PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

141 9 0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC I ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC Lôgic học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy nhằm phản ánh đúng đắn hiện thực Lôgic hình thức là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy nhằm phản ánh đúng đắn sự vật ở những thời điểm xác định II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn 1 Giai đoạn nhận thức cảm tính Giai đoạn này gồm các hình th.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC I ĐỊNH NGHĨA LƠGIC HỌC Lơgic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm phản ánh đắn thực Lôgic hình thức khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm phản ánh đắn vật thời điểm xác định II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính Giai đoạn gồm hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng Giai đoạn nhận thức lý tính hay tư Lơgic học tập trung nghiên cứu tư có quy luật hình thức Đặc trưng tư duy:  Tư phản ánh thực dạng khái quát  Tư trình phản ánh trung gian thực  Tư liên hệ mật thiết với ngôn ngữ  Tư phản ánh tham gia tích cực vào q trình cải biến thực Tư có hình thức: khái niệm, phán đốn, suy luận Các hình thức nghiên cứu sâu phần sau III HÌNH THỨC LƠGIC VÀ QUY LUẬT LƠGIC TÍNH CHÂN THỰC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ TÍNH ĐÚNG ĐẮN VỀ HÌNH THỨC CỦA LẬP LUẬN Hình thức lơgic Hình thức logic phương thức liên kết thành phần tư tưởng để tạo thành cấu trúc tư tướng Nội dung tư tưởng khác nhau, hình thức lơgíc chúng Chẳng hạn: “Lơgíc học khoa học nghiên cứu tư duy” “Kim loaị chất dẫn điện” “Cây thực vật” “Giáo viên người lao động trí óc” Nếu biểu thị dạng cơng thức được: S P Quy luật lơgíc Quy luật lơgíc mối liên hệ chất, tất yếu, bên trong, lặp lặp lại tư Tuân theo quy luật tư điều kiện tất yếu để đạt tới chân lý trình lập luận Các quy luật lơgíc hình thức gọi quy luật bao gồm: quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn (hay quy luật mâu thuẫn), quy luật loại trừ thứ ba (hay quy luật trung), quy luật lý đầy đủ Chúng ta nghiên cứu kỹ quy luật chương sau Tính chân thực tư tưởng Nội dung tư tưởng phản ánh thực gọi tư tưởng chân thực (chân lý) Nội dung tư tưởng không phản ánh thực gọi tư tưởng giả dối (sai lầm) Chẳng hạn: “Một số người lao động trí óc giáo viên”- chân thực “Cá không động vật sống nước” - giả dối Tính đắn hình thức lập luận Tính đắn hình thức lập luận lập luận theo trình tự lơgíc xác định Lập luận lập luận tn theo quy luật, quy tắc lơgíc học sở tư tưởng chân thực Lập luận sai lập luận không tuân theo quy luật, quy tắc lơgíc học sở tư tưởng giả dối Chẳn hạn: a Mọi số chẵn chia hết cho (1) Số 324 số chẵn (2) Do số 324 chia hết cho Lập luận đúng, xuất phát từ hai tư tưởng chân thực (1), (2) tuân theo quy tắc lơgíc học b Kim loại chất rắn (1) Thuỷ ngân không chất rắn (2) Nên thuỷ ngân không kim loại Lập luận sai, tư tưởng (1) giả dối c Hoa hồng có mùi thơm (1) Hoa nhài có mùi thơm (2) Do hoa nhài hoa hồng Lập luận sai, vì, hai tư tưởng (1) (2) chân thực, vi phạm quy tắc lơgíc học Chúng ta nghiên cứu kỹ chương suy diễn IV LƠGÍC HỌC VÀ NGƠN NGỮ Ngơn ngữ hệ thống thơng tin ký hiệu đảm bảo chức hình thành, gìn giữ, chuyển giao thông tin phương tiện giao tiếp người Ngôn ngữ chia thành ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo Ngôn ngữ tự nhiên hệ thống thông tin ký hiệu, âm chữ viết hình thành lịch sử lồi người Ngơn ngữ nhân tạo hệ thống ký hiệu bổ trợ tạo từ ngôn ngữ tự nhiên nhằm chuyển giao xác kinh tế thơng tin khoa học thông tin khác đời sống xã hội Trong lơgíc đại người ta sử dụng ngơn ngữ lơgíc vị từ Chúng ta nghiên cứu ngơn ngữ Tên gọi đối tượng từ hay tổ hợp từ (cụm từ) biểu thị đối tượng xác định Đối tượng tư tưởng (hay gọi tắt đối tượng) vật, tượng, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ, trình tự nhiên, đời sống xã hội sản phẩm hoạt động tâm lý, ý thức, nhận thức, kết trí tưởng tượng, tư Đối tượng biểu thị tên gọi Tên gọi từ hay tổ hợp từ (cụm từ) Mỗi tên gọi có nghĩa thực ngữ nghĩa Nghĩa thực tên gọi đối tượng hay tập hợp đối tượng biểu thị tên gọi ấy, ngữ nghĩa tên gọi thông tin đối tượng chứa tên gọi Chẳng hạn: tên gọi “Nguyễn Du” có nghĩa thực Nguyễn Du, ngữ nghĩa “nhà thơ lớn Việt Nam” Tác giả “Truyện Kiều” Tên gọi chia thành tên đơn: Hà Nội, thực vật, khoa học Tên phức: núi cao Việt Nam, vệ tinh trái đất Tên gọi cịn có tên riêng biểu thị đối tượng: sông Hồng, Đà Lạt: tên chung biểu thị tập hợp đối tượng: cá, thư viện, thành phố tên mô tả: sông dài giới (Sông Nin) hồ sâu giới (Hồ Baican) Chúng ta liên hệ với danh từ riêng danh từ chung dễ nhớ Vị từ biểu thức ngơn ngữ nêu lên thuộc tính vốn có đối tượng hay quan hệ đối tượng Các thuộc tính quan hệ khẳng định hay bị phủ định luôn tương ứng với đối tượng tư tưởng Vị từ thường có vị từ ngơi vị từ nhiều Vị từ biểu thị thuộc tính Vị từ nhiều ngơi biểu thị nhiều thuộc tính quan hệ Chẳng hạn: cay, mặn, ngọt, nhạt, rắn, lỏng, khí, nhau, yêu, ghét, nhỏ hơn, lớn hơn, tặng Mệnh đề biểu thức ngơn ngữ khẳng định hay phủ định thực Trong lơgic học người ta sử dụng thuật ngữ lôgic (các lôgic hay liên từ lôgic) Chúng gồm từ hay tổ hợp từ Tiếng Việt như: và, hay, hoặc, tương đương Khi Trong lơgic ký hiệu (lơgic tốn) lơgic biểu thị ngôn ngữ nhân tạo sau: A B C, biểu thị tên đối tượng (tên gọi) biểu thị khái nệm a, b c, mệnh đề tuỳ ý biểu thị phán đoán đơn Các lôgic (các liên từ): * ^ phép hội tương ứng với liên từ “và” Cách biểu thị: a ^ b *  phép tuyển tương ứng với liên từ “hay”, “hoặc” Cách biểu thị: a  b Phép tuyển chia thành phép tuyển tuyệt đối (phép tuyển chặt) phép tuyển liên kết (phép tuyển lỏng) + v - Phép tuyển tuyệt đối phép tuyển nêu giải pháp để lựa chọn chọn giải pháp nêu Chẳng hạn: “9 sáng mai Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” + v – Phép tuyển liên kết phép tuyển nêu giải pháp để lựa chọn tồn giải pháp nêu Chẳng hạn: “ngày mai lên lớp nhà soạn bài” *  - Phép kéo theo (phép tất suy) tương ứng với liên từ “nếu ” “Nếu số chia hết cho (a) chia hết cho (b)” Cách biểu thị: ab *  - Phép tương đương với liên từ “tương đương”, “nếu ”, “khi khi” “Một số chia hết cho (a) số chẵn (b) Cách biểu thị: ab *  – phép phủ định tương ứng với từ “không”, “không đúng”, “không phải”, “Làm có chuyện khoa học đường phẳng” Cách biểu thị a hay ā Các lượng từ: *  - Lượng từ phổ dụng tương ứng với từ “tất cả”, “toàn bộ”, “mỗi”, “mọi” biểu thị: xP(x) “Mọi người sinh bình đẳng” *  - Lượng từ tồn tại, tương ứng với từ “một số”, “phần lớn”, “hầu hết”, biểu thị: xP(x) “Có nhà triết học nhà triết học vật” Các dấu kỹ thuật (.) - Mở đóng ngoặc Song để chuyển từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ nhân tạo (ký hiệu) cần nắm vững tiếng Việt, bao gồm từ câu Trong tiếng Việt “ thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng dùng để giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó” (Từ tiếng Việt - Viện ngơn ngữ 1992 tr 889) Điều có nghĩa thành ngữ ln ln biểu thị khái niệm Chẳng hạn: “Chân lấm tay bùn” – A “Chị ngã em nâng” – A Đối với câu đơn biểu thị mệnh đề kí hiệu là: a, b, c Đối với câu phức (biểu thị mệnh đề) cần phải nắm vững cách thể hiện, cấu trúc ngữ pháp, ngữ cảnh Trong tiếng Việt nhiều từ “và”, “hoặc” “nếu ” thay dấu phẩy (,) Vì thế, câu phức trước hết cần phải hiểu nội dung tư tưởng, ngữ cảnh, phân tích thành câu đơn Chẳng hạn: + “Hồ chí Minh - Vị anh hùng dân tộc Người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng Sản Việt Nam” Dấu gạch ngang () dấu phẩy (,) thay cho từ “và” Phân tích câu ta đặt: - Hồ Chí Minh Vị anh hùng dân tộc – a - Hồ Chí Minh Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – b - Hồ Chí Minh Người rèn luyện Đảng Cộng Sản Việt Nam – c Cơng thức tổng qt: a^ b ^c + “Ví đường đời phẳng cả, Anh hùng, hào kiệt có ai” Trong câu này, theo ngữ cảnh, dấu phẩy (,) câu thay cho “thì ”, cịn dấu phẩy (,) câu lại thay cho từ “và” Từ chung ta có - Đường đời phẳng - a - Anh hùng có – b - Hào kiệt có – c Công thức tổng quát: a b ^ c + “Chúng ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội khơng có người xã hội chủ nghĩa” Đây cách biểu thị tiếng Việt Để tránh sai lầm phân tích, chưa thành thạo, nên chuyển theo cách biểu thị: “nếu ” “Nếu khơng có người xã hội chủ nghĩa khơng thể xây dựng thành cơng Chủ Nghĩa xã hội” Phân tích: - Chúng ta khơng có người xã hội chủ nghĩa – a - Chúng ta xây dựng thành chủ nghĩa xã hội – b Công thức tổng quát a b Để viết nhanh cơng thức mệnh đề phức đó, thực theo cơng thức tổng qt sau: n+1 - số mệnh đề đơn, n - số liên từ Thí dụ: Nếu số liên từ số mệnh đề đơn công thức Nếu số liên từ số mệnh đề đơn V BIỂU THỨC LƠGÍC TRONG NGƠN NGỮ TỰ NHIÊN Điều khó khăn chuyển từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ nhân tạo từ ngôn ngữ nhân tạo sang ngôn ngữ tự nhiên Muốn phải nắm vững ngôn ngữ tự nhiên lẫn ngôn ngữ nhân tạo, phải thường xuyên rèn luyện, nâng cao trình độ thân hai ngơn ngữ tri thức khác sống Để thực điều cần phải trọng tới cách biểu thị biểu thức lơgíc tiếng Việt Phép hội (phán đoán liên kết) + Biểu thị dấu , (dấu phẩy), - (gạch ngang) + Không a mà cịn b + Khơng a mà b + Khơng a, mà cịn b + a b + Cả a lẫn b + Mặc dù a, b + Tuy a, b + a đồng thời b + Vừa a vừa b Phép tuyển (phán đoán phân liệt) + a hay b + a b + a b + a b + Dấu phẩy (,), gạch ngang (-) Phép kéo theo (phép tất suy- phán đốn có điều kiện) + Nếu a b + b, a + Giá a b + Hễ a b + Khi a có b + Muốn a, phải b + Để a, phải b + Nếu a, b + a, b + Ví a, b + Chỉ a b + a, b + a, chừng b + Để có a, tất yếu b Phép tương đương (phán đoán tương đương) + a, b + a điều kiện cần đủ để b + a, b b a + a tương đương b + a b Việc nắm vững thao tác giúp cho xác định giá trị lơgíc tư tưởng nêu dạng mệnh đề thực thao tác suy diễn trực tiếp phán đoán đơn phán đoán phức BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy biểu thị tư tưởng sau dạng kí hiệu (ngơn ngữ nhân tạo) a Trăm sơng đổ biển b Nước chảy đá mòn c Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa d Nhà mát, bát ngon cơm e Chân ướt chân f Cái răng, tóc góc người g Một đời làm hại, bại hoại ba đời h Yêu trẻ, trẻ đến nhà, Yêu già, già để phúc i Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói, thương nhiêu j Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo lấy chồng, lại khéo nuôi Những người béo trục béo tròn Ăn vụng chớp, đánh ngày l Ngôn ngữ phương tiện hình thành, gìn giữ, chuyển giao thơng tin từ hệ sang hệ khác, phương tiện giao tiếp người m Có cơng mài sắt có ngày nên kim n Có chí nên o Nước Việt Nam lớn, không chấp nhận ủng hộ giấc mơ lớn, khát vọng lớn p Ăn quả, nhớ người trồng q Uống nước nhớ nguồn r Chúng ta nâng cao chất lượng giáo dục, không xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn s Chúng ta xố đói giảm nghèo, cơng nghiệp hố đại hố đất nước t Chúng ta đưa đất nước lên, không đấu tranh chống tham nhũng thắng lợi u Thế giới quan quan điểm người giới, vị trí vai trị người giới v Sai lầm lớn đời người đánh x Dù nói ngả, nói nghiêng, Lịng ta vững kiềng ba chân y Nếu bạn thi ân, đừng nhớ Nếu bạn thọ ân, đừng quên Chương II KHÁI NIỆM I ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA KHÁI NIỆM Đối tượng tư tất người suy nghĩ tới (hay gọi tắt đối tượng) Đối tượng vật, tượng, q trình, chí kể thuộc tính xét diều kiện hồn cảnh cụ thể Dấu hiệu đối tượng toàn thuộc tính, quan hệ, đặc điểm, trạng thái, tồn đối tượng đặc trưng Các dấu hiệu giúp người nhận thức đắn, tách đối tượng khỏi tập hợp đối tượng, phân biệt đối tượng với đối tượng khác Dấu hiệu dấu hiệu quy định chất bên trong, đặc trưng chất lượng đối tượng Đối lập với dấu hiệu dấu hiệu không Dấu hiệu khác biệt dấu hiệu chung dấu hiệu đơn tồn đối tượng hay lớp đối tượng Các dấu hiệu khác biệt đối tượng tạo thành dấu hiệu khái niệm biểu thị đối tượng Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh dấu hiệu khác biệt đối tượng hay lớp đối tượng đồng Vì thế, muốn tìm dấu hiệu khác biệt đối tượng cần vạch dấu hiệu khái niệm biểu thị đối tượng Thí dụ: + Tìm dấu hiệu khác biệt đối tượng “hình vng” vạch dấu hiệu khác biệt khái niệm “hình vng” Đó là: - Hình chữ nhật - Có hai cạnh liên tiếp (hoặc có bốn cạnh nhau) + Dấu hiệu khác biệt “vật chất”: - Phạm trù triết học - Thực khách quan tồn độc lập với ý thức người - Thực khách quan đem lại cho người cảm giác phản ánh Thực khách quan cảm giác người chép lại, chụp lại, + Khái niệm phản ánh đắn thực gọi khái niệm chân thực Thí dụ: Các khái niệm “con người”, “mặt trời”, “con rùa”, “cây”, “quyển sách”, Đó khái niệm biểu thị vật tồn thực + Khái niệm phản ánh vật không tồn thực khái niệm giả dối Thí dụ: Các khái niệm “ma”, “quỷ”, “nàng tiên cá”, Đó khái niệm biểu thị vật khơng có thực 10 * Định nghĩa Chứng minh phản chứng chứng minh gián tiếp tính chân thực luận đề khẳng định thơng qua tính giả dối phản luận đề Cơ sở trực tiếp chứng minh phản chứng quan hệ phủ định hai phán đoán Cơ sở chủ yếu: phủ định phủ định khẳng định *Sơ đồ: a -luận đề phản luận đề - �a +Bước thứ nhất: Xây dựng phản luận đề từ luận đề +Bước thứ hai: Rút kết từ phản luận đề xác định giá trị lơgíc hệ (chân thực giả dối) +Bước thứ ba: �a –giả dối a -chân thực (dựa vào phủ định phán đoán đơn) Sơ đồ khái quát: giả định �a –chân thực các hệ chân thực (quan hệ phụ thuộc “hình vng lơgíc”: a-chân thực i –chân thực)  xác định quan hệ giả dối  �a –giả dối (quan hệ phụ thuộc “hình vng lơgic”: i –giả dối) a –chân thực (phủ định phán đốn) Lưu ý: Quy trình thực chứng minh phản chứng: +Xây dựng phản luận đề +Chứng minh phản luận đề giả dối cách tìm hệ phản luận đề giả dối Thí dụ: Chứng minh ý thứ hai quy tắc loại hình I “tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định” *Bứơc thứ nhất: Xây dựng phản luận đề: Luận đề: “Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định” Phản luận đề: giả sử “tiền đề nhỏ phán đoán phủ định” *Bước thứ hai: Rút hệ từ phản luận đề xác định giá trị lơgic chúng +Tiền đề nhỏ phán đốn phủ định (quy tắc 1) kết luận phán đoán phủ định (quy tắc 5)  thuật ngữ lớn (P) chu diên kết luận (tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn) +Tiền đề lớn phán đốn khẳng định  thuật ngữ lớn(P) khơng chu diên 127 + P -không chu diên tiền đề, lại chu diên kết luận  “tiên đề nhỏ phán đoán phủ định” sai (quy tắc3) *Bước thứ ba: “Tiền đề nhỏ phán đoán phủ định” sai (quy tắc3)  “tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định” Cách giải vắn tắt: Giả sử “Tiền đề nhỏ phán đoán phủ định” tiền đề lớn phán đoán khẳng định (quy tắc 4)  P –không chu diên Tiền đề nhỏ phán đoán phủ định tiền đề lớn phán đoán khẳng định kết luận phán đoán phủ định (quy tắc 5)  P -chu diên kết luận (tính chu diên thuật ngữ phán đốn đơn) P khơng chu diên tiên đề, P -chu diên kết luận  “tiền đề nhỏ phán đoán phủ định” sai (quy tắc3)  “tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định” (phủ định phủ định) Trong thí dụ trên: +Luận đề: “tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định” +Luận (theo thứ tự chứng minh trên): Quy tắc 4, quy tắc 5, tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn, quy tắc 3, phủ định phủ định +Luận chứng: suy diễn b Chứng minh phân liệt (chứng minh loại trừ ) *Định nghĩa Chứng minh phân liệt chứng minh gián tiếp có tính chân thực luận đề rút xác lập tính giả dối thành phần phán đoán phân liệt, trừ thành phần luận đề *Sơ đồ: a  b  c  d � b  c  �d a Công thức: (a  b  c  d)  ( �b  c  �d) ? a Thực chất chứng minh phwơng thức phủ định –khẳng định suy luận phân liệt III BÁC BỎ 1.Định nghĩa Bác bỏ thao tác lơgíc xác định tính giả dối hay tính khơng vững tư tưởng nêu dạng phán đoán 128 Bác bỏ thao tác lơgíc ngược với chứng minh Nhưng cấu trúc lơgíc bác bỏ chứng minh nhau, tức bác bỏ bao gồm ba thành phần: luận đề, luận cứ, luận chứng +Luận đề phán đoán cần phải bác bỏ +Luận phán đốn có mối liên hệ hữu với luận đề dùng để bác bỏ luận đề +Luận chứng phương thức liên kết luận theo trình tự lơgíc xác định để bác bỏ luận đề 2.Các cách bác bỏ Căn vào thành phần bác bỏ, có ba cách bác bỏ a.Bác bỏ luận đề * Bác bỏ luận đề thông qua bác bỏ kiện dùng để thiết lập luận đề Cơ sở: kiện diễn không gian thời gian xác định, số liệu thống kê chuẩn xác, …luôn chân thực Phương pháp bác bỏ: luận đè khơng phản ánh thực luận đề giả dối bị bác bỏ Thí dụ: a.Luận đề: “Hơm trời nóng” Bác bỏ: “Nhiệt độ ngồi trời hơm từ 18ºC đến 20ºC b.Để bác bỏ luận đề “thực hành vận dụng tốt giảng dạy trường phổ thơng” đưa số liệu sau: - Thủ công, kể chuyện, kỹ thuật có tỷ lệ giáo viên sử dụng thiết bị dạy học 87% - Môn vật lý có tỷ lệ giáo viên sử dụng thiết bị dạy học 60% - Mơn khoa học có tỷ lệ giáo viên sử dụng thiết bị dạy học 45%.(Theo số liệu điều tra “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học trường phổ thơng” Cơng đồn giáo dục Việt Nam thực báo Thanh niên đăng tải ngày 29/3/2006) * Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh tính giả dối hệ rút từ luận đề Cơ sở: a - luận đề; b - hệ a b- giả dối a – giả dối (quan hệ phụ thuộc “hình vng lơgic”) Công thức: ((a b)  (a  �b))  �a Thí dụ: Luận đề: “Sinh viên lớp học tốt” Điều có nghĩa, sinh viên lớp học tốt 129 Nếu tìm số, chí sinh viên lớp học khơng tốt bác bỏ luận đề *Bác bỏ luận đề thơng qua chứng minh tính chân thực phản luận đề Cơ sở: a - luận đề  �a - phản luận đề �a - chân thực  a giả dối (quan hệ phủ định: quy luật loại trừ thứ ba a  �a) Thí dụ: Luận đề: “Kim loại chất rắn” Phản luận đề: “ Có kim loại không chất rắn” Phản luận đề chân thực, chẳng hạn thuỷ ngân, nêu luận đề giả dối bị bác bỏ b Bác bỏ luận * Bác bỏ luận thông qua khẳng định tính giả dối luận Theo quy luật lý đầy đủ, luận phải chân thực Nếu luận giả dối luận đề khơng xác định Thí dụ: Để bác bỏ luận đề: “Tri thức người phi sản xuất”, khẳng định tính giả dối luận “Tri thức không sản xuất tinh thần xã hội” •Bác bỏ luận thơng qua xác định tính khơng xác định (khơng xác định chân thực giả dối) luận Chẳng hạn, để khẳng định ý kiến đúng, người ta nêu ý kiến thường viện dẫn: “ Tôi nghe nhiều người nói” Luận “ Tơi nghe nhiều người nói” khơng xác định, quy luật tâm lý, tình cảm chi phối, “ tam thất bản”,… c Bác bỏ luận chứng * Phát luận luận chứng khơng có mối liên hệ với Thí dụ: Vận dụng tiền đề “ Qua điểm đường thẳng kẻ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” hình học ơclit vào hình học phi ơclit * Phát luận vi phạm quy tắc lơgíc học Thí dụ: Có người nói: “ Anh ngỗng, anh ăn bắp cải” Luận đề: “ Anh ngỗng” Thực chất ý kiến luận hai đoạn Khôi phục luận ba đoạn hồn chỉnh, có: 130 Ngỗng ăn bắp cải Anh ăn bắp cải ………………… Nên anh Ngỗng Luận ba đoận vi phạm quy tắc loại hình II quy tắc tính chu diên thuật ngữ Vì suy luận sai mặt lơgíc Luận đề sai bị bác bỏ IV CÁC QUY TẮC CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ CÁC SAI LẦM CÓ THỂ PHẠM PHẢI TRONG CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ Các quy tắc sai lầm luận đề a Quy tắc Luận đề phải rõ ràng giữ nguyên suốt trình chứng minh * Luận đề phải rõ ràng Chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ biểu thị khái niệm nội dung tư tưởng nêu luận đề Thí dụ: Luận đề: “ Kế thừa truyền thống giáo dục dân tộc việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ” Chúng ta cần làm rõ khái niệm: + “ Truyền thống” + “ Truyền thống giáo dục dân tộc” nội dung hay phương pháp giáo dục + “Sinh viên”: sinh viên Cao Đẳng hay sinh viên Đại Học, sinh viên quy hay sinh viên khơng quy, sinh viên quy tập trung hay sinh viên quy khơng tập trung,… + “ Hiện nay”: bao giờ? Thời điểm hay năm , hai năm, … Việc làm rõ khái niệm nội dung tư tưởng luận đề quan trọng, tiếng Việt từ biểu thị nhiều khái niệm, khái niệm biểu thị nhiều từ Trật tự từ khác biểu thị khái niệm khác nhau… Nội dung tư tưởng luận đề biểu thị thông qua nội dung tư tưởng câu Câu không chuẩn xác dẫn đến nội dung tư tưởng khơng chuẩn xác Thí dụ: + “Lũ trẻ đánh rắn chết” hiểu theo hai nội dung tư tưởng: rắn sống bị lũ trẻ đánh chết rắn chết lũ trẻ tiếp tục đánh + “Dù bận trăm cơng nghìn việc, đồn nhà báo chúng tơi Thủ tướng tiếp hai liền” 131 Với cách biểu thị người ta hiểu đoàn nhà báo bận trăm cơng nghìn việc Song thực chất thủ Tướng bận trăm cơng nghìn việc khơng phải đồn nhà báo Vì phải diễn đạt: “Dù bận trăm cơng nghìn việc, Thủ tướng giành thời gian tiếp đón chúng tơi hai liền” “Thủ Tướng bận trăm cơng nghìn việc giành thời gian tiếp đồn nhà báo chúng tơi hai liền +Những người cố tình tham tài sản nhân dân” “khác với hành vi cố tình tham tài sản nhân dân số người này” Trong nói viết phải luôn giữ nguyên nội dung tư tưởng diễn đạt ngơn ngữ Tuy q trình thay đổi hình thức biểu thị không đựơc thay đổi nội dung tư tưởng b Các sai lầm phạm phải: + “Sửa đổi sai lầm” cao “ thay khái niệm”, tức sử dụng từ ngữ biểu thị khái niệm không đồng với khái niệm nêu + “Sửa đổi luận đề” cao “ thay luận đề”, tức sử dụng hình thức biểu thi nội dung tư tưởng khơng đồng Chẳng hạn, thí dụ thứ trên: từ luận đề “ Những người cố tình tham ô tài sản nhân dân” bị sửa đổi thành “Một số người cố tình tham ô tài sản nhân dân” Các dạng sai lầm: - Sai lầm “dựa vào cá nhân”, tức cố tình đưa phẩm chất cá nhân để thay nội dung tư tưởng lĩnh vực Chẳng hạn, để khẳng định giá trị điểm mặt khoa học luận án, người ta không xem xét mặt khoa học, mà lại đưa lý thuộc phẩm chất cá nhân như: tính cần cù, chịu khó, thành tích hoạt động xã hội, khắc phục khó khăn kinh tế, vv người viết luận án - Sai lầm “dựa vào công chúng” tác động vào tâm lý, tình cảm, ý nguyện người để họ thừa nhận tính chân thực luận đề mà không chứng minh luận chân thực Chẳng hạn, người hành đạo mà khơng chân tác động vào tâm lý, tình cảm người theo đạo để tuyên truyền điều không thực tế, không với giáo lý 2.Các quy tắc sai lầm luận a Các quy tắc +Luận phải chân thực sâu sắc với +Luận phải đầy đủ +Tính chân thực luận phải đợc chứng minh độc lập với luận đề b Các sai lầm 132 - Các sai lầm tương ứng với quy tắc * Luận giả dối Sai lầm mạo nhận điểm giả dối chân thực + Ngộ biện: - Do luận điểm dùng làm luận giả dối Ví dụ: thiếu thơng tin khoa học, nên sử dụng luận điểm giá trị lịch sử làm luận cứ, như: “ Nguyên tử phần tử nhỏ vật chất, không phân chia được” - Do đồng khái niệm “cơ sở hạ tầng” triết học với “cơ sở hạ tầng” đời sống xã hội +Nguỵ biện: Cố tình sử dụng luận giả dối làm luận chân thực nhằm đánh lạc hướng người khác để phục vụ lợi ích định Thí dụ: Đặt luận giả dối nhằm bênh vực hay buộc tội người khác, ơng cha ta nói: “ Dậu đổ, bìm leo” Cố tình làm thay đổi nội hàm khái niệm hay thay đổi nội dung tư tưởng phán đoán Thí dụ: Mỹ cố tình thay đổi nội hàm khái niệm “ nhân quyền”để phục vụ ý đồ xâm lược Mỹ * Luận chưa chứng minh hay luận chưa chắn + Sai lầm phạm phải sử dụng luận chưa khẳng định chân thực Thí dụ: Sử dụng tin tức đồn đại, tin tức lưu truyền cộng đồng người…nhưng chưa kiểm chứng rõ rệt hay sai Chẳng hạn, “Tôi nghe người ta nói” Nội dung tư tưởng “Người ta nói” chưa khẳng định chân thực hay giả dối +Luận chưa đầy đủ Chẳng hạn, viết luận văn luận án nêu luận lý luận mà không đa luận thực tiễn * Chứng minh luẩn quản hay chứng minh vòng quanh Quy trình chứng minh: luận  luận đề Quá trình chứng minh lại là:luận đề luận luận đề Đây chứng minh luẩn quẩn, từ luận đề qua luận lại luận đề Nhà hoạt động phong trào công nhân Anh, Uetơn, khẳng định giá trị hàng hố xác định giá trị lao động Nhưng chứng minh lại đến kết luận, giá trị hàng hoá xác định giá trị lao động 133 3.Các quy tắc sai lầm luận chứng a Quy tắc Tuân theo toàn quy luật quy tắc lơgíc học b Các sai lầm * Suy luận sai, tức vi phạm quy tắc suy luận, có quy tác luận đề luận - Không nắm mối liên hệ nhân - Không nắm vững quan điểm lịch sử- cụ thể, nghĩa vận dụng quy luật với điều kiện, hồn cảnh cụ thể, quy luật thực điều kiện định, nhiệt độ , áp suất, thời gian… -Vi phạm quy tắc suy diễn quy nạp… Trong suy luận , cần vi phạm nguyên tắc dẫn đến sai lầm.Thực chất vi phạm điều kiện cho suy luận CÁC LOẠI BÀI TẬP Báo Thanh niên ngày 18-4-2003 đưa tin: “Khơng khí nhiễm gây tổn hại cho não tim” kết nghiên cứu trường đại học Bắc Carôlina (Mỹ) công bố ngày 17-4-2003 cho thấy: môi trường ô nhiễm gây chứng viêm đường hô hấp, tạo điều kiện cho hạt khơng khí hạt kim loại nhỏ thâm nhập vào hệ thần kinh trung ương não dẫn đến việc phá huỷ hệ thống cung cấp ôxi tạo thay đổi DNA tế bào não Nghiên cứu cịn cho thấy, khơng khí nhiễm phá huỷ chắn quan trọng não máu vốn dùng để ngăn chất độc hại không chạy trực tiếp vào não Ngồi ra, nhiễm khơng khí làm tăng nồng độ chất tổng hợp axit amin máu vốn gây tình trạng co thắt mạch máu khiến cho lựơng máu chảy vào tim bị giảm xuống đáng kể” Xác định luận đề, luận báo Bài giải *Luận đề: “ Khơng khí nhiễm gây tổn hại cho não tim” *Luận cứ: - “Môi trường ô nhiễm gây chứng viêm đường hô hấp, tạo điều kiện cho hạt khơng khí hạt kim loại nhỏ thâm nhập vào hệ thần kinh trung ương não dẫn đến việc phá huỷ hệ thống cung cấp ôxy tạo thay đổi DNA tế bào não” -“ Khơng khí nhiễm phá huỷ chắn quan trọng não máu vốn dùng để ngăn chất độc hại không chạy trực tiếp vào não” - “Ơ nhiễm khơng khí làm tăng nồng độ chất tổng hợp axit amin máu vốn gây tình trạng co thắt mạch máu khiến cho lựơng máu chảy vào tim bị giảm xuống đáng kể” 134 Báo Thanh niên ngày 18 –4 - 2006 đưa tin: theo kết nghiên cứu nhà khoa học thuộc đại học Michigan (Mỹ), hợp chất củ gừng có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư buồng trứng ngăn ngừa tế bào ung thư đề kháng với phương pháp trị liệu Nhóm nghiên cứu lấy bột gừng (loại bán thị trường) cho tiếp xúc với tế bào ung thư buồng trứng Bột gừng khiến cho tế bào ung thư tự huỷ diệt cách tự ăn chúng - cách làm khả đề kháng chúng bệnh nhân tái phát bệnh Tính gừng hứa hẹn trở thành liệu pháp trị ung thư buồng trứng tận gốc, khơng tế bào ung thư có hội “ tái xuất” trở nên “ bất khả xâm phạm” liệu pháp hoá trị ứng dụng Xác đinh luận, đề luận cứ: * Luận đề Đối với tập phải tự khái quát luận đề phán đoán ngắn gọn Muốn làm điều đó, chung ta phải đọc kỹ phần đầu: “Các hợp chất củ gừng có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư buồng trứng ngăn ngừa tế bào ung thư đề kháng với phương pháp trị liệu” Trên sở tóm tắt: “Củ gừng chống ung thư buồng trứng” - luận đề * Luận cứ: - “Bột gừng khiến cho té bào ung thư tự huỷ diệt cách tự ăn chúng” - “Tế bào ung thư khả đề kháng bệnh tái phát” Báo tuổi trẻ ngày 22-4-2005 đưa tin: “Thông tin từ trung tâm y tế Mường Lát (Thanh Hoá) cho biết: ngày qua , địa bàn thị trấn Mường Lát có 20 người bị ngộ độc thực phẩm ăn cá thu mua chợ huyện Trong gia đìmh bà Lê Thị Khởi có người ăn bị ngộ độc nặng, phải đưa cấp cứu Trung tâm y tế huyện Nhờ y, bác sĩ Trung tâm y tế huyện Mường Lát tập trung truyền dịch giải độc cứu chữa kịp thời, nên đến ngày 21 - khơng có trường hợp tử vong Nguyên nhân ban đầu vụ ngộ độc đươc bác sĩ nơi xác định chất bảo quản cá gây Sau phát vụ ngộ độc , quan chức Mường Lát kiểm tra, tịch thu hàng chục kilơgam cá thu có nghi vấn tư thương bán chợ huỵên” Xác định luận đề, luận luận chứng đoạn văn Bài giải *Luận đề 20 người bị ngộ độc ăn cá thu Thanh Hoá *Luận 135 -Những ngày qua , địa bàn thị trấn Mường Lát có 20 người bị ngộ độc thực phẩm ăn cá thu mua chợ huyện - Gia đình bà Lê Thị Khởi có người bị ngộ độc nặng * Luận chứng Quy nạp Trong khoa học viễn tưởng nêu lên ý tưởng lên cung trăng nam châm vĩnh cửu Người ta cho rằng, tàu vũ trụ ô tô, có chứa nam châm có đủ sức hút ơtơ lên khơng chung Trong ơtơ có hệ thống bắn nam châm lên trới Khi nam châm bắn lên trời hút ơtơ lên theo Cứ bắn liên tiếp ôtô tới mặt trăng Hãy cho biết: a Luận đề, luận luân chứng b Chứng minh hay sai mặt lơgíc? Vì sao? c Nếu sai, nêu sai lầm ( lơgíc) bị vi phạm Bài giải a * Luận đề Con ngời lên cung trăng nam châm vĩnh cửu *Luận chứng - Nam châm vĩnh cửu bị bắn lên trời - Nam châm vĩnh cửu hút ôtô mang theo ngời lên trời - Ơtơ mang theo người tới mặt trăng *Luận chứng Suy diễn b Chứng minh sai mặt lơgíc, chưa đưa khả nam châm vĩnh cửu bị thiêu cháy vào bầu khí mặt trăng yếu tố tác động khác c Luận chưa chắn chưa đầy đủ 136 BÀI TẬP THỰC HÀNH Báo Thanh niên ngày 22 -4 -2006 đưa tin: “Nguy tai nạn giao thông tăng gấp ba lần trường hợp người vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại di động Kết luận đưa sau nghiên cứu Mỹ dựa đoạn băng camêra thiết bị cảm biến ghi lại đường phố Ngoài hoạt động khác khiến tài xế tập trung như: ăn, uống, kiểm tra thư điện tử, mở máy nghe nhạc, làm gia tăng đáng kể nguy đâm xe Ngủ gật hành động tập trung cả, khiến tai nạn giao thông tăng từ đến lần Các nhà nghiên cứu cho biết, người không đánh giá mức mối hiểm nguy từ hoạt động tưởng chừng đơn giản mà họ làm ngồi trước vô lăng” Xác định luận đề, luận luận chứng thông tin Báo Tuổi trẻ ngày 23 -4 -2006 đưa tin: “Tại thể người thực động tác uốn dẻo khó đến mức khơng thể tin Để tìm câu trả lời, tiến sĩ Richard Wieman, phụ trách nhóm nghiên cứu vấn đề Anh, tiến hành chụp cắt lớp xương sống số nghệ sĩ uốn dẻo máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ (MRI) Kết nhóm khơng tìm thấy dấu hiệu khác thư ờng cấu trúc xương nghệ sĩ uốn dẻo, có điểm đặc biệt dây chằng họ thường có khả tốt Theo tiến sĩ Richard Wieman, thể người, mơ có chức nối khớp lại với gọi dây chằng Những sợi dây chằng co giãn nhẹ giúp khớp vận động bình thường Nhưng số người, nghệ sỹ uốn dẻo, dây chằng họ, qua luyện tập, có khả nâng co giãn tốt Nhờ thể họ trở lên mềm dẻo Nhờ lợi tự nhiên này, họ tiếp tục luyện tập thêm bí để họ đến thành công nghề nghiệp” a Xác định luận đề luận b Xác định cụ thể luận chứng Một cầu tải người bóng Nhưng có người mang theo hai bóng Người qua cầu Vì người đó, qua cầu chuyển bóng cho tay lúc có bóng + Cho biết người có qua cầu khơng? + Cho biết câu chuyện có sai khơng? + Nếu sai sai luận đề, luận hay luận chứng? + Nêu quy tắc sai lầm phạm phải Có ba vật Tơm hùm, Thiên nga Rùa tranh cô công chúa Cô công chúa ngồi xe Bởi vậy, Thiên nga bay để kéo xe lên, Tôm hùm kéo xe xuống nước, cịn Rùa kéo xe đường + Cho biết luận đề, luân luận chứng? 137 + Liệu xe có chạy đường khơng ? + Nếu xe khơng chạy đường vi phạm lỗi lơgíc luận đề, luận hay luận chứng? + Nêu quy tắc sai lầm phạm phải Chứng minh đẳng thức: ac + bx + ax + bc ay + 2bx + 2ax + by = x+c 2x + y Chứng minh: Từ (1) ta suy ra: (ax + bx + ax + bc) (2x + y) = (x + c) (ay + 2bx + 2ax + by) (2) Bỏ dấu ngoặc, ta được: 2acx + 2bx2 + 2ax2+ 2bcx + acy + bxy + axy + 2acx + bcy = axy + 2bx + 2ax2 + bxy + acy + 2bcx + 2acx + bcy (3) Vì (3) đúng, (1) Chứng minh hay sai mặt lơgíc? Vì sao? Với giá trị a, b có bất đẳng thức: a b + b Giải: > a a+ b > 2ab a- ab > ab - b a( a- b ) > b( a -b) a > b Vậy bất đẳng thức cho với a > b Chứng minh hay sai mặt lơgíc ? Vì sao? Chứng minh rằng, hai số a b số nguyên tố nhau, a+b a.b nguyên tố Chứng minh: Giả sử a + b a b không nguyên tố nhau, tức a+b a.b có ước số chung c 1 Vì c ước số a.b, c phải ước số a b Nếu c ước số a thì, c ước số a + b, c ước số b Cũng với lý đó, c ước số b c ước số a Như vậy, a b có ước số c 1, trái với giả thiết a b nguyên tố Chứng minh hay sai mặt lơgíc? Vì sao? 138 MỤC LỤC Chương I: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LƠGÍC HỌC I Định nghĩa lơgíc học II Q trình nhận thức hình thức tư III Hình thức lơgíc Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức lập luận IV Lơgíc học ngơn ngữ tự nhiên Bài tập thực hành Chương II: 11 13 KHÁI NIỆM I Đặc trưng chung khái niệm 15 II Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm 16 III Kết cấu lơgíc khái niệm 18 IV Các loại khái niệm 20 V Quan hệ khái niệm 22 VI Thu hẹp mở rộng khái niệm 27 VII Định nghĩa khái niệm 30 VIII Phân chia khái niệm 41 Bài tập thực hành 48 Chương III: PHÁN ĐOÁN I Đặc trưng chung phán đốn 50 II Hình thức ngơn ngữ biểu thị phán đốn 51 III Phán đốn đơn 52 IV.Quan hệ phán đoán đơn 63 VI Phán đoán phức 69 Bài tập thực hành 80 Chương IV: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LƠGÍC HÌNH THỨC I Quy luật đồng 84 II Quy luật không mâu thuẫn 88 III Quy luật loại trừ thứ ba ( quy luật chung) 91 VI Quy luật lý đầy đủ 94 Bài tập thực hành 96 Chương V: SUY LUẬN VÀ SUY DIỄN I Đặc trưng chung suy luận II Suy diễn trực tiếp 99 100 III Suy diễn gián tiếp Luận ba đoạn đơn ( Luận ba đoạn) 117 139 IV Luận ba đoạn phức luận ba đoạn phức rút gọn 154 V Luận ba đoạn hợp hai 156 VI Suy luận có điều kiện 157 VII Suy luận phân liệt 159 VIII.Suy luận phân liệt có điều kiện 161 Bài tập thực hành 164 Chương VI: QUY NẠP TƯƠNG TỰ I Đặc trưng chung quy nạp 171 II Quy nạp hoàn toàn 172 III Quy nạp khơng hồn tồn 173 IV Quy nạp khoa học dựa phương pháp…… 175 V Tương tự 182 Bài tập thực hành 183 Chương VII: CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ I Đặc trưng chung chứng minh 188 II Các loại chứng minh 189 III Bác bỏ 193 VI Các quy tắc chứng minh bác bỏ… 197 Bài tập thực hành 206 Phương pháp giải tập lơgíc học Vương Tất Đạt Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân ĐC: 207 Đường Giải Phóng – Hà Nội ĐT: (04)8696407 – 6282483 Fax: (04) 6282485 140 Chịu trách nhiệm xuất bản: GS.TS Nguyễn Thành Độ Biên tập: Nguyễn văn Ngọc Vẽ bìa: Gia Thái Sửa in: Tác giả 141 ...Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC I ĐỊNH NGHĨA LƠGIC HỌC Lơgic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm phản ánh đắn thực Lôgic hình thức khoa học nghiên cứu quy luật hình... phép tuyển nêu giải pháp để lựa chọn chọn giải pháp nêu Chẳng hạn: “9 sáng mai Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” + v – Phép tuyển liên kết phép tuyển nêu giải pháp để lựa chọn tồn giải pháp nêu Chẳng... “giảng viên”, “quản lý” Cho mệnh đề: a Lơgíc học khoa học tư b Lơgíc học khoa học quy luật tư c Lơgíc học khoa học quy luật hình thức tư d Lơgíc học khoa học quy luật hình thức tư nhằm phản ánh thực

Ngày đăng: 30/06/2022, 09:43

Hình ảnh liên quan

b.Bảng tớnh chu diờn của cỏc thuật ngữ (S và P) trong phỏn đoỏn nhất quyết đơn. (H.11) - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

b..

Bảng tớnh chu diờn của cỏc thuật ngữ (S và P) trong phỏn đoỏn nhất quyết đơn. (H.11) Xem tại trang 40 của tài liệu.
5. Tớnh chu diờn của cỏc thuật ngữ (S và P) trong phỏn đoỏn nhất quyết đơn. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

5..

Tớnh chu diờn của cỏc thuật ngữ (S và P) trong phỏn đoỏn nhất quyết đơn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng tổng hợp giỏ trị lụgớc của phỏn đoỏn phức: - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

Bảng t.

ổng hợp giỏ trị lụgớc của phỏn đoỏn phức: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Lập bảng giỏ trị lụgớc của m1: - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

p.

bảng giỏ trị lụgớc của m1: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng giỏ trị lụgớc chỳng ta thấy giỏ trị lụgớc của m1, m2, m3, là khỏc nhau. Vỡ vậy m1, m2, và m3 khụng cú quan hệ gỡ với nhau. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

h.

ỡn vào bảng giỏ trị lụgớc chỳng ta thấy giỏ trị lụgớc của m1, m2, m3, là khỏc nhau. Vỡ vậy m1, m2, và m3 khụng cú quan hệ gỡ với nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.a. Viết cụng thức của phỏn đoỏn theo bảng giỏ trị sau sao cho (với điều kiện) a, b, c chỉ cú mặt một lần trong cụng thức: M(a,b,c). - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

3.a..

Viết cụng thức của phỏn đoỏn theo bảng giỏ trị sau sao cho (với điều kiện) a, b, c chỉ cú mặt một lần trong cụng thức: M(a,b,c) Xem tại trang 52 của tài liệu.
5.a. Viết cụng thức của phỏn đoỏn theo bảng giỏ trị sau sao cho a,b,c chỉ cú mặt một lần trong phỏn đoỏn. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

5.a..

Viết cụng thức của phỏn đoỏn theo bảng giỏ trị sau sao cho a,b,c chỉ cú mặt một lần trong phỏn đoỏn Xem tại trang 54 của tài liệu.
b. Viết một cụng thức biểu thị phỏn đoỏn theo bảng giỏ trị sao cho a,b,c chỉ cú - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC

b..

Viết một cụng thức biểu thị phỏn đoỏn theo bảng giỏ trị sao cho a,b,c chỉ cú Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cùng chủ ngữ (S) và vị ngữ (P), chứ không phải cùng các khái niệm.

  • Quan hệ giữa a & e: a & e có thể cùng giả dối, nhưng không cùng chân thực.

  • Quan hệ giữa i & o : i & o có thể cùng chân thực , nhưng không cùng giả dối.

  • Từ tính chân thực của phán đoán chi phối suy ra tính chân thực của phán đoán phụ thuộc và từ tính giả dối của phán đoán phụ thuộc suy ra tính giả dối của phán đoán chi phối chứ không thể ngược lại. Tức là từ tính chân thực của phán đoán phụ thuộc không thể suy ra tính chân thực của phán đoán chi phối và từ tính giả dối của phán đóan chi phối không thể suy ra tính giả dối của phán đoán phụ thuộc.

  • Cụ thể:

  • a( ch©n thùc) –“c” i (ch©n thùc) – “c”.

  • i (gi¶ dèi) –“g” a(gi¶ dèi) –“g”.

  • a(gi¶ dèi) –“g” i (kh«ng x¸c ®Þnh) –“k”.

  • i (ch©n thùc) –“c” a (kh«ng x¸c ®Þnh) – “k”.

  • e (ch©n thùc) –“c” o (ch©n thùc) –“c”.

  • o(gi¶ dèi) –“g” e(gi¶ dèi) –“g”.

  • e(gi¶ dèi) –“g” o (kh«ng x¸c ®Þnh) –“k”. o (ch©n thùc) –“c” e(kh«ng x¸c ®Þnh) – “k”.

  • Quan hệ giữa a & o, e & i.

  • Nếu một phán đoán là chân thực thì phán đoán kia là giả dối và ngược lại.

  • Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan