1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập tổ CHỨC học ĐẠI HỌC NỘI VỤ

23 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TỔ CHỨC HỌC The document were compiled by Hoang Minh Tam – 1805QTNB Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC HỌC 1 1 Khái niệm, đặc điểm của tổ chức chính thức 1 1 1 Khái niệm tổ chức Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy Tổ chức + Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ “ Organon” tức là công cụ, phương t.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TỔ CHỨC HỌC The document were compiled by Hoang Minh Tam – 1805QTNB Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC HỌC 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức thức 1.1.1 Khái niệm tổ chức - Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật tượng tự nhiên, xã hội tư - Tổ chức: + Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ “ Organon” tức công cụ, phương tiện + Theo Kecgientxep cho rằng: “ Tổ chức nghĩa liên hiệp nhiều người để thực công tác định Chúng ta gọi thân hình thức liên hiệp tổ chức” + Theo Barnard : “ Tổ chức hệ thống hoạt động hai hay nhiều người kết hợp với cách có ý thức nhằm hồn thành mục tiêu chung” + Theo Mitokazu: “ Nói đến tổ chức nói tới hệ thống hợp lý tập hợp từ hai người trở lên để phát huy đến mức cao lực tương hỗ nhằm đạt mục tiêu mục tiêu chung - Tổ chức hiểu hai góc độ: + Tổ chức thực thể + Tổ chức hoạt động * Tổ chức thực thể: + Từ hai người trở lên + Tương tác với + Nhằm đạt mục tiêu chung * Tổ chức hoạt động: + Thiết kế, xây dựng hoàn thiện máy tổ chức + Cơ chế vận hành, phối hợp phận, cá nhân tổ chức + Phân công, bố trí sử dụng hợp lý nguồn lực; đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý - Tổ chức học ( Khoa học tổ chức) ngành khoa học nghiên cứu hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển tổ chức với tư cách thực thể xã hội hoạt động thực thể xã hội - Tổ chức thức thực thể xã hội có từ hai người trở lên, có cấu máy, thiết chế rõ ràng, hoạt động hợp pháp theo quy định pháp luật thừa nhận 1.1.2 Đặc điểm tổ chức thức - Có mục tiêu chung: Tổ chức thành lập cho việc xác lập mục tiêu mục tiêu chung mà tổ chức tồn phát triển Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  Ví dụ: Doanh nghiệp sinh mục tiêu có lợi nhuận - Thường có tư cách pháp nhân, cơng nhận, thành lập theo quy trình Ví dụ: Nghị định 158/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành - Có máy,thiết chế rõ ràng: Có phân cấp chặt chẽ theo chiều dọc chiều ngang - Tổ chức cấu trúc bậc thang quyền lực phục vụ cho quản lý - Tập hợp đa dạng cá nhân, phận riêng lẻ; trình tổ chức phối hợp sức mạnh, nguồn lực riêng lẻ thành hợp lực - Tổ chức tồn đòi hỏi ln phải tự điều chỉnh để thích nghi với biến đổi môi trường - Tổ chức không bao gồm cá nhân liên kết với thông qua vai trò họ tổ chức mà bao gồm liên minh nhóm lợi ích - Các giá trị tổ chức xác định thơng qua sách, triết lý, tổ chức thường có sắc văn hóa 1.2 Mối quan hệ tổ chức học với ngành khoa học khác - Tổ chức học( khoa học tổ chức) ngành khoa học tổng hợp đa ngành, liên ngành mang tính hệ thống - Việc phân định mối quan hệ khoa học tổ chức với ngành khoa học khác mang tính chất tương đối cần góc nhìn đa chiều 1.2.1 Tổ chức học với khoa học quản lý 1.2.2 Tổ chức học với khoa học hành vi 1.2.3 Tổ chức học với xã hội học tổ chức 1.2.4 Tổ chức học với khoa học quản lý chuyên ngành 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức thông qua quan hệ tổ chức - Khoa học nghiên cứu mơ hình, cấu trúc tổ chức loại hình tổ chức - Khoa học tổ chức nghiên cứu quy luật tổ chức - Nghiên cứu chế, nguyên tắc, giải pháp điều kiện để tổ chức hoạt động hiệu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Một số loại hình tổ chức 1.4.1 Tổ chức phi thức 1.4.1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức phi thức a Khái niệm: Tổ chức phi thức tổ chức hình thành hoạt động cách tự phát, không thừa nhận Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  Ví dụ: Câu lạc Sách – người sở thích họp lại với thành tổ chức Phân tích : + Tính tự phát + Khơng thừa nhận b Đặc điểm tổ chức phi thức - Về mục tiêu: Đơn giản, tính cam kết với mục tiêu thấp, thiếu ổn định - Được hình thành tảng tình cảm nên thường cố chấp, tính tự vệ cao có xu hướng ngoại - Cơ cấu tổ chức đơn giản, linh hoạt thường không bền vững - Các nguồn lực thường thành viên đóng góp, kêu gọi tài trợ - Hệ thống thơng tin mở, khơng chặt chẽ - Thường có thủ lĩnh tinh thần c Tác động tổ chức phi chức thức với tổ chức thức + Tác động tích cực: - Hỗ trợ cho tổ chức thức hồn thành mục tiêu - Thực xã hội hóa hoạt động tổ chức thức - Là lực lượng vơ hình hỗ trợ cho nhà quản lý + Tác động tiêu cực: -Trở ngại cho việc hoàn thành mục tiêu tổ chức thức - Thường đưa thơng tin khơng xác, gây nhiễu thơng tin - Trở ngại cho tự điều chỉnh đổi tổ chức - Có thể xung đột với tổ chức thức dạng xung đột lợi ích, xung đột quyền lực 1.4.1.2 Quản lý tổ chức phi thức: - Thừa nhận tồn không đánh giá thấp tổ chức - Xem xét, đánh giá tổ chức thức để hiểu rõ tổ chức phi thức - Nghiên cứu kĩ đặc trưng tổ chức phi thức, tiếp cận theo cách hình thành hoạt động, tiếp cận thơng qua thủ lĩnh - Làm tốt cơng tác phân hóa - Sử dụng linh hoạt phương pháp quản lý, kết hợp động viên khuyến khích, giáo dục răn đe - Hạn chế tối đa đàn áp 1.4.2 Tổ chức phi Chính phủ 1.4.2.1 Khái niệm tổ chức phi Chính phủ - Trên giới tồn nhiều tiếp cận khác tổ chức phi phủ - Là tổ chức khơng thuộc phủ - Thường giới hạn để tổ chức xã hội văn hóa mà mục tiêu khơng phải thương mại Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  Theo Liên hợp quốc: “Tổ chức phi phủ” thuật ngữ dùng để tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hóa xã hội, ủy hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước khơng hoạt động lợi nhuận - nghĩa khoản lợi nhuận có, khơng thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận Loại tổ chức không bao gồm nghiệp đồn, đảng phái trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuận, hay nhà thờ” Thuật ngữ “Tổ chức phi phủ “ xuất Việt Nam, dùng Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992 Sau Luật Hợp tác xã năm 1996 số văn pháp qui gần đây: Là tổ chức tự nguyện nhân dân, có tư cách pháp nhân: Tập hợp cá nhân có đặc trưng, ngành nghề, giới, sở thích, nhu cầu v.v Hoạt động cách thường xuyên để thực mục tiêu chung khơng mục tiêu lợi nhuận Hoạt động khuôn khổ pháp luật Khoản 1, Điều 2, Nghị định 12/2012/NĐ-CP Về đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam tổ chức “Tổ chức phi phủ, tổ chức phi lợi nhuận, quỹ xã hội, quỹ tư nhân, hình thức tổ chức xã hội, phi lợi nhuận khác, thành lập theo luật pháp nước ngồi, có hoạt động hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo, khơng mục đích lợi nhuận mục đích khác Việt Nam” * Phân loại: - Theo phạm vi hoạt động : + Tổ chức phi phủ mang tính chất quốc gia tổ chức mà thành viên mang quốc tịch, hoạt động phạm vi nước: hội chữ thập đỏ, hội nhà báo độc lập… + Tổ chức phi phủ mang tính chất quốc tế tổ chức mà viên mang nhiều quốc tịch, đặt trụ sở nước hoạt động nhiều nước - Theo tính chất hoạt động : + Tổ chức phi phủ mang tính chất trợ giúp cho nhóm yếu thế: người già, trẻ em, người khuyết tật… + Tổ chức phi phủ mang tính tơn giáo nhằm thực tâm nguyện giáo hội truyền bá giáo lý, phát triển tín đồ, tư tưởng tơn giáo + Tổ chức phi phủ mang tính chất hiệp hội nghề nghiệp 1.4.2.2 Đặc điểm tổ chức phi Chính phủ - Là tổ chức hình thành mang tính độc lập với phủ, khơng mang tính đại diện cho quốc gia, không thuộc hệ thống quan nhà nước - Được quan có thẩm quyền cho phép thành lập cơng nhận, có quản lý nhà nước - Đa dạng mặt hình thức tổ chức: hội, hiệp hội, liên đoàn, quỹ - Đa dạng lĩnh vực hoạt động: giáo dục, sức khỏe, y tế, môi trường, cứu trợ Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Tính xã hội: Xuất người có ý thức sức mạnh tập thể, hợp tác cá nhân/ nhóm/người/các cộng đồng người - Tính tự nguyện: Được lập tự nguyện; lựa chọn mục tiêu, quy mơ hoạt động - Tính tương đồng: nghề nghiệp, sở thích, nhu cầu - Tính thời đại : Mối quan hệ NGO khơng phân biệt chế độ trị, hướng tới hội nhập phối hợp vấn đề vượt khỏi phạm vi quốc gia - Tính phi lợi nhuận: Cứu trợ nhân đạo nạn nhân chiến tranh, thiên tai, nghèo đói… - Là môi trường xã hội giáo dục rèn luyện ý thức dân chủ, lực thực hành dân chủ cho cơng dân Ơn tập chương 1: Phân tích khái niệm tổ chức, tổ chức thức, TC phi thức, TC phi phủ ? lấy VD ? Phân tích đặc điểm tổ chức thức, lấy VD liên hệ thực tiễn lấy VD minh họa ? ( ví dụ đặc điểm ) Đánh giá vai trò tổ chức đến phát triển xã hội Lấy VD minh họa ? - Lĩnh vực nghiên cứu TC có tính tứng dụng cao, KHTC có tính ứng dụng lớn - Tổ chức TB xã hội cá nhân tham gia vào tổ chức khác , vậy, cách thức, hiệu vận hành tổ chức, tác động ảnh hướng tới xã hội Khi quản lý, thúc đẩy tổ chức theo hướng tích cực – tức thúc đẩy sụ phát triển xã hội Ví dụ: Các doanh nghiệp vận hành tốt thúc đẩy đầu tư, thương maik, tạo công ăn việc làm bảo đảm thu nhập người lao động từ giải vấn đề an sinh xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế - Góc độ cơng cụ quản lý tổ chức công cụ quản lý quan trọng người quản lý để ql xã hội , học tập nghiên cứu có ứng dụng lớn cung cấp cách thức vận hành đóg góp vào phát triển xã hội Phân tích đặc điểm tổ chức phi thức Lấy VD minh họa ? Phân tích tác động tổ chức phi thức đến tổ chức thức Liên hệ thực tiễn, lấy VD minh họa ? Phân tích cách thức giải pháp nâng cao hiệu quản lý tổ chức phi thức Liên hệ thực tiễn, lấy VD minh họa ? - Bám đặc điểm - Bám cách thức quản lý tổ chức phi thức + Cơng cụ, phương tiện quản lý Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  + Am hiểu đối tượng quản lý ( hình thành, thủ lĩnh nó, quy mơ,mơi rường, bối cảnh, nghệ thuật, phươNG pháp quản lý…) Hãy bình luận cho ý kiến câu nói sau Lê Nin : “Hãy cho tổ chức người cách mạng, đảo lộn nước Nga lên” - Nêu khái niệm tổ chức: - Giải thích cách hiểu câu nói: Là phương thức đặt mục tiêu, khơng thể có thành cơng k có tổ chức người cách mạng Khi có tổ chức có liên kết người ý chí => làm cách mạng - Đưa quan điểm: Đồng ý hay không , hay đồng ý phần - Liên hệ với cách mạng Nga Chương MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC 2.1 Khuynh hướng lý thuyết tổ chức học 2.1.1 Khái niệm tổ chức học Tổ chức học tổ chức thiết kế vận hành nguyên lý cỗ máy học; thể chi tiết quan hệ quyền lực với đẳng cấp, thủ tục làm việc chặt chẽ nghiêm ngặt, phương pháp làm việc cứng nhắc, không thay đổi 2.1.2 Nguồn gốc đời khuynh hướng lý thuyết tổ chức học - Chính trị, quân sự: Năm 1786 Fredric Đại đế tổ chức lại quân đội nước Phổ từ đám quân ô hợp thành đội quân hùng mạnh tổ chức chặt chẽ, người lĩnh sợ sỹ quan sợ quân thù - Kinh tế, khoa học kĩ thuật: Cuộc cách mạng cơng nghiệp khí hóa sản xuất, người gắn bó với máy móc, tổ chức thích nghi với nhu cầu máy móc quản lý theo lý thuyết học - Cùng với phát triển cách mạng công nghiệp ta thấy hình thành phát triển lý thuyết tổ chức học , nhu cầu cần có thay đổi quản lý giám sát lao động để bảo đảm hiệu hoạt động Nhu cầu phân công lao động triệt để hơn, sử dụng nguồn nhân lực hiệu hơn, người lao động chấp nhận thao tác lối mòn chịu quản lý khắt khe nhà máy - Max Weber (1864 – 1920) nghiên cứu đề mơ hình quản lý lý tưởng; máy thư lại với đặc trưng sau: Thiết lập phân công rõ ràng theo chức ( Phân công lao động ); Chế độ cấp bậc rõ ràng ( Tính thức bậc); Thiết lập quy định pháp luật quy chế thẩm quyền chức trách( tính quy phạm); xử lý truyền đạt phải dùng hình thức văn (tính văn hóa); Tất chức tổ chức phải người đào tạo chun mơn đảm nhiệm ( tính chuyên nghiệp) thành viên tổ chức Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  phải làm tròn chức trách mình, thực nhiệm vụ cách khách quan ( tính khách quan) 2.1.3 Đặc điểm tổ chức học - Sự phân công lao động tỷ mỷ, chặt chẽ cho vị trí cơng tác cá nhân - Cấu trúc bậc thang quyền lực chặt chẽ rõ ràng - Thăng tiến nghề nghiệp thường gắn liền với việc lên bậc cao cấu trúc bậc thang quyền lực + Theo đường chức vụ, chức danh: Phổ biến tổ chức học + Theo đường phi chức vụ, chức danh: Thường xuất khu vực nghiên cứu, chức vụ, chức danh họ hưởng chế độ cao hơn, mức lương cao hơn… - Mọi hoạt động quan hệ máy xác định rõ ràng văn - Chủ thể đối tượng quản lý xác định rõ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hành động - Các phương tiện tài sản phục vụ cho công việc tổ chức cá nhân cụ thể 2.1.4 Những ưu điểm hạn chế khuynh hướng lý thuyết tổ chức học a Ưu điểm - Mục tiêu tổ chức xác định rõ ràng, có tính ổn định cao => Hạn chế xung đột mục tiêu, thuận lợi quản trị mục tiêu - Tổ chức thiết kế hợp lý, chặt chẽ - Từng thành viên tổ chức bố trí cách hợp lý vào vị trí định - Quy trình vận hành ổn định chặt chẽ ; ý thức tuân thủ phục tùng cao => Vận hành xác với độ tin cậy cao - Quản lý tổ chức tương đối dễ thuận lợi b Nhược điểm - Khó thích nghi với mơi trường : Môi trường đầy biến động - Thăng tiến hạn chế - Quan liêu, thiển cận cứng nhắc: Thông tin bị bóp méo cấp trung gian - Khơng thích sáng tạo, thiếu tính nhân văn c Tổ chức học thực mạnh hội tụ đủ điều kiện sau: - Khi nhiệm vụ cần thực đơn giản - Khi môi trường ổn định - Sản xuất ổn định - Khi sản xuất sản phẩm điều hành xác - Khi yếu tố người tuân thủ hoạt động dự kiến Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  2.2 Khuynh hướng lý thuyết tổ chức hữu 2.2.1 Khái niệm tổ chức hữu Tổ chức hữu ( Organic organization): Một thuật ngữ hai nhà xã hội học lý luận quản lý người Anh, Tom Burn George Staker chủ xướng Nó biểu thị loại hình tổ chức tương đối thơng thống, linh hoạt, thích ứng cao với môi trường Tổ chức hữu xem xét hệ thống mở, ln ln thích nghi với biến động mơi trường, thích nghi với cạnh tranh hợp tác với tổ chức khác nhằm thích nghi cải thiện mơi trường 2.2.2 Đặc điểm tổ chức hữu - Thiết kế tổ chức theo dạng mở trọng thích nghi cân với môi trường - Cơ cấu thiết chế khơng q cứng nhắc - Tổ chức có xu hướng phát triển theo chiều ngang bao gồm phân hệ gắn liền với hệ thống - Quyền lực có xu hướng phi tập trung quản lý tổ chức phải tính đến yếu tố mơi trường, tính đến tương tác tổ chức môi trường - Hợp tác, phối hợp chiều ngang chiều dọc - Phân cơng lao động theo hướng thích nghi, kết hợp chun mơn hóa đa hóa - Hệ thống thông tin mở 2.2.3 Những ưu điểm hạn chế khuynh hướng lý thuyết tổ chức hữu 2.2.3.1 Ưu điểm - Mối liên hệ chặt chẽ, hữu tổ chức môi trường - Nhu cầu tổ chức vừa điều kiện tồn phát triển tổ chức: Nhu cầu tổ chức – người – xã hội tồn cân đáp ứng lợi ích bên điều tạo phát triển bền vững - Tổ chức hữu tồn linh hoạt nên có dải rộng cho lựa chọn mơ hình khác cấu trúc dự án, cấu trúc ma trận… - Tổ chức hữu cơ, đáp ứng nhu cầu đổi - Mối quan hệ tổ chức hình thành mềm dẻo hiệu xuất phát từ nhu cầu tồn đấu tranh với mơi trường mà hình thành 2.2.3.2 Hạn chế - Lý thuyết tổ chức hữu nhấn mạnh vào yếu tố môi trường - Mối quan hệ tổ chức vừa cạnh tranh vừa hợp tác cạnh tranh hay hợp tác nhiều khó xác định - Quyền lực tổ chức hữu không xác định rõ ràng - Việc quản lý tổ chức hữu không đơn giản Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  So sánh khác khuynh hướng tổ chức hữu tổ chức học: TỔ CHỨC CƠ HỌC TỔ CHỨC HỮU CƠ Hệ thống có xu hướng khép kín Hệ thống có xu hướng mở Chú trọng bên Chú trọng môi trường Mối quan hệ cấp bậc cứng nhắc Mối quan hệ cộng tác, cởi mở Nhiệm vụ ổn định chun mơn hóa Nhiệm vụ thích nghi, kết hợp chun mơn hóa đa hóa Thiết chế chặt chẽ Thiết kế khơng q chặt chẽ Quyền lực có xu hướng tập trung Quyền lực có xu hướng phi tập trung Thông tin chủ yếu theo chiều dọc, quản Thông tin theo chiều dọc ngang, lý chặt chẽ hệ thống thông tin mở Cơ cấu tổ chức phát triển theo chiều dọc Cơ cấu tổ chức phẳng hơn, phát triển nhiều theo chiều ngang nhiều Đối với tổ chức vận hành theo chế thị trường, cạnh tranh, cung cầu, , đôi mới, sáng tạo, nhiều biến động Nếu bạn mời để tư vấn thiết kế tổ chức cho 01 doanh nghiệp ( Hữu ) 01 quan hành ( Kết hợp ) 01 đơn vị nghiệp chia làm loại – Tự chủ : Cơ học ( Cơ học ) bạn lựa chọn loại hình tổ chức làm sở tảng để thiết kế ÔN TẬP CHƯƠNG Câu Phân tích khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm khuynh hướng tổ chức học ? Lấy ví dụ minh họa ? Câu Phân tích khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm khuynh hướng tổ chức hữu ? Lấy ví dụ minh họa ? Câu So sánh khác khuynh hướng tổ chức ? Câu Nếu chọn tư vấn, thiết kế quan hành chính, doanh nghiệp đơn vị nghiệp, bạn lựa chọn khuynh hướng ? Tại ? Câu Theo bạn nên ứng dụng lý thuyetess tổ chức học Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC 3.1 Quy luật mục tiêu rõ ràng tính hiệu tổ chức 3.1.1 Mục tiêu rõ ràng Mục tiêu ? Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  Mục tiêu tổ chức lý mà tổ chức thành lập vận động để đạt mục đích Mục tiêu tổ chức kết mà tổ chức hướng đến muốn đạt Theo Peter Drucker tác phẩm vấn đề cốt yếu quản lý thì: Mục tiêu tổ chức chuẩn đích mà hoạt động phận hướng tới => Mục tiêu tổ chức đích phải đạt tới tổ chức, định hướng chi phối vận động tồn tổ chức Vai trị mục tiêu: - Là điều kiện để thiết kế vận hành tổ chức - Là sở để đánh giá tổ chức, tạo cạnh tranh phận hợp thành tổ chức chủ động hoạt động - Là sở để cá nhân/tổ/đội/nhóm/đơn vị nỗ lực hồn thành nhiệm vụ - Là sở để xác định điều chỉnh mục tiêu nhóm lợi ích tổ chức cho phù hợp với lợi ích tổ chức - Đảm bảo hợp tác lâu dài thành viên tổ chức thừa nhận tổ chức qua môi trường xã hội Thế mục tiêu rõ ràng ? Đó mục tiêu cụ thể ( Specific) Đo ( Measurable): Cần phải có tiêu chuẩn, thực tế, cơng cụ Khả thi ( Attainable): Phù hợp ( Relevant) Có thời hạn ( Time – bound) Phân loại mục tiêu - Theo thời gian: Ngắn hạn/trung hạn/dài hạn gắn với mốc thời gian cụ thể - Theo mức độ lượng hóa: Định tính/định lượng - Theo cấp độ: Mục tiêu chung/riêng tổ chức/đơn vị/cá nhân - Theo tầm quan trọng: Rất quan trọng/quan trọng - Kết hợp phân loại Mục tiêu hình thành đâu: - Người sáng lập - Người lãnh đạo tổ chức cấp - Nhà đầu tư - Nhà tài trợ - Người tham gia tổ chức đại biểu họ Làm để xác lập mục tiêu phù hợp - Thực trạng nguồn lực ? - Thời cơ, thách thức tương lai ? 10 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Thời điểm xác định mục tiêu hợp lý chưa ? - Những yêu cầu cạnh tranh có gây trì hỗn khơng ? - Mục tiêu ngắn hạn có phù hợp với mục tiêu dài hạn ? - Phản ứng cấp trên, cấp quần chúng ? - Mục tiêu có phù hợp với hệ thống, với xã hội ? 3.1.2 Tính hiệu tổ chức Từ điểm tiếng Pháp Lepetit Lasousse: Hiệu kết đạt việc thực nhiệm vụ định Theo từ điển Bách khoa Tiếng Việt: Hiệu kết đạt giống sử dụng thời gian, cơng sức nguồn lực Làm để tổ chức hoạt động có hiệu ? - Yếu tố đầu vào: Đúng, đủ, kịp thời, tiết kiệm, ngun vật liệu mà cần có người, cơng nghệ, thơng tin…giữa yếu tố phải có tương thích với + Lập danh mục đầu vào tổ chức số lượng, chất lượng, cấu… + Tìm lựa chọn nhà cung ứng đầu vào bảo đảm tin cậy + Tính đến yếu tố nguồn lực: xoay vong vốn để đầu tư cho tổ chức ( phải giải ngân, bố trí, xếp cho phù hợp - Yếu tố đầu ra: + Phương thức đầu tư đầu khác + * Yếu tố đầu (C) (đầu kì vọng (C1)/đầu thực tế (C2)) - A tốt, B tốt  khả cao B tốt - Môi trường, thi trường, nhu cầu người dùng thay đổi sản phẩm không thay đổi  bị đào thải yếu kém, lỗi thời - (đối tượng thụ hưởng góp ý) Khơng ngừng đánh giá yếu tố đầu (thị trường, chất lượng sản phẩm, giá cả), so sánh với sản phẩm loại thị trường (theo tiêu chuẩn sở/quốc gia/quốc tế/khu vực)  không ngừng cải tiến yếu tố đầu vào, thay đổi yếu tố qua trình quản lý  thường xuyên nâng cao chất lượng đầu - Yếu tố quản lý: + Chủ thể quản lý: Cần quan tâm đến tư họ, họ có nhận thức vấn đề khơng? Họ có đổi khơng ? Đánh giá qua trí lực, thể lực, tâm lực + Công cụ, phương pháp: Công cụ kinh tế, cơng cụ tổ chức hành chính: Bộ máy, cấu trúc, quy trình, quy chế; cơng cụ phi kinh tế, phi vật chất: yếu tơ xã hội, trị… + Đối tượng quản lý: Yếu, khó Chính cần phải dồng + Quy trình quản lý: Phối hợp, điều khiển cần phải khoa học, hợp lý + Môi trường: Cơ hội, thách thức: - Hiệu kênh đầu tư, cách thức, phương pháp khác ? 3.2 Quy luật hệ thống tổ chức 3.2.1 Một số khái niệm hệ thống 11 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Hệ thống tập hợp phần tử có mối liên hệ, tác động qua lại với tạo thành thể thống nhất, xác định chế vận hành để có chức hay mục tiêu hệ thống mà khơng phần tử riêng lẻ thực - Hệ thống tĩnh, hệ thống đóng - Hệ thống động, hệ thống mở, hệ thống thích nghi - Hệ thống con, hệ thống mẹ ( tính thứ bậc, trật tự) - Một số khái niệm liên quan: + Trạng thái hệ thống đặc trưng phản ánh trạng tổ chức bối cảnh định + Môi trường tất yếu tố tác động đến tổ chức + Hệ thống tĩnh: Là hệ thống mà phần tử tạo nên khơng thay đổi theo khơng gian thời gian + Hệ thống động: Là hệ thống có thay đổi đáng kể khơng gian thời gian mặt hình dạng, cấu trúc, đặc tính…của phần tử Một số tính chất - Tính thể - Tính tổ chức có thứ bậc - Tính cấu trúc, tính liên kết, tính tươNG tác “ Cốt lõi” phát phân tích mối quan hệ yếu tố hay chức đối tượng tổ chức 3.2.2 Quy luật hệ thống chi phối mối quan hệ tổ chức a Quan hệ vào – - Là quan hệ nhất, xác định hoạt động hệ thống tổ chức - Đầu vào: Môi trường -> hệ thống - Đầu ra: hệ thống -> môi trường Tổ chức thiết kế cấu trúc học hệ thống tĩnh nên quan hệ vào - ổn định - Trong môi trường biến động hệ thống tổ chức thiết kế theo hệ thống động, quan hệ vào – quy định trạng thái hệ thống b Quan hệ mạng lưới - Là quan hệ tổ chức đồng cấp - Quan hệ chức xung đột tiềm ẩn nên cần trọng đến kiểm soát ranh giới - Cần quy định mối quan hệ phận tùy theo yêu cầu cấu trúc hệ thống c Quan hệ đẳng cấp - Trong hệ thống tổ chức cần quy định rõ quyền hạn trách nhiệm mối quan hệ tổ chức cấp cấp hệ thống - Tính thứ bậc xác định mối quan hệ đẳng cấp tổ chức 12 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Đẳng cấp hệ thống, quyền hạn trách nhiệm cấp phải phân định rõ ràng - Trong hệ thống quản lý, phân cơng hệ thống đồng cấp rõ ràng hiệu quản lý cao d Tính điều khiển hệ thống - Là tác động liên tục để hướng hành vi hệ thống theo quỹ đạo định trì trạng thái mong muốn nhằm mục đạte mục tiêu định - Quá trình điều khiển: Thu nhận – Xử lý – Truyền thông tin - Thông tin gồm thông tin điều khiển thông tin báo cáo kết hoạt động phận ảnh hưởng tác động * Những tác động quản lý hệ thống lên tổ chức Tích cực - Trạng thái vào hệ thống => Ln thích nghi với mơi trường - Phân chia đẳng cấp, quyền hạn trách nhiệm => Vận hành thuận lợi - Quan hệ đẳng cấp => Động thúc đẩy người nỗ lực thăng tiến - Các cấp độc lập việc giải thông tin => Thông tin xử lý hiệu - Việc phân cấp quản lý => Thúc đẩy tổ chức phát triển * Tác động tiêu cực - Chạy theo đáp ứng nhu cầu thị trường => Tổ chức bị xáo trộn, ổn định, cân - Quan hệ đẳng cấp => Xung đột quyền lực, đấu đá lẫn tổ chức - Chức phận hay cá nhân bị chồng chéo => Ỉ lại cho nhau, cơng việc bị trì trệ 3.3 Quy luật vận động không ngừng vận động theo quy trình tổ chức 3.3.1 Tổ chức vận động khơng ngừng - Là q trình thực mục tiêu, tiếp nhận yếu tố đầu vào, chế biến thành phẩm để đưa môi trường, xã hội - Tổ chức thể sống, vận động cần liên tục, vận động lẽ sống tổ chức Vận động điều kiện tồn tổ chức - Tổ chức, phần tử môi trường bất biến => Tư chủ động 3.3.2 Tổ chức vận động theo quy trình - Vận động theo quy trình: hình thành - ổn định – phát triển – diệt vong – tái sinh - Vận động cần điều kiện xếp, lên kế hoạch trước - Nội dung: + Hệ thống thể thống vận động phải thống + Một phận trục trặc vận động trở nên chậm chạp, làm ảnh hưởng đến phận khác, dẫn đến trì trệ + Nếu phận vận động nhanh bình thường kích thích hệ thống nhanh phá vỡ cấu trúc cũ 13 Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  3.4 Quy luật tính đồng tính đặc thù tổ chức 3.4.1 Tính đồng tổ chức - Tính đồng tạo khả giữ cho tổ chức ổn định, để đưa tổ chức vào trạng thái phát triển - Nội dung + Một hệ thống đa chức có tổ chức, chức khác cần mang tính đồng + Để trì trạng thái phát triển tổ chức cần có tính tương đồng phần tử quan hệ mạng lưới + Việc thiết kế tổ chức phải tuân theo quy luật khác quan + Tính đồng giữ cho tổ chức ổn định, để tổ chức phát triển cần tạo đột phá, cấu trúc đặc thù góp phần tạo đột phá 3.4.2 Tính đặc thù tổ chức - Tính đặc thù tổ chức xác lập sắc tổ chức tạo khác biệt với tổ chức khác hệ thống hệ thống - Quy luật đặc thù tổ chức + Tính đặc thù tổ chức xác định tính sắc tổ chức, tạo khác biệt với tổ chức khác hệ thống + Mỗi tổ chức có sắc tạo đa dạng tổ chức hệ thống + Làm cho hệ thống ổn định , tạo phát triển phát huy tính Trội cá thể + Tạo lợi cạnh tranh mang xây dựng mang tính truyền thống tạo nên “thương hiệu” Tác động quy luật đồng tính đặc thù với tổ chức - Đây cặp phạm trù đối lập thường cộng sinh với + Khi mơi trường ổn định tính đồng trội hơn, môi trường biến động xuất nét mang tính đặc thù thích nghi để phát triển + Sau lại chuyển cấu trúc đồng sang trạng thái phát triển để lại xuất đặc thù 3.5 Quy luật tự điều chỉnh tổ chức 3.5.1 Điều kiện để tổ chức tự điều chỉnh - Nhận thức, tầm nhìn lực người đứng đầu tổ chức - Trình độ cán máy giúp việc cho thủ trưởng quan phải cao, đủ lực đề xuất thực đạo đổi người đứng đầu - Việc thu thập, xử lý thông tin kịp thời để đến định điều chỉnh điều chỉnh định - Tổ chức phải vững mạnh, mối quan hệ phần tử tổ chức phải tạo thành thể thống nhất, linh hoạt, mềm dẻo đủ sức thích nghi với biến động mơi trường 14 Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Xây dựng “ tổ chức biết học” ( organization learning ) + Đội ngũ học tập + Tầm nhìn, sứ mệnh + Khả cơng nghệ + Khả hợp tác + Hệ thống thông tin thông suốt hiệu + Thiết chế văn hóa phù hợp 3.5.2 Những trở ngại trình tự điều chỉnh tổ chức - Cấu trúc, chế cũ, tư cũ - Năng lực đội ngũ - Nguồn lực khơng đủ, khơng phù hợp CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu Phân tích quy luật mục tiêu rõ ràng tính hiệu tổ chức, liên hệ thực tiễn lấy ví dụ ? Câu Phân tích sai lầm thường gặp xác lập mục tiêu trình bày biện pháp khắc phục, lấy ví dụ minh họa ? Câu Phân tích quy luật đồng tính đặc thù tổ chức, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ minh họa Câu Phân tích quy luật hệ thống tổ chức, liên hệ thực tiễn lấy ví dụ minh họa ? Câu Phân tích quy luật vận động khơng ngừng vận động theo quy trình tổ chức, liên hệ thực tiễn lấy ví dụ minh họa ? Câu Phân tích quy luật tự điều chỉnh tổ chức, liên hệ thực tiễn lấy ví dụ minh họa ? Câu Vận dụng nội dung quy luật đồng đặc thù anh(chị) đánh giá trình xu hướng chia tách tổ chức Việt Nam ? Lấy ví dụ minh họa ? Câu Phân tích cản trở trình tự điều chỉnh tổ chức, theo anh ( chị) đâu cản trở lớn nhất, ? Chương XUNG ĐỘT, QUYỀN LỰC VÀ VĂN HÓA TRONG TỔ CHỨC 4.1 Xung đột tổ chức 4.1.1 Khái niệm xung đột tổ chức - Xung đột q trình, hành động, kỳ vọng hành vi ứng xử người mâu thuẫn/xung đột/va chạm nhau” - Xung đột trình bên nhận quyền lợi đối lập bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác 15 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - “ Xung đột đấu tranh phe phái độc lập nhằm giành lấy nguồn lực khan hiếm” 4.1.2 Các cấp độ xung đột tổ chức * Cấp độ cá nhân - Cá nhân – cá nhân - Cá nhân – Nhóm - Cá nhân – tổ chức * Cấp độ nhóm - Nhóm thức – nhóm thức - Nhóm phi thức – nhóm thức - Nhóm phi thức – thức - Xung đột liên minh lợi ích nhóm * Cấp độ tổ chức: Xung đột quy mơ tồn tổ chức tổ chức với bên 4.1.3 Lợi ích xung đột - Quan điểm truyền thống (30-40): Mâu thuẫn tiêu cực, xấu => Nên tránh - Quan điểm quan hệ người (40-70): Mâu thuẫn tự nhiên không tránh tổ chức => Chấp nhận mâu thuẫn - Quan điểm tác động qua lại ( thời): Mâu thuẫn có mặt tích cực cần thiết cơng việc tập thể *Lợi ích xung đột - Xung đột khuyến khích hình thức tự đánh giá - Xung đột làm giảm quan liêu độc đoán, chuyên quyền nhà quản lý - Xung đột giúp tổ chức thích ứng nhanh với biến động môi trường - Giải xung đột nhỏ tránh xung đột lớn * Tác động tiêu cực xung đột - Xung đột làm thời gian để giải - Xung đột làm đoàn kết - Xung đột gây tốn tài - Xung đột có nguy làm rối loạn sụp đổ tổ chức * Quản lý xung đột tổ chức - Hiểu chất, lợi ích, vai trị xung đột - Tìm hiểu ngun nhân xung đột - Có biện pháp phịng ngừa xung đột: Chính sách, văn hóa, cân lợi ích… - Tiếp cận đa chiều mềm dẻo giải xung đột * Chia sẻ kỹ giải xung đột Bước Lắng nghe - Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận xung đột có lợi ích DN - Cần phải kìm chế cảm xúc kiểm tra Không nên cảm xúc dẫn dắt tiến trình 16 Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Nhà quản lý cần đốn để giải xung đột thành công Bước Ra định đình chiến - Thơng thường xung đột khó giải - Thời gian tìm chất vấn đề lâu - Có biện pháp giải không nên công khai - Bạn nên lấy ưu quyền chấm dứt xung đột đưa yêu cầu đối bên, thông báo thời hạn giải Bước Gặp bên liên quan tìm hiểu thơng tin - Hãy lắng nghe họ trình bày quan điểm - Hãy xem xét kỹ lợi ích họ “ vụ xung đột” - Hãy xem xét ý kiến họ: Tại họ lại quan điểm ? - Hãy hỏi họ đánh giá đối phương, họ cho ? Bước Phán đoán nguyên nhân mâu thuẫn - Nguồn lực khan hiểm ? - Khác cá nhân - KHông đủ thông tin - Khiếm khuyết tổ chức - Tính ích kỉ, chủ ý ác tính - Xung khắc lợi ích giá trị Bước 5: Các chiến lược giải xung đột - Lose/Win: bên thắng, bên thua - Lose/Lose: Hai thua - Win/win: Tất thắng Bước 6: Phong cách giải xung đột - Lẩn tránh: Né tránh - Nhượng bộ: Mình chịu phần thiệt - Thỏa hiệp: Ngồi bàn đàm phán , thỏa hiệp với - Cạnh tranh: Ai tài giỏi, khỏe giành chiến thắng - Hợp tác: Đây cách giải hay * Một số nguyên tắc cần nhớ giải xung đột - Tách rời vấn đề người (ai) giải vấn đề - Tập trung vào lợi ích khơng phải vị trí - Tìm kiếm giải pháp có lợi - Kiên định với tiêu chuẩn khách quan - Tập trung vào điều mà người muốn , vào điều mà người ta nói 4.2 Quyền lực tổ chức 4.2.1 Khái niệm quyền lực tổ chức 17 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Là độc lập đơn chức vị cấu quyền lực tổ chức liên quan tới việc phép ban hành, tổ chức thực kiểm tra đánh giá định quản lý 4.2.2 Các loại quyền lực tổ chức a Quyền lực cứng(địa vị) - Là quyền lực có giữ chức vụ, chức danh cấu quyền lực tổ chức - Được ghi nhận thức tổ chức - Nguồn gốc: Gắn với cấu trúc bậc thang quyền lực tổ chức, nấc thang quyền lực cao thường định quyền lực nấc thang thấp - PhươNG lan truyền: từ xuống bậc thấp Quyền mong manh thay đổi từ nguồn b – Quyền lực mềm (cá nhân) - Là mức độ mà cấp tôn trọng, quý mến phục tùng người lãnh đạo - Quyền lực cá nhân xuất phát từ nhiều phía, chủ yếu lan truyền theo phươNG từ lên , xuất phát từ việc yêu mến, tôn trọng lãnh đạo * Quyền lực cá nhân đòi hỏi người quản lý phải có tài đức => Nhà quản lý phải khơng ngừng nâng cao trình độ, kinh nghiệm cơng tác, bãn lĩnh tu dưỡng đạo đức - Quyền lực địa vị bao gồm: quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lực liên kết quyền lực cưỡng c Quyền lực trị - Quyền lực kinh tế - Quyền lực thông tin… d Quyền lực cá nhân – tập thể 4.2.3 Củng cố quyền lực - Quản lý cá nhân tạo uy tín nguồn nhân lực với cấp với đồng nghiệp, điều làm cho cấp ý sở để tạo lập quản lý địa vị - Xây dựng quản lý cá nhân – Xây dựng quản lý địa vị => Có quan hệ tương hỗ Quản lý địa vị sở để gia tăng quản lý cá nhân * Củng cố quyền lực cá nhân - Quyền lực cá nhân dễ bị xói mịn vừa hữu hình vừa vơ hình; - Nhà quản lý phải khơng ngừng tự hồn thiện Quyền lực địa vị thay đổi nhiều tùy thuộc ủy quyền tin cậy cấp + Cấp ủy quyền, phân quyền nhiều hơn, lớn nhà quản lý làm việc tốt, tạo tin cậy cấp + Ngược lại rút bớt quyền lực, giảm ủy quyền Kết luận: Để tạo lập quyền lực cần: + Tự nâng cao lực đạo đức + Hiểu tổ chức mơi trường xung quanh tổ chức + Có tâm dấn thân vào đường quyền lực 18 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  4.2.4 Sử dụng quyền lực phong cách quản lý a Sử dụng quyền lực - Mục đích sử dụng quyền lực: + Điều hành tổ chức + Giải xung đột + Phòng ngừa bộc phát xung đột mong muốn - Cần sử dụng quyền lực vào mục đích quản lý: + Ra định quản lý + Kiểm soát quy chế sử dụng cấu tổ chức + Kiểm soát việc định + Kiểm soát nguồn lực tổ chức + Kiểm sốt thơng tin + Kiểm soát ranh giới + Kiểm soát kỹ thuật + Kiểm sốt tổ chức phi thức - Sử dụng quyền lực phải phù hợp với chức vụ giao - Quyền hạn tương xứng trách nhiệm: quyền lực cao trách nhiệm lớn b Phong cách quản lý * Phong cách độc đoán chuyên quyền Nên áp dụng phong cách độc đoán: - Người quản lý thực có uy tín - Năng lực người lao động hạn chế, thiếu khả tự chủ - Tổ chức hình thành, chưa vào ổn định - Đối với việc cấp bách, khơng có thời gian để tham gia bàn bạc, lấy ý kiến Phong cách độc đốn: - Thường có thái độ áp đặt - Đòi hỏi nhân viên phục tùng cách tuyệt đối - Thông tin theo chiều từ xuống - Người quản lý sử dụng tối đa quyền lực * Phong cách dân chủ - Người quản lý trưng cầu ý kiến cấp - Quyết định thông qua tập thể - Thu hút đông đảo người tham gia - Thông tin nhiều chiều Nên áp dụng phong cách dân chủ: - Tập thể phát triển trình độ cao - Người lao động có trình độ lực cao, có tinh thần hợp tác - Tình quản lý cần có ý kiến thành phần tổ chức - Nhà quản lý thực có uy tín khả điều hành tốt 19 Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  * Phong cách tự - Nhà quản lý đóng vai trị cung cấp thơng tin - Tham gia vào cơng việc tập thể - Trao quyền hạn trách nhiệm cho người - Cho phép người tự hành động theo điều họ cho tốt - Nhiều trung tâm Nên áp dụng phong cách tự do: - Nhà quản lý thực có uy tín - Tập thể phát triển trình độ cao - Nhân viên có lực bà đào tạo - Cơng việc mang tính độc lập tự chủ cao 4.3 Văn hóa tổ chức 4.3.1 Khái niệm đặc trưng văn hóa tổ chức 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức 4.3.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trình bày khái niệm, chất xung đột? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Hãy nêu xung đột chức xung đột quyền lực tổ chức mà anh/chị thành viên Theo anh/chị làm để hạn chế xung đột Phân tích loại xung đột tổ chức? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Phân tích biểu xung đột tổ chức? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Theo anh/chị xung đột có tác động tích cực tiêu cực đến tổ chức? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Có nên trì xung đột tổ chức? Tại sao? Phân tích khái niệm loại quyền lực tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Phân tích nội dung sử dụng quyền lực tổ chức? Hãy đánh giá việc sử dụng quyền lực tổ chức Việt Nam Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ So sánh khác quyền lực cá nhân quyền lực địa vị? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 10 Nhà quản lý giao hay nhiều quyền lực ảnh hưởng đến hiệu quản lý tổ chức? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 11 Phân tích biện pháp để củng cố quyền lực tổ chức Lấy ví dụ minh họa 12 Phân tích phong cách quản lý gắn với việc sử dụng quyền lực Lấy ví dụ thực tế 20 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  13 Phân tích phong cách sử dụng quyền lực chuyên quyền quản lý? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 14 Phân tích phong cách sử dụng quyền lực dân chủ quản lý? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 15 Phân tích phong cách sử dụng quyền lực tự quản lý? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 16 Phân tích khác phong cách sử dụng quyền lực chuyên quyền, dân chủ tự 17 Hãy đánh giá việc sử dụng quyền lực tổ chức Việt Nam Lấy ví dụ thực tế 18 Phân tích khái niệm đặc điểm văn hóa tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 19 Phân tích yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức? Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 20 Phân tích yếu tố tác động đến văn hóa tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 21 Phân tích tác động tích cực văn hóa tổ chức đến phát triển tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 22 Phân tích tác động tiêu cực văn hóa tổ chức đến phát triển tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ 23 Phân tích các độ biểu văn hóa tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ minh họa cho cấp độ Chương PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC 5.1 Quá trình thay đổi tổ chức 5.1.1 Nhu cầu thay đổi tổ chức * Sự thay đổi tổ chức mang tính chu kỳ tất yếu: - Do yêu cầu vấn đề nội - Do sức ép từ môi trường * Điều kiện để tổ chức thay đổi hiệu quả: - Nhận thức lực lãnh đạo; - Năng lực đội ngũ - Nguồn lực tổ chức - Môi trường… 5.1.2 Thay đổi tổ chức mang tính chu kỳ - Giai đoạn hình thành - Giai đoạn xung đột - Giai đoạn ổn định - Giai đoạn phát triển 21 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Giai đoạn tiêu vong - Giai đoạn tái sinh 5.1.3 Tái sinh tổ chức  Nhu cầu tái sinh tổ chức  Điều kiện tái sinh tổ chức 5.2 Phân tích tổ chức 5.2.1 Phân tích – nhận dạng tổ chức Phân tích tổ chức hoạt động mang tính thường xuyên tổ chức Phân tích tổ chức hoạt động cần thiết nhằm làm cho tổ chức ln thích ứng với địi hỏi phát triển tổ chức môi trường mà tổ chức tồn Phân tích tổ chức thực chất nhận biết cách chi tiết yếu tố cấu thành nên tổ chức yếu tố tác động đến tồn tại, vận động phát triển tổ chức - Nhận dạng cấu trúc tổ chức - Nhận dạng quyền lực tổ chức - Nhận dạng lợi ích xung đột tổ chức - Nhận dạng văn hóa tổ chức 5.2.2 Phân tích – đánh giá tổ chức - Nhóm tiêu chí liên quan đến tầm nhìn mục tiêu tổ chức - Nhóm tiêu chí liên quan đến đầu vào tổ chức - Nhóm tiêu chí liên quan đến lực quản trị - Nhóm tiêu chí liên quan đến lực quản trị rủi ro - Nhóm tiêu chí liên quan đến đầu tổ chức - Nhóm tiêu chí liên quan đến tác động xã hội tổ chức * Phân tích tổ chức nhằm cách thức thay đổi tổ chức - Mở rộng tổ chức - Tách tổ chức - Nhập tổ chức - Thu hẹp tổ chức - Duy trì tổ chức theo hướng ổn định 5.3 Thiết kế tổ chức 5.3.1 Thiết kế tổ chức - Thiết kế tổ chức trình tạo cấu tổ chức hệ thống quy trình thực thi công việc cho tổ chức - Thiết kế tổ chức cần nghiên cứu kỹ hiểu rõ chất mục đích đời tổ chức - Tổ chức đời để làm - Tại cần phải có - Những yếu tố 22 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  - Đích mà tổ chức mong muốn đạt Nội dung trình thiết kế tổ chức  Xây dựng luận khoa học cho việc thành lập tổ chức  Tập hợp văn pháp lý liên quan  Xây dựng đề án thành lập  Trình quan có thẩm quyền định  Xây dựng ban hành điều lệ 5.3.2 Hoàn thiện tổ chức B1 Đánh giá trạng tổ chức - Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu - Bộ máy, văn hóa - Nguồn lực - Nhận thức cam kết đội ngũ B2 Hoàn thiện tổ chức có - Xây dựng quy chế, quy định - Xây dựng nguyên tắc, phương thức hoàn thiện - Thành lập phận chịu trách nhiệm, trình cấp có thẩm quyền định - Thiết lập trạng thái chuyển đổi từ mơ hình cũ sang mơ hình B3 Tình cấp có thẩm quyền định B4 Bố trí nguồn lực theo mơ hình B5 Đánh giá kết tiếp tục vòng đổi CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Phân tích q trình thay đổi vịng đời tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ minh họa cho vịng đời tổ chức Trình bày khái niệm: Phân tích tổ chức Vai trị, ý nghĩa phân tích tổ chức nhà quản lý người lao động? Phân tích nội dung q trình phân tích để nhận dạng tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Phân tích nội dung q trình phân tích để đánh giá tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Phân tích nội dung trình thiết kế tổ chức q trình thiết kế hồn thiện tổ chức Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ Khái niệm cấu tổ chức? Vẽ sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp / quan hành / đơn vị nghiệp công lập rút nhận xét tổ chức thiết kế theo lý thuyết tổ chức học hay hữu cơ? Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến? trực tuyến chức năng? Ma trận? hay kiểu cấu khác? Tại sao? 23 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Management HaNoi University of Home Affair  ... cần góc nhìn đa chiều 1.2.1 Tổ chức học với khoa học quản lý 1.2.2 Tổ chức học với khoa học hành vi 1.2.3 Tổ chức học với xã hội học tổ chức 1.2.4 Tổ chức học với khoa học quản lý chuyên ngành 1.3... tổ chức - Nhóm tiêu chí liên quan đến tác động xã hội tổ chức * Phân tích tổ chức nhằm cách thức thay đổi tổ chức - Mở rộng tổ chức - Tách tổ chức - Nhập tổ chức - Thu hẹp tổ chức - Duy trì tổ. .. Nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức thông qua quan hệ tổ chức - Khoa học nghiên cứu mơ hình, cấu trúc tổ chức loại hình tổ chức - Khoa học tổ chức nghiên cứu quy luật tổ chức - Nghiên cứu chế, nguyên

Ngày đăng: 30/06/2022, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w