(LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

111 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG TIẾN HÀ NỘI - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Vũ Hồng Tiến Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới thầy giáo PGS.TS Vũ Hồng Tiến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn cán bộ, nhân viên Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc; Ban quản lý dự án khu công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc nhân dân địa phương giúp đỡ tơi nhiệt tình Tơi trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội q trình hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, tạo điều kiện mặt cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Hoa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN LÀ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH CHIẾN LƯỢC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững 1.1.2 Quan niệm nông thôn phát triển bền vững nơng thơn 1.1.3 Vai trị phát triển bền vững nông thôn 14 1.1.4 Những yếu tố tác động đến phát triển bền vững nông thôn 15 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN 17 1.2.1 Khu công nghiệp đặc trưng khu công nghiệp 17 1.2.2 Sự ảnh hưởng khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn 21 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN 24 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 24 1.3.2 Những học tỉnh Vĩnh Phúc 31 Chương THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC 35 2.1 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 35 2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu thuỷ văn 35 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Những đặc điểm xã hội nhân văn 38 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 39 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội nơng thôn tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2.2 Tình hình phát triển khu cơng nghiệp 42 2.3 TÌNH HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC 47 2.3.1 Tác động khía cạnh kinh tế 47 2.3.2 Tác động khía cạnh xã hội 54 2.3.3 Tác động khía cạnh tài nguyên, môi trường 61 2.3.4 Đánh giá chung 66 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1.1 Quan điểm 70 3.1.2 Định hướng 71 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC 74 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế 74 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội 78 3.2.3 Nhóm giải pháp mơi trường sinh thái 86 3.2.4 Nhóm giải pháp quản lý vĩ mô 89 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTBV KCN CCN CNH, HĐH : Phát triển bền vững : Khu công nghiệp : Cụm công nghiệp : Cơng nghiệp hố, đại hố TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển bền vững (PTBV) xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người; yêu cầu thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên liên quan đến môi trường Tại hội nghị thượng đỉnh môi trường phát triển Rio de Janerio (Braxin) năm 1992, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường trị thống quan điểm PTBV trách nhiệm chung quốc gia toàn nhân loại, đồng thời thông qua tuyên bố chung PTBV gồm 27 nguyên tắc Hội nghị thượng đỉnh giới PTBV Jo Hannesburrg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 khẳng định: PTBV phát triển hài hồ ba mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai [5] Nhận thức tầm quan trọng tính tất yếu đó, Việt Nam sớm hội nhập vào xu PTBV Ngày 17/08/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 153/2004/QĐ-TTg Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam Trong PTBV nơng nghiệp, nơng thơn nội dung quan trọng PTBV nước ta Tỉnh Vĩnh Phúc tái lập ngày 01/01/1997, tỉnh thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tồn tỉnh có diện tích tự nhiên 123176.43 Trong đất nơng nghiệp chiếm khoảng 70,3%, dân số sống khu vực nông thôn chiếm khoảng 77.1% Vĩnh Phúc phát triển nông nghiệp chủ yếu với nghề trồng lúa nước truyền thống, rau, hoa, quả, chế biến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nông, hải sản thực phẩm Bên cạnh mạnh nông nghiệp, năm vừa qua tốc độ phát triển công nghiệp tỉnh tăng nhanh, giá trị sản xuất cơng nghiệp đứng thứ nước Thành tựu có đóng góp quan trọng khu cơng nghiệp (KCN) tỉnh Nó khơng góp phần thu hút vốn đầu tư, giải việc làm cho phần lớn lao động địa phương mà thu hút lao động vùng khác… Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển, KCN tỉnh có tác động tiêu cực đến PTBV nông thôn như: Làm cân đối thiếu hụt nguồn lực dành cho phát triển nơng thơn, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, nhiều người việc làm sau Nhà nước thu hồi đất xây dựng KCN, nảy sinh nhiều tượng xã hội phức tạp (lô đề, cờ bạc, nghiện hút…), chất lượng môi trường bị suy giảm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ người dân tình hình sản xuất nơng nghiệp… Làm để PTBV nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc q trình phát triển KCN khơng vấn đề lớn tỉnh mà vấn đề toàn xã hội Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Tác động khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc” chọn làm luận văn thạc sỹ kinh tế trị TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở nước ta, có nhiều cơng trình khoa học vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN Cụ thể là: - Nhiều cơng trình nghiên cứu thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển KCN nước mặt chưa được, từ đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển loại hình KCN Cơng trình cụ thể là: VS.TS Nguyễn Chơn Chung, PGS TS Trương Giang Long (2004): Phát triển KCN, khu chế xuất q trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Võ Thanh Thu (5/2006): “Phát triển KCN, khu chế xuất đến năm 2020, triển vọng thách thức” - Tạp chí Cộng sản, số 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Một số nghiên cứu vào phân tích hiệu việc phát triển KCN góc độ sử dụng tài nguyên đất đai như: Đặng Hùng: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất KCN”, Tạp chí bất động sản nhà đất Việt Nam, số 32, tháng 5/2006 - Ngoài ra, số nghiên cứu tìm giải pháp nhằm đảm bảo vấn đề xã hội hoạt động KCN Các nghiên cứu bao gồm: Lê Xuân Bá (2007): Cơ chế, sách thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà cho công nhân KCN, khu chế xuất - Đề tài cấp Bộ, Bộ KHĐT, Hà Nội; Hồng Hà, Ngơ Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng số tác giả khác (2009): Một số giải pháp giải việc làm, nhà ở, đảm bảo đời sống cho người lao động đảm bảo an ninh nhằm phát triển KCN tỉnh Hưng Yên trình CNH, HĐH, Nxb Lao động - xã hội Về vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung vấn đề PTBV nơng thơn nói riêng có số cơng trình nghiên cứu khoa học như: Đặng Kim Sơn (2008): Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006): CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam - đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS TS Nguyễn Sinh Cúc (2003): Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội; TS Đỗ Đức Quân (2010): Một số giải pháp nhằm PTBV nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ q trình xây dựng, phát triển KCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Nguyễn Xuân Thảo (2005): Góp phần PTBV nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tác động KCN đến PTBV nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Có đường giao thơng thuận lợi (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ), gần đường cung cấp điện, nước, khu nguyên liệu tập trung, nguồn cung ứng lao động - Phải có hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn - lỏng - khí, bảo vệ mơi trường - Các KCN phải gần kề hành lang giao thông lớn để thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu lưu thông hàng hoá - Quy hoạch KCN đồng thời với quy hoạch diện tích xanh cách ly, làm giảm tiếng ồn, bụi, cải thiện cảnh quan môi trường, khu thị, dân cư để đảm bảo có đủ tiện ích (thơng tin liên lạc, ngân hàng, vui chơi, giải trí nhà cho cơng nhân…) vấn đề an sinh xã hội Quy hoạch KCN, thơng thường diện tích chiếm đất sau: Diện tích đất xây dựng nhà máy 60 - 70% Diện tích đất giao thơng 10 - 15% Diện tích cơng trình phục vụ điện nước, xử lý mơi trường 10% Diện tích đất xanh 10 - 15% Cây xanh cách ly khu CCN khu dân cư: Xí nghiệp độc hại cấp I > 1000 m Xí nghiệp độc hại cấp II > 500 m Xí nghiệp độc hại cấp III > 300 m Xí nghiệp độc hại cấp IV > 200 m Xí nghiệp độc hại cấp V > 100 m Nguồn: [37] Trên sở KCN triển khai, điều kiện quy hoạch khu CCN thơng thường: Chính sách cho th đất: cho th dài hạn (49 năm) Có sách ưu đãi đầu tư 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhu cầu nước 30 - 50m3/ha/ngày đêm (tuỳ theo ngành công nghiệp) Nhu cầu điện đặt 250 - 350kVA/ha (tuỳ theo ngành công nghiệp) Nhu cầu lao động: 50 - 70 người/ha (đất xây dựng) Vốn xây dựng sở hạ tầng: 2,0 - 2,5 tỷ đồng/ha KCN [37] 3.2.4.2 Giải pháp chế, chính sách Để thúc đẩy phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đảm bảo tính bền vững nơng thơn, cần thực số sách sau: - Chính sách phát triển thị trường: Đẩy mạnh kênh cung cấp thơng tin tình hình biến động cung cầu giá thị trường (cả nước) sản phẩm chủ yếu tỉnh, xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đối tác nước; Thực tốt sách kích cầu để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng thơn, khuyến khích nhân dân sử dụng hàng nội; Kiên thực biện pháp chống buôn lậu, chống hàng giả - Chính sách khuyến khích đầu tư: Xây dựng hồn thiện thủ tục hành cùng máy nhân theo hướng tinh gọn tiết kiệm thời gian chi phí lại cho nhà đầu tư; Xây dựng sách khuyến khích đầu tư qua giai đoạn, phù hợp với Luật đất đai, Luật đầu tư văn quy phạm pháp luật có liên quan để thu hút nhà đầu tư; Đồng hành phối hợp cùng nhà đầu tư tháo gỡ vướng mắc triển khai thực dự án - Chính sách khoa học cơng nghệ: Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thay hàng nhập xuất thời gian định; Ban hành sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học công nghệ Đối với cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn, cơng nhân có tay nghề cao đến tỉnh 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com làm việc hưởng chế độ ưu đãi nhà ở, đất ở, phương tiện lại, phương tiện làm việc, phụ cấp lương - Chính sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực: Lao động kỹ thuật doanh nghiệp phải chuẩn bị đào tạo cẩn thận chuyên môn tính kỷ luật tác phong cơng nghiệp, nguồn lực lao động lực hấp dẫn quan trọng nhà đầu tư nước ngoài; Chú trọng đào tạo nghề, giải việc làm cho nông dân lao động khu vực nông thôn, đặc biệt vùng Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội - Chính sách phát triển vùng nguyên liệu: Xây dựng vùng chuyên canh, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại để tạo sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có chất lượng cao, tập trung có số lượng lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; Tạo mối liên hệ nông dân công nhân nhà máy, trồng trọt chế biến tổ chức hợp tác nhằm điều hòa lợi ích hợp lý phía, ưu đãi phát triển vùng sâu, vùng xa nhiều vùng có điều kiện thuận lợi; Khuyến khích người sản xuất nguyên liệu góp vốn (hoặc đóng cổ phần) với nhà máy; Các nhà máy cần có phận nơng vụ để lo nguyên liệu; Hướng dẫn nông dân việc chọn giống, áp dụng tiến kỹ thuật thâm canh, chăm sóc trồng, vật ni, kỹ thuật thu hái sơ chế, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch để nâng cao chất lượng nguyên liệu hiệu sản xuất 3.2.4.3 Giải pháp tổ chức thực Để thực có hiệu Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, cần triển khai thực công việc sau: - Tiến hành lập quy hoạch chi tiết KCN làng nghề địa bàn tỉnh Lập kế hoạch đưa vào triển khai xây dựng sở công nghiệp, tổ chức thực chương trình hành động cụ thể phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, nông thôn thực giai đoạn đến 2015, 2020 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Công bố rộng rãi chủ trương sách chế độ sách xây dựng KCN cho doanh nghiệp đơn vị sản xuất đóng địa bàn Tiến hành tuyên truyền vận động nhà đầu tư nước tham gia đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh - Để thực tốt công tác xúc tiến đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, Sở Cơng nghiệp phối hợp để thực chương trình xúc tiến đầu tư; Uỷ ban nhân dân tỉnh chủ động gặp trực tiếp số công ty đa quốc gia lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử, khí chế tạo; Thơng qua hội nghị xúc tiến đầu tư Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh để tiếp xúc với nhà đầu tư nước công ty lớn nước để kêu gọi đầu tư; thực hoàn thiện trang Web, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư để kêu gọi đầu tư nước nước - Nhằm tạo lực lượng lao động đảm bảo số lượng chất lượng, Sở Lao động Thương binh xã hội chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo Sở Công nghiệp xây dựng, thực đề án phát triển đào tạo lao động công nghiệp theo hướng ưu tiên cho sản xuất công nghiệp tỉnh mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động công nghiệp - Sở Công thương phối hợp với ban ngành khác như: Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ… thực công tác tổ chức, giám sát điều tiết phát triển KCN, địa bàn tỉnh Cụ thể hoá bước đi, giải quyết, tháo gỡ vướng mắc trình thực quy hoạch Tổng hợp báo cáo tình hình thực phát triển KCN địa bàn tỉnh giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh có đạo đắn thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững đảm bảo yếu tố môi trường - Định kỳ theo năm, Sở Công thương kết hợp với ban ngành khác thực điều tra đánh giá kết sản xuất kinh doanh doanh 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiệp cơng nghiệp đóng địa bàn, hiệu sử dụng đất KCN phê duyệt, tác động sản xuất đến mơi trường, trình độ khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghiệp đóng địa bàn Trong q trình tổ chức triển khai thực hiện, cần bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình * * * Để đạt mục tiêu chiến lược “Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp; trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI” đòi hỏi Vĩnh Phúc phải thực đồng nhóm giải pháp kinh tế, xã hội, môi trường giải pháp quản lý vĩ mơ Thực tốt nhóm giải pháp Vĩnh Phúc sớm biến mục tiêu thành thực, PTBV nông thôn hướng đến PTBV tương lai 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN PTBV nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người Nhờ cố gắng chung cộng đồng quốc tế, quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cá nhân mà nhân loại phát triển theo định hướng bền vững cịn tiềm ẩn nhiều nhân tố thiếu bền vững xuất lúc nào, đâu Nhận thức tầm quan trọng ấy, Đảng, Nhà nước ta sớm tham gia công ước quốc tế PTBV Đồng thời, địa phương trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, có tỉnh Vĩnh Phúc cần phải đặt phát triển nông thôn bền vững vị trí trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trên sở phân tích hệ thống hóa vấn đề lý luận PTBV; đặc trưng, vai trị nơng thôn PTBV nông thôn; KCN tác động đến PTBV nơng thơn mặt kinh tế, xã hội môi trường; kinh nghiệm việc giải mối quan hệ phát triển KCN với PTBV nông thôn Nam Định Bắc Ninh, luận văn rút học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc nhằm giải tốt vấn đề PTBV nơng thơn q trình phát triển KCN Vĩnh Phúc số tỉnh có tốc độ phát triển KCN mạnh mẽ Luận văn nghiên cứu đặc điểm tỉnh Vĩnh Phúc; tìm hiểu, phân tích thực trạng tác động KCN đến PTBV nông thôn địa bàn tỉnh theo ba nhóm: tác động kinh tế, tác động xã hội tác động môi trường Qua luận văn đánh giá khái quát kết tác động KCN đến PTBV nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, điểm mạnh mặt hạn chế trình tác động Quán triệt chủ trương Đảng sách Nhà nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, luận văn xác định quan điểm định hướng PTBV nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc; đồng thời đề xuất 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhóm giải pháp chủ yếu nhằm PTBV nơng thơn trình phát triển KCN tỉnh, bao gồm: Nhóm giải pháp phát triển kinh tế; Nhóm gải pháp trị, xã hội; Nhóm giải pháp mơi trường sinh thái; Nhóm giải pháp quản lý vĩ mơ Trong đó, nhấn mạnh giải pháp cụ thể về: chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH; sử dụng đất đai hợp lý trình phát triển KCN; giải việc làm cho người lao động nông thôn; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt, năm trước mắt, cấp lãnh đạo Đảng, quyền, ban ngành có Ban quản lý dự án KCN tỉnh Vĩnh Phúc cần tập trung giải số vấn đề sau: - Hồn thiện chế, sách phát triển KCN tỉnh Bảo đảm đủ yếu tố tỉnh công nghiệp vào năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 - Gắn quy hoạch phát triển KCN tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch tái định cư với quy hoạch giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm thông tin thị trường sức lao động, tăng cường hoạt động phối hợp quyền cấp với doanh nghiệp tạo việc làm cho người nơng dân bị thu hồi đất - Nhanh chóng ban hành tiêu chuẩn môi trường cấp tỉnh, đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho người dân doanh nghiệp Mặc dù tác giả cố gắng, nghiêm túc chân thực để nghiên cứu vấn đề, hạn chế phía cá nhân tác giả điều kiện nghiên cứu nên có khiếm khuyết chưa đạt mong muốn Tác giả luận văn xin chân thành cầu thị tiếp thu ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ương (12/2006), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ương (12/2011), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Phát triển KCN khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Chính phủ (24/4/1997), số 36/CP, Nghị định ban hành quy chế KCN, khu chế suất, khu công nghệ cao, Hà Nội Chính phủ (17/8/2004), Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, Hà Nội Chính phủ (14/3/2008), số 29/2008/NĐ-CP, Nghị định quy định KCN, khu chế suất khu kinh tế, Hà Nội Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2006), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2009), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Cục thống kê Vĩnh Phúc (15/12/2011), số 484 /BC-CTK, Báo cáo tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2011, Vĩnh Phúc 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Tài liệu học tập nghị lần thứ tư Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc khoá XIV “Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020”, Vĩnh Phúc 17 Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng môn Nguyên lý phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 18 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2009), Chính trị PTBV bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo 19 Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển KCN kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Luận án tiến sỹ Kinh tế 20 Lê Văn Khoa, Đồn Văn Tiến (2009), Mơi trường PTBV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 TS Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 TS Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm PTBV nông thôn vùng Đồng Bắc trình xây dựng, phát triển KCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (18/4/2008), Công văn số 285/SNN&PTNT việc đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, Vĩnh Phúc 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (24/9/2008), số 59/BC-SNN&PTNT, Báo cáo đánh giá tình hình thực nghị số 03 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khoá XIV, Vĩnh Phúc 27 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (16/1/2012), số 04/BC-SNN&PTNT, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Vĩnh Phúc 28 Tập giảng lớp bồi dưỡng kiến thức VNRP (2003), Cơ sở lý thuyết thực tiến phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 TS Nguyễn Xuân Thảo (2005), Góp phần PTBV nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Thời báo kinh tế Việt Namn (2008), Kinh tế Việt Nam 2007 - 2008, Hà Nội 31 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Vĩnh Phúc 32 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Vĩnh Phúc 33 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (29/6/2007), Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm, nhiệm vụ tháng cuối năm 2007, Vĩnh Phúc 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (01/10/2008), Báo cáo số 142-BC/TU, Báo cáo nhiệm nghị đại hôi Đảng tỉnh lần thứ XIV, Vĩnh Phúc 35 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (07/12/2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 nhiệm vụ năm 2012, Vĩnh Phúc 36 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam - đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 181/QĐ-UBND, Vĩnh Phúc 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh phúc (02/5/2012), số 55/BC-UBND, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 03/NQ-TU phát triển nông nghiệp - nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2020, Vĩnh Phúc 39 Viện Khoa học khí tượng thuỷ văn môi trường (2009), Hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc thách thức, Kỷ yếu hội thảo 40 Website: www.bacninh.gov.vn 41 Website: www.chinhphu.vn 42 Website: www.cpv.org.vn 43 Website: www.gso.gov.vn 44 Website: www.iesd.gov.vn 45 Website: http://kienthuctamnong.gov.vn/ 46 Website: www.mot.gov.vn 47 Website: www.namdinh.gov.vn 48 Website: http://nnptntvinhphuc.gov.vn/ 49 Website: www.vinhphuc.gov.vn 50 Website: http://tnmtvinhphuc.gov.vn/ 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Dự kiến quy hoạch KCN đến 2015, định hướng đến 2020 STT Tên KCN Diện tích (ha) Vốn (tỷ đồng) Đã định thành lập 1.395,00 2.246,88 triển khai Nhu cầu lao động (người) Lĩnh vực kêu gọi đầu tư 88.914 Kim Hoa 50,00 34,02 2.100 Khai Quang 262,00 129,96 11.004 Bình Xuyên 271,00 345,31 18.970 Bá Thiện 327,00 1.447,69 22.890 Bình Xuyên II 485,00 289,90 33.950 Đã phê duyệt chủ trương 889,00 2.411,46 62.230 Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy Sản xuất linh kiện điện, điện tử, khí, khn mẫu cho sản phẩm kim loại, phi kim loại Sản xuất phụ tùng ô tô xe máy, khí chế tạo, thiết bị điện, vật liệu xây dựng Công nghiệp điện tử, tin học, máy tính, phần mềm, đào tạo nhân lực cơng nghệ thông tin Sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị văn phòng, điện thoại di động, phần mềm 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bá Thiện II 308,00 835,47 21.560 Chấn Hưng 131,00 355,35 9.170 Hội Hợp 406,88 10.500 Sơn Lôi 813,77 21.000 150,00 300,00 Đã chấp thuận bổ sung vào quy 3.754,00 4.242,44 hoạch KCN Sản xuất máy thiết bị văn phòng, máy ảnh, máy in, máy quay phim, phần mềm… Sản xuất khí, chế tạo động cơ, thiết bị nâng hạ, kết cấu thép Linh kiện điện tử, mạch máy tính, thiết bị viễn thơng Thiết bị vận chuyển, container, khí chế tạo, khn mẫu, máy cơng cụ, thiết bị điện, thiết bị nâng hạ cỡ lớn 262.780 10 Tam Dương 700,00 1.898,79 49.000 11 Nam Bình Xuyên 304,00 824,62 21.280 Cơ khí xác, khí chế tạo, máy nông nghiệp, khuôn mẫu, thiết bị điện Phụ tùng ô tô xe máy, khí chế tạo, khuôn mẫu, thiết bị điện, vật liệu xây dựng 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Phúc Yên 150,00 406,88 10.500 13 Lập Thạch 150,00 203,44 10.500 14 Sông Lô I 200,00 271,26 14.000 15 Sông Lô II 180,00 - 12.600 16 Lập Thạch II 250,00 - 17.500 17 Tam Dương II 750,00 - 52.500 Phụ tùng ô tô xe máy, khí xác, thiết bị phục vụ hàng không, y tế, điện lạnh Sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nơng-lâm-thuỷ sản, thực phẩm, khí chế tạo, thiết bị y tế, dược Sản xuất vật liệu xây dựng, khí chế tạo, thiết bị điện, máy móc thiết bị xây dựng, thiết bị y tế, sản xuất hàng tiêu dùng, may mặc Cơ khí chế tạo, khí xác, thiết bị y tế, thiết bị điện Sản xuất vật liệu xây dựng, khí chế tạo, phụ tùng ôtô xe máy, điện tử, điện lạnh dệt may, da giày, dược phẩm Cơ khí chế tạo, khí xác, khn mẫu, máy nơng nghiệp, phụ tùng, điiện, điện tử, điện lạnh 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 Vĩnh Tường 19 Thái Hoà, Liễn Sơn, Liên Hoà 20 Vĩnh Thịnh 200,00 271,26 14.000 600,00 - 42.000 270,00 366,20 18.900 Sản xuất phụ tùng ô tô xe máy, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng may mặc, da giày Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng, may mặc da giày Sản xuất sản phẩm công nghệ cao, vật liệu xây dựng, khí chế tạo máy móc thbị đường thuỷ, đóng tàu pha sơng 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... học tỉnh Vĩnh Phúc 31 Chương THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC 35 2.1 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN... phát triển bền vững 1.1.2 Quan niệm nông thôn phát triển bền vững nơng thơn 1.1.3 Vai trị phát triển bền vững nông thôn 14 1.1.4 Những yếu tố tác động đến phát triển bền vững nông. .. thôn 15 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN 17 1.2.1 Khu công nghiệp đặc trưng khu công nghiệp 17 1.2.2 Sự ảnh hưởng khu công nghiệp

Ngày đăng: 02/07/2022, 02:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quan điểm ba cực trong phát triển bền vững - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Hình 1.1.

Quan điểm ba cực trong phát triển bền vững Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005 -2010 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.1.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005 -2010 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu hộ ở khu vực nông thôn qua hai kỳ tổng điều tra 2006 và 2011  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.2.

Số lượng và cơ cấu hộ ở khu vực nông thôn qua hai kỳ tổng điều tra 2006 và 2011 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.3: So sánh số vốn tích luỹ bình quân của một hộ ở nông thôn Vĩnh Phúc với một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.3.

So sánh số vốn tích luỹ bình quân của một hộ ở nông thôn Vĩnh Phúc với một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.5.

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.6: So sánh số xã ở nông thôn có trường học phổ thông của Vĩnh Phúc với một số tỉnh vùng Đồng bằng Bắc Bộ tại thời điểm 01/7/2011  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.6.

So sánh số xã ở nông thôn có trường học phổ thông của Vĩnh Phúc với một số tỉnh vùng Đồng bằng Bắc Bộ tại thời điểm 01/7/2011 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ xã/phường/thị trấn có thư viện giai đoạn 2007-2010  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.7.

Tỷ lệ xã/phường/thị trấn có thư viện giai đoạn 2007-2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan