giao tiếp nhƣ tô đậm thêm sắc thái riêng ngôn ngữ giới trẻ Về đặc điểm tâm lý ngôn ngữ học hành vi sử dụng biệt ngữ thiếu niên nay, nhận thấy xuất phát từ bắt chƣớc, tƣ tƣởng muốn khác ngƣời giới trẻ kết trình lây lan tâm lý Giới trẻ ngƣời dễ bị lôi lạ có ngơn ngữ Họ tiếp thu sớm nhanh có tính sáng tạo cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do cần có định hƣớng việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho thiếu niên Để giáo dục văn hóa giao tiếp cho em, cần kết hợp gia đình, nhà trƣờng với xã hội, giúp cho thiếu niên nhận thức đƣợc hay dở việc sử dụng từ biệt ngữ, từ có thay đổi nhân thức, có ý thức sử dụng ngơn từ cho lúc, nơi, đối tƣợng giao tiếp, nhờ nâng cao đƣợc văn hoá giao tiếp KẾT LUẬN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cách hiểu "biệt ngữ" đƣợc luận văn xác lập dựa cơng trình nghiên cứu biệt ngữ nhà ngôn ngữ học, từ vựng học nƣớc: biệt ngữ biến thể xã hội ngơn ngữ, tên gọi thức vật, tượng thực có xã hội Và biệt ngữ cịn tên gọi chồng lên tên gọi thức vật, tượng Những từ ngữ biệt ngữ mang tính hài hước, dí dỏm Quan niệm nhƣ biệt ngữ đặc điểm biệt ngữ nhƣ: - Biệt ngữ biến thể đặc thù ngôn ngữ học xã hội - Biệt ngữ nhân tố tạo nên nét đặc trƣng riêng nhóm xã hội Biệt ngữ, tiếng lóng, từ nghề nghiệp, thuật ngữ… phƣơng ngữ xã hội, đƣợc sử dụng phạm vi hẹp nhóm hay tập đồn ngƣời định Luận văn tập trung vào phân tích mục đích, phạm vi sử dụng, phong cách sắc thái biến thể để phân biệt với biệt ngữ Các từ ngữ biệt ngữ thiếu niên đƣợc tạo lập nhiều đƣờng khác nhau: dùng từ ngữ nƣớc dƣới hình thức - nguyên dạng, phiên âm , biến đổi chệch âm so với vỏ ngữ âm thông thƣờng, rút gọn từ ngữ sử dụng yếu tố cổ khơng cịn đƣợc dùng nữa, liên tƣởng đồng âm, hiệp vần tạo kết hợp lạ, sử dụng yếu tố tình thái, sử dụng yếu tố Hán Việt vốn không đƣợc dùng độc lập thay cho từ Việt Thành tố cấu tạo từ ngữ biệt ngữ tiếng Việt chủ yếu có hai thành tố cấu tạo (chiếm 41,43%); từ ngữ biệt ngữ có thành tố cấu tạo (32,76%); từ ngữ biệt ngữ có ba thành tố cấu tạo (14,16%); từ ngữ biệt ngữ có bốn thành tố cấu tạo trở lên chiếm (11,65%) tổng số từ ngữ biệt ngữ thống kê đƣợc Việc khảo sát tổ chức ngữ pháp từ ngữ biệt ngữ thiếu niên phức tạp, tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, từ khơng biến đổi hình thái Luận văn dựa quan điểm ngữ pháp truyền thống để TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phân loại tổ chức ngữ pháp từ ngữ biệt ngữ Việc phân loại từ loại cho kết sau: từ ngữ biệt ngữ động từ động ngữ chiếm 35,27%; từ ngữ biệt ngữ danh từ danh ngữ chiếm 48,27%; từ ngữ biệt ngữ tính từ tính ngữ chiếm 14,91%; từ ngữ loại khác (trợ từ, đại từ, tình thái từ) đƣợc coi dạng biệt ngữ mang đặc điểm chung biệt ngữ đƣợc tạo lập hình thức biến đổi chệch âm so với ngữ âm thơng thƣờng có tỉ lệ nhỏ (1,55%) Khi khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ biệt ngữ thiếu niên nay, rút đƣợc kết sau: - Theo phạm vi ngữ nghĩa: Từ ngữ biệt ngữ sử dụng phổ biến hoạt động giao tiếp vui chơi giải trí, thời trang có tỉ lệ cao (63,58%); từ ngữ biệt ngữ dùng phạm vi giao tiếp nói tình bạn, tình yêu học trò (chiếm 26,36%); từ hoạt động học tập có tỉ lệ (10,06%) Do có tính chất hài hƣớc, dí dỏm, giàu hình ảnh nên từ ngữ biệt ngữ đƣợc sử dụng phổ biến giới trẻ - Đặc điểm liên tƣởng giới trẻ tạo đơn vị từ vựng biệt ngữ thƣờng đƣợc hình thành sở vật liệu sẵn có theo phƣơng thức tạo từ vốn có: mở rộng - thu hẹp nghĩa; chuyển nghĩa ẩn dụ; chuyển nghĩa hoán dụ; sử dụng từ đồng nghĩa Sau nghiên cứu phƣơng thức cấu tạo, đặc điểm, phạm vi ngữ nghĩa, đặc điểm liên tƣởng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên nay, luận văn sâu khảo sát phƣơng pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội qua bảng hỏi (anket) để rút đặc điểm tâm lý ngôn ngữ học hành vi sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Số ngƣời đƣợc điều tra 200 thiếu niên Kết nhƣ sau: - Số ngƣời cho biết có sử dụng từ ngữ tiếng nƣớc nói viết chiếm tỉ lệ 45%; có sử dụng từ ngữ tiếng lóng / biệt ngữ chiếm 69,5%; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sử dụng hình thức biến đổi chệch âm so với ngữ âm thông thƣờng 59%; số ngƣời có sử dụng từ ngữ biệt ngữ vào thi, kiểm tra 11,5% - Về đặc điểm tâm lý ngôn ngữ học hành vi sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên nay, nhận thấy xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: từ bắt chƣớc, tâm lý "làm theo đám đông", lứa tuổi thiếu niên dễ bị lôi lạ sáng tạo ngôn ngữ cách để em làm mình; xã hội ngày phát triển, nhịp sống công nghiệp nhanh, lứa tuổi thiếu niên lại động, họ dễ dàng tiếp thu nhanh mạnh mẽ Tầng lớp thiếu niên dễ tiếp xúc với ngôn ngữ khác giới nên việc giới trẻ sử dụng nhiều từ ngữ nƣớc giao tiếp điều tất yếu; nguyên nhân tƣ tƣởng muốn khác ngƣời, muốn đổi để thể sắc đặc thù, chứng tỏ hồn nhiên tinh nghịch lứa tuổi; mặt khác giới trẻ sử dụng nhiều từ ngữ biệt ngữ giao tiếp hàng ngày nhằm che giấu kiểm soát ngƣời lớn Hiện có hai quan điểm trái ngƣợc vấn đề sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên: quan điểm cho cần loại bỏ từ ngữ biệt ngữ ngơn ngữ giới trẻ sử dụng cách "vô tội vạ", làm sáng tiếng Việt; quan điểm khác cho cách sáng tạo thiếu niên, chủ yếu để tạo tƣơi vui, dí dỏm, trẻ trung,… nên cần đƣợc phát huy Tuy nhiên, dù đồng tình hay khơng đồng tình ngơn ngữ nói chung biệt ngữ giới trẻ nói riêng đƣợc hình thành nên từ nhu cầu sống mn màu Xã hội ngày phát triển, đại có nhiều luồng văn hóa du nhập vào, nhóm xã hội ngày đa dạng, phức tạp Khi có nhóm xã hội có ngơn ngữ nhóm xã hội Việc nghiên cứu ngôn ngữ lứa tuổi thiếu niên mặt góp phần vào việc nghiên cứu ngơn ngữ, mặt khác góp phần xây dựng định hƣớng cần thiết việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho giới trẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ kết khảo sát mình, chúng tơi đƣa định hƣớng cho việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho thiếu niên nay: Nhà nƣớc cần có sách ban hành ngơn ngữ; gia đình kết hợp nhà trƣờng gần gũi với em để hiểu đƣợc tâm lý, lối sống, phong cách em mình, từ có phƣơng thức uốn nắn kịp thời, giúp cho thiếu niên xác định đƣợc ý thức đắn sử dụng biệt ngữ giao tiếp, nhờ mà nâng cao văn hố giao tiếp thân mình./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb ĐH & THCN, H Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học sơ thảo, Nxb Giáo dục Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Giáo trình từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, tạp chí Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H Đỗ Hữu Châu (1962),Giáo trình Việt ngữ, tập (Từ hội học), Nxb Giáo dục Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb KHXH, H 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Hoàng Dũng (1999), Bàn thêm vấn đề nhận diện từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Nxb ĐH THCN Hà Nội 13 Đinh Văn Đức (2008), Nghiên cứu từ loại tiếng Việt từ bình diện chức 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nguyễn Minh Thuyết, Đồn Thiện Thuật (2007), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH, H 20 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 21 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 23 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam: đặc điểm tiếng lóng Việt Nam - từ điển từ ngữ tiếng lóng, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Văn Khang (2000), Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 25 Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hố tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 12 26 Nguyễn Văn Khang (2009), Những vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hố tiếng Việt , Ngơn ngữ, số 27 Nguyễn Văn Khang (2009), Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa , Ngơn ngữ & đời sống, số 28 Nguyễn Văn Khang (2008), Mối quan hệ ngôn ngữ học xã hội với phương ngữ học tiếp cận phương ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu, Ngôn ngữ, số 29 Nguyễn Thúy Khanh (2004), Sự thâm nhập từ địa phương vào ngơn ngữ tồn dân (dưới nhìn từ điển học), Tạp chí Ngơn ngữ số 30 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Lê (1999), Những biểu tích cực tiêu cực tiếng Việt văn học có liên quan đến sắc dân tộc, Tạp chí ngơn ngữ, số 32 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, H 33 Nguyễn Lực (2009), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Thanh niên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34 Lê Văn Lý (1981), Cách thức cấu tạo tổ hợp từ ngữ Việt Nam Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, H 35 Nguyễn Thanh Nga (2002), Một kiểu tiếng lóng chốn học đường, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 36 Nguyễn Thị Thanh Nga (1999), Từ vay mượn mang phong cách ngữ, Tạp chí ngơn ngữ, số 37 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), Đặc trưng văn hóa dân tộc tư ngơn ngữ tiếng lóng ngữ liệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn cao học 38 Vũ Đức Nghiệu (1990), Về tượng tương tự từ vựng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 39 Nguyễn Thị Nhung (2004), Tiếng lóng học sinh sinh viên vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 5, 2002 40 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Quang - Vƣơng Toàn (1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, Nxb Khoa học xã hội 41 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Quang - Vƣơng Toàn (1984), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, Nxb Khoa học xã hội 42 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H 43 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 44 Hồng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 45 Hồng Phê (chủ biên) (tái 2000, 2002, 2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Hoàng Phê (chủ biên) (tái 2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 47 Nguyễn Phú Phong (1977), Về vấn đề từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 48 Nhữ Thành (1977), Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán - Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 49 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, H 50 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Tư liệu ngữ văn 8, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy, học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQGĐ HN 52 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH,H 53 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 54 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, H 55 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 56 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi "từ láy" tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 57 Viện Ngơn ngữ học (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (tập 1+2), Nxb KHXH, H 58 Lƣơng Quang Vũ (2003), Khảo sát cách dùng từ ngữ thiếu niên (qua báo hoa học trò), Luận văn cao học 59 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG TPHCM 60 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) - Đặng Ngọc Lệ - Phan Xuân Thành (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục 61 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn (2007), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập II Tiếng Anh 62 Austin J L (1962), How to things with words (Nói hành động), Cup, London -Oxford - Newyork 63 Advanced learner's English dictionary (Từ điển tiếng Anh đại) (1993), Oxford University Press TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 Barrere M.V (1889), A dictionary of slang and jargon (Từ điển tiếng lóng biệt ngữ), Nxb Ballantyne Press 65 Dickinson P (1990), Slang - the topic by topic, NewYork 66 Labov W (1971), The study of language in its social context (Nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh xã hội), Fish man 67 Peter Ives (1999), Indefense of Jargon (Những tiện ích biệt ngữ), York University 68 Oxford English - Vietnamese dictionary 370.000 từ (2011), Nxb Từ điển Bách khoa CÁC TRANG WEBSITE http://ngnnghc.wordpress.com http://www.dactrung.net www.vietlex.com/index.php? http://kenhsinhvien.net www.hssv.com.vn http://oxforddictionaries.com http://tratu.vietgle.vn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CÁC TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 CÁC PHẠM VI NGỮ NGHĨA ĐƢỢC BIỂU THỊ CỦA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ THANH THIẾU NIÊN 65 3.1.1 Biệt. .. nghiên cứu cách tồn diện chuyên sâu từ ngữ biệt ngữ tuổi thiếu niên đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa Từ lý trên, việc tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam có ý nghĩa xã... Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt Nam Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ biệt ngữ Chƣơng 4: Đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học hành vi sử dụng từ ngữ biệt ngữ thiếu niên PHẦN