Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

81 678 6
Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua ngành sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn cả về mặt sản xuất và xuất khẩu từ một nước có một nền nông nghiệp lạc hậu sản xuất chủ y

LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm qua ngành sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn cả về mặt sản xuất xuất khẩu từ một nước có một nền nông nghiệp lạc hậu sản xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp, thì nay đã có những tiến bộ vượt bậc, bảo đảm an ninh lương thực của quốc gia đã vươn lên trở thành một nước xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp lớn trên thế giới trong đó, có mặt hàng gạo chỉ đứng sau Thái LanTrong thời gian sắp tới khi đất nước đang bước vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp nước ta phải tiếp tục giải quyết những vấn đề còn tồng tại bức xúc trong thời gian qua cải biến, phát triển sao cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay nhằm bảo đảm lợi ích của người nông dân lợi ích của toàn xã hội.Trong các mặt hàng nông nghiệp có tác động lớn đến đời sống của người dân thì mặt hàng gạo là mặt hàng có tác động mạnh mẽ nhất nhạy cảm nhất tới người dân. Việt Nam ta trước đây từ một nước còn lo về vấn đề lương thực, sản xuất ra chủ yếu là tự cung, tự cấp thì nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu trong khu vực trên thế giới. Nhiều vấn đề cần phải giải quyết đối với vấn đề sản xuất xuất khẩu gạo đó là “ lúa cạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nước ta không chỉ hiện nay mà còn trong tương lai với hia vùng đồng bằng rộng lớn là đồng bằng Sông Cửu Long với đất đai mầu mỡ điều kiện tự nhiên thuận lợi là điều kiện để nước ta sản xuất mặt hàng lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong nước hướng ra xuất khẩu, Sản xuất lúa gạo phải chủ yếu đưa thâm canh, sử dụng giống có chất lượng cao, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu của thị trường tiêu thụ trong nước xuất khẩu. Để thực hiện được các mục tiêu đề ra cho xuất khẩu gạo trong thời gian tới thì chúng ta phải có sự nhìn nhận lại về thực trạng sản xuất hàng hóa việc xuất khẩu gạo những năm vừa qua đặt trong bối cảnh về vấn đề lương thực của thế giới hiện nay, từ đó có những nghiên cứu, xem xét so sánh về sản lượng gạo qua các giai đoạn, qua các năm giữa các quốc gia điển hình về xuất khẩu gạo trên thế giới như , Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ … Từ đó rút ra những giải pháp cho xuất khẩu xuất gạo trong thời gian tới.1 Với sự hưỡng dẫn của GS .TS Đặng Đình Đàocùng các Cô Chú CBNV trong công ty, cũng như sự nỗ lực tìm tòi nghiên cứu, học hỏi bản thân em đã chọn đề tài : “Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng giải pháp”.Ngoài lời mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có 3 chương:CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUÂT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GẠO LÚA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO TRONG THỜI GIAN TỚI.Trong chuyên đề thực tập này em đã cố gắng đưa ra phân tích một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu gạo của công ty. Tuy nhiên do trình độ còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, các nguồn tài liệu vẫn chưa được thu thập đủ, hơn nữa thị trường trong tương lai là một lĩnh vực đầy biến động. Nên bài viết của em đã không tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn giúp em hoàn thiện hơn trong nhận thức của mình.2 NỘI DỤNGCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUÂT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMI. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU GẠO VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU GẠO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 1. Khái niệm sự cần thiết của hoạt của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể dùng là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Thực tế cho thấy, đối với các quốc gia khác trên thế giới hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò không thể thiếu được do mục tiêu phát triển đất nước. Nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa phát triển, áp dụng phương thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội vươn lên củng cố thế lực của mình nâng cao đời sống nhân dân. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá trong nước. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi thì các quốc gia đều quan tâm đến việc mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến hành hoá tư liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến công nghệ kĩ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu là đem lại ngoại tệ cho các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng cả về không gian thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. Hoạt động xuất khẩu là một tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế. Do những điều kiện khác nhau mỗi quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể phát huy được các lợi thế, tạo sự cân bằng trong quá trình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu không chỉ diễn ra giữa các quốc gia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Các quốc gia thua thiệt hơn về tất cả các điều kiện như: Nhân lực, tài chính, tài nguyên thiên nhiên…, thông qua hoạt động xuất khẩu cũng sẽ có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. 3 Hoạt động xuất khẩu cũng là cần thiết vì lí do cơ bản nó là khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu. Thực tế cho thấy mỗi quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ độc lập với bên ngoài. Thương mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với số lượng nhiều hơn, chất lượng cao hơn mức có thể tiêu dùng với số lượng nhiều nhất, chất lượng cao hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới khả năng sản xuất trong nước (nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán với nước ngoài). Cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật thi phạm vi chuyên môn hoá càng cao. Số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con người ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng tăng lên. Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậu dịch ngược lại một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá với nước khác. Chính chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động của qui luật lợi thế so sánh. Qui luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất coi đó là chìa khoá của phương thức thương mại. Qui luật cũng khẳng định rằng nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh (hoặc có hiệu quả sản xuất cao nhất) thì thương mại sẽ có lợi cho cả hai bên. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích phần nào việc buôn bán giữa các nước. Vì điều kiện sản xuất có thể khác nhau giữa nước nước nên sẽ có lợi khi mỗi nước chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng thích hợp để xuất khẩu nhập khẩu những mặt hàng cần thiết từ nước khác. Mặt khác khi chuyên môn hoá với qui mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng hiệu quả kinh tế ngay cả khi hiệu quả tuyệt đối của hai nước giống nhau, buôn bán có thể xảy ra do sở thích nhu cầu. Đối với nước ta, một quốc gia đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì hoạt động xuất khẩu được đặt ra là cần thiết có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế xã hội. Không thể nào xây dựng được nền kinh tế hoàn chỉnh nếu chỉ dựa vào nguyên tắc tự cung tự cấp, ngay cả đối với một quốc gia phát triển nhất, vì nó đòi hỏi rất tốn kém về chất thời gian. Vì vậy phải đẩy mạnh nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thương trên cơ sở nguyên tắc “hợp tác bình đẳng khôn phân biệt thể chế chính trị 4 đôi bên cùng có lợi” như nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VII mà Đảng ta khẳng định. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, đông dân, lao động dồi dào, giá lao động rẻ…bởi vậy, Việt Nam tập trung vào sản xuất những mặt hàng tận dụng sự ưu đãi của thời tiết khí hậu, sử dụng nhiều lao động, ít vốn. Tận dụng tốt các lợi thế này để xuất khẩu là hướng đi đúng đắn phù hợp với qui luật thương mại quốc tế. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu a. Mục tiêu của xuất khẩu Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu có thể giống với mục tiêu của hoạt động doanh nghiệp hay mục tiêu cụ thể của từng thời kì cụ thể nào đó. Một doanh nghiệp phấn đấu xuất khẩu có thể không để nhập khẩu mà để thu ngoại tệ là hướng lợi do việc chuyển đổi ngoại tệ thu được ra tiền Việt Nam. Ở một thời đểm nào đó xuất khẩu có thể dùng để trả nợ, để mua vũ khí, để chi cho hoạt động ngoại giao… Đó là mục tiêu của xuất khẩu, nhưng mục tiêu quan trọng chủ yếu của xuất khẩu là nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu rất đa dạng nền kinh tế, phục vụ cho công nghiệp hoá đất nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu tạo công ăn việc làm… Xuất khẩu là để nhập khẩu do đó thị trường xuất khẩu phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường nhập khẩu để xác định phương hướng tổ chức nguồn hàng. b. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu Để thực hiện các mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hướng vào thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất….) 3. Vai trò của xuất khẩu gạo a. Một số nét chính về gạo Theo thống kê nông nghiệp của FAO, các loại lương thực truyền thống chủ yếu được sản xuất tiêu thụ trên thế giới bao gồm trước hết năm loại cụ thể: mỳ, ngô, kê, lúa mạch. Trong số các loại lương thực cơ bản nhất dùng cho con người. Để sống làm việc con người tất yếu phải được cung cấp năng lượng từ khẩu phần ăn đa dạng hằng ngày. Thực tế trong cơ cấu lương thực thế giới hiện nay riêng gạo đã cung cấp tỷ lệ Calo rất cao cho dân số ở trong loạt nước. 5 * Cách phân loại gạo Theo chủng loại giống lúa canh tác: bao gồm gạo Taponicoc, gạo chiêm, gạo mùa, gạo tẻ, gạo nếp, gạo đài trà thông thường, gạo thơm đặc sản… theo Viện nghiên cứu lúa Quốc tế có khoảng 7000 giống lúa khác nhau nhưng chỉ có một số giống truyền thông đạt giá trị kinh tế cao. + Theo quy trình công nghệ chế biến độ nẩy cao, có gạo lực, gạo còn phôi, gạo xát trắng, gạo đồ hấp, gạo hồ tẩy, gạo bóng. + Theo hình dáng kích cỡ: người ta có thể chia ra gạo hạt dài, gạo hạt tròn, hạt gạo trung bình, gạo hạt ngắn…. + Theo kích cỡ hạt vỡ tỉ lệ lầm: mậu dịch gạo Quốc tế còn quy định cụ thể độ vỡ ít vỡ nhiều…gạo có độ vỡ ít (nếu phần còn lại lớn hơn 5/10 hạt nguyên vẹn) ngược lại loại hạt có độ vỡ nhiều (nếu kích thước phần còn lại chỉ bằng 5/10 -> 2/10 hạt nguyên vẹn), gạo có độ vỡ nhiều như vậy được gọi là tầm. Tỉ lệ lẫn phẩm là một tiêu thức quan trọng để xác định phẩm cấp gạo mức giá giao dịch. + Theo màu sắc: có gạo trắng, gạo trắng trong, gạo trắng đục, gạo đỏ, gạo nâu, gạo bạc bụng, gạo hạt vàng…. Khi gạo xuất hiện bạc bụng, hạt vàng thì chất lượng sẽ bị giảm rút, dù giá giảm nhưng vẫn khó tiêu thụ trong buôn bán quốc tế hiện nay. Ngoài ra việc phân loại trong mậu dịch Quốc tế còn chú ý đến những tiêu thức khác như tỉ lệ thuỷ phân không quá 14% tỉ lệ hạt vàng không quá 1%, tỉ lệ tạp chất không (đá, sỏi, kim loại….) không quá 0,05%, tỉ lệ tạp chất thực vật (rơm, cỏ…) không quá 1,5% cũng như tỉ lệ gạo lẫu, gạo bạc bụng biến mất. b. Vai trò của xuất khẩu gạo * Xuất khẩu gạo giải quyết vấn đề ngoại tệ cho quốc gia, có ngoại tệ để nhập khẩu nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá đất nước. Hiện nay gạo chiếm giá trị kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Trong khi đó cán cân thanh toán ngoại tệ của Việt Nam luôn bị thâm hụt, do đó cần có một khoản ngoại tệ bổ sung sự thâm hụt đó. Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hoá đất nước trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệ tiên tiến . 6 Nguồn vốn để nhập khẩu hình thành từ nhiều nguồn: đầu tư nước ngoài, đi vay, viện trợ xuất khẩu. Các nguồn đầu tư nước ngaòi, đi vay, viện trợ tuy quan trọng nhưng cũng phải trả dù cách nay hay cách khác. Nguồn quan trọng nhất chỉ có thể trông chờ vào là xuất khẩu mà trong đó xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng. * Xuất khẩu gạo đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Với quan điểm coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển để thực hiện: - Xuất khẩu gạo sẽ tạo điều kiện cho các ngành khác cùng cơ hội phát triển. - Xuất khẩu gạo tạo điều kiện, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm góp phần ổn định sản xuất. - Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất gạo mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Thông qua xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có điều kiện tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về giá cả chất lượng. Cuộc cạnh tranh này có tác dụng ngược trở lại buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp, các doanh nghiệp cũng cần phải nhìn lại chất lượng sản phẩm của mình để thích nghi với những biến động của thị trường thế giới. * Xuất khẩu gạo có tác dụng tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân - Tác động của xuất khẩu gạo đến đời sống nông dân được thể hiện trên nhiều phương diện. Một mặt sản xuất gạo là nơi thu hút nhiều lao động việc làm có thu nhập khá ổn định. Mặt khác xuất khẩu gạo tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của nhân dân. - Giải pháp xuất khẩu là sự đòi hỏi nhất thiết của thực trạng kinh tế. Khi thực hiện xuất khẩu một lượng mặt hàng gạo dư thừa trong thị trường nội địa sẽ được giải quyết lập lại cung cầu ở giá cao hơn. Nông dân không những bán được hàng mà còn được giá. Từ những điều này mang lại cho nông dân thu nhập cao hơn đây chính là động lực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. 7 - Ngoài ra thông qua xuất khẩu gạo chúng ta phần nào hiểu rõ hơn về yêu cầu của thị trường đối với mặt hàng gạo. Mối quan hệ giữa thị trường nước ngoài sản xuất trong nước được thực hiện qua xuất khẩu là cách tốt nhất để nâng cao trình độ hiệu quả của nền công nghiệp. II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO Ở NƯỚC TA1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của thị trường gạo xuất khẩu * Thị phần của mặt hàng gạo xuất khẩu trên thị trường Đây là chỉ tiêu phản ánh đúng đắn nhất sự phát triển của thị trường. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trường đều muốn sản phẩm của mình chiếm càng nhiều thị phần, điều này đồng nghĩa là doanh nghiệp có càng nhiều khách hàng tiêu dùng trên thị trường đó. Thị phần được đánh giá dựa trên doanh thu về sản phẩm của mình trên thị trường đó tỷ lệ doanh thu so với các đối thủ cạnh tranh với mình, hay căn cứ vào khối lượng sản phẩm gạo xuất khẩu vào một thị trường nào đó so với đối thủ cạnh tranh. Thị phần của doanh nghiệp trên một đoạn thị trường so với đối thủ cạnh tranh=Khối lượng gạo xuất khẩu của doanh nghiệp vào thị trường đoDoanh thu gạo xuất khẩu của đối thủ cạnh tranh vào thị trường đó.Hoặc Thị phần của doanh nghiệp (đất nước) =Doanh thu của doanh nghiệp (đất nước) Tổng doanh thu trên thị trườngHoặc Thị phần =Lượng bánLượng tiêu thụ trên thị trường x 100%Thị phần càng lớn thì độ chi phối thị trường càng lớn. Nhưng chỉ tiêu này rất khó xác định do rất khó biết được thông tin chính xác về lượng tiêu thụ của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. * Quy mô sự tăng trưởng Quy mô của thị trường gạo xuất khẩu nó phản ánh qua quy mô của khách hàng, số lượng các hợp đồng ngoại thương về nhập khẩu mặt hàng gạo của công ty. Bên cạnh đó quy mô của thị trường gạo xuất khẩu còn thể hiện ở phạm vi địa lý mà sản phẩm gạo của công ty, đất nước được đưa tới. Quy mô của thị trường gạo xuất khẩu 8 phải đủ lớn để bù đắp chi phí lãi của công ty. Chỉ tiêu này không phản ánh hoàn toàn chính xác tuyệt đối mức độ phát triển của thị trường. Mức độ tăng trưởng của thị trường ảnh hưởng đến mức độ tiêu thụ, cạnh tranh khả năng sinh lời của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. * Sức hấp dẫn của thị trường Phản ánh khả năng sinh lời của thị trường. Thị trường nào có nhu cầu lớn về hàng gạo xuất khẩu của doanh nghiệp, đất nước hoạt động tiêu thụ trên thị trường đó của công ty có thể đáp ứng tốt thì thị trường đó trở thành thị trường hấp dẫn. Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trường. Một là, số lượng doanh nghiệp trong một ngành: nếu thị trường có quá nhiều đối thủ cạnh tranh thì thị trường đó không mấy hấp dẫn. Hai là, số lượng các đối thủ tiềm ẩn: Một thị trường sẽ không hấp dẫn nếu có thể thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh mới. Việc tham gia vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới này phụ thuộc vào rào cản của ngành xuất khẩu. Ba là, Mối đe doạ từ các nhà sản xuất, nhà cung ứng: một đoạn thị trường sẽ không hấp dẫn nếu nhà sản xuất, cung ứng gây ép đối với sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi các sản phẩm nông sản như là gạo cạnh tranh được trên thị trường đòi hỏi phải có chất lượng ngày càng cao giá thành ngày càng hạ. Bốn là, Mối đe dạo từ phía khách hàng: Một đoạn thị trường sẽ không hấp dẫn nếu người mua có quyền thương lượng lớn hay ngày càng cao. Người mua sẽ gây sức ép về sản phẩm đòi hỏi có chất lượng cao hơn, dịch vụ văn minh hơn nhưng không muốn tăng giá thậm chí còn muốn giá giảm. Sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thô, chất lượng thấp, hàm lượng chế biến không cao, nó gây khó khăn cho việc vận chuyển trên chặng đường dài qua các quốc gia, châu lục. Vì vậy, sản phẩm gạo của ta luôn bị ép giá so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Năm là, Mối đe doạ về những sản phẩm thay thế: Thị trường sẽ không hấp dẫn nếu có nhiều sản phẩm thay thế lực hay tiềm ẩn. Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra rào cản cho nhu cầu tiêu dùng những sản phẩm được thay thế. Qua đó giảm lợi nhuận của công ty trên thị trường đó. * Mức độ tập trung hay phân tán của thị trường 9 Để đánh giá mức độ tập trung hay phân tán của các chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu gạo thì thay cho chỉ tiêu số lượng thị trường người ta có thể sử dụng chỉ tiêu phần ngân sách của doanh nghiệp, đất nước, được phân phối cho các khu vực thị trường khác nhau. Mức độ tập trung của việc phát triển thị trường gạo xuất khẩu còn có thể tính bằng hệ số tập trung, được định nghĩa như tổng bình phương của số phần trăm hàng hoá của doanh nghiệp, đất nước được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Mức độ tập trung của thị trường : C21niC S=∑Trong đó: C: Là hệ số tập trung thị trường Si: Tỷ lệ % hàng hoá của doanh nghiệp được tiêu thụ ở nước thứ i n: Số nước * Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận • Doanh thu = khối lượng hàng hoá bán ra x giá bán • Doanh thu tăng có thể nói phát triển thị trường có hiệu quả. Tuy vậy, chỉ doanh thu thì chưa đủ cơ sở để khẳng định chắc chắn điều đó, mà còn phải xem xét đến khả năng doanh thu có bù đắp được chi phí không, vì vậy người ta sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận. • Lợi nhuận do phát triển thị trường Lợi nhuận do phát triển thị trường=Doanh thu tăng thêm do phát triển thị trường-Chi phí để phát triển thị trường• Tỷ suất doanh lợi: Chỉ tiêu này cho thấy có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu nông sản khi bỏ ra 1 đồng chi phí. Tỷ suất doanh lợi =Lợi nhuận bán hàngChi phí cho hoạt động bán hàng10 [...]... hội phát triển thị trường xuất khẩu Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển thị trường gạo xuất khẩu là: - Chiến lược, mục tiêu phát triển thị trường của doanh nghiệp 18 Chiến lược, mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu là một bộ phận cấu thành chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Nó có vai trò quan trọng trong việc phát triển tồn tại của doanh nghiệp Nếu như chiến lược phát. .. nhập khẩu gạo vào Trung Quốc (chủ yếu là gạo thơm) một số nước khác sẽ tăng lên Nhập khẩu vào Irắc Arập xê út dự báo sẽ hồi phục, trong khi nhập khẩu gạo vào Cuba, Mỹ, Baraxin Nga sẽ tăng lên Tuy nhiên, nhập khẩu gạo vào Viễn Đông Á sẽ giảm 200.000 tấn xuống 8,4 triệu tấn trong năm 2008, do dự trữ gạo quốc gia sản lượng thóc đều tăng ở Indonexia - một thị trường tiêu thụ lớn Nhập khẩu vào... thị trường thế giới Việc Ấn Độ Việt Nam hạn chế xuất khẩu gạo đã tác động mạnh tới giá trị gạo thế giới, bởi cả Ấn ĐỘ Việt Nam đều là những nước xuất khẩu gạo lớn Kết quả là khách hàng đổ dồn vào gạo Thái Lan, đẩy nhu cầu gạo nước này tăng vọt, đặc biệt là gạo đồ Xuất khẩu gạo đồ Thái Lan sang Châu Phi năm 2007 ước tăng tới 3, 5-4 triệu tấn, sẽ tiếp tục tăng vào năm 2008, sơ với chỉ 1,8 triệu... sang năm 2006 lượng gạo xuất gạo xuất khẩu có giảm nhẹ nhưng cũng đạt 3 triệu tấn gạo Nước này xuất khẩu hơn 40% sản lượng gạo hàng năm Giống như Ấn Độ, Pakistan xuất khẩu gạo basmati chất lượng cao sang thị trường có thu nhập cao gạo xay hạt 32 dài chất lượng thấp sang các nước đang phát triển, phần lớn là những nước ở Đông Phi (nơi phải cạnh tranh với gạo Trung Quốc Việt Nam) các nước Nam Á... của việc này với xuất khẩu gạo còn chưa rõ ràng Hàng năm, 75 – 80% lượng gạo xuất khẩu của nước này là gạo hạt dài được xuất chủ yếu sang thị trường Trung Mỹ, các nước Caribê, EU, Tây Phi, Ả Rập xê út Canađa Ngoài ra Hoa Kì cũng xuất khẩu cả gạo hạt ngắn trung bình sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Đài Loan * Nhập khẩu gạo lúa gạo của thế giới 33 Theo USDA lượng gạo nhập khẩu thế giới năm... trung bình gạo hạt dài chất lượng thấp sang các nước đang phát triển Thị trường chủ yếu của Ấn Độ là Trung Đông, EU, Hoa Kì, cận Sahara Nam Á * Pakistan: Là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 5 thế giới Lượng gạo xuất khẩu của Pakistan bị khựng lại trong giai đoạn 200 2-2 004 do 3 vụ liên tiếp xảy ra tình trạng hạn hán gay gắt làm giảm sản lượng gạo, sau đó lượng gạo xuất khẩu tăng đột ngột vào năm 2005,... niên vụ 2006/2007 Mức xuất khẩu của nước này thường phụ thuộc vào sự sẵn sàng của chính phủ trong việc trợ cấp xuất khẩu gạo Không có trợ cấp thường Ấn Độ chỉ xuất khẩu gạo parboil gạo basmati bởi chi phí vận chuyển quá cao nên giá gạo của Ấn Độ thường cao hơn giá thế giới khiến gạo thiếu tính cạnh tranh trên thị trường Ấn Độ xuất khẩu gạo Basmati sang các nước có thu nhập cao, gạo parboil chất lượng... nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 28% lượng gạo xuất khẩu của cả thế giới trong suốt hơn 1 thập kỉ qua Năm 2006 xuất khẩu của Thái Lan tăng nhẹ đạt 7,411 triệu tấn gạo, sang năm 2007 lượng gạo xuất khẩu Thái Lan được dự báo sẽ tăng gần 1,3 triệu tấn so với năm trước đạt 8,7 triệu Tuy nhiên vẫn thấp hơn mức kỉ lục của năm 2004 là 10,137 triệu tấn gạo Thái Lan xuất khẩu chủ yếu là gạo. .. kinh doanh bỏ ra trong hoạt động xuất khẩu gạo sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận Vốn kinh doanh = • Tỷ suất ngoại tể xuất khẩu Số nội tệ bỏ ra để Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu nông sản = xuất khẩu nông sản Số ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu nông sản Nếu tỷ xuất ngoại tệ lớn hơn tỷ lệ giá hối đoái thì nên xuất khẩu ngược lại 2 Động thái phát triển Trên bình diện quốc tế,... hạt dài, gồm cả gạo parboil gạo 100% cùng gạo jasmine gạo thơm Nước này hiện xuất khẩu hơn 2 triệu tấn Jâsmine mỗi năm, chủ yếu là sang thị trường Hoa Kì, Hồng Kông, Singapore, Senegal Trung Quốc Thái Lan cũng xuất khẩu 1 lượng nhỏ gạo dẻo, chủ yếu sang các nước ASEAN * Hoa Kì Năm 2006 xuất khẩu giảm 562.000 tấn so với 3,862 triệu tấn của năm 2005, tuy nhiên năm 2007 xuất khẩu của Hoa Kì được . : Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp .Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm có 3 chương:CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUÂT KHẨU GẠO. tế, thúc đẩy sản xuất phát triển để thực hiện: - Xuất khẩu gạo sẽ tạo điều kiện cho các ngành khác cùng cơ hội phát triển. - Xuất khẩu gạo tạo điều kiện,

Ngày đăng: 27/11/2012, 17:04

Hình ảnh liên quan

* Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới: - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

nh.

hình sản xuất lúa gạo trên thế giới: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.2. Sản lượng gạo thế giới theo khu vực niên vụ 2005/2006 - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Hình 1.2..

Sản lượng gạo thế giới theo khu vực niên vụ 2005/2006 Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Tình hình xuất khẩu gạo của thế giới - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

nh.

hình xuất khẩu gạo của thế giới Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.4:Nhập khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay) - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.4.

Nhập khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng1; xuất khẩu gạo qua các năm: - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

; xuất khẩu gạo qua các năm: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của việt Nam: - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của việt Nam: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Pakistan. Chính vì xuất khẩu với giá thấp như thế, nên trong bảng xếp hạng kim ngạch xuất khẩu theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại thế giới, chúng ta  bị đẩy xuống thêm một bậc, tức là chỉ đứng ở vị trí thứ 4, sau Thái Lan, Ấn Độ, và  Mỹ - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

akistan..

Chính vì xuất khẩu với giá thấp như thế, nên trong bảng xếp hạng kim ngạch xuất khẩu theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại thế giới, chúng ta bị đẩy xuống thêm một bậc, tức là chỉ đứng ở vị trí thứ 4, sau Thái Lan, Ấn Độ, và Mỹ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng cân đối lương thực hàng năm giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành các quan hệ giữa sản xuất lưu thông lương thực, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng của  ngành nông nghiệp. - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Bảng c.

ân đối lương thực hàng năm giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành các quan hệ giữa sản xuất lưu thông lương thực, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng1. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam gd 1989-1999. Đơn vị: Số lượng: Nghìn tấn - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1..

Số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam gd 1989-1999. Đơn vị: Số lượng: Nghìn tấn Xem tại trang 75 của tài liệu.
hình đúng đắn, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 250 và các chỉ thị bổ xung hướng dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vào những thời điểm cần thiết nên đã đạt  được kết quả trong điều hành xuất khẩu gạo khá tốt - Phát triển xuất khẩu gạo - Thực trạng và giải pháp

h.

ình đúng đắn, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 250 và các chỉ thị bổ xung hướng dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vào những thời điểm cần thiết nên đã đạt được kết quả trong điều hành xuất khẩu gạo khá tốt Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan