1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề về chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

155 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội & nhân văn khoa văn học nguyễn thị hồng thắng số vấn đề chủ nghĩa hiƯn thùc t¸c phÈm trun kiỊu cđa ngun du luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Hà Nội - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội & nhân văn khoa văn học nguyễn thị hồng thắng số vấn đề chủ nghĩa thực tác phẩm truyện kiều nguyễn du Chuyên ngành lý luận văn học Mà số: 04 01 luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời nói đầu VÊn ®Ị chđ nghÜa hiƯn thùc Trun KiỊu cđa Nguyễn Du vấn đề khó phức tạp nhng hấp dẫn, lôi nhiều nhà nghiên cứu bàn luận Hầu hết hệ, học giả cấp độ khác đà "vào cuộc" với mục đích giải mà cho đợc vấn đề Nguyễn Du đặt Truyện Kiều Nhiều công trình nghiên cứu công phu, áp dụng hầu hết phơng pháp tiếp cận tác phẩm đà đợc công bố Các công trình gắn liền với tên tuổi tiếng nh: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Phan Ngọc, Đặng Thanh Lê, Đỗ Đức Dục, Nguyễn Lộc, Trần Đình Hợu, Trần Đình Sử, Trần Nho Thìn Những đóng góp nhà nghiên cứu vô to lớn quý báu khoa học xà hội nhân văn nớc nhà Truyện Kiều sống mÃi với thời gian nhờ vấn đề Nguyễn Du đặt tác phẩm ngày có ý nghĩa thời đại Tìm hiểu vấn đề chủ nghĩa thực Truyện Kiều việc làm có ý nghĩa đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, niềm đam mê khoa học phơng pháp nghiên cứu thích hợp Tôi đà chọn đề tài Một số vấn đề Chđ nghÜa hiƯn thùc t¸c phÈm Trun KiỊu cđa Nguyễn Du, với mong muốn có đợc tiếng nói đóng góp phơng pháp tiếp cận tác phẩm hớng phần khẳng định thành công Nguyễn Du phơng pháp sáng tác Trong trình thực đề tài, nhận đợc động viên đóng góp to lớn thầy cô giáo, gia đình, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Quang Long ngời đà trực tiếp hớng dẫn hoàn thành luận văn Trong trình làm việc với TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thầy đà rút đợc nhiều học cho thân Đó học lòng nhân ái, bao dung, tinh thần lao động khoa học hăng say, nghiêm túc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy cô giáo - ngời đà trang bị cho hành trang kiến thức để hoàn thành luận văn Nhân đây, xin đợc cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngời thân gia đình đà giúp đỡ mặt trình học tập nh thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Mở đầu 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Giíi thut vỊ chđ nghÜa hiƯn thùc …………………………… 2.1.1 VỊ thêi ®iĨm ®êi cđa chđ nghÜa hiƯn thùc 2.1.2 Về nội hàm khái niệm chủ nghĩa hiƯn thùc …………… 2.2 VÊn ®Ị CNHT Trun Kiều với lớp ngời qua thời đại 21 Nhiệm vụ luận văn 48 Phơng pháp nghiên cứu 49 Cấu trúc luận văn 49 Chơng Thời đại, ®êi vµ t− t−ëng Ngun Du …………… 50 1.1 Thêi đại Nguyễn Du 50 1.1.1 Chính trị 50 1.1.2 Kinh tÕ ……………………………………………… 52 1.1.3 T− t−ëng 55 1.2 Cuộc đời t tởng Nguyễn Du 59 Chơng Quan điểm Nguyễn Du đời ngời 2.1 Phát biểu Nguyễn Du dới dạng triết luận 69 69 2.2 Hình tợng nhân vật Thuý Kiều quan điểm Nguyễn Du đời 85 Chơng Vấn đề chđ nghÜa hiƯn thùc trun kiỊu …… 94 3.1 VÊn ®Ị cèt trun ………………………………………… 94 3.2 VÊn ®Ị nh©n vËt …………………………………………… 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.1 Môi trờng hoạt động nhân vật 103 3.2.1.1 M«i tr−êng x· héi …………………………… 104 3.2.1.2 Khung cảnh thiên nhiên 108 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 111 3.2.2.1 Nhóm nhân vật phản diện …………………… 112 3.2.2.2 Nhãm nh©n vËt chÝnh diƯn …………………… 118 3.3 Vấn đề ngôn ngữ Truyện Kiều 131 3.3.1 Ngôn ngữ ngời kể chuyện 133 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 138 Kết luận 147 Danh mục tài liệu tham khảo 149 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở Đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài Xà hội phong kiến giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỉ XIX vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Đây giai đoạn quyền lợi cá nhân bị tớc đoạt nhiều Nhng, dờng nh đà trở thành quy luật, quyền lợi dân tộc bị xâm phạm văn học lên tiếng nói yêu nớc thiết tha; quyền lợi cá nhân bị xâm phạm văn học lại dành cho tiếng nói nhân đạo bênh vực quyền sống ngời bất hạnh đặc biệt ngời phụ nữ Vì thế, lại thời kì văn học phát triển mÃnh liệt với đóng góp phủ nhận nội dung nhân đạo, bênh vực ngời bất hạnh Đây thời kì ghi nhận đóng góp tiến nhiều tác giả nh: Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hơng bật Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Từ đời ®Õn nay, Trun KiỊu cđa Ngun Du ®· trë thµnh phận không tách rời đời sống văn học dân tộc Nó niềm tự hào văn học dân tộc làm giàu có thêm đời sống t©m hån ng−êi ViƯt Nam biÕt bao thÕ hƯ Song, Truyện Kiều không trải qua bớc thăng trầm Các hệ độc giả nhìn nhận tác phẩm theo quan điểm khác nhau, với góc nhìn khác Cuối cùng, đóng góp tác phẩm phơng diện nội dung nghệ thuật đà đợc khẳng định, dù tác giả có vay mợn cốt truyện nớc Nhng từ năm 60 kỉ XX Truyện Kiều lại đợc giới nghiên cứu quan tâm nhìn nhận góc độ khác góc độ phơng pháp sáng tác Nhiều tác giả đà nghiên cứu Truyện Kiều góc độ phơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa Đây vấn đề không đơn giản nên gây nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tranh c·i Cho đến có ngời băn khoăn trớc câu hái: cã hay kh«ng chđ nghÜa hiƯn thùc Trun KiỊu cđa Ngun Du? Theo nhËn thøc cđa t«i, mn đánh giá phơng pháp sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều, cần phải có nhìn tổng thể từ lịch sử xà hội đến giới quan quan điểm phản ánh thực tác giả đợc thể tác phẩm Trong phải đặc biệt ý tới hệ thống nhân vật tác phẩm để thấy nguyên tắc xây dựng nhân vật tác giả Vì lý trên, đà chọn đề tài Một số vấn đề chủ nghĩa thực t¸c phÈm Trun KiỊu cđa Ngun Du víi mong muốn góp tiếng nói vấn đề đà có không tranh cÃi Lịch sử vấn đề 2.1.Giíi thut vỊ Chđ nghÜa hiƯn thùc (CNHT) 2.1.1 VỊ thêi ®iĨm ®êi cđa Chđ nghÜa hiƯn thùc Chđ nghĩa thực có đợc dùng với nghĩa phơng pháp sáng tác, nhiều dùng theo nghĩa rộng để xác định quan hệ tác phẩm văn học với thực, tác phẩm nhà văn thuộc trờng phái khuynh hớng văn nghệ Với ý nghĩa khái niệm chủ nghĩa thực gần nh đồng nghĩa với khái niệm thật đời sống Nhng vấn đề chỗ tác phẩm văn học phản ánh thực sống đặc tính cốt yếu nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng t hình tợng - dạng hoạt động trí tuệ quan träng bËc nhÊt cđa ng−êi bao giê cịng sử dụng sáng tạo nghệ thuật biểu tợng giới bên làm sản sinh ý thøc ng−êi V× thÕ “Ngay ng−êi nghƯ sÜ bịa đặt vẽ với điều mà cho biên giới thực chẳng qua tái tạo phận chỉnh thể đợc gọi thực tế [1, 13] Rõ ràng tác phẩm văn học nãi riªng, nghƯ tht nãi chung, dï thc bÊt kú trờng phái có giá trị thực Có lẽ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nguyên nhân để nhiều lúc ngời ta đánh đồng chủ nghĩa thực với giá trị thực tính thực tác phẩm văn học Ngày nay, ý nghĩa thuật ngữ chủ nghĩa thực đà không đợc dùng không mang lại hiệu đáng kể cho công tác nghiên cứu văn học Thuật ngữ đợc dùng phổ biến với nghĩa hẹp - phơng pháp sáng tác Thật ra, khái niệm "Chủ nghĩa thực" đợc dùng với ý nghĩa phơng pháp sáng tác đà có thống hoàn toàn, kể thời điểm đời sở nảy sinh vốn phơng diện dễ đạt tới trí Một số ngời cho nguyên tắc phản ánh thực chủ nghĩa hình thành từ thời cổ đại trải qua giai đoạn phát triển nh: Cổ đại, Phục hng, ánh sáng, kỷ XIX Ngay Pêtơrôp - ngời đà nhận thấy chủ nghÜa hiƯn thùc ®êi nh− mét håi quang phạm vi nghệ thuật đảo lộn vĩ đại mà loài ngời trải qua thời đại Phục hng, cịng thõa nhËn r»ng: “Mét nh÷ng u tè cđa nảy sinh phát triển chủ nghĩa thực thời đại Phục hng lĩnh hội di sản nghệ thuật văn học cổ đại Và văn học thời cổ - trớc hết văn học giới cổ đại - đặt móng cho toàn phát triển sau văn học toàn giới, chủ nghĩa thực nói riêng [6, 4] Ông khẳng định: Nền văn học thời đại Phục hng trớc hết sáng tác Sêcxpia Xecvantec, khẳng định nghệ thuật có quyền lu ý tới tợng bình thờng sống, đến tất mà ngời quan tâm Toàn đòi hỏi hình thành thi pháp dĩ nhiên phải thi pháp chủ nghĩa thực phê phán [6, 7] Gần gũi quan điểm quan niệm Borix Xuskôv Theo Borix Xuskôv thì: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chđ nghÜa hiƯn thực với t cách phơng pháp sáng tác, tợng lịch sử phát sinh giai đoạn phát triển định lý trí ngời, vào thời mà trớc ngời nảy sinh tất yếu không tránh khỏi phải ý thức chất khuynh hớng vận động xà hội, vào thời mà ngời nhận - ban đầu có tính chất tự phát sau tự giác - hành động tình cảm ngời hệ say mê ý đồ thần linh mà chúng bị định nguyên nhân thực hoặc, nói hơn, nguyên nhân vật chất [1, 30] Trong nhiều công trình, nhà nghiên cứu gặp chỗ bớc chuyển CNHT từ thời đại Phục hng qua thời ánh sáng đỉnh cao CNHT kỷ XIX mà M.Goorki gọi chủ nghĩa thực phê phán Một số khác lại cho CNHT hình thành từ kỷ XVIII tiểu thuyết sinh hoạt gia đình sinh hoạt xà hội đời Phần đông nhà nghiên cứu cho CNHT nh phơng pháp, khuynh hớng nghệ thuật hình thành vào năm 30 kỷ XIX, văn học châu Âu nguyên tắc mô tả chân thực sống đợc khẳng định cách đầy đủ nhất, hình thức phân tích xà hội phát triển Dù ý kiến thời điểm đời CNHT khác nhiều mặt, song thống hai điểm : Thứ nhất: Thừa nhận sở hình thành CNHT trớc hết yêu cầu phản ánh thực văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung, nhng quan trọng hoàn cảnh xà hội phát triển ý thức ngời Xà hội phải có đổi thay đến mức đủ để ngời cã sù chun biÕn nhËn thøc vỊ thÕ giíi, để họ không tin vào giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bày tỏ với mình, nên ngôn ngữ kể chuyện Kiều ngôn ngữ lòng, ngôn ngữ trạng thái tâm lý, ngôn ngữ tâm trạng Đây lời Kiều sau thắp hơng cho Đạm Tiên gặp Kim Trọng trở nhà: "Ngời mà đến Đời phồn hoa đời bỏ Ngời đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên hay không? Đây tâm trạng lúc bỏ trốn Sở Khanh: Cũng liều nhắm mắt đa chân Mà xem tạo xoay vần đến đâu Lời kể nhân vật thờng ẩn chứa đằng sau tranh thiên nhiên Thiên nhiên tâm trạng có mối quan hệ vô khăng khít tách rời (nh đà phân tích phần hoàn cảnh hoạt động nhân vật) Truyện Kiều có tần số lời nửa trực tiếp tơng ®èi cao Trong lêi nưa trùc tiÕp, chđ thĨ cđa lời nói khó xác định Nó phức hợp tác giả nhân vật nhân vật với Lời nói có khuynh hớng hai chiều - vừa hớng tới đối tợng lời nói nh lời thông thờng, đồng thời phải hớng tới lời khác, lời ngời khác [ 16, 176] Sau Kiều đợc Đạm Tiên báo mộng đoạn trờng, Nguyễn Du viết: Một lỡng lự canh chầy Đờng xa nghĩ nỗi sau mà kinh Hoa trôi bèo dạt đà đành Biết duyên mình, biết phận Thì nỗi sợ hÃi, hay duyên, phận hoa trôi bèo dạt Kiều nghĩ Nguyễn Du nghĩ mình? Có lẽ hai Nguyễn Du đà nhập thân vào nhân vật, nhân vật nói lên tâm trạng Sự hóa thân Nguyễn Du, đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du trớc 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cảnh ngộ éo le sở tạo nên lời nửa trực tiếp vừa đảm bảo tính khách quan việc, vừa thể thái độ t tởng tác giả Đây sáng tạo Nguyễn Du, nâng ngôn ngữ nhà thơ lên tầm cao so với thời đại Ghi nhận điều này, sau Nguyễn Du 200 năm, Tố Hữu đà viết câu th¬ theo lèi tËp KiỊu chøng tá sù thÊu hiĨu tâm Nguyễn Du: Hỡi lòng tê tái thơng yêu Giữa dòng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao Ngẩn ngơ trông cờ đào Đành nh thân gái, sóng xao Tiền Đờng Kính gửi cụ Nguyễn Du 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Bên cạnh ngôn ngữ ngời kể chuyện, Nguyễn Du thành công việc cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật Các nhân vật đợc phân biệt với không dựa vào suy nghĩ, hành động mà biểu cao độ ngôn ngữ họ Nh đà nói, nhân vật Truyện Kiều đợc chia thành nhiều nhóm có tác động mức độ khác tới đời Kiều: Nhân vật phản diện đẩy Kiều vào đời ô nhục; nhân vật diện - trân trọng yêu thơng Kiều tuyến nhân vật tác giả sử dụng bút pháp miêu tả khác Nhân vật diện, nhà thơ miêu tả theo lối lý tởng hóa truyền thống Nhân vật phản diện, nhà thơ miêu tả theo hớng HTCN Song, không mà tuyến, nhân vật bị trộn lẫn vào nhau, trái lại chúng đợc phân biệt với phơng diện ngôn ngữ Cùng hội thuyền, chung chất buôn thịt bán ngời, nhng Mà Giám Sinh bị nhầm Sở Khanh ngôn ngữ chúng khác 136 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mà Giám Sinh tên ma cô dắt gái, ngôn ngữ sặc mùi hôi đồng Đứng trớc vẻ đẹp Kiều, nghĩ đến vàng, đến tiền: Càng nhìn vẻ ngọc, say khúc vàng Một cời này, hẳn nghìn vàng chẳng ngoa Khi mua Kiều, cò kè bớt một, thêm hai đắn đo cân sức cân tài ngà giá vàng bốn trăm Khi mua đợc Kiều, từ dùng bẻ hoa, đâu, “vèn”, “lêi”, “miÕng ngon”, “cđa trêi”, "tiÕc”, “tham”, "ch¬i hoa”, mập mờ đánh lận đen- Bao nhiêu cũngbấy nhiêu tiền chi Những từ ngữ mà dùng đà lật tẩy mẽ tự xng kẻ có học hắn, đồng thời đánh bại cớ mua Kiều làm lẽ Trơ trẽn lại tên mua thịt bán ngời, vừa dâm ô, vừa tham tiền đến bỉ ổi Sở Khanh dáng th hơng, nhng không giống nh Mà Giám Sinh Hắn đợc Nguyễn Du đặt vào miệng lỡi ngôn ngữ kẻ bạc tình tiếng lầu xanh Nhận tiền Tú Bà, có nhiệm vụ thực âm mu mụ để ép Kiều phải tiếp khách làng chơi Khi gặp Kiều, không ngần ngại buông tràng lời than tiếc cho cảnh ngộ nàng Rồi ba hoa, khoác lác tài tháo cịi sỉ lång”, khoe khoang “cã ngùa truy phong- Cã tên dới trớng vốn dòng kiện nhi lời nói trơn chu có kịch trớc Nhng đà để lộ lời lẽ tính toán kẻ lừa gạt hành động là: Thừa bớc Ba mơi sáu chớc, chớc Hắn đà chọn chớc chuồn - chớc kẻ tiểu nhân, hèn hạ, yếu Cùng nhân vật nữ đày đoạ Kiều, nhng Hoạn Th Tú Bà lại không giống Mỗi ngời đợc khắc họa cá tính qua ngôn ngữ riêng Tú Bà kẻ buôn thịt bán ngời, quan hệ với Kiều, mụ chủ chứa đà già hết duyên Ngôn ngữ mụ vừa hôi mïi tiÒn võa 137 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngôn ngữ gái làng chơi dày dạn Mơ rÊt ngon ngät míi thÊy KiỊu, nh−ng cịng tam bành với lời chửi mắng vào Kiều Mà Giám Sinh Rồi không ngại ngần buông lời dụ dỗ ngon Kiều tự tử, làm Kiều bị thuyết phục mà không chết Có thể nói, nhân vật phản diện, Tú Bà đợc Nguyễn Du ý ngôn ngữ nhiều Ngôn ngữ mụ sinh động, cho thấy tính cách ngời chiêu, nhiều kế để kiếm tiền thân xác ngời phụ nữ Đến Hoạn Th, ngôn ngữ hoàn toàn mang màu sắc khác với Tú Bà Điều đợc lý giải nguồn gốc xuất thân nhân vật Xuất thân gia đình quý tộc phong kiến, Hoạn Th đợc giới thiệu ngời Bề thơn thớt nói cời - mà nham hiểm giết ngời không dao Thật ngời khó lờng Ngôn ngữ mụ ngôn ngữ kẻ bề trên, luôn làm chủ tình Ngay biết mời mơi chồng có vợ bé, nhng nghe kẻ ăn, ngời bép xép để tâng công, mụ có lời bênh vực chồng chồng tao phải nh sẵn sàng vả miệng, bẻ kẻ nhiều chuyện Những lời nói Hoạn th xuất phát từ tình yêu chồng Mụ nói nh để che đậy cho danh gia đình, bảo vệ danh dự để bảo vệ chồng Vì có kế hoạch trả thù hoàn hảo Bắt Kiều nhà làm Hoa nô, giới thiệu với Thúc Sinh Hoa nô có đủ tài, bắt nàng phải hầu đàn, hầu rợu Thúc Sinh Hai ngời gặp tình bi kịch niềm vui Hoạn Th: Vui đà bõ đau ngầm ngày xa Đúng mét kỴ nham hiĨm, miƯng l−ìi khã l−êng Bëi thÕ, sau báo ân báo oán, Hoạn Th đợc Kiều tha tội nhờ giọng điệu khôn ngoan Gọi đến tên, Hoạn Th mặt xanh nh chàm đổ, nhng sau trấn tĩnh đợc để lý sự, bao biện cho thân: Rằng: Tôi chút phận đàn bà Ghen tuông ngời ta thờng tình 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com V× “ Chång chung cha dễ chiều cho nhân vật khác, ngôn ngữ đợc cá thể hóa, nhiên mức độ có khác Ngôn ngữ Kim Trọng ngôn ngữ ôn hòa thiếu cá tính nhân vật lý tởng Từ Hải có ngôn ngữ mạnh mẽ, nịch anh hùng đội trời đạp đất đời, ngôn ngữ Mà Giám Sinh ngôn ngữ kẻ yếu đuối, bạc nhợcCòn ngôn ngữ Đạm Tiên, Tam Hợp đạo cô, Giác Duyên ngôn ngữ định mệnh Riêng Thúy Kiều, để phù hợp với tính cách đa dạng, ngôn ngữ nàng đa dạng màu sắc thẩm mĩ Kiều ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại đợc Nguyễn Du khai thác triệt để Sự kết hợp ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại đà góp phần khắc họa tính cách nhân vật, giúp nhân vật đợc soi chiếu nhiều chiều khác Trong Truyện Kiều, ngôn ngữ đối thọai chiếm số lợng lớn, khoảng 1200 câu đối thoại tổng số 2354 câu thơ Kiều, chiếm 1/3 tỉ lệ tác phẩm [15, 236] chiếm phần không nhỏ đối thoại Kiều với nhân vật khác, góp phần khắc họa tính cách nhân vật Chẳng hạn, đứng trớc mộ Đạm Tiên, ba chị em Thúy Kiều ngời tâm trạng Vơng quan kể làu làu đời hồng nhan bạc mệnh Đạm Tiên, Thúy Vân dửng dng, Kiều lại xúc động mạnh mẽ Kiều vận vào lo lắng cho tơng lai thấy ngời nằm biết sau nào? Rồi nàng nói với hai em phận đàn bà- Lời bạc mệnh lời chung Đó dự cảm nàng tơng lại mai hậu đời Bởi số phận Đạm Tiên nh nỗi ám ảnh với nàng Về nhà Kiều không nghĩ tới Đạm Tiên: Ngời mà đến Đời phồn hoa đời bỏ 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kiều thơng cho số phận bạc bẽo Đạm Tiên, đồng thời liên tởng đến thân Liệu sau có bạc phận chăng? Khi gia đình gặp biến cố, phải bán chuộc cha, Kiều không giống nhân vật lý tởng truyện Nôm truyền thống khác Nghĩa thực nghĩa vụ đạo đức giá thực hiện, không chút băn khoăn, lựa chọn Nhng Kiều đà phải trải qua vật lộn liệt nội tâm Quyết định bán chuộc cha, Kiều đà làm tròn chữ hiếu Nhng tình yêu với Kim Trọng, lời thề ớc trăm năm tạc chữ đồng đến xơng sao? Nàng đà phải lựa chọn cách trao duyên cho Thúy Vân Nhng xem ngôn ngữ đối thoại Kiều với em trao duyên đà gói ghém tất diễn biến nội tâm nàng Không kể đến việc Kiều lựa chọn thời điểm trao duyên (vào đêm khuya - có hai chị em - tính thắt buộc, khiến Thúy Vân nhận lời cao hơn), cách nói Kiều đủ để Thúy Vân chối từ Bắt đầu nói điều hệ trọng, Kiều đà lựa lêi víi em: “ CËy em, em cã chÞu lêi Ngồi lên cho chị lạy tha Sức nặng hai câu thơ dồn tụ từ : cậy, chịu, lạy, tha Vì từ xác đến mức thay đổi, thêm bớt chút Nó xác việc diễn đạt tâm Kiều Nàng thực rơi vào tình bi kịch phải trao duyên Những lời Kiều thay đổi vị Chị thành kẻ lụy phiền, em thành kẻ ban ơn Bởi trao duyên việc không muốn trao, nhận duyên lại không muốn nhận Kiều không muốn trao duyên nhng lại phải nói khó với Thúy Vân để em thay trả nghĩa với chàng Kim Kiều đà phân bua với em chữ hiếu, chữ tình Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai" Nàng đề nghị Thúy Vân: Ngày xuân em hÃy dài 140 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xót tình m¸u mđ thay lêi n−íc non” Lêi nãi cđa KiỊu không cậy nhờ Thúy Vân nối duyên với Kim Trọng, mà mang ý nghĩa thắt buộc Vân nhận lời Nàng nói đến chuyện máu mủ đánh thức Thúy Vân ngời bổn phận Vân cách khác phải nối duyên với Kim Trọng Quan điểm xà hội phong kiến chấp nhận đợc cách giải hai chị em Kiều, nhng nh nghĩa Kiều không đau đớn, Vân chịu thiệt thòi Kiều chuẩn bị trao duyên cho em rào đón, nhng nói điều hệ trọng nhất, nàng lại nói nhanh: Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kiều nói nhanh, câu ngắn gọn Nàng trao duyên mà nh phó thác cho em Nàng phải nói nhanh Nếu không, đủ can đảm mà nói Trao duyên rồi, Kiều lại trao kỷ vật cho em Nh−ng lêi KiÒu trao kû vËt ta thấy có đắng đót: Chiếc thoa với tờ mây Duyên giữ vật chung Mất ngời chút tin Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa! Trao duyên, có nói cảm giác ngời yêu ch−a thùc sù thÊm thÝa nh− trao kû vËt Kỷ vật nhân chứng tình yêu, hữu bóng dáng ngời yêu, chẳng mà cô gái ca dao lại có lời đề nghị với ngời yêu nh này: Chàng để áo lại Phòng em nhớ, cầm tay đỡ buồn Vì áo đà kỷ vật, giúp cô gái có cảm giác đợc gần gũi ngời yêu Nhng với Thúy Kiều, nàng đà phải trao kỷ vËt - sù hiƯn h÷u ci cïng 141 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kim Trọng - nàng không khỏi đau đớn Chữ chung mà Kiều dùng nghe mà cay đắng Kỷ vật riêng hai ngời yêu nhau, đà trở thành chung hai chị em Nhng điều chứng tỏ Kiều phải trao duyên nhng đà không muốn trao tình Tình yêu nàng với chàng Kim đợc ghi nhận tin nàng gọi chung để khẳng định tình yêu dành cho chàng Kim thứ trao đợc Trao duyên mà ý thức sâu sắc đến nh vậy, có Nguyễn Du (luôn đặt vào vị trí nhân vật) thấu hiểu đợc mà Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, Kiều đợc khắc họa cá tính qua ngôn ngữ độc thoại Đó Kiều tự ý thức thân Trong suốt đời mình, Kiều không ý thức hoàn cảnh Vì thế, Truyện Kiều có cấu tứ đợc lặp lại là: Cứ sau lần tiếp xúc với nhân vật, tác giả lại Kiều có khoảng lặng định để nhân vật nghĩ suy, tự độc thoại với Điều làm cho Kiều trở thành ngời sống sâu sắc khác với nhân vật khác Nó nét u trội nghệ thuật (chữ M.Bakhtin) sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du Trong biến cố đời mình: Thất thân với Mà Giám Sinh, bị Tú Bà ép buộc, bị Sở Khanh lừa gạt, bị Hoạn Th đánh ghen, bị Hồ Tôn Hiến lừa hàng làm nhục Kiều có đoạn độc thoại nội tâm Những lúc nh đà khắc họa đầy đủ hơn, toàn diện chân thật chất bên nhân vật Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nhân vật sáng tạo Nguyễn Du Ông tôn trọng quán nội dung t cảm xúc với hình thức ngôn ngữ Sử dụng kết hợp ngôn ngữ quý tộc ngôn ngữ bình dân cho hai loại nhân vật để phù hợp với hoàn cảnh Với nhân vật phản diện, Nguyễn Du để chúng dùng nhiều lời ăn tiếng nói ngày hơn, nhng lúc ông không gắn vào miệng lỡi chúng từ hoa mĩ, mang tính chất ớc lệ ngôn ngữ thơ truyền thống 142 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đó trờng hợp Tú Bà, Sở Khanh (nh đà phân tích trên) Còn với nhân vật diện, Nguyễn Du để ngôn ngữ họ mang tính chất công thức ớc lệ, với nhiều điển cố, điển tích văn chơng bác học Chẳng hạn, Kim Trọng nói với Kiều đêm thề nguyền, tình tự này: Sinh "gió mát trăng trong, Bấy lâu chút lòng cha cam Chày sơng cha nện cầu Lam Sợ lần khân sàm sỡ chăng! Còn Thúy Kiều ngăn cản ngời yêu nàng đà nói lời nh sau: Trong chắp cánh liền cành Mà lòng rẻ rúng đà dành bên Mái Tây để lạnh hơng nguyền Cho duyên đằm thắm duyên bẽ bàng Gieo thoi trớc chẳng giữ giàng Để sau nên thẹn chàng Vội chi liễu ép hoa nài Còn thân đền bồi có Nhng bên cạnh đó, nhân vật diện nói nhiều ngôn ngữ ngời bình dân hoàn cảnh cụ thể Nhân vật có ngôn ngữ đa dạng nhÊt lµ KiỊu Nµng nãi víi chµng Kim nh− vËy, nhng đà trải qua nhiều sóng gió đời, ngôn ngữ nàng có đổi khác, gần với ngôn ngữ hàng ngày nhân dân Đây lời Kiều nói với Thúc Sinh Hoạn Th: Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp, bà già gặp Kiến bò miệng chén cha lâu, Mu sâu trả nghĩa sâu cho võa” 143 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nh÷ng lời nói mà Nguyễn Du nhân vật phát ngôn vừa chứng tỏ tài phân tích tâm lý nhân vật, vừa chứng tỏ tài ngôn ngữ bậc thầy nhà thơ Ngôn ngữ mà Nguyễn Du dùng cho nhân vật xác đến mức thay từ hay Hoài Thanh đà đánh giá cao khả sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du so sánh ngôn ngữ Truyện Kiều nh ngọc thay đổi, thêm bớt chút nào, nh đàn mà cha lần lỡ nhịp ngang cung Nh vậy, đóng góp to lớn Nguyễn Du mặt ngôn ngữ phủ nhận đợc Song, bàng bạc khắp Truyện Kiều thứ ngôn ngữ ớc lệ, tợng trng Truyện Kiều truyện thơ đợc viết theo thể lục bát - thể thơ d©n téc - cã −u thÕ viƯc thĨ hiƯn tình cảm, nỗi lòng ngời trớc thái nhân tình Vì thế, âm hởng chung tác phẩm âm hởng trữ tình Cho dù Nguyễn Du cố gắng để miêu tả điều trông thấy, miêu tả thực không tùy thuộc vào mình[ 13, 434], nhng ông chịu chi phối nặng nề ngôn ngữ ớc lệ, tợng trng - thứ ngôn ngữ đặc trng văn học cổ điển Mặt khác, tính trữ tình ngôn ngữ thơ làm cho Truyện Kiều khó gần với ngôn ngữ thực tính toàn diện Bởi thế, phơng pháp sáng tác nh đòi hỏi mỹ học, Nguyễn Du cha thể vợt khỏi hệ thống thi pháp văn học cổ điển ®Ĩ ®Õn víi CNHT mét c¸ch trän vĐn 144 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kÕt luËn Nh− ®· nãi, vấn đề CNHT Truyện Kiều vấn đề không mới, nhng vấn đề khó, nhiều ý kiến cha thống Muốn giải thấu đáo vấn đề cần có phơng pháp luận khoa học phù hợp Cần phải thấy rằng, điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế, xà hội Việt Nam thời đại Nguyễn Du, có biến chuyển lớn lao nh: Mâu thuẫn xà hội gay gắt, khởi nghĩa nông dân nổ liên tiếp, chuẩn mực đạo đức lung lay, kéo theo thay đổi quan niệm văn học song tất cha đủ độ chín đời phơng pháp sáng tác phơng pháp sáng tác CNHT Bởi vì, kinh tế thời đại Nguyễn Du dù có phát triển đô thị nhng hình thái kinh tế t dạng manh mún, cha kịp phát triển đà bị chèn ép ý thức hệ phong kiến đà lung lay nhng cha hoàn toàn sụp đổ, vòng vây chế độ phong kiến Xét phơng diện ý thức hệ quan điểm phản ánh thực Nguyễn Du, nhận thấy có nhiều mâu thuẫn Dù có tiến so với thời đại, song Ngun Du vÉn ch−a v−ỵt khái t− t−ëng, quan điểm thẩm mỹ phong kiến Điều hạn chế nhà thơ tiến tới địa hạt CNHT Nếu làm phép so sánh văn học Việt Nam văn học phơng Tây, dễ dàng nhận thấy rằng: Văn học Việt Nam có đờng phát triển không tơng xứng với văn học phơng Tây, không hẳn từ chủ nghĩa cổ điển sang chủ nghĩa lÃng mạn, từ chủ nghĩa lÃng mạn sang CNHT CNHT đối nghịch, phủ định chủ nghĩa lÃng mạn nh Pháp, Tây Âu hay phơng Tây nói chung[13, 416] Nếu nh CNHT phơng Tây đời điều kiện xà hội với kinh tế t phát triển với nhiều mối mâu thuẫn nảy sinh, với hệ thống lý luận đà phát triển tơng đối hoàn chØnh, th× ë ViƯt Nam nỊn kinh tÕ vÉn kiềm tỏa chế độ phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hầu nh cha có hệ thống lý luận văn học (Chỉ 145 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dừng lại quan niệm văn học theo quan điểm mỹ học, đạo đức phong kiến) Vì nhà văn phơng Tây có ánh đuốc lý luận soi đờng, nhà thơ Việt Nam vòng lạc hậu hệ t− t−ëng Phong kiÕn, ch−a thĨ tù t×m cho m×nh đờng thích hợp Những đặc điểm có tính khu biệt đà lu ý ngời làm công tác nghiên cứu máy móc áp dụng hệ thống lý luận phơng Tây nhập nội, phải đặt bối cảnh vùng Đông á, chịu ảnh hởng văn hóa Hán, phải có nhìn phơng Đông, sử dụng thi pháp văn học Trung nhìn nhận vấn đề Chúng đặc biệt lu ý đến vấn đề để tìm hiểu CNHT Truyện Kiều Nhng sau phân tích, tìm hiểu quan điểm phản ánh thực tác giả phân tích Truyện Kiều bình diện: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, cho rằng, Truyện Kiều cha hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết ®Ó cho ®êi mét CNHT - CNHT hiÓu theo nghĩa phơng pháp sáng tác Truyện Kiều tuyệt tác mà thực chủ nghĩa Nó phát huy tuyệt vời di s¶n nghƯ tht cị chø ch−a më ®−êng míi”, “ci cïng Ngun Du vÉn dõng l¹i tr−íc ngỡng cửa CNHT cha phải đà vào quỹ đạo nó[16, 419] Nguyễn Du cha đến CNHT cách trọn vẹn[16, 358] Đó ý kiến xác đáng mà đà mợn để thay cho lời kết Mặc đà cố gắng để nhìn nhận vấn đề bình diện khác nhau, song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế tìm hiểu giải vấn đề Những mà Nguyễn Du thể tác phẩm đề tài hấp dẫn lôi hệ nghiên cứu, tìm hiểu Riêng vấn đề CNHT Truyện Kiều điểm này, điểm khác tồn ý kiến cha thống Chúng hy vọng nhận đợc ý kiến đóng góp khoa học luận văn đợc hoàn thiện hơn, sâu sắc 146 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Danh mục tài liệu tham khảo Bôrix Xuskov: Số phận lịch sử cuả chủ nghĩa thực - NXB tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, H.1980 C.Mác - F.Lênin - Ănghen: Về văn học nghệ thuật - NXB thật H.1997 M.B.Khrapchenkô: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB tác phẩm - TP HCM - 1978 M.Bakhtin: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepki N.I.Conrat: Phơng Tây phơng Đông - NXB giáo dục - H.1999 X.M.Pêtơrôp: Chủ nghĩa thực phê phán - NXB đại học trung học chuyên nghiệp - H.1986 Đỗ Đức Dục: Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du- NXB Văn học - H 1989 Xuân Diệu: Ba thi hào dân téc - NXB Thanh niªn – H 2000 Ngun Đức Đàn: Mấy vấn đề văn học thực phê phán - NXB KHXH - H.1968 10 Hà Minh Đức (CB): Lý luận văn học - NXB Giáo dục - H.1999 11 Trịnh Bá Đĩnh (CB): Nguyễn Du tác gia tác phẩm - NXB 12 Hà Huy Giáp (Giới thiệu); Nguyễn Thạch Giang (Hiệu đính giải): Truyện Kiều - NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp H.1972 13 Trần Đình Hợu: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - NXB Giáo dục - H.1999 14 Lê Đình Kỵ: Truyện Kiều chủ nghÜa hiƯn thùc cđa Ngun Du NXB KHXH - H 1990 147 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Đặng Thanh Lê: Truyện Kiều thể loại truyện Nôm - NXB KHXH H.1979 16 Nguyễn Lộc: Giáo trình văn học ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII - hÕt thÕ kû XIX - NXB Gi¸o dơc - H.2001 17 Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều - NXB Thanh niên - H.2001 18 Nguyễn Khắc Phi: Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh - NXB Giáo dục - H.2001 19 Trần Đình Sử: Những giới nghệ thuật thơ - NXB Giáo dục - H.1997 20 Trần Nho Thìn: Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hoá NXB - H.2003 21 Bùi Duy Tân: Khảo luận số thể loại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (2 tập) - NXB Giáo dục - H.1999 22 Trần Ngọc Vơng: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - H 1999 23 Báo Tạp chí tham khảo 24 Tạp chí văn học số - 1966 25 Tạp chí văn học số - 1966 26 Tạp chí văn học số - 1971 27 Tạp chí văn học số - 1971 28 Tạp chí văn học số - 1982 29 Tạp chí văn học số - 1983 30 Tạp chí văn học số - 1984 31 Tạp chí văn học số - 1987 32 Tạp chí văn học số - 2002 33 Tạp chí văn học số - 2004 148 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 149 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tân Truyện Kiều xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam (Tạp chí Văn học số 6-1983); Tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du (Tạp chí Văn học số -1984), tất đợc tác giả gom lại Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn. .. tác làm tiền đề cho đời chủ nghĩa thực, tác giả đà dứt khoát rằng: Tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa thực Việt Nam lại Truyện Kiều [17, 142] Khi đụng phải vấn đề ớc lệ tợng trng Truyện Kiều, tác. .. sách Truyện KiỊu vµ chđ nghÜa hiƯn thùc cđa Ngun Du -1970 lần khẳng định có chủ nghĩa thực Truyện Kiều Ngay từ đầu công trình nghiên cứu, tác giả khẳng định chủ nghĩa thực Truyện Kiều chủ nghĩa thực

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:05

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN