Luận ba đoạn hợp hai

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC (Trang 102)

Luận ba đoạn hợp hai là luận ba đoạn phức rỳt gốnc hai tiền đề đều là luận hai đoạn.

Sơ đồ:

* Luận ba đoạn thứ nhất: B là C

A là B Luận hai đoạn thứ nhất: A là C, vỡ A là B. ..........

A là C

* Luận ba đoạn thứ hai: E là A

D là E Luận hai đoạn thứ hai: D là A, vỡ D là E. ............

D là A.

* Luận ba đoạn thứ ba; A là C D là A .......... D là C Kết luận: D là C Sơ đồ chung: A là C, vỡ A là B.

D là A, vỡ D là E ...................... D là C.

Cụng thức : (( b  c)  (a  b)  (e  a)  (d  e))  (d  c ). ((d  e)  (e  a)  (a  b)  (b  c))  (d  e ).

VI. SUY LUẬN Cể ĐIỀU KIỆN

1. Suy luận cú điều kiờn thuần tuý.

a. Định nghĩa.

Suy luận cú điều kiờn thuần tuýlà suy diễn trong đú hai tiền đề và kết luận là cỏc phỏn đoỏn cú điều kiện.

b. Sơ đồ: a  b Cụng thức: ((a  c) ^ (b  c))  (a  c).

b  c ......... a  c.

Lưu ý: Hệ quả của tiền đề thứ nhất là cơ sở của tiền đề thứ hai. Lập luận: Hệ quả của hệ quả là hệ quả sủa cơ sở.

Thớ dụ:

Nếu phỏn đoỏn này là phỏn đoỏn khẳng định chung (a) thỡ nú là phỏn đoỏn khẳng định ( b).

Nếu nú là phỏn đoỏn khẳng định (b) thỡ nú là phỏn đoỏn (c).

Phỏn đoỏn này là phỏn đoỏn khẳng định chung (a) thỡ nú là phỏn đoỏn (c). Hoặc: Sơ đồ : a  b Cụng thức: ((a  c) ^ (a  b)  b.

a  b ........ b.

2. Suy luận nhất quyết cú điều kiện.

a. Suy luận nhất quyết dơn cú điều kiện là suy diễn trong đú một tiền đề là phỏn đoỏn cú điều kiện, tiền đề kia và kết luận là phỏn đoỏn nhất quyết.

b. Sơ đồ phương thức khẳng định. a  b Cụng thức: (a  b) ^ a  b. a . ........ b. Thớ dụ:

Số 63 chia hết cho 9. ............................. Nờn, số 63 chia hết cho 3. c.Sơ đồ phương thức phủ định. a  b Cụng thức : (a  b) ^ �b �a. �b. ........ �a. Thớ dụ:

Một số chia hết cho 9 thỡ chia hết cho 3. Số 82 khụng chia hết cho 3.

............................................... Nờn số 82 khụng chia hết cho 9.

Quy tắc: Suy luận đi từ khẳng định cơ sở để klhaẻng định hệ quả và từ phủ định

hệ quả để phủ định cơ sở.

Nếu suy luận vi phạm quy tắc sẽ dẫn đến sai lầm. Thớ dụ:

Nếu trời mưa thỡ đường ướt. Trời khụng mưa.

............................

Suy ra, đường khụng ướt. Kết luận sai, vỡ suy luận ngược quy tắc

VII. SUY LUẬN PHÂN LIỆT

Suy luận phõn liệt là suy diễn giỏn tiếp trong đú một hay một số tiền đề là phỏn đoỏn phõn liệthay phỏn đoỏn nhất quyết.

1.Suy luận phõn liệt thuần tuý:

Suy luận phõn liệt thuần tuý là suy luận phõn liệt trong đú cỏc tiền đề vah kết luận là cỏc phỏn đoỏn phõn liệt.

Kết cấu: S là A hoặc B hoặc C. A là A1 hoặc A2. ................................

S là A1 hoặc A2 hoặc B hoặc C. Sơ đồ: a  b  c

a1  a2. ---------

Cụng thức: ( a  b  c )  (a1  a2)  (a1  a2  b  c).

2. Suy luận nhất quyết phõn liệt .

Suy luận nhất quyết phõn liệt là suy luận phõn liệt trong đú một tiền đề là phỏn đoỏn phõn liệt, tiền đề kia và kết luận là phỏn đoỏn nhất quyết.

Suy luận nhất quyết phõn liệt cú hai phương thức:

a.Phương thức khẳng định – phủ định.

Kết cấu: a hoặc b ; a hoặc b.

a. b. ........... .......... �b. �a. Sơ đồ: a  b. ; a  b. a. b. ........... ........... �b. � a. Cụng thức: (a b) a �b ; (a  b)  b �a . b. Phương thức phủ địmh – khẳng định.

Kết cấu: a hoặc b ; a hoặc b.

�a. �b .............. .................... b. a. Sơ đồ: a  b. ; a  b. �a. �b .............. .................... b. a. Cụng thức: (a  b)  �a b ; (a  b)  �b a.

Quy tắc: Suy luận phõn liệt phải phõn chia khỏi niệm theo đỳng cỏc quy tắc và phõn biệt chớnh xỏc nghĩa liờn kết với nghĩa tuyệt đối.

VIII. SUY LUẬN PHÂN LIỆT Cể ĐIỀU KIỆN

Suy luận phõn liệt cú điều kiện là suy diễn giỏn tiếp trong đú cỏc tiền đề là phỏn đoỏn cú điều kiện và phỏn đoỏn phõn liệt.

Phỏn đoỏn phõn liệt cú thể gồm hai hay nhiều phỏn đoỏn đơn, nờn phỏn đoỏn phõn liệt được chia ra làm song đề...

Phỏn đoỏn phõn liệt cú từ ba phỏn đoỏn đơn trở lờn gọi là đa đề. Lập luận của đa đề tương tự như song đề.

a. Song đề kiến thiết đơn.

Song đề kiến thiết đơn là song đề trong đú kết luận được rỳt ra từ hệ quả cú tiền đề điều kiện.

Trong song đề kiến thiết đơn tiền đề phõn liệt khẳng định một trong hai giải phỏp, kết luận khẳng định hệ quả. Lập luận đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định kết quả.

Kết cấu: Nếu A là B thỡ C là D và nếu E là F thỡ C là D. A là B hoặc E là F. .................................. C là D. Sơ đồ: (a  b)  (c d). a  c. .......... b. Cụng thức: (a b)  (c d))  (a  c)  b.

b. Song đề kiến thiết phức.

Song đề kiến thức là song đề trong đú cỏc tiền đề cú điều kiện chứa hai cơ sở và hai hệ quả, tiền đề phõn liệt khẳng định cả hai khả năng của hệ quả và kết luận khẳng định cả hai khả năng của hệ quả.

Lập luận đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định hệ quả. Kết cấu: Nếu A là B thỡ A là C và nếu A là D thỡ A là E. A hoặc là B hoặc là C. .................................... A hoặc là C hoặc là E. Sơ đồ: (a  b)  (c d). a  c. .......... b  d. Cụng thức: ((a b)  (c d))  (a  c) (b  d). 2. Song đề phỏ huỷ.

a. Song đề phỏ huỷ đơn.

Song đề phỏ huỷ đơn là song đề trong đú tiền đề cú điều kiện chứa một cơ sở với hai hệ quả cú khả năng, phỏn đoỏn phõn liệt phủ định hai hệ quả và kết quả phủ định cơ sở.

Lập luận đi từ phủ định kết quả để phủ định cơ sở. Kết cấu: Nếu A là B thỡ A là C và D.

.............................................. A khụng là B. Sơ đồ: a (b  c). �b  �c. ................ �a. Hoặc ( a b)  ( a c) . �b  �c. ................ �a. Cụng thức: ((a (b  c)  (�b  �c)  � a. Hoặc ( a b)  ( a c)  (�b  �c)  �a. b. Song đề phỏ huỷ phức.

Song đề phỏ huỷ phức là song đề trong đú tiền đề cú điều kiện chứa hai cơ sử và hai hệ quả, tiền đề phõn liệt phủ định cả hai hệ quả và kờt luận phủ định hai cơ sở .

Kết cấu: Nếu A là B thỡ A là C là d và nếu E là F thỡ K là L. C khụng là D hoặc K khụng là L. ...................................... A khụng là B hoặc E khụng là F. Sơ đồ: ( a b)  ( c d) . �b  �d. ................ �a  � c. Cụng thức: : (a b)  (c d)  (�b  �d)  ( �a  � c). Quy tắc chung:

+ Đối với song đề kiến thiết lập luận phải đi từ khẳng định cơ sở đến sự khẳng định hệ quả.

+ Đối với song đề phỏ huỷ lập luận phải đi từ phủ định hệ quả đến phủ định cơ sở.

+ Đối với song đề phõn liệt phải liệt kờ tất cả cỏc giải phỏp cú thể cú và trong song đề cú hai giải phỏp phải tận dụng mọi trường hợp cú thể xảy ra.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

1.Thực hiện phộp đối lập vị ngữ thụng qua phộp chuyển hoỏ và phộp đảo ngược

đối với cỏc phỏn đoỏn sau:

a. “ Cú những động vật xương sống là động vật sống trờn cạn”. b. “ Khụng ai cú quyền vi phạm phỏp luật”.

c. “Mỗi gia đỡnh chỉ nờn cú hai con”.

d. “ Phần lớn Quốc gia trờn thế giới khụng là những nước phỏt triển .

2. Hóy viết cỏc cõu sau sao cho nội dung tư tưởng khụng đổi:

a. “ Sinh viờn phải là người cú bản lĩnh vững vàng”. b. “ Nước ta khụng thể là mước chậm phỏt triển”. c. “ Cỏn bộ là đầy tớ của nhõn dõn”.

3.Hóy rỳt ra cỏc kết luận đỳng từ cỏc phỏn đoỏn sau( hóy thực hiện suy luận

đỳng từ cỏc phỏn đoỏn sau):

a. “ Cử nhõn vừa là người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao vừa là người cú đạo dức tốt”.

b. “ Chỳng ta khụng thể nõng cao chất lượng giỏo dục, nếu khụng xõy dựng được đội ngữ giỏo viờn tiờu chuẩn”.

c. “ Nước ta hoặc là nước tụt hậu về kinh tế hoặc là nước phỏt triển”. d. “ Cú những thực vật là thực vật sống trờn cạn”.

đ. “ Người quản lý giỏi phải là người cú nghệ thuật quản lý”.

3. Viết lại cỏc cõu sau sao cho nội dung khụng đổi :

a. “ Giảng viờn là những người làm cụng tỏc giảng dạy trong cỏc trường đại học và cao đẳng”.

b. “ Lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nú thõm nhập vào quần chỳng”.

c. “ Chỳng ta chỉ cú một trong hai con đường khi đi thi : hoặc là trượt hoặc là đỗ”.

d. “ Nước ta khụng thể là nước chậm phỏt triển”. đ. “ nhà giỏo là nghệ sĩ của tõm hồn”.

e. “ Khụng người Việt Nam nào lại khụng yờu nước”.

4. Cho luận ba đoạn: “ Lý thuyết giỏo dục là lý thuyết khoa học, do vậy nú là

nhận thức của con người, vỡ mọi lý thuyết khoa học đều là hỡnh thức của con người”. a. Phõn tớch kết cấu của luận ba đoạn.

b. Cho biết loại hỡnh và phương thức của luận ba đoan.

c. Xỏc định quan hệ và mụ hỡnh hoỏ quan hệ giữa ba thuật ngữ trong luận ba đoạn trờn.

đ. Tỡm chu diờn của thuật ngữ trong luận ba đoạn trờn.

e. Hóy xỏc định cỏc phỏn đoỏn cũn lại theo “ hỡnh vuụng lụgớc" từ tiền đề lớn của luận ba đoạn trờn.

f. Xỏc định giỏ trị lụgớc của phỏn đoỏn vừa xõy dựng được trờn cơ sở lụgớc của hai tiền đề lớn của luận ba đoạn.

5. Cú người cho rằng: “ Phộp chuyển hoỏ và phộp đảo ngược là suy diễn trực

tiếp, vỡ thế phộp chuyển hoỏ là phộp đảo ngược”. í kiến đú đỳng hay sai về mặt lụgớc? Vỡ sao?

6. Cú người lập luận rằng: “ Luận ba đoạn nhất quyết đơn là suy diễn giỏn tiếp,

vỡ nú là suy diễn trong đú kết luận được rỳt ra từ hai tiền đề trở lờn”. Suy diễn đú đỳng hay sai về mặt lụgớc? Vỡ sao?

7. Cho cỏc khỏi niệm: “ phỏn đoỏn”, “ phỏn đoỏn khẳng định chung”, “ phỏn

đoỏn chung”.

Hóy xõy dựng cỏc luận ba đoạn theo loại hỡnh I, loại hỡnh II, loại hỡnh II, loại hỡnh IV.

8. Cho phỏn đoỏn: “ Nếu khụng cú phương phỏp học tập tốt thỡ khụng thể trở

thành sinh viờn giỏi’.

+ Cú những phỏn đoỏn này đẳng trị với phỏn đoỏn đú.

+ Cho biết cấu trỳc lụgớc của phỏn đoỏn đó cho và của cỏc phỏn đoỏn đẳng trị với nú.

9. Cho ba khỏi niệm: “ số chia hết cho 3”, “ số chia hết cho 7” và “ số chia hết

cho 9”. Hóy:

+ Thiết lập một luận ba đoạn loại hỡnh I, đỳng về mặt lụgớc, tiền đề là cỏc phỏn đoỏn chõn thực.

+ Thiết lập một luận ba đoạn loại hỡnh II, đỳng về mặt lụgớc, tiền đề là cỏc phỏn đoỏn chõn thực.

+ Nờu cấu trỳc lụgớc của luận hai đoạn mới thiết lập.

10. Người Anh cú bài thơ:

Học nhiều thỡ biết nhiều, Biết nhiều thỡ quờn nhiều, Quờn nhiều thỡ biết ớt, Biết ớt thỡ quờn ớt, Quờn ớt thỡ học nhiều.

Hóy rỳt ra kết luận của suy luận này. Suy luận cú vi phạm sai lầm lụgớc khụng? Vỡ sao?

11. Dõn ta cú bài thư hài “ Vua sự anh hề”:

Con trời sợ trời, Trời sợ giú, Giú sợ mõy, Mõy sợ tường,

Bờ tường sợ chuột cống, Chuột cống sợ mốo già’ Mốo già sợ mẹ đĩ,

Mẹ đĩ sợ anh hề...........................

Bài thơ mang tớnh suy luận. Hóy rỳt ra kết luận và chỉ ra sai lầm lụgớc trong suy luận.

12. Từ tiền đề: “ Chỳng ta khụng thể giữ vững ổn định chớnh trị, một khi khụng

nhanh chúng ổn định kinh tế”, cú người rỳt ra:

a. “ Chỳng ta chỉ cần nhanh chúng phỏt triển kinh tề thỡ chắc chắn sẽ ổn định chớnh trị”.

b. “ Chỳng ta chỉ cần giữ vững ổn định chớnh trị thỡ kinh tế sẽ nhanh chúng phỏt triển”.

c. “ Muốn giữ vững ổn định chớnh trị thỡ chỳng ta phại nhanh chúng phỏt triển kinh tế”.

d. “ Khụng thể cho rằng, chỳng ta khụng nhanh chúng phỏt triển kinh tế mà lại cú thể giữ vững được ổn định chớnh trị”.

Hỏi

* Hóy xỏc định cụng thức của tiền đề và cỏc kết luận trờn.(Hóy phõn tớch cấu trỳc của tiền đề và cỏc kết luận trờn).

* Cỏc kết luận trờn đỳng hay sai về mặt lụgớc? Vỡ sao?

13. Cho cỏc luận ba đoạn:

a. Những người học giỏi là những người cú phương phỏp học tốt. Sinh viờn A là người cú phương phỏp học tốt.

...............................

Sinh viờn A là người học giỏi.

b. Những người cú phương phỏp học tốt là những người học giỏi. Một trong những người học giỏi là sinh viờn A.

.......................................

Sinh viờn A là người cú phương phỏp học tốt.

c. Những người học giỏi là ngững người cú phương phỏp học tốt Một trong những người học giỏi là sinh viờn A.

.......................................

d. Những người cú phương phỏp học tốt là những người học giỏi Sinh viờn A là người cú phương phỏp học tốt.

. .......................................

Sinh viờn A là người học giỏi.

Cỏc luận ba đoạn đú đỳng hay sai về mặt lụgớc ? Vỡ sao? 14. Cho cỏc suy luận:

a. Kim loại là chất dẫn điện. Đồng là chất dẫn điện. ............................ Đồng là kim loại.

b. Cú những chất dẫn điện là kin loại Đồng là chất dẫn điện.

............................ Đồng là kim loại.

c. Kim loại là chất dẫn điện.

Một trong những kim loại là đồng. ............................

Đồng là kim loại.

d. Cú những chất dẫn điện là kim loại. Một trong những kim loại là đồng. ............................

Đồng là kim loại.

Cỏc suy luận đú đỳng hay sai về mạt lụgớc? Vỡ sao? 15. Cho suy luận:

“ Cõu thường là cõu đơn hay cõu ghộp, vỡ thế, cõu này khụng là cõu đơn. a. Phụi phục suy luận trờn thành suy luận đầy đủ.

b. Xỏc định phương thức của suy luận. c. Phõn tớch sai lầm của suy luận , nếu cú.

16. Cú người nờu ra kiến: “ Sinh viờn bao gồm sinh viờn đại học, sinh viờn cao đẳng, sinh viờn chớnh quy, sinh viờn khụng chớnh quy, sinh viờn tại chức, do vậy, anh An là sinh viờn đại học”.

a. Khụi phục suy luận đầy đủ.

b. Cho biết phương thức của suy luận.

17. Cú người núi rằng: “Thuật ngữ khụng chu diờn trong tiền đề của luận ba đoạn thỡ khụng thể chu diờn trong kết luận. Vỡ thế thuật ngữ này khụng thể chu diờn trong kết luận”.

a. Khụi phục suy luận và hoàn chỉnh. b. Cho biết phương thức của suy luận.

c. Suy luận đú đỳng hay sai về mặt lụgic? Vỡ sao?

18. Cú người lập luận: “chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy trời mưa, nhưng gà gỏy trời khụng mưa”.

a. Khụi phục suy luận hoàn chỉnh. b. Cho biết phương thức của suy luận .

c. Suy luận trờn đỳng hay sai về mặt lụgic? Vỡ sao?

19. Cú người lập luận: ‘Những ngưũi cú bằng cử nhõn là người cú chuyờn mụn, mà anh Ban đó cú bằng cử nhõn”.

Lập luận trờn đỳng hay sai về mặt lụgic? Vỡ sao? 20. Cú đoạn viết:

“Phương phỏp giỏo dục là phương phỏp khoa học, mà phương phỏp khoa học là hệ thống những nguyờn tắc khoa học được rỳt ra từ cỏc suy luận của sự vật để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực hiện mục tiờu thực tiễn nhất định”.

Hóy xỏc định:

a. Tri thức khoa học mới bằng suy luận lụgic theo loại hỡnh I và phương thức a a a.

b. Tớnh chu diờn của cỏc thuật ngữ. c. Mụ hỡnh hiển thị.

d. Xõy dựng cỏc phỏn đoỏn cũn lại theo “hỡnh vuụng lụgớc” từ tiền đề nhỏ. e. Xỏc định giỏ trị lụgic của phỏn đoỏn vừa xõy dựng được theo giỏ trị lụgớc của tiền đề nhỏ.

Chương VI

QUY NẠP VÀ TƯƠNG TỰ I. ĐẶC CHƯNG CHUNG CỦA QUY NẠP

1. Định nghĩa.

Quy nạp là suy luận trong đú kết luận là tri thức chung được khỏi quỏt từ những tri thức ớt chung hơn.

Núi một cỏch khỏc, quy nạp là suy luận từ cỏi riờng cỏi chung đến cỏi chung.

2. Sơ đồ: A, B, C, D............cú (khụngcú) thuộc tớnh P.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỦA LÔGIC HỌC (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w