Quy nạp hoàn toàn

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC (Trang 113)

Quy nạp là suy luận trong đú kết luận là tri thức chung được khỏi quỏt từ những tri thức ớt chung hơn.

Núi một cỏch khỏc, quy nạp là suy luận từ cỏi riờng cỏi chung đến cỏi chung.

2. Sơ đồ: A, B, C, D............cú (khụngcú) thuộc tớnh P.

A, B, C, D............thuộc lớp S.

........................................................................ Tất cả S cú (khụngcú) thuộc tớnh P.

3. Điều kiện để suy luận đỳng:

+ Kết luận của suy luận quy nạp là tin cậy, khi nú được khỏi quỏt từ cỏc dấu hiệu bản chất.

+ Suy luận quy nạp chỉ được sử dụng, khi cỏc đối tượng là cựng loại (trong cựng một lớp).

4. Những điểm khỏc nhau của quy nạp với suy diễn:

+ Kết luận của quy nạp được rỳt ra trờn cơ sở tập hợp tiền đề. + Kết luận của quy nạp cú thể rỳt ra với tất cả cỏc tiền đề phủ định.

+ Mọi tiền đề của quy nạp đều là cỏc phàn đoỏn đơn nhất và cỏc phỏn đoỏn riờng.

+ Kết luận của quy nạp luụn là xỏc suất, tớnh xỏc suất được bảo toàn ngay cả khi cỏc tiền đề là chõn thực.

II. QUY NẠP HOÀN TOÀN.1. Định nghĩa. 1. Định nghĩa.

Quy nạp hoàn toàn là quy nạp trong đú kết luận được rỳt ra trờn cơ sở xem xột tất cả cỏc đối tượng định nghĩa của một lớp.

Quy nạp hoàn toàn được sử dụng, khi:

+ Biết chớnh xỏc số lượng đối tượng của lớp nghiờn cứu và số lượng đối tượng khụng lớp .

+Thấy rừ dấu hiệu sẽ khỏi quỏt thuộc về mỗi đối tượng của lớp.

2. Sơ đồ: S1 là P.

S2 là P. S3 là P. .......... Sn là P.

S1, S2,,S3, ....... Sn thuộc lớp S. ---------------------------------- Tất cả S là P. Sơ đồ ký hiệu: P( x1). P( x2). P( x3). ........... P( xn). x1, x2, x3, ...., xn  S. .................................... x ( x  S )  P( x).

III. QUY NẠP KHễNG HOÀN TỒN 1. Định nghĩa.

Quy nạp khụng hồn tồn là quy nạp trong đú kết luận chung về lớp đối tượng được rỳt ra trờn cơ sở nghiờn cứu một phần đối tượng của lớp ấy.

Quy nạp khụng hoà toàn được vận dụng trong trường hợp khụng thể nghiờn cứu tất cả cỏc đối tượng của lớp, nhưng lại kết luận cho toàn bộ lớp đối tượng đú.

2. Sơ đồ: S1 là P. S2 là P. S3 là P. .......... Sn là P. .......... S1, S2,,S3, ......, Sn thuộc S. ---------------------------------- Tất cả S là P. Sơ đồ ký hiệu: P( x1). P( x2). P( x3). ........... P( xn). x1, x2, x3, ...., xn  S. .................................... x ( x  S )  P( x).

a. Quy nạp phổ thụng ( quy nạp thụng qua liệt kờ đơn giản).

Quy nạp phổ thụng là quy nạp trong đú liệt kờ dấu hiệu lặp lại ở một số đối tượng của một lớp để đi đến kết luận về dấu hiện lặp lại đú cú trong toàn bộ đối tượng của lớp ấy.

Muốn nõng cao xỏc suất của kết luận và trỏnh sai lầm, chỳng ta cần: + Nghiờn cứu một số lượng lớn trường hợp cú thể xảy ra:

+ Đa dạng hoỏ cỏc trường hợp cần nghiờn cứu; + Khỏi quỏt cỏc dấu hiệu bản chất.

b. Quy nạp khoa học.

Quy nạp khoa học là quy nạp khụng hoàn toàn trong đú kết luận về toàn bộ lớp đối tượng được rỳt ra trờn cơ sở dấu hiệu bản chất hay mối liờn hệ tất yếu, vốn cú, quy định sự tồn tại của tất cả cỏc đối tượng trong một lớp.

Khoa học thường hay sử dụng mối liờn hệ nhõn quả . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tượng sinh ra hiện tượng khỏc trong những điều kiện xỏc định gọi là nguyờn nhõn. Hiện tượng do hiện tượng khỏc sinh ra trong những điều kiện nhất định gọi là hiệu quả .

Một nguyờn nhõn cú thể sinh ra nhiều hệ quả và nhiều nguyờn nhõn sinh ra một hệ quả .

Cần chỳ ý rằng, để xỏc định đỳng đắn mối liờn hệ nhõn quả phải nghiờn cứu kỹ tỏc động qua lại của sự vật này đối với sự vật khỏc.

Để phỏt hiện mối liờn hệ nhõn quả, trước hết cần phải dựa vào quan sỏt và thực nghiệm (thớ nghiệm).

+Quan sỏt là phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong điều kiện tự nhiờn một hiện tượng nào đú mà khụng cú sự can thiệp của nhà nghiờn cứu vào nú.

+Thớ nghiệm là phương phỏp nghiờn cứu tạo ra hay biến đổi mụi trường khụng cú trong những điều kiện nhất định nhằm buộc sự vật bộc lộ bản chất của mỡnh.

Quan sỏt và thớ nghiệm đũi hỏi nghiờn cứu tỷ mỷ sự vật, phải đưa ra đầy đủ và chớnh xỏc cỏc dữ kiện thực tế.

IV. QUY NẠP KHOA HỌC DỰA TRấN PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP MỐI LIấN HỆ NHÂN QUẢ

1.Phương phỏp giống nhau.

a. Nội dung.

Nếu trong cỏc trường hợp nghiờn cứu phỏt hiện ra một điều kiện giống nhau thỡ cỏc điều kiện đú cú thể là nguyờn nhõn của hiện tượng nghiờn cứu.

b. Sơ đồ.

+Hiện tượng a xuất hiện trong cỏc điều kiện A,B,C. +Hiện tượng a xuất hiện trong cỏc điều kiện A,D,E.

+Hiện tượng a xuất hiện trong cỏc điều kiện A,H,K. ---------------------------------------------------------

Cú thể, điều kiện A là nguyờn nhõn của hiện tượng a (hoặc nguyờn nhõn của hiện tượng a, cú thể, là điều kiện A).

Chỳng ta thấy trong ba trường hợp nghiờn cứu hiện tượng a cỏc điều kiện là khỏc nhau, nhưng cú một điều kiện A giống nhau trong cả ba trường hợp đú. Vỡ thế điều kiện A cú thể là nguyờn nhõn của hiện tượng nghiờn cứu a.

c.Thớ dụ:

Bỏo tuổi trẻ ngày 29-3-2006 đưa tin: “ễng Nguyễn Trọng Ngoạn, giỏm đốc Trung tõm y tế dự phũng tỉnh Thanh Hoỏ, cho biết từ ngày 21 đến 27-3 trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ đó cú 152 người thuộc cỏc huyện Vĩnh Lộc , Cẩm Thuỷ và Bỏ Thước bị ngộ độc do ăn nhộng tằm. Những bệnh nhõn bị ngộ độc cú chung triệu trứng đau đầu, hoa mắt, chúng mặt, sưng cỏc cơ và nụn mửa, nhưng khụng bị tiờu chảy’’.

Chỳng ta phõn tớch như sau:

+Người thứ nhất bị ngộ độc do ăn nhộng tằm. +Người thứ hai bị ngộ độc do ăn nhộng tằm. ……………………………………………. +Người thứ 125bị ngộ độc do ăn nhộng tằm. …………………………………………….

125 người ở Thanh Hoỏ bị ngộ độc do ăn nhộng tằm

Căn cứ vào sơ đồ chỳng ta thấy ngay ụng Giỏm đốc Trung tõm y tế dự phũng tỉnh Thanh Hoỏ đó sử dụng phương phỏp giống nhau để rỳt ra kết luận.

Lưu ý: Đối với phương phỏp giống nhau thường người ta chỉ đa ra điều kiện

giống nhau chứ khụng đ ưa ra cỏc điều kiện khỏc nhau. Những điều kiện khỏc nhau chỳng ta phải tự hiểu.

Phương phỏp giống nhau được sử dụng để nghiờn cứu cỏc hiện tượng diễn ra trong tự nhiờn chứ khụng thực hiện bằng thớ nghiệm.

2. Phương phỏp khỏc biệt.

a. N ội dung.

Nếu trong hai trường hợp nghiờn cứu, khi cú một điều kiện xuất hiện thỡ hiện tượng nghiờn cứu xuất hiện, khi khụng cú điều kiện đú thỡ hiện tượng nghiờn cứu khụng xuất hiện, cũn cỏc điều kiện khỏc là như nhau, điều kiện ấy cú thể là nguyờn nhõn hay một phần nguyờn nhõn của hiện tượng nghiờn cứu.

b. sơ đồ

Hiện tượng a xuất hiện trong cỏc điều kiện A, B, C. Hiện tượng a khụng xuất hiện trong cỏc điều kiện B, C. …………………………………………………… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể điều kiện A là nguyờn nhõn (một phần nguyờn nhõn) của hiện tượng a.

Trong sơ đồ trờn cỏc điều kiện B, C giống nhau ở cả hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất cú điều kiện A, nờn hiện tượng a xuất hiện.

Trường hợp thứ hai khụng cú điều kiện A, nờn hiện tượng a khụng xuất hiện.

c. Thớ dụ:

Người ta chọn 10 xạ thủ và chia làm hai nhúm. Mỗi nhúm gồm 5 xạ thủ. Trước khi vào bắn tại một trường bắn với cựng một thời gian, mỗi người của nhúm thứ nhất được uống hai chộn rượu, cũn nhúm thứ hai khụng được uống.

Sau khi bắn người ta thấy rằng tỷ lệ đạn trỳng bia của nhúm thứ nhất thấp hơn tỷ lệ đạn trỳng bia của nhúm thứ hai rất nhiều.

Phõn tớch.

+Tỷ lệ đạn trỳng bia của nhúm thứ nhất thấp do uống rượu

+Tỷ lệ đạn trỳng bia của nhúm thứ hai cao hơn nhiều do khụng được uống r- ượu.

----------------------------------------------------------------- Rượu tỏc động mạnh đến thần kinh của con người.

Lưu ý: Đối với phương phỏp này người ta khụng nờu lờn những điều kiện

giống nhau (những yếu tố giống nhau tỏc động đến xạ thủ), mà chỉ nờu lờn một điều kiện khỏc biệt (được uống rượu).

Trong thực tế người ta kết hợp phương phỏp giống nhau với phương phỏp khỏc biệt để nõng cao mức độ xỏc suất của kết luận.

Sơ đồ cụ thể:

Hiện tượng a xuất hiờn trong cỏc điều kiện A, B, C. Hiện tượng a xuất hiờn trong cỏc điều kiện A, D, E. Hiện tượng a xuất hiờn trong cỏc điều kiện A, H, K. Hiện tượng a xuất hiờn trong cỏc điều kiện B, E. Hiện tợng a xuất hiờn trong cỏc điều kiện D, E. Hiện tượng a xuất hiờn trong cỏc điều kiện H, K. ………………………………………………. Cú điều kiện A là nguyờn nhõn của hiện tượng a. Thớ dụ:

Bỏo Thanh niờn ngày 28 – 3 - 2006 đưa tin: “Kết quả một cuộc nghiờn cứu mới đõy Đại học y khoa Yale (Mỹ) cảnh bỏo những người ngủ nhiều hoặc ngủ ớt sẽ ảnh hư- ởng lớn đến sức khoẻ.

Theo dừi giấc ngủ của 1700 người đàn ụng từ 40-70 tuổi trong suốt 15 năm, nhúm nghiờn cứu nhận thấy rằng, những người ngủ từ 6-8 giờ/đờm cú sức khoẻ tốt

nhất. Những người ngủ từ 5-6 giờ/đờm cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường gấp 2 lần so với những người khỏc và nguy cơ bị bệnh này cao gấp 3 lần ở những người ngủ hơn 8 giờ/đờm.

Chỳng ta cú thể phõn tớch:

Người thứ nhất ngủ từ 6-8 giờ/đờm khụng cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Người thứ hai ngủ từ 6-8 giờ/đờm khụng cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

------------------------------------------------------------------------

Người thứ 800 khụng ngủ từ 6-8 giờ/đờm cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Người thứ 801 khụng ngủ từ 6-8 giờ/đờm cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

---------------------------------------------------------------------------

Người thứ 1400 ngủ trờn 8 giờ/đờm cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao. Người thứ 1401 ngủ trờn8 giờ/đờm cú nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao. -------------------------------------------------------------------------

Giấc ngủ liờn quan chặt chẽ tới bệnh tiểu đường.

3. Phương phỏp biến đổi kốm theo.

a. Nội dung:

Nếu mỗi khi biến đổi điều kiện nào đú dẫn đến sự biến đổi của hiện tượng nghiờn cứu thỡ điều kiện đú cú thể là nguyờn nhõn của hiện tượng nghiờn cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Sơ đồ:

Hiện tượng a xuất hiện trong cỏc điều kiện A, B, C. Hiện tượng a1 xuất hiện trong cỏc điều kiện A1, B, C. Hiện tượng a2 xuất hiện trong cỏc điều kiện A2, B, C. ---------------------------------------------------------------- Cú thể, điều kiện A là nguyờn nhõn của hiện tượng a.

Trong sơ đồ trờn chỳng ta thấy khi điều kiện A biến đổi sang A1 và A2thỡ hiện tượng a cũng biến đổi sang a1 và a2. Cỏc điều kiện B, C khụng thay đổi.

c.Thớ dụ:

Khi nung thanh sắt trong lũ, mỗi lần tăng nhiệt độ của lũ lờn thỡ thể tớch của thanh sắt tăng lờn và hạ thấp nhiệt độ của lũ thỡ thể tớch của thanh sắt cũng giảm. Do đú, sự tăng hay giảm thể tớch của thanh sắt là do sự tăng hay giảm nhiệt độ của lũ nung.

Phõn tớch:

Thể tớch của thanh sắt là V1 khi nhiệt độ của nung là t1C. Thể tớch của thanh sắt là V2 khi nhiệt độ của nung là t2 C. -------------------------------------------------------------------

Sự tăng hay giảm nhiệt độ của lũ nung là nguyờn nhõn sự tăng hay giảm thể tớch của thanh sắt.

4. Phương phỏp loại trừ (phần dư).

a.Nội dung.Nếu biết những điều kiện cần thiết làm xuất hiện hiện tượng nghiờn

cứu, trừ một điều kiện, khụng là nguyờn nhõn của nú thỡ điều kiện bị loại trừ, cú thể, là nguyờn nhõn của hiện tượng đú.

b.Sơ đồ:

Cỏc điều kiện a, b, c xuất hiện trong cỏc điều kiện A, B, C Hiện tượng b xuất hiện trong điều kiện B.

Hiện tượng c xuất hiện trong điều kiện C. ---------------------------------------------------

Cú thể điều kiện A là nguyờn nhõn của hiện tượng a.

Điều đú cú nghĩa cỏc điều kiện B và C là nguyen nhõn của hiện tượng b và c, chứ khụng phaỉ là nguyờn nhõn của hiện tượng a. Vỡ thế, chỉ cũn điều kiện A, cú thể là nguyờn nhõn của hiện tượng a.

c.Thớ dụ:

Phõn tớch quang phổ, người ta thấy rằng, mỗi vạch quang phổ ứng với một nguyờn tố hoỏ học xỏc định. Trong quang phổ của Mặt trời người ta thấy cú một vạch màu vàng tươi khụng ứng với một nguyờn tố hoỏ học nào đó biết. Qua một thời gian nghiờn cứu về chất khớ , người ta phỏt hiện cú một vạch quang phổ màu vàng tươi giống như một vạch quang phổ của Mặt trời. Đú là sự phỏt hiện ra nguyờn tố Hờli.

Phõn tớch:

Cỏc vạch quang phổ màu A ,B, C,…X, màu vàng tươi ứng với cỏc nguyờn tố hoỏ học a, b, c,…x, màu vàng tươi của mặt trời.

Vạch quang phổ màu A ứng với nguyờn tố hoỏ học a. Vạch quang phổ màu B ứng với nguyờn tố hoỏ học b. Vạch quang phổ màu C ứng với nguyờn tố hoỏ học c. ……………………………………………………… Vạch quang phổ màu X ứng với nguyờn tố hoỏ học x.

Vạch quang phổ màu vàng tươi ứng với vạch quang phổ màu vàng tươi của Mặt

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC (Trang 113)