1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong lớp chủ nhiệm ở trường THPT phạm hồng thái

49 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh Trong Lớp Chủ Nhiệm Ở Trường THPT Phạm Hồng Thái
Tác giả Từ Viết Thái, Trần Thị Hà
Trường học Trường THPT Phạm Hồng Thái
Chuyên ngành Chủ nhiệm
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Phạm Hồng Thái Lĩnh vực: Chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Phạm Hồng Thái Lĩnh vực: Chủ nhiệm Nhóm tác giả: Từ Viết Thái – Hiệu phó ĐT: 0918.012.016 Trần Thị Hà - GV mơn Hóa học ĐT: 0902.131.678 Nghệ An, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 Cơ sở lí luận 1.1 Những đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông .6 1.1.1 Hoạt động học tập phát triển nhận thức, trí tuệ .6 1.1.2 Kế hoạch đường đời, lí tưởng nghề định hướng nghề học sinh trung học phổ thông Cơ sở thực tiễn 14 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 14 2.2 Thực trạng việc định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Phạm Hồng Thái .14 2.3 Thực chương trình kế hoạch nhà trường .15 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 23 Giải pháp 1: GVCN xác định mục tiêu, tìm hiểu chương trình HĐ GDHN khối lớp tiến hành xây dựng giáo án để tổ chức hiệu HĐ GDHN cho HS 23 1.1 GVCN xác định mục tiêu chương trình HĐ GDHN khối lớp 23 1.1.1 GVCN HĐ GDHN khối lớp 10 .23 1.1.1.1 GVCN phải xác định mục tiêu HĐ GDHN lớp 10: 23 1.1.1.2 GVCN nắm rõ chương trình triển khai cụ thể kế hoạch HĐ GDHN lớp 10, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng .23 1.1.1.3 GVCN xác định yêu cầu cần đạt HĐ GDHN 10 24 1.1.2 GVCN HĐ GDHN khối lớp 11 .24 1.1.2.1 GVCN phải xác định mục tiêu HĐ GDHN lớp 11 .24 1.1.3 GVCN HĐ GDHN khối lớp 12 .26 1.2 GVCN xây dựng giáo án tổ chức HĐ GDHN cho chủ đề theo hướng dẫn Sách giáo viên 28 1.2.1 GVCN cần lưu ý số vấn đề tiến hành soạn giảng tổ chức HĐ GDHN cho HS .28 1.2.2 GVCN tiến hành soạn giảng tổ chức HĐ GDHN cho HS 28 Giải pháp 2: Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp HS lớp chủ nhiệm .28 2.1 GVCN tìm hiểu lập hồ sơ học sinh .29 2.2 GVCN tìm hiểu sở thích xu hướng nghề nghiệp HS qua phiếu điều tra 30 Giải pháp 3: Xác định lực, sở trường nghề nghiệp HS lớp chủ nhiệm 31 3.1 Xác định sở thích phù hợp với nghề nghiệp 31 3.2 Lập phiếu điều tra lực nghề nghiệp 32 3.3 GVCN xác định cho HS liên hệ nhóm nghề khối thi 33 3.4 GVCN cho HS lập bảng kế hoạch nghề nghiệp tương lai 34 3.5 GVCN cho HS xác minh thông tin nghề nghiệp mà chọn 35 Giải pháp 4: GVCN tư vấn cho HS nhóm nghề nghiệp theo nhu cầu thị trường lao động xã hội .36 4.1 Việc làm thị trường lao động 36 4.2 Đôi nét thị trường lao động nước ta .37 4.3 GVCN hướng dẫn HS thu nhập thông tin nghề nghiệp 40 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .44 GVCN xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm HĐ GDHN theo định hướng, biện pháp mà đề tài đề xuất; 44 Kiểm tra, đánh giá tỉ lệ đậu đại học, cao đẳng TCCN,… HS khối 12 năm học 2019-2020 2020-2021 44 PHẦN III: KẾT LUẬN 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin GVCN Giáo viên HS Học sinh HĐ GDHN Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp TTrTDLĐ Thị trường tuyển dụng lao động KHNN Kế hoạch nghề nghiệp HĐNK Hoạt động ngoại khóa 10 HĐPVCĐ Hoạt động phục vụ cộng đồng 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 ĐH Đại học 13 CĐ Cao đẳng 14 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 15 TCN Trung cấp nghề 16 XKLĐ Xuất lao động 17 CSĐT Cơ sở đào tạo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghề nghiệp coi yếu tố quan trọng định tương lai người Vì thế, lựa chọn cho ngành nghề phù hợp vấn đề nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt học sinh trung học phổ thông (THPT).Tuy nhiên thực trạng diễn hầu hết trường THPT, em học sinh thường không xác định nghề nghiệp công việc phù hợp với điểm mạnh thân Phần lớn em mơ hồ việc lựa chọn ngành nghề sau tốt nghiệp THPT Dẫn đến nguồn lao động làm việc trái ngành nghề với suất lao động thấp tỉ lệ thất nghiệp ngày gia tăng Đặc biệt từ cuối năm 2019 đến đại dịch Covid -19 làm cho ngành nghề phải ngưng trệ chí nhiều ngành phải tự tìm lối khác để tồn tình hình Đây lại vấn đề lớn cho học sinh 2k4 cần phải tính tốn kỹ cho việc chọn nghề Và bối cảnh trường học Việt Nam lực lượng chuyên trách làm cơng tác tư vấn hướng nghiệp cịn hạn chế, có số trường thành phố lớn có cán chuyên trách có giáo viên kiêm nhiệm làm công tác tư vấn hướng nghiệp học sinh Do vậy, giáo viên chủ nhiệm coi lực lượng chủ chốt việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh mặt từ học tập, quan hệ-giao tiếp, hướng nghiệp phát triển thân Với nhiều năm giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt thân thường nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 12 Bản thân tâm huyết với việc định hướng ngành nghề cho học sinh lớp chủ nhiệm có nhiều tư vấn cho học sịnh lớp giảng dạy Đã nhiều hệ học sinh yêu quý trân trọng với tư vấn cho em chọn ngành nghề, để sau có nhiều em trưởng thành phát triển với ngành nghề chọn lựa Vì vậy, khn khổ sáng kiến này, xin đưa số giải pháp bản, định hướng cụ thể để góp phần vào việc định hướng nghề nghiệp cho em đạt chất lượng, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Phạm Hồng Thái Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh THPT Phạm Hồng Thái; - Giúp học sinh lớp chủ nhiệm có nhìn đắn dự định nghề nghiệp tương lai ; - Tìm xu hướng chính, học sinh THPT nói riêng giới trẻ nói chung, lựa chọn việc làm nghề nghiệp họ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nghề nghiệp việc chọn nghề lí tưởng cho thân - Khảo sát đánh giá thực trạng việc định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Phạm Hồng Thái, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm qua giáo viên chủ nhiệm lớp Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp - Địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2020-2021; 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tổ chức thực giải pháp định hướng nghề nghiệp khối lớp, đặc biệt khối 12 - Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: GV thực thí điểm với lớp chủ nhiệm 12A2 năm học 2019-2010 2020-2021 Đây phương pháp góp phần khơng nhỏ tới thành cơng giải pháp Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT - Làm sáng tỏ thực trạng công tác hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp Ban giám hiệu học sinh THPT Phạm Hồng Thái, tỉnh Nghệ An - Tổ chức thực giải pháp hướng nghiệp kết hợp giáo viên chủ nhiệm cho học sinh lớp chủ nhiệm - Kết ngiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho công tác hướng nghiệp trường phổ thông PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Những đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thơng 1.1.1 Hoạt động học tập phát triển nhận thức, trí tuệ a Đặc điểm hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông So với học sinh trung học sở, hoạt động học tập học sinh trung học phổ thơng có nhiều điểm khác Điều thể qua khía cạnh sau: Thứ nhất: Hứng thú học tập học sinh trung học phổ thông sâu sắc so lứa tuổi trước, chí trở thành niềm đam mê nhiều em Mặt khác, hứng thú học tập em có phân hố rõ Một số học sinh quan tâm nhiều đến môn khoa học tự nhiên, số khác lại hướng đến môn khoa học xã hội v.v Sự phân hoá hứng thú học tập học sinh đến môn học khác chủ yếu liên quan tới việc lựa chọn môn học mà em phải thi vào đại học vào trường dạy nghề tương ứng Thứ hai: Thái độ học tập học sinh trung học phổ thơng có nhiều điểm đáng ý Một mặt em có tính tự giác cao hơn, tích cực so với lứa tuổi trước em ý thức tầm quan trọng việc học tập nghề nghiệp tương lai, mặt khác thái độ học tập em có phân hố cao Việc học tập em có tính lựa chọn rõ ràng Các em tập trung học nhiều môn học liên quan tới nghề trường định chọn để thi, môn gây hứng thú đặc biệt Do tập trung vào số môn học, nên mơn khác ý Thứ ba: Động học tập học sinh trung học phổ thông có tính thực, gắn liền với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp Các động khác động xã hội (như học danh dự, lời khen) khơng cịn chiếm ưu học sinh lớp Thứ tư: Có phân hố rõ học sinh trung học phổ thông học tập Ở lứa tuổi xuất nhiều nhóm học sinh, có hai nhóm cần ý nhiều: nhóm học sinh có khiếu lĩnh vực (khoa học tự nhiên, cơng nghệ, nghệ thuật, thể thao v.v) tuyển chọn học tập trường lớp, chuyên từ nhỏ Đây học sinh có lực tốt có hứng thú cao với mơn học định, có động nhận thức tích cực tự giác, say mê học tập Vì vậy, em thường đạt thành tích cao học tập Ngược với nhóm trên, có khơng học sinh có kết học tập khơng tốt, ngại học Nhiều em số cho điều kiện thi cử nay, việc học để vào đại học khó khăn Do em học với thái độ đối phó Thậm chí có hành vi tiêu cực bỏ học, trốn học hành vi chống đối khác Ngoài ra, có phân hố nhu cầu hứng thú học tập học sinh nam học sinh nữ Tính chất nội dung học tập cấp trung học phổ thơng có tính hướng nghiệp cao, chi phối mục tiêu học tập, làm xuất học sinh nhu cầu học theo định hướng nghề nghiệp; từ dẫn đến phân hoá nhu cầu, hứng thú học tập môn học học sinh nam nữ theo định hướng nghề nghiệp Học sinh nam thường hướng đến nghề đòi hỏi hỏi căng thẳng trí tuệ, tư cơng nghệ cao, mơn khoa học tự nhiên cơng nghệ; cịn học sinh nữ hướng đến môn khoa học xã hội, liên quan nhiều đến yếu tố tương tác người - người Trên thực tế, nhiều học sinh nam, sau tốt nghiệp phổ thông thường vào trường kĩ thuật Bách khoa, Xây dựng, Công nghệ Thông tin v Trong trường Sư phạm, Khoa học xã hội nhân văn, Báo chí v.v tỉ lệ sinh viên nữ thường cao học sinh nam Sự phân hóa nhu cầu, động học tập thể học sinh vùng nông thôn thành thị Một số học sinh nông thôn hay vùng có điều kiện kinh tế khó khăn nhận thức thực tế hạn chế điều kiện sống nên có tâm cao học tập đạt thành tích tốt Theo tổng kết điểm thi đại học năm 2019 tỉnh thành nước cho thấy, ngoại trừ khối D01 (Tốn, Văn, Anh) có thủ khoa thành phố Hà Nội, khối thi lại thủ khoa thuộc học sinh nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh (trích báo Thanh Niên ngày 15/7/2019) b Sự phát triển nhận thức trí tuệ học sinh trung học phổ thông Phạm vi đối tượng nhận thức đa số học sinh trung học phổ thơng rộng, em quan tâm tìm hiểu nhiều lĩnh vực, kể các lĩnh vực bên nội dung học tập Do vị xã hội, phát triển tâm lí, tác động bối cảnh xã hội yêu cầu, tính chất hoạt động học tập giai đoạn chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp tương lai nên tính độc lập, chủ động, sáng tạo nhận thức thể rõ nét phẩm chất tâm lí đặc trưng học sinh trung học phổ thông Các phẩm chất nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung phương pháp dạy học nhà trường Nội dung mơn học trường trung học phổ thơng có tính lí luận cao hơn, khối lượng kiến thức nhiều so với nội dung học tập trường trung học sở Học sinh trung học phổ thông phải lĩnh hội hệ thống khái niệm có tính trừu tượng, việc học địi hỏi nỗ lực, tính độc lập phát triển cao tư lí luận Năng lực nhận thức học sinh trung học phổ thông phát triển mức độ cao đa dạng Nhiều em bộc lộ tài thực lĩnh vực đó, em học hệ thống trường, lớp khiếu Tính chủ định ngày chiếm ưu trình nhận thức cảm tính Ĩc quan sát phát triển mạnh Q trình quan sát có mục đích rõ ràng mang tính hệ thống Trí nhớ logic - từ ngữ trừu tượng phát triển mạnh Các em sử dụng phổ biến phương pháp ghi nhớ có ý nghĩa Việc học thuộc lịng theo kiểu máy móc sử dụng Năng lực di chuyển phân phối ý phát triển hoàn thiện cách rõ rệt Các em vừa nghe giảng bài, vừa ghi chép vừa theo dõi nội dung suy nghĩ Nhiều em có khả ứng phó có hiệu kích thích làm phân tán ý Sự phát triển trí tuệ cá nhân đặc trưng hai yếu tố: thao tác trí tuệ vốn tri thức, khái niệm, kinh nghiệm cá nhân tiếp thu Ở lứa tuổi trung học phổ thơng, thao tác trí tuệ cá nhân đạt đến độ trưởng thành, tức thao tác trí tuệ trừu tượng phát triển cao Do phải làm việc với khối lượng lớn tri thức từ giảng thầy cô giáo tài liệu học tập nên em khả phân tích, trừu tượng hố, khái qt hố tổng hợp tài liệu lí luận phát triển nhanh Khả độc lập tính phê phán tư có cải thiện rõ Các em độc lập giải thích nguyên nhân, chứng minh bác bỏ giả thuyết đưa kết luận theo ý riêng vấn đề khoa học sống Mặt khác, thông qua môn khoa học học nhà trường, em tích luỹ hệ thống khái niệm khoa học tự nhiên, xã hội tư Các khái niệm khoa học trở thành công cụ đắc lực cho hoạt động trí tuệ em Nhìn chung trí tuệ học sinh trung học phổ thông đạt đến mức độ trưởng thành 1.1.2 Kế hoạch đường đời, lí tưởng nghề định hướng nghề học sinh trung học phổ thơng a Sự hình thành kế hoạch đường đời học sinh trung học phổ thông Vấn đề quan trọng học sinh trung học phổ thông xây dựng kế hoạch đường đời, hình thành lí tưởng nghề chọn nghề, chọn trường học nghề Kế hoạch đường đời khái niệm rộng bao hàm xác định giá trị đạo đức, mức độ kì vọng vào tương lai, nghề nghiệp, phong cách sống v.v Kế hoạch đường đời xuất từ tuổi học sinh trung học sở, nhiên, tuổi kế hoạch đường đời mơ hồ chưa tách khỏi ước mơ Học sinh trung học sở đơn giản tưởng tượng vai trò xã hội khác so sánh mức độ hấp dẫn chúng, không định dứt khốt vai trị cho thân chưa có hành động tích cực để đạt đến vai trị Sang tuổi học sinh trung học phổ thơng tính tất yếu lựa chọn vai trị trở nên rõ rang Từ nhiều khả tuổi học sinh trung học sở hình thành nên đường nét vài phương án thực chấp nhận Đến cuối tuổi niên học sinh, vài phương án ban đầu trở thành lẽ sống, định hướng hành động họ Từ em hình thành cho mục tiêu cụ thể, nội dung thực bước Điều cần lưu ý với hầu hết học sinh thời kì vị thành niên, nhiều em có kế hoạch đường đời mình, mơ hồ rõ nét Tuy nhiên, thực tế, em biết cách xây dựng kế hoạch đường đời cách phù hợp, em cần tư vấn, hỗ trợ từ phía gia đình nhà trường trình phát triển em Trong năm học vừa qua, học lực em xếp loại ? ( giỏi, khá, trung bình, yếu) ……………………………………………………………………………………… Trong mơn học trường, em thích học môn học ? ( kể tên môn) Mơn 1……………………………………………………………………………… Mơn 2……………………………………………………………………………… Mơn 3……………………………………………………………………………… Ngồi thời gian trường, em có sở thích gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân (về học lực, sức khỏe, khéo tay, khiếu âm nhạc, hội họa, hoàn cảnh gia đình, nghề truyền thống gia đình…) - Những điểm mạnh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Điểm yếu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Hoàn cảnh gia đình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người ta thường nói: “ Khơng có người bất tài, có người khơng tìm sở trường mình” Thật vậy, dù làm nghề địi hỏi người làm nghề phải có phẩm chất tâm-sinh lí đáp ứng yêu cầu nghề Muốn thành công nghề phải phấn đấu tìm phù hợp tối đa yêu cầu nghề với lực thân GVCN lập phiếu điều tra lực nghề nghiệp HS vào đầu cuối năm học, để HS xác định lực, sở trường phù hợp với nghề nghiệp mà chọn, tránh trường hợp chọn sai nghề 3.3 GVCN xác định cho HS liên hệ nhóm nghề khối thi 33 STT Nhóm nghề Khối thi Đa số khối Nhóm Kĩ thuật Nhóm Nghiệp vụ Khối A0, A1,B, D Nhóm Quản lí Có khối A0, A1,D, C Nhóm Xã hội Khối A0, A1, B,C, D Nhóm Nghiên cứu Khối A0, A1,B,C, D Nhóm Nghệ thuật Khối C Khối khiếu chính, Khối H, S, R thi A0, A1 B, V, H, T 3.4 GVCN cho HS lập bảng kế hoạch nghề nghiệp tương lai GVCN cho HS lập bảng kế hoạch nghề nghiệp tương lai theo mẫu sau: BẢN KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI Họ tên:…………………………………………….Nam (Nữ) :……………… Ngày sinh:………………………………………………………………………… Lớp: ………………Trường:…………………………………………………… Sau tốt nghiệp phổ thơng, em dự định làm nghề ? Lí chọn nghề ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em hiểu biết yêu cầu nghề người lao động ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em có kế hoạch để phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức nhằm đạt ước mơ ? * Về kết học tập: 34 Kết dự định Lớp 11 Lớp 12 Môn học liên quan * Về rèn luyện sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Về tu dưỡng đạo đức: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.5 GVCN cho HS xác minh thơng tin nghề nghiệp mà chọn Em biết nghề nghiệp mà chọn Họ STT tên HS Nghề nghiệp chọn Khối thi Nghành học Thời gian đào Chỉ tạo tiêu hình tuyển thức sinh tuyển sinh Địa trường, Địa website GVCN cho HS nhà tự nghiên cứu điền thông tin cụ thể vào phiếu khảo sát nêu trên, để GV có thơng tin cần thiết việc tư vấn nghề nghiệp cho em 3.6 GVCN xác định cho HS cần bồi dưỡng số lực nghề nghiệp a) Cần tự giác bồi dưỡng lực vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai Trước tiên, cần bồi dưỡng lực nhận thức hiểu biết giới nghề nghiệp Dù cấp Trung học hay học lên Đại học, lực nhận thức cần thiết để học ngành nghề Thậm chí, tham gia hoạt 35 động nghề nghiệp, thực tiễn cơng tác địi hỏi phải có tri thức văn hóa khoa học phong phú, biết cách ứng dụng tri thức vào thực tiễn, đồng thời học cách thu lượm tri thức b) Cần ý phát sở trường lực tiềm tàng thân Bất kì học sinh có tiềm chưa khai thác, nhà tâm lí học kiêm triết học James viết: “ So với cống hiến lẽ thực được, thực phát huy nửa tiềm năng” Vì HS cần ý phát sở trường lực tiềm tàng thân c) Biết cách chọn nghề vào khuynh hướng lực phù hợp nghề Công tác chủ nhiệm địi hỏi phải tìm hiểu học sinh cách đầy đủ, cụ thể tồn diện nhằm lựa chọn tác động sư phạm phù hợp, có khả mang lại hiệu giáo dục cao Đối với học sinh lớp cuối cấp THPT, việc học nào, học khối quan trọng, có ý nghĩa định cho việc lựa chọn ngành nghề em tương lai Vì vậy, GVCN phải thật gắn bó, quan tâm tới HS lớp chủ nhiệm, từ nắm rõ khiếu, sở thích, nguyện vọng, kinh tế gia đình,… kết học tập học sinh, để góp ý kiến với em việc lựa chọn nghề nghiệp cho thật phù hợp Giải pháp 4: GVCN tư vấn cho HS nhóm nghề nghiệp theo nhu cầu thị trường lao động xã hội 4.1 Việc làm thị trường lao động Hiện nhiều sinh viên, học sinh tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp phải chờ xin việc làm làm công việc không với chun mơn đào tạo Một nguyên nhân bạn thiếu thông tin đầy đủ thị trường lao động chọn nghề đào tạo nộp đơn xin việc vào nơi khơng có nhu cầu Vì vậy, định chọn nghề tìm việc làm học sinh thiết phải tìm hiểu kĩ thu lượm thơng tin đầy đủ nhu cầu thị trường lao động, nghĩa ngành nghề mà xã hội cần Nếu thị trường có nhu cầu lao động lĩnh vực chun mơn mà ta lại xin tuyển đăng kí hợp đồng lao động khó thỏa mãn nguyện vọng Nhu cầu lao động phụ thuộc nhiều vào nhu cầu phát triển sản xuất lĩnh vực cụ thể kinh tế quốc dân Khi lĩnh vực sản xuất khơng có nhu cầu phát triển xảy tình trạng việc làm lĩnh vực Vì vậy, muốn có nhiều hội tìm việc làm phải tìm hiểu phát triển lĩnh vực sản xuất mà ta định hướng vào Mặc khác, cần biết đặc điểm kinh tế nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập vào kinh tế khu 36 vực quốc tế Trong điều kiện trên, khơng có trình độ học vấn cao, tay nghề vững, nắm kĩ thuật tiên tiến khó tìm việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Ngoài ra, tiến khoa học kĩ thuật cơng nghệ, chu kì thay đổi kĩ thuật khơng ngừng rút ngắn, nội dung việc làm không ngừng thay đổi, tri thức nghiệp vụ phương pháp kĩ thuật nhanh chóng trở nên lỗi thời, bị thay tri thức nghiệp vụ mới, phương pháp kĩ thuật Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm tất ngành miền nước từ nông thôn đến thành thị Nền kinh tế bị ngưng trệ, nhiều doanh nghiệp phải cho lao động ngừng, giãn nghỉ việc Điều làm cho tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tăng kỷ lục vịng năm gần với việc nhiều lao động rời bỏ thị trường lao động điều dễ hiểu Theo thời báo ngân hàng:Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ trung cấp trở lên quý II năm 2020 giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi quý II năm 2020 nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp (sơ cấp) khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng so với quý trước so với kỳ năm trước Điều cho thấy kinh tế gặp cú sốc, lao động có trình độ thấp khơng có trình độ gặp nhiều khó khăn hội việc làm so với lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung bậc cao Chính vậy, chọn nghề, niên, học sinh cần phải ý tới tình hình phát triển xã hội Cá nhân phải thích ứng với xã hội, khơng thể địi hỏi xã hội thích ứng với Như vậy, người có may tìm đất dụng võ, phát huy khả tiềm tàng thân Nhà văn Anh BớcnaSơ nói chí lí : « Người hiểu lẽ đời cố làm cho thân thích ứng với giới, cịn người không hiểu chăm chăm làm cho giới thích nghi với » 4.2 Đơi nét thị trường lao động nước ta Lĩnh vực lao động việc làm trải qua thay đổi lớn quy mơ chưa có chuyển dịch số yếu tố cải tiến cơng nghệ, tác động biến đổi khí hậu, rủi ro dịch bệnh, v.v cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Những động lực kinh tế lớn trình hội nhập kinh tế Việt Nam tiếp tục thương mại đầu tư Mặc dù xu hướng tồn cầu hóa chứng kiến ngưng trệ có phần đứt gãy, q trình tiếp tục có nhiều hàm ý quan trọng có lợi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam Đó tác động từ việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam, từ dịch chuyển công nghiệp tới Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đa dạng hóa sở sản xuất quốc gia tập đoàn đa quốc gia Đặc biệt, đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 37 Thị trường lao động nước ta đa dạng phức tạp, song phân thành ba khu vực sau : a) Thị trường lao động ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp Việt Nam nước sau nên cách mạng công nghiệp 4.0 hội quý cho nông nghiệp nước nhà nắm bắt công nghệ diễn khắp giới Tuy nhiên, để nắm bắt hội này, chất lượng lao động yếu tố quan trọng để vừa áp dụng công nghệ vừa tự tạo cơng nghệ riêng Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, trình độ thấp người lao động ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận khoa học công nghệ (KHCN) Đặc biệt, vùng miền kinh tế phát triển, cịn nhiều khó khăn rào cản lớn việc xây dựng quy mô nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nơng thơn có chất lượng khơng cao bị khu vực khác cạnh tranh mạnh mẽ Tình trạng thị hóa “hút” nguồn nhân lực trẻ, khỏe từ nông thôn thành thị, dẫn đến tình trạng lao động lại nơng thơn chủ yếu người độ tuổi lao động, khơng có sức khỏe học Điều làm sâu thêm lỗ hổng đội ngũ nhân lực khu vực nông thôn vốn yếu mặt chất lượng Trong đó, hệ thống giáo dục nghề lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao cho sản xuất đời sống, quản lý manh mún, chồng chéo dẫn đến lãng phí nguồn lực tăng đầu mối quản lý nhiều đơn vị làm Dạy nghề chưa làm tốt việc kết hợp với sử dụng tạo việc làm, chưa gắn kết chiến lược đào tạo nghề cho lao động nông thôn Dự báo, đến năm 2020, lĩnh vực nông nghiệp thiếu 3,2 triệu lao động qua đào tạo Hiện Việt Nam thiếu lao động có trình độ cao kỹ chuyên nghiệp để đáp ứng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thời kỳ 4.0 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng với 70% dân số sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực nông thôn yêu cầu cấp thiết Việc đưa nhanh tiến công nghệ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, tăng cường điện khí hóa, giới hóa nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng ngun liệu, khí phục vụ nơng nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ, chắn thu hút niên, học sinh có trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật cao vào lĩnh vực sản xuất đầy triển vọng Việc phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn với mục tiêu vươn lên hầng đầu khu vực đòi hỏi niên, học sinh định hướng vào lĩnh vực hoạt động để xuất khẩu, thu ngoại tệ làm giàu cho đất nước 38 Vấn đề trồng rừng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng góp phần hạn chế lũ lụt, cải thiện môi trường sinh thái nỗi xúc Ở nhiều khoảng trống địi hỏi có góp sức niên Hàng trăm loại lúa mới, giống ngô lai, khoai tây, đậu tương, vừng, lạc….đều lầ tạo cấu trồng mới, cần bàn tay chăm sóc kĩ sư cán kĩ thuật giỏi Các cao su, chè, bông, chuối, dứa, cam, quýt, bưởi, sầu riêng, vãi thiều, nhãn…đều giống cho hiệu kinh tế cao.Những đặc sản gắn với địa danh vải thiều Thanh Hà, nhãn Hưng Yên, mận Lào Cai, nho Ninh Thuận, long Bình Thuận, bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi…được nhiều người nước khách nước biết đến Nhờ việc nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản phát triển mạnh nên khu vực chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, cho thị trường châu Âu Bắc Mĩ mở triển vọng tăng việc làm cho người lao động Rõ ràng, nước ta, vốn nước nơng nghiệp để thực cơng nghiệp hóa đại hóa, địi hỏi lực lượng trẻ giàu nhiệt tình sức sáng tạo định hướng vào thị trường lao động sôi động hấp dẫn b) Thị trường lao động ngành Cơng nghiệp Q trình phát triển thị trường lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập làm thay đổi số cấu ngành nghề xã hội Một số nhóm ngành nghề xuất dựa sở nhóm ngành cũ kết hợp, lồng ghép nhóm ngành với tạo nhóm ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế ngành: Bảo mật mạng, lập trình ứng dụng di động, lập trình game… dựa tảng ngành đào tạo công nghệ thông tin (CNTT) phát triển theo hướng chuyên sâu Ngành kỹ thuật có ngành kỹ thuật thương mại, quản trị viên ngành kỹ thuật Ngành xã hội có thêm ngành tư vấn học đường, tâm lý xã hội, tâm lý điều trị bệnh lý Trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Chính phủ xác định nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, gồm: Công nghiệp chế biến chế tạo, điện tử viễn thông, Năng lượng lượng tái tạo Trong tập trung phát triển ngành trọng điểm như: Ngành điện - điện tử; khai thác chế biến khoáng sản; vật liệu xây dựng; chế biến nơng lâm, thủy sản, thực phẩm, đồ uống; hóa chất; dệt may, da giày; CNTT; khí - luyện kim; dầu khí Các lĩnh vực khai thác quặng, than đá, đá quý, vàng bạc trọng Các sở sản xuất giày dép, dệt may dệt kim để xuất Nhà nước quan tâm khuyến khích Đặc biệt năm gần đây, vấn đề bảo vệ mơi trường, giữ gìn cân sinh thái, xử lí chất thải, xây dựng hệ thống nước đô thị…đang lên 39 vấn đề xúc, địi hỏi phải có quan tâm tất cấp, ngành Đây khu vực thu hút lực lượng lao động lớn nước c) Thị trường lao động ngành Dịch vụ Ngành dịch vụ ngành cơng nghiệp khơng khói mà sản phẩm tạo mang tính phi vật chất khơng gây hại đến mơi trường Với mục đích hình thành để phục vụ nhu cầu người nên phụ thuộc vào mức độ sử dụng khách hàng hưởng thụ dịch vụ đó, mang lại hiệu kinh tế cao so với ngành khác Sự phân loại dịch vụ lĩnh vực như: Kinh doanh(Tài chính, bảo hiểm, bất động sản, vận tải…), tiêu dùng(Hoạt động buôn bán, du lịch, dịch vụ cá nhân…), dịch vụ cơng(Hành cơng, hoạt động đồn thể) Nhờ phân loại phát triển thu hút nguồn lao động tạo việc làm cho nhiều người Đồng thời khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên, di tích lịch sử – văn hóa, thành tựu khoa học – kĩ thuật Việc làm ngành dịch vụ đa dạng phân loại theo trình độ khác Trong đó, số ngành nghề mang tính chun mơn cao bao gồm: Bác sĩ, luật sư, kiến trúc sư, kỹ sư IT, nhà tư vấn, huấn luyện viên, tiếp viên hàng khơng… Bên cạnh đó, cịn có số ngành khác khơng địi hỏi cao cấp mang tính động, dễ tìm việc phù hợp với xu hướng phát triển như: Nhân viên tư vấn bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng, thợ tạo mẫu, nhân viên tổ chức kiện, nhân viên phục vụ nhà hàng – khách sạn, nhân viên vận chuyển, nhân viên chăm sóc sức khỏe làm đẹp… Xã hội phát triển ngành nghề dịch vụ trở nên cần thiết, thị trường lao động dịch vụ thu hút nhiều lực lượng trẻ tham gia Hiện nay, nhiều loại hình dịch vụ : dịch vụ mạng thông tin, dịch vụ du lịch, ăn uống, giải khát… mở triển vọng phát triển lớn, có dịch vụ địi hỏi phải đào tạo nhiều ngân hàng, truyền thông, bưu điện, phát hành báo chí…Lĩnh vực dịch vụ phát triển mạnh, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, dịch vụ văn hóa, dịch vụ bưu chính- viễn thông, công nghệ thông tin d) Thị trường xuất lao động Hoạt động xuất lao động Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước, với đủ loại hình lao động khác Đồng thời, hoạt động tạo cho người lao động Việt Nam nhiều hội làm việc, tìm kiếm nguồn thu nhập tốt Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngày gia tăng Phần lớn, người lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Ma Cao số quốc gia Trung Đông (95%); số lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ 40 Là hoc sinh tốt nghiệp THPT không học lên cao tiếp, chưa làm tạm thời làm cho có việc em nên XKLĐ Các bạn người trẻ, nhanh tay nắm bắt lấy hội tuổi trẻ trơi qua nhanh, thời gian không chờ đợi bạn, đừng để đến lúc muốn không Hơn nữa, tuổi trẻ tuổi phải nhiều, trả nghiệm nhiều, vượt qua lũy tre làng để nhìn giới, xã hội cần người trẻ dám làm dám đương đầu với thử thách Xuất lao động không góp phần thay đổi mặt làng quê, mà cịn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai, nhiều lao động hết thời hạn nước thành lập doanh nghiệp, làm trang trại tạo việc làm cho người dân địa bàn 4.3 GVCN hướng dẫn HS thu nhập thông tin nghề nghiệp Theo đà phát triển kinh tế, nhu cầu thị trường lao động biến đổi không ngừng Khi địa phương có kinh tế ổn định nhu cầu nhân lực thị trường lao động nhìn chung ổn định có xu hướng phát triển Người lao động chọn nghề phù hợp triển vọng có việc làm lâu dài, chắn Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa, sức cạnh tranh phát triển công nghệ, thị trường,của biến đổi khí hậu, đại dịch người lao động đối mặt với việc chuyển nghề việc làm Bởi vậy, để có việc làm, trước định chọn nghề, học sinh phải tìm hiểu kĩ nắm vững thơng tin nghề nghiệp Người thành cơng cạnh tranh người tham gia cạnh tranh chuẩn bị chu đáo Bởi lẽ, nhu cầu xã hội thực tế vấn đề thông tin nghề nghiệp, đồng thời quan trọng định chọn nghề Thông tin nghề nghiệp thông tin hội đào tạo nghề triển vọng nghề Thông tin nghề nghiệp thường bao gồm ba nội dung sau : - Thơng tin tình hình nghề nghiệp xã hội : Phương hướng phát triển nghề, chế độ sách lao động, khả thu hút sức lao động, viễn cảnh phát triển việc làm nghề nghiệp - Thông tin mặt đào tạo nghề bồi dưỡng chuyên môn : Các trường ngành đào tạo chương trình, nội dung mục đích đào tạo, chế độ giảng dạy, học phí, thời gian đào tạo, phương hướng triển vọng sau tốt nghiệp - Thông tin giới nghề nghiệp :Những nhóm nghề xã hội (nghề hành chính, nghề tiếp xúc với người, nghề thợ, nghề kĩ thuật, nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nghề tiếp xúc với thiên nhiên, nghề làm việc điều kiện lao động đặc biệt,…) Ở đây, để có quan niệm bao quát nghề, học sinh đọc kĩ họa đồ nghề Sau thu thập thông tin nghề nghiệp, học sinh cần tiến hành sàng lọc vào tình hình cụ thể thân, lược bỏ thông tin phụ, thứ yếu, giữ lại thơng tin chính, thích hợp quan trọng với thân, có làm 41 cho thơng tin mang tính xác, khoa học hữu ích Cần tránh thơng tin mơ hồ, mang tính quảng cáo Trong xã hội nay, đơi có sở đào tạo, trường lớp dạy nghề trung tâm tuyển người lao động nước với lời quảng cáo hấp dẫn, lôi dùng từ lấp lửng, mơ hồ Ví dụ học xong có việc làm tốt nghiệp giới thiệu với sở sản xuất, với nơi có nhu cầu nhân lực Vì vậy, trước định chọn nghề, niên, học sinh phải phân tích kĩ thơng tin thu thập được, điều tra xem xét tỉ mỉ để có lựa chọn đắn Học sinh thu thập thơng tin qua nguồn sau : - Tham gia ngày hội hướng nghiệp/ tuyển sinh Từ tháng đến tháng hàng năm, nhiều nơi nước tiến hành tổ chức kiện hướng nghiệp tuyển sinh Nếu có điều kiện em nên tham gia hoạt động Khi tham gia, em nên nhìn tổng quan xem có trường đại học, cao đẳng, TCCN, TCN trường nghề đến hướng nghiệp thu thập thông tin cần thiết liên quan đến định nghề nghiệp thân nhu cầu tuyển sinh, điều kiện tuyển sinh, ngành nghề đào tạo, điều kiện học tập, sinh hoạt, khả tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp v.v Sau đó, có điều kiện, em nên đến thăm trường thích, trực tiếp trao đổi trị chuyện với sinh viên người công tác khoa, trường có đủ kinh nghiệm, sẵn sàng giúp em để tìm hiểu thực tế Thơng thường, kiện ln có tham gia sinh viên năm thứ hay năm thứ Họ người có đủ kinh nghiệm để chia sẻ với em vấn đề nêu việc chọn ngành, chọn nghề phù hợp Hiện có nhiều trường dạy nghề, trung tâm dạy tiếng, trường cao đẳng đại học trực tiếp trường tư vấn cho em lớp 12, em giới thiệu hỗ trợ tư vấn từ thầy - Thu thập thơng tin qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo Học sinh đọc sách báo có liên quan Qua sách báo, học sinh biết tình hình việc làm hướng phát triển quan, xí nghiệp, cơng ty,… Báo chí, truyền hình thường xun có thơng tin đơn vị làm ăn phát đạt, đơn vị làm ăn thua lỗ, tình hình kinh tế đất nước địa phương, xu thị trường lao động, đồng thời cịn cung cấp thơng tin việc quản lí xí nghiệp, cải tiến kĩ thuật, đổi mẫu mã hàng hóa nước ngồi nước - Thu thập thông tin qua mạng: Hiện nước ta phổ biến mạng Internet Qua việc nối mạng, ta thu lượm thơng tin nghề mà xã hội cần, chí phận cần tuyển nhân viên nước nhiều nơi giới Đã có nhà khoa học trẻ nước ta xin làm việc nhiều Học viện, nhiều trường Đại học, nhiều tổ chức Anh, Pháp, Mĩ,…hoàn toàn qua mạng 42 Chính vậy, ta thấy rõ điều, nhờ kĩ thuật số, tức sử dụng ngôn ngữ máy tính để diễn đạt nội dung, điều làm cho giới ngày trở nên “nhỏ bé” xã hội tiến vào văn minh với tốc độ cao Hiện hình thức hướng nghiệp online công cụ quan trọng để học sinh tự giác có nhiều kiến thức quan trọng cho tương lai Đồng thời hướng nghiệp học nghề giúp cho học sinh tự giác học nghề để dễ dàng xin việc tương lai Nó giúp cho đất nước giảm thiểu tệ nạn ổn định xã hội cho tương lai Có nhiều cách để tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, học sinh lớp 12 – học sinh chuẩn bị bước vào “ngưỡng cửa” CSĐT nghề nghiệp – tìm thơng tin liên quan đến đường tiếp sau THPT nghề nghiệp thân lựa chọn qua kênh thông tin sau đây: - Thông qua tư vấn trung tâm Hiện nay, thành phố nhiều nơi nước có Trung tâm Lao Động – Hướng nghiệp, Trung tâm tư vấn Tâm lí, Trung tâm giới thiệu việc làm…Các trung tâm giúp niên, học sinh thông tin hướng chọn nghề, thị trường lao động, tình hình việc làm địa phương nước Nhiều trung tâm, thông qua phép đo, trắc nghiệm tâm lí, bảng câu hỏi… cịn cho học sinh lời khun nên chọn nghề - Thơng qua cha mẹ bạn bè Nhiều bậc phụ huynh bè bạn người có nhiều thâm niên cơng tác, có mối quan hệ giao thiệp rộng, nên cung cấp trực tiếp cho học sinh thơng tin xác kip thời nghề nghiệp Nhất họ người hiểu rõ nhu cầu phía cần tuyển nhân viên lẫn phía người định chọn nghề - Thông qua thực tiễn xã hội, qua buổi giao lưu thực hành Thông qua buổi tham quan, thực hành nhà máy, trực tiếp tham gia hoạt động xã hội, buổi giao lưu với sở sản xuất, kinh doanh, học sinh ứng dụng trực tiếp điều học vào thực tế mà thu nhiều thông tin nghề nghiệp Ở đây, mặt học sinh hiểu rõ đơn vị sử dụng lao động, mặt khác đơn vị dùng người hiểu rõ học sinh Nếu tiếp xúc với công việc, học sinh nhận vấn đề kĩ thuật xúc nhà máy tâm chọn nghề sâu vào vấn đề hứa hẹn thành cơng… Như tìm hiểu nghề chọn Các em tiếp cận kiến thức nhiều cách, từ internet, từ sách vở, từ bậc tiền bối đàn anh đàn chị trước, tham gia hoạt động ngoại khóa có liên quan đến nghề nghiệp, tham khảo lời khun bổ ích từ gia đình, nhà trường từ nhà tư vấn hướng 43 nghiệp Những kiến thức em cần phải nắm nghề là: tên ngành học gì, trường đào tạo, đào tạo chương trình sao, học xong em trở thành người nào, thi khối gì, thị trường việc làm nghề nay…Các em tìm đến diễn đàn trường mà định thi vào để tra cứu thơng tin nhận lời chia sẻ sinh viên cựu sinh viên trường, sau tự đưa nhận định thuận lợi khó khăn nghành nghề mà có ý định III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu đề tài nội dung quan trọng Bởi hiệu có tác dụng làm sáng tỏ tính đắn, khẳng định tính khả thi đề xuất đề tài Việc đánh giá hiệu đề tài tiến hành cách: GVCN xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm HĐ GDHN theo định hướng, biện pháp mà đề tài đề xuất; Kiểm tra, đánh giá tỉ lệ đậu đại học, cao đẳng TCCN,… HS khối 12 năm học 2019-2020 2020-2021 Năm học 2020-2021, định hướng cho GVCN khối lớp 12 thực số giải pháp mà đề tài đề xuất Và Kết khảo sát thu sau: - Kết khối 12: Năm học Số lượng HS khối 12 Tỉ lệ HS đậu vào trường đào tạo nghề nghiệp TCCN Đại học Cao đẳng Trường dạy nghề, du học… 42 15 191 (16.9%) (6.05%) (77.05%) 75 20 155 (30.0%) (8.0%) (62.0%) 2019-2020 (chưa thực giải pháp đề tài) 248 2020-2021 (đã thực giải pháp đề tài) 250 - Kết lớp thực nghiệm 12 A2 44 Năm học Số lượng HS khối 12 Tỉ lệ HS đậu vào trường đào tạo nghề nghiệp TCCN Đại học Cao đẳng Trường dạy nghề, du học… 22 16 (51.16%) (11.63%) (37.21%) 35 (79.55%) (2.27%) (18.18%) 2019-2020 (chưa thực giải pháp đề tài) 43 2020-2021 (đã thực giải pháp đề tài) 44 45 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong bối cảnh thị trường lao động ngày khó tính, hội nghề nghiệp rộng mở nhà tuyển dụng yêu cầu ứng viên có kỹ cao hơn, áp lực cạnh tranh ngày căng thẳng Vì vậy, việc định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh hiểu đúng, có lựa chọn phù hợp với khả thân, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cần thiết Thực tế cho thấy, nhiều trường bỏ qua khâu tổ chức hoạt động này, tổ chức chiếu lệ Hậu đa số học sinh học hết THPT biết chọn đường thi đại học chưa hiểu biết ngành nghề học, khơng biết khả có phù hợp với ngành nghề hay không, nhu cầu xã hội ngành nghề Ngồi ra, việc thiếu thông tin dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề gây khó khăn khơng nhỏ cho học sinh Ðể công tác hướng nghiệp THPT vào chiều sâu, đạt hiệu mong muốn, đề xuất số khuyến nghị sau: - GDHN TVHN phải Chính phủ tồn xã hội quan tâm mức, cấp, ngành liên quan đề chế sách đồng bộ, hợp lý - Các sở giáo dục đào tạo cần đầu tư thích đáng việc tổ chức GDHN, TVHN Bộ GD-ÐT cần tăng cường số tiết GDHN cho HS THPT, trọng đến việc đào tạo đội ngũ làm công tác hướng nghiệp, chuyên gia hướng nghiệp, đội ngũ GVCN, đối tượng dị dẫm cơng tác HN cho HS - Cần tăng cường hiệu quan có chức thông tin, dự báo giới nghề nghiệp, thị trường lao động, nhu cầu nhân lực - Công tác giáo dục hướng nghiệp giai đoạn trước mắt không đặt trường phổ thông Hoạt động phải mở rộng trường, cấp học, ngành học cách liệt Cha mẹ người lớn gia đình phải học tập cung cấp thông tin hệ thống nghề xã hội, yêu cầu nghề người lao động Ðó sở để họ có ý kiến đắn định hướng chọn nghề Chúng xin chân thành cảm ơn! 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, NXB Giáo dục, tái năm 2012 Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11, NXB Giáo dục, tái năm 2012 Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục, tái năm 2012 Đặc điểm tâm sinh lí khó khăn học sinh trung học sống học đường – Modun 05 GVPT: tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục- cấp THPT Tài liệu Tư vấn cá nhân khám phá, lựa chọn, phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học, 2012 Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix ThS Nguyễn Thị Châu – VVOB Việt Nam Tài liệu Quản lí hướng nghiệp cấp trung học, 2012, NXB Đại học Sư phạm Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, ThS Trần Thị Thu ThS.Nguyễn Thị Châu Các trang báo tuổi trẻ, báo niên, trang Web nghề nghiệp, trang Web trường đại học trung tâm giới thiệu việc làm Tình hình kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, địa phương giai đoạn 2010 – 2020 (tải/xem từ cổng thông tin điện tử Chính phủ địa phương) 10 Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước giai đoạn 2011 – 2020 (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI – cổng thông tin điện tử Chính phủ)và tình hình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương (cổng thông tin điện tử địa phương) 11 Tôi chọn nghề (Tủ sách hướng nghiệp – Cẩm nang bách nghệ dành cho bạn trẻ), NXB Kim Đồng, 2007 12 Chính sách đào tạo nghề Việt Nam (Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội) 47 ... người Vì thế, lựa chọn cho ngành nghề phù hợp vấn đề nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt học sinh trung học phổ thông (THPT) .Tuy nhiên thực trạng diễn hầu hết trường THPT, em học sinh thường khơng xác... huyết với việc định hướng ngành nghề cho học sinh lớp chủ nhiệm có nhiều tư vấn cho học sịnh lớp giảng dạy Đã nhiều hệ học sinh yêu quý trân trọng với tư vấn cho em chọn ngành nghề, để sau có nhiều... cứu định hướng nghề nghiệp học sinh THPT Phạm Hồng Thái; - Giúp học sinh lớp chủ nhiệm có nhìn đắn dự định nghề nghiệp tương lai ; - Tìm xu hướng chính, học sinh THPT nói riêng giới trẻ nói chung,

Ngày đăng: 02/07/2022, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN