Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

77 2.1K 0
Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÇN I Chương 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC I ĐỐI TƯỢNG CỦA LÔGÍC HỌC 1 Thuật ngữ lôgíc Thuật ngữ Lôgíc được phiên âm từ tiếng nước ngoài (Logic Tiếng Anh; Logique Tiếng Pháp) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp là Logos, có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v v Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ Lôgíc với những nghĩa sau Tính qui luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan Đây chính là Lôgíc của sự vật, Lôgíc khách quan Tính qui luật trong.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Nam Định, 10-2010 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC I - ĐỐI TƯỢNG CỦA LƠGÍC HỌC 1- Thuật ngữ lơgíc Thuật ngữ "Lơgíc" phiên âm từ tiếng nước (Logic: Tiếng Anh; Logique: Tiếng Pháp) thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hilạp Logos, có nghĩa lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ "Lơgíc" với nghĩa sau: - Tính qui luật vận động phát triển giới khách quan Đây Lơgíc vật, Lơgíc khách quan - Tính qui luật tư tưởng, lập luận Đây Lơgíc tư duy, Lơgíc chủ quan - Khoa học nghiên cứu tư tiếp cận chân lý Đây Lơgíc học - Tư đặc điểm Nhận thức trình phản ánh giới khách quan vào não người, q trình diễn "từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng" (Lênin) Trực quan sinh động (tức nhận thức cảm tính) giai đoạn xuất phát q trình nhận thức Nhận thức cảm tính diễn hình thức bản: cảm giác, tri giác, biểu tượng Những hình ảnh nhận thức cảm tính đem lại nguồn gốc hiểu biết giới bên Tuy nhiên, nhận thức cảm tính cung cấp cho ta tri thức biểu bề vật Để phát mối liên hệ nội có tính qui luật chúng, cần phải tiến đến tư trừu tượng (khái niệm, phán đoán, suy luận, giải thuyết, v.v…) Với tư trừu tượng, người chuyển từ nhận thức tượng đến nhận thức chất, từ nhận thức riêng đến nhận thức chung, từ nhận thức đối tượng riêng đến nhận thức mối liên hệ qui luật phát triển chúng Tư trừu tượng hay gọi tắt tư giai đoạn cao trình nhận thức Tư phản ánh thực cách gián tiếp Khả phản ánh thực cách gián tiếp tư biểu khả suy lý, kết luận lơgíc, chứng minh người Xuất phát từ chỗ phân tích kiện tri giác cách trực tiếp, cho phép nhận thức khơng thể tri giác giác quan Tư phản ánh khái quát thuộc tính, mối liên hệ bản, phổ biến khơng có vật riêng lẻ, mà lớp vật định Khả phản ánh thực cách khái quát tư biểu khả người xây dựng khái niệm khoa học gắn liền với trình bày qui luật tương ứng Tư sản phẩm có tính xã hội Tư tồn mối liên hệ tách rời khỏi hoạt động lao động ngôn ngữ, hoạt động tiêu biểu cho xã hội lồi người Vì tư gắn liền với ngôn ngữ kết tư ghi nhận ngôn ngữ - Lơgíc học nghiên cứu gì? Tư người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Sinh lý học thần kinh cấp cao, Điều khiển học, Tâm lý học, Triết học, Lơgíc học v.v… Mỗi ngành khoa học chọn cho góc độ, khía cạnh riêng nghiên cứu tư Bàn đối tượng nghiên cứu Lơgíc học, nhà lơgíc học từ trước tới cố gắng đưa định nghĩa bao quát, đầy đủ ngắn gọn vấn đề Theo quan niệm truyền thống, Lơgíc học khoa học qui luật hình thức cấu tạo tư xác Trong thập niên gần đây, lơgíc học phát triển mạnh mẽ, có quan niệm khác đối tượng lơgíc học - Lơgíc học khoa học suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993) - Lơgíc học khoa học cách thức suy luận đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976) - v.v… Dù có biến đổi, Lơgíc học khoa học tư duy, nghiên cứu qui luật hình thức tư duy, bảo đảm cho tư đạt đến chân lý II - CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LƠGÍC HỌC - Tạm thời tách hình thức tư tưởng khỏi nội dung tập trung nghiên cứu hình thức tư tưởng Mọi tư tưởng phản ánh thực bao gồm hai phần: Nội dung hình thức Nội dung tư tưởng phản ánh vật, tượng giới khách quan Hình thức tư tưởng cấu trúc lơgíc Ví dụ: - Mọi kim loại dẫn điện - Tất tên địa chủ kẻ bóc lột - Tồn thể sinh viên lớp Triết đoàn viên Ba tư tưởng có nội dung hồn tồn khác lại giống hình thức Chúng có chung cấu trúc lơgíc: Tất S P Lơgíc học tạm thời không quan tâm đến nội dung tư tưởng, tập trung nghiên cứu hình thức tư tưởng mà thơi Chính mà ta gọi lơgíc hình thức - Các qui tắc, qui luật lơgíc hình thức phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới khách quan, chúng không phụ thuộc vào thành phần giai cấp, dân tộc Ví dụ: - Mọi kim loại chất dẫn điện (Đ) - Mọi chất dẫn điện kim loại (S) - Một số chất dẫn điện kim loại (Đ) Những qui tắc, qui luật lơgíc hình thức có tính phổ biến, chúng yêu cầu cần thiết cho nhận thức khoa học để đạt đến chân lý Chính vậy, lơgíc tự nhiên nhân loại thống - Mọi vật, tượng vận động, biến đổi phát triển không ngừng, khái niệm, tư tưởng phản ánh chúng không đứng im chỗ đây, Lơgíc hình thức nghiên cứu tư tưởng, khái niệm phản ánh vật trạng thái tĩnh, ổn định tương đối nó, bỏ qua hình thành, biến đổi phát triển khái niệm, tư tưởng III - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LƠGÍC HỌC - Aristote (384-322 T.CN) nhà triết học Hilạp cổ đại coi người sáng lập Lơgíc học Với hiểu biết sâu rộng tập hợp lại sách Organon (công cụ) đồ sộ bao gồm tập, Aristote người trình bày cách có hệ thống vấn đề Lơgíc học Ơng người nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm phán đoán, lý thuyết suy luận chứng minh Ông người xây dựng phép Tam đoạn luận nêu lên Các qui luật tư duy: Luật đồng nhất, Luật mâu thuẫn, Luật loại trừ thứ ba v.v… Sau Aristote, nhà lơgíc học trường phái khắc kỷ quan tâm phân tích mệnh đề phép Tam đoạn luận Aristote Lơgíc mệnh đề người khắc kỷ trình bày dạng lý thuyết suy diễn Họ đóng góp cho lơgíc học qui tắc suy diễn coi tiên đề sau: Nếu có A có B, mà có A có B Nếu có A có B, mà khơng có B khơng có A Khơng có đồng thời A B, mà có A khơng có B Hoặc A B, mà có A khơng có B Hoặc A B, mà khơng có B có A Lơgíc học Aristote tôn vinh suốt thời Trung cổ đâu người ta chủ yếu phổ biến bình luận Lơgíc học Aristote coi chân lý cuối cùng, tuyệt đích Có thể nói, suốt thời trung cổ, Lơgíc học mang tính kinh viện khơng bổ sung thêm điều đáng kể Thời Phục hưng, Lơgíc Aristote chủ yếu đề cập đến phép suy diễn, trở nên chật hẹp, không đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, đặc biệt khoa học thực nghiệm F.Bacon (1561-1626) với tác phẩm Novum Organum, ông công cụ mới: Phép qui nạp Bacon cho cần phải tuân thủ qui tắc phép qui nạp trình quan sát thí nghiệm để tìm qui luật tự nhiên R.Descartes (1596-1659) làm sáng tỏ thêm khám phá Bacon tác phẩm Discours de la méthode (Luận phương pháp) J.S Mill (1806-1873) nhà Lơgíc học Anh với tham vọng tìm qui tắc sơ đồ phép qui nạp tương tự qui tắc tam đoạn luận, Mill đưa phương pháp qui nạp tiếng (Phương pháp phù hợp, phương pháp sai biệt, phương pháp cộng biến phương pháp phần dư) Lơgíc học Aristote với bổ sung đóng góp Bacon, Descartes Mill trở thành Lơgíc hình thức cổ điển hay Lơgíc học truyền thống - Trước đó, nhà tốn học người Đức Leibniz (1646-1716) lại có tham vọng phát triển Lơgíc học Aristote thành Lơgíc ký hiệu Tuy vậy, phải đến kỷ 19, nhà toán học G.Boole (1815-1864) đưa cơng trình "Đại số học Lơgíc" ý tưởng Leibniz trở thành thực Lơgíc học tốn học hóa Lơgíc ký hiệu (cịn gọi lơgíc tốn học) phát triển mạnh mẽ từ Sau Boole, loại nhà tốn học tiếng có cơng việc phát triển Lơgíc tốn Frege (1848-1925), Russell (1872-1970), Whitehead v.v… làm cho lơgíc tốn có mặt ngày Lơgíc tốn học giai đoạn đại phát triển lơgíc hình thức Về đối tượng nó, Lơgíc tốn học lơgíc học, cịn phương pháp tốn học Lơgíc tốn học có ảnh hưởng to lớn đến tốn học đại, ngày phát triển theo nhiều hướng ứng dụng nhiều lĩnh vực khác tốn học, ngơn ngữ học, máy tính v.v… - Vào kỷ 19, Hégel (1770-1831) nhà triết học Đức nghiên cứu đem lại cho lơgíc học mặt mới: Lơgíc biện chứng Tuy nhiên, yếu tố Lơgíc biện chứng có từ thời cổ đại, học thuyết Héraclite, Platon, Aristote v.v… Cơng lao Hégel Lơgíc biện chứng chỗ ơng đem lại cho hệ thống đầu tiên, nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống lại trình bày giới quan tâm Chính K.Marx (1818-1883), F.Engels (1820-1895) V.I Lénine (18701924) cải tạo phát triển Lơgíc học biện chứng sở vật, biến thành khoa học qui luật hình phản ánh tư phát triển biến đổi giới khách quan, qui luật nhận thức chân lý Lơgíc biện chứng khơng bác bỏ lơgíc hình thức, mà vạch rõ ranh giới nó, coi hình thức cần thiết khơng đầy đủ tư lơgíc Trong lơgíc biện chứng, học thuyết tồn học thuyết phản ánh tồn ý thức liên quan chặt chẽ với Nếu Lơgíc hình thức nghiên cứu hình thức qui luật tư phản ánh vật trạng thái tĩnh, ổn định tương đối chúng Lơgíc biện chứng lại nghiên cứu hình thức qui luật tư phản ánh vận động phát triển giới khách quan - Ngày nay, với khoa học kỹ thuật, Lơgíc học có bước phát triển mạnh, ngày có phân ngành liên ngành rộng rãi Nhiều chuyên ngành Lơgíc học đời: Lơgíc kiến thiết, Lơgíc đa tri, Lơgíc mờ, Lơgíc tình thái v.v… Sự phát triển làm cho Lơgíc học ngày thêm phong phú, mở khả việc ứng dụng Lơgíc học vào ngành khoa học đời sống IV - Ý NGHĨA CỦA LƠGÍC HỌC Sống xã hội, người không tồn cách cô lập mà ln có mối quan hệ với quan hệ với tự nhiên Cùng với ngơn ngữ, Lơgíc giúp cịn người hiểu biết cách xác nhận thức tự nhiên đắn Trải qua trình lao động, tư lơgíc người hình thành trước có khoa học lơgíc Tuy nhiên tư lơgíc hình thành cách tư lơgíc tự phát Tư lơgíc tự phát gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học, dễ mắc phải sai lầm q trình trao đổi tư tưởng với nhau, vấn đề phức tạp Lơgíc học giúp chuyển lối tư lơgíc tự phát thành tư lơgíc tự giác Tư lơgíc tự giác đem lại lợi ích sau: - Lập luận chặt chẽ, có cứ; trình bày quan điểm, tư tưởng cách rõ ràng, xác, mạch lạc - Phát lỗi lơgíc q trình lập luận, trình bày quan điểm, tư tưởng người khác - Vạch thủ thuật ngụy biện đối phương Lơgíc học trang bị cho phương pháp nghiên cứu khoa học: Suy diễn, Qui nạp, Phân tích, Tổng hợp, Giả thuyết, Chứng minh v.v… nhờ làm tăng khả nhận thức, khám phá người giới Ngồi ra, lơgíc học cịn có ý nghĩa đặc biệt số lĩnh vực, số ngành khoa học khác như: Toán học, Điều khiển học, Ngôn ngữ học, Luật học v.v… Chương 2: KHÁI NIỆM I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM - Định nghĩa Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh thuộc tính chất vật, tượng Mỗi vật, tượng bao gồm nhiều thuộc tính, khái niệm phản ánh thuộc tính chất, bỏ qua thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, khơng chất vật, tượng Ví dụ: khái niệm Ghế: Vật làm ra, dùng để ngồi Mỗi vật gọi Ghế có thuộc tính màu sắc, chất liệu, hình dáng, kích thước v.v… Song thuộc tính riêng biệt, không chất Khái niệm Ghế phản ánh thuộc tính chất tất Ghế thực, là: "Vật làm ra" "dùng để ngồi" - Sự hình thành khái niệm Khái niệm hình thức tư trừu tượng Để hình thành khái niệm, tư cần sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, so sánh gắn liền với thao tác phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa Bằng phân tích, ta tách vật, tượng thành phận khác nhau, với thuộc tính khác Từ tài liệu phân tích mà tổng hợp lại, tư vạch rõ đâu thuộc tính riêng lẻ (nói lên khác vật) đâu thuộc tính chung, giống vật tập hợp thành lớp vật Trên sở phân tích tổng hợp, tư tiến đến trừu tượng hóa, khái quát hóa Bằng trừu tượng hóa, tư bỏ qua thuộc tính riêng lẻ, biểu bên ngồi, ngẫu nhiên, thống qua, khơng ổn định để vào bên trong, nắm lấy thuộc tính chung, chất, qui luật vật Sau trừu tượng hóa khái quát hóa, tư nắm lấy chung, tất yếu, chất vật nội dung tư biểu cụ thể ngơn ngữ, có nghĩa phải đặt cho tên gọi - Đó khái niệm Như vậy, hình thức, khái niệm tên gọi, danh từ, nội dung, phản ánh chất vật - Khái niệm từ Khái niệm ln gắn bó chặt chẽ với từ Từ vỏ vật chất khái niệm, khơng có từ, khái niệm khơng hình thành tồn Có thể nói, quan hệ từ khái niệm quan hệ ngơn ngữ tư tưởng Mác nói: "Ngơn ngữ thực tư tưởng" Khái niệm thường biểu thị từ hay cụm từ Ví dụ: Rượu, hàng hóa, hệ thống mặt trời v.v… Khái niệm đối tượng có tính phổ biến, có giá trị chung cho tồn nhân loại, khơng phân biệt dân tộc, quốc gia Tuy vậy, khái niệm lại biểu thị từ khác ngôn ngữ khác Ví dụ: Khái niệm Cá: Động vật có xương sống, sống nước, bơi vây, thở mang, diễn ta từ FISH tiếng Anh v.v… Cùng thứ ngôn ngữ, khái niệm diễn đạt nhiều từ khác (từ đồng nghĩa) Ví dụ: Khái niệm: Lồi thú ăn thịt, họ với mèo, lơng màu vàng có vằn đen, diễn đạt từ: CỌP, HÙM, HỔ Cùng thứ ngơn ngữ, từ diễn đạt nhiều khái niệm khác (từ đồng âm, từ nhiều nghĩa) Ví dụ: Từ ĐỒNG biểu thị khái niệm: ĐỒNG RUỘNG, ĐỒNG KIM LOẠI Khái niệm phản ánh thực khách quan, từ qui ước hình thành trình giao tiếp cộng đồng người II - NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦA KHÁI NIỆM - Định nghĩa - Nội hàm khái niệm tổng hợp thuộc tính chất lớp đối tượng phản ánh khái niệm Ví dụ: Khái niệm Cá có nội hàm là: Động vật có xương sống, sống nước, bơi vây, thở mang Nội hàm khái niệm, Cá tổng hợp thuộc tính chất cá Như vậy, ý nghĩa khái niệm nội hàm khái niệm qui định Nội hàm khái niệm biểu thị mặt CHẤT khái niệm, trả lời cho câu hỏi: Đối tượng mà khái niệm phản ánh ? - Ngoại diên khái niệm tồn thể đối tượng có thuộc tính chất phản ánh khái niệm Mỗi đối tượng phần tử tạo nên ngoại diên, ngoại diên khái niệm tập hợp tất phần tử lớp đối tượng Ngoại diên khái niệm biểu thị mặt LƯỢNG khái niệm, trả lời cho câu hỏi: Lớp đối tượng mà khái niệm phản ánh có bao nhiêu? Ngoại diên khái niệm tập hợp vơ hạn, gồm vơ số đối tượng Ví dụ: khái niệm NGƠI SAO Cũng tập hợp hữu hạn, liệt kê hết đối tượng: Ví dụ: khái niệm CON NGƯỜI Cũng có khái niệm mà ngoại diên bao gồm đối tượng: Ví dụ: khái niệm: SƠNG HỒNG - Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm Trong khái niệm, nội hàm ngoại diên ln thống gắn bó mật thiết với Mỗi nội hàm tương ứng với ngoại diên xác định Tuy vậy, tương quan nội hàm ngoại diên khái niệm có tính chất tỷ lệ nghịch Nếu ngoại diên khái niệm nhiều đối tượng nội hàm nghèo nàn nhiêu ngược lại Có thể phát biểu tương quan nội hàm ngoại diên khái niệm sau: Nếu ngoại diên khái niệm bao hàm ngoại diên khái niệm khác nội hàm khái niệm thứ phận nội hàm khái niệm thứ hai III - QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM Quan hệ khái niệm quan hệ ngoại diên khái niệm Giữa khái niệm, có quan hệ sau đây: - Quan hệ đồng Hai khái niệm đồng hai khái niệm có ngoại diên Luận luận điểm, tư liệu thực tiễn xác nhận, tiền đề, định lý, luận điểm khoa học chứng minh 2.3 Luận chứng Luận chứng cách thức tổ chức xếp luận theo qui tắc qui luật lơgíc nhằm xác lập mối liên hệ tất yếu luận luận đề Luận chứng cách thức chứng minh, nhằm vạch tính đắn luận đề dựa vào luận đắn, chân thực Luận chứng trả lời cho câu hỏi: Chứng minh ? - Các qui tắc chứng minh 3.1 Các qui tắc luận đề Qui tắc 1: Luận đề phải chân thực Chứng minh nhằm vạch tính đắn, chân thực luận đề, làm cho luận đề trở nên đắn, chân thực Vì thế, luận đề khơng chân thực khơng thể chứng minh Ví dụ:Hãy chứng minh rằng: "Loài người nặn từ đất sét" Luận đề khơng thể chứng minh được, khơng chân thực Qui tắc 2: Luận đề phải phải rõ ràng, xác Sẽ khơng thể chứng minh được, luận đề khơng xác định rõ ràng Ví dụ:Hãy chứng minh rằng: "Giai cấp công nhân giai cấp bị bóc lột" Luận đề khơng thể chứng minh được, mơ hồ: Giai cấp cơng nhân chế độ ? Qui tắc 3: Luận đề phải giữ nguyên suốt trình chứng minh Giữ nguyên luận đề nhằm thực nhiệm vụ chứng minh Nếu luận đề bị thay đổi nhiệm vụ chứng minh khơng hồn thành, tức luận đề xác định ban đầu khơng chứng minh luận đề khác 3.2 Các qui tắc luận Qui tắc 1: Luận phải phán đoán chân thực Tính chân thực luận yếu tố bảo đảm cho tính chân thực luận đề Vì vậy, khơng thể khẳng định tính chân thực luận đề dựa sở luận giả dối 62 Qui tắc 2: Luận phải phán đốn có tính chân thực chứng minh độc lập với luận đề Luận đề chứng minh lấy tính chân thực luận làm sở Nếu tính chân thực luận lại rút từ luận đề chẳng chứng minh Lỗi lơgíc gọi lỗi "chứng minh vịng quanh" Ví dụ: Trong "Chống Đuy rinh", Ăng ghen cho thấy ông Đuy rinh "chứng minh vịng quanh": Ơng muốn chứng minh rằng: "Thời gian có bước khởi đầu" luận cứ: "Vì chuỗi thời gian vừa qua đếm được" Nhưng luận ông Đuy rinh lại rút từ luận đề: "Chuỗi thời gian vừa qua đếm được" "Thời gian có bước khởi đầu" Rõ luẩn quẩn ! Qui tắc 3: Luận phải lý đầy đủ luận đề Giữa luận phải có mối liên hệ trực tiếp tất yếu luận đề Các luận khơng chân thực mà cịn phải khơng thiếu, khơng thừa, bảo đảm cho luận đề rút cách tất yếu khách quan nhờ vào lập luận lơgíc 3.3 Các qui tắc luận chứng Qui tắc 1: Luận chứng phải tuân theo qui tắc, qui luật lơgíc Vi phạm qui tắc, qui luật lơgíc kết luận khơng rút cách tất yếu từ tiền đề, tức không chứng minh luận đề Qui tắc 2: Luận chứng phải bảo đảm tính hệ thống Các luận phải xếp, tổ chức chặt chẽ, bảo đảm cho phép chứng minh có sức thuyết phục cao Qui tắc 3: Luận chứng phải bảo đảm tính quán - phi mâu thuẫn Nếu phép chứng minh có chứa luận mâu thuẫn với trực tiếp gián tiếp, phép chứng minh chứa mâu thuẫn lơgíc, khơng thuyết phục - Phân loại chứng minh 4.1 Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp chứng minh tính chân thực luận trực tiếp dẫn tới tính chân thực luận đề Ví dụ:Từ luận cứ: - Tứ giác ABCD hình thoi 63 - Hai đường chéo nó: AC = BD Ta khẳng định (chứng minh) tứ giác ABCD hình vng 4.2 Chứng minh gián tiếp Chứng minh gián tiếp chứng minh tính chân thực luận đề rút từ tính khơng chân thực phản luận đề Có loại chứng minh gián tiếp là: Chứng minh phản chứng chứng minh loại trừ (lựa chọn) - Chứng minh phản chứng: Chứng minh phản chứng kiểu chứng minh ta xác lập tính khơng chân thực phản đề theo luật trung, ta rút tính chân thực luận đề Ví dụ: Chứng minh định lý: Nếu hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với - Giả sử hai đường thẳng d1 d2 không song song với Khi d1 d2 cắt O Như vậy, từ điểm O ta có đường thẳng vng góc với đường thẳng d Điều trái với tiền đề Euclide Do đó, điều giả sử sai Ta suy "Hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau" - Chứng minh loại trừ: Chứng minh loại trừ kiểu chứng minh gián tiếp tính chân thực luận đề rút cách xác lập tính khơng chân thực tất thành phần phán đoán lựa chọn Sơ đồ chứng minh loại trừ: P Q R S Q R S P Ví dụ: Một tổ bảo vệ gồm có người có nhiệm vụ thay canh gác quan vào ban đêm Một đêm nọ, quan bị trộm Nguyên nhân ba người bỏ gác Để tìm người bỏ nhiệm vụ canh gác, nhà điều tra xem xét xác nhận: - Không phải A bỏ gác 64 - Cũng B bỏ gác Vậy C người bỏ gác Chuyện vui: Ai vua Nghe đồn hôm có vua chơi, anh nơng dân đứng đợi ven đường Chờ hồi lâu, thấy có người cưỡi ngựa đến, anh nông dân hỏi người cưỡi ngựa: - Sao không thấy vua đi, anh ? Người cưỡi ngựa ghìm ngựa lại nói với anh nơng dân: - Có muốn thấy vua leo lên ngựa, ngồi sau lưng ta Người nông dân nghe theo lời Đi đỗi, người chủ ngựa nói với anh nơng dân: - Đây có ba đứa Có đứa vua Anh đốn coi Anh nơng dân đáp tỉnh khơ: - Con ngựa, ngọ khơng phải vua Cịn tơi, tơi biết, khơng phải vua Vậy vua anh Mà thật anh vua ngựa tơi ngựa II - BÁC BỎ - Định nghĩa Bác bỏ thao tác lơgíc dựa vào luận chân thực qui tắc, qui luật lơgíc để vạch tính chất giả dối luận đề Bác bỏ kiểu chứng minh, khơng phải chứng minh cho tính đắn, chân thực luận đề mà vạch trần tính giả dối, sai lầm luận đề - Các kiểu (hình thức) ngụy biện Nếu chứng minh có phận: Luận đề, luận luận chứng bác bỏ có hình thức: Bác bỏ luận đề, bác bỏ luận bác bỏ luận chứng 2.1 Bác bỏ luận đề Bác bỏ luận đề có hai cách: Cách 1: - Bác bỏ luận đề thơng qua việc vạch tính giả dối hệ rút từ luận đề 65 Ví dụ: Đối với luận đề: "Bản chất tượng hoàn tồn tách rời nhau", ta bác bỏ cách trên: - Nếu chất tượng hồn tồn tách rời nhau, có nghĩa tượng khơng phản ánh chất, người ta khơng thể hiểu chất vật Thực tế cho thấy, người hồn tồn hiểu chất vật Điều chứng tỏ khơng phải "bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau" Nói cách khác, luận điểm: "Bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau" luận điểm sai lầm Cách 2: Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề Muốn bác bỏ luận đề, ta cần chứng minh cho tính đắn phản luận đề, theo luật mâu thuẫn, luận đề phải sai Ví dụ: Bác bỏ luận đề: "Thủy ngân khơng có khả dẫn điện" Ta phải chứng minh phản luận đề đắn: - Thủy ngân kim loại - Mà kim loại dẫn điện Vậy thủy ngân dẫn điện Phản luận đề đúng, chứng tỏ luận đề sai 2.2 Bác bỏ luận Bác bỏ luận tính khơng chân thực, khơng đầy đủ luận cứ, luận không chân thực không đầy đủ luận đề khơng thể đứng vững, luận đề bị bác bỏ Ví dụ:Có anh chàng giải thích: "Cái kèn kêu có tịa loa" Người bác bỏ liền: "Anh nói kèn kêu, có tịa loa ? Tơi hỏi anh ống nhổ, có tịa loa mà hỗng kêu ?" Chuyện vui: Thỉnh thoảng, mẹ nhờ gái nhổ tóc sâu Một hơm, bé thỏ thẻ: "Mẹ ơi, tóc mẹ bạc nhiều ?" Mẹ âu yếm trách: - Tóc mẹ bạc nhiều chứng tỏ mẹ hư ! Đức bé ngây thơ hỏi lại: - ủa, mẹ hư mẹ Con thấy tóc bà ngoại bạc gần hết !? 66 (Theo báo Phụ nữ Việt Nam) 2.3 Bác bỏ luận chứng Bác bỏ luận chứng vạch sai lầm, vi phạm qui tắc, qui luật lơgíc q trình chứng minh Ví dụ: Có người chứng minh luận đề: "Đặng Văn B, sinh viên nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh tay đàn giỏi" sau: Ơng Đặng văn A học nhạc viện thành phố Hồ Phí Minh tay đàn giỏi Đặng văn B ông Đặng văn A học nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Suy ra: Đặng văn B tay đàn giỏi Chúng thấy luận chứng khơng có sức thuyết phục, xuất phát từ luận chân thực, luận đề không rút cách tất yếu từ luận Để thấy rõ hơn, ta chia luận chứng thành tam đoạn luận: - Ông Đặng văn A tay đàn giỏi - Đặng văn B ông Đặng văn A Đặng văn B tay đàn giỏi Ông Đặng văn A học Nhạc viên thành phố Hồ Chí Minh trở thành tay đàn giỏi - Đặng văn B học Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh - Đặng văn B tay đàn giỏi Ta thấy tam đoạn luận sai lầm , vi phạm qui tắc lơgíc, hai mắc lỗi "bốn thuật ngữ" Nên cách luận chứng tin cậy III - NGỤY BIỆN - Định nghĩa Ngụy biện lối lập luận quanh co, vi phạm luật lơgíc nhằm làm cho người khác hiểu sai thật Những người ngụy biện thường dùng thủ thuật để đánh lừa người khác cách dựa vào chỗ giống bề để đánh tráo khái niệm, đánh tráo đối tượng, đánh tráo tư tưởng v.v… 67 Đối với nhà ngụy biện mục đích họ khơng phải vạch chân lý, mà che giấu thật Họ luôn muốn thay chứng minh đắn lòng tin chất phác người khác vào lý lẽ giả dối họ Ví dụ:Chó có bốn chân Dê có bốn chân Vậy, Dê Chó Trong phép ngụy biện đây, người ta cố tình vi phạm qui tắc tam đoạn luận Thuật ngữ "có bốn chân" tam đoạn luận có ngoại diên không đầy đủ hai tiền đề: Lối ngụy biện sau dí dỏm hơn: Ví dụ: Một anh học trò đến hàng cơm mượn vạc đem bán Bị người chủ đòi, kiếm hai cò đưa đến khất, xin vài bữa Nhưng mãi chẳng thấy trả, nhà hàng đành phải kiện lên quan Quan cho đòi người học trò đến hỏi Anh ta thưa rằng: - Tơi mượn bác có vạc mà trả đến hai cò Bác cịn địi nữa? Nhà hàng cãi: - Ngun vạc tơi vạc đồng mà Người học trị liền đáp: - Thì cị tơi đâu phải cò nhà ! Anh học trò ngụy biện cách đánh tráo khái niệm "cái vạc" (cái chảo lớn) với "con vạc" (một thứ chim chân cao thuộc loại cò) "đồng" (ruộng) với "đồng" (kim loại), làm cho chủ nhà hàng lúng túng Anh học trò thật láu lỉnh! - Các hình thức ngụy biện 2.1 Ngụy biện luận đề Trường hợp thường gặp hình thức ngụy biện luận đề tự ý thay đổi luận đề (đánh tráo luận đề) trình trao đổi, lập luận Ví dụ: Một người tự kiểm điểm sai phạm mình, suốt từ đầu đến cuối tự kiểm điểm, trình bày hồn cảnh khách quan khó khăn mặt thân, gia đình 68 Vậy tên luận đề "tự kiểm điểm sai phảm thân" thực tế luận đề lại đổi thành "kiểm điểm" hoàn cảnh khách quan "kiểm điểm" khó khăn mặt gia đình, thân Thỉnh thoảng, thấy kiểu ngụy biện đánh tráo luận đề như: kiểm điểm tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị lại trở thành báo cáo thành tích; Luận chứng cho tính khoa học chủ trương lại sức ca ngợi người đề chủ trương v.v… Ngụy biện cách đánh tráo luận đề dễ bị phát hiện, kẻ ngụy biện không ngần ngại sử dụng hình thức 2.2 Ngụy biện luận Ngụy biện luận thường biểu dạng sau: a) Sử dụng luận không chân thực: # Luận bịa đặt: Kẻ ngụy biện bịa đặt luận để che lấp thật, biện hộ cho hành vi sai trái Ví dụ:Nhân viên kiểm tra chất vấn kẻ bị tình nghi thủ phạm vụ án (thực thủ phạm) sau: - Đêm qua xảy vụ án, lúc 10 giờ, anh đâu? Tên thủ phạm cố tình chạy tội cách bịa chứng giả để đánh lừa quan điều tra: - Lúc tơi nhà người bạn gái # Luận sai thật: Kẻ ngụy biện sử dụng luận hoàn toàn không phần thật Ví dụ: Để qua mắt quan tra, sở kinh doanh đưa hóa đơn, chứng từ khơng hồn tồn với thật Ngụy biện sử dụng luận không chân thực mà thường thấy hàng ngày hành vi "nói dối", "lừa bịp", v.v… b) Sử dụng luận chưa chứng minh: # Sử dụng dư luận, tin đồn làm luận cứ: 69 Trường hợp này, kẻ ngụy biện không sử dụng luận luận điểm, kiện chứng minh, mà lại vào dư luận, vào tin đồn để biện hộ, để qui kết Dư luận tin đồn khơng thể sử dụng làm luận cứ, tính chân thật chúng khơng xác định, chưa chứng minh Ví dụ:Theo dư luận người khơng trung thực, khơng sáng, có nhiều động mờ ám Vì khơng thể để tiếp tục công việc Đây lối ngụy biện ta thường thấy lý lẽ không đủ sức thuyết phục, kẻ ngụy biện tìm cách lấy dư luận để làm luận Thứ "vũ khí" khơng "tối tân" lại tỏ lợi hại Trước bầu cử phương Tây, ứng củ viên thường mở chiến dịch bôi nhọ, tạo dư luận không tốt, nhằm hạ gục đối phương # Dùng ý kiến số đông (đa số) để làm luận cứ: Sự thật thuộc số đông Kẻ ngụy biện lại lấy ý kiến đa số để thay cho thật Ví dụ:Tại kỳ thi người ta phát có đề thi sai, người biện hộ: - Đề thi khơng có phải bàn cãi, hồn tồn thơng qua tập thể hội đồng Đây lối giải thích ngụy biện, khơng phải đề thi xem xét tập thể hội đồng hồn tồn Hoặc ví dụ: Có 85% ý kiến tập thể khẳng định biện pháp kỹ thuật đem lại hiệu cao Lối ngụy biện chỗ: lấy ý kiến đa số để khẳng định hiệu biện pháp kỹ thuật, mà phải lấy tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật để xác định hiệu biện pháp kỹ thuật c) Sử dụng ý kiến, lời nói người có uy tín để làm luận cứ: ý kiến, lời nói người có uy tín khơng phải chân thật, đắn Kẻ ngụy biện lợi dụng tin yêu, mến mộ, khâm phục công chúng người có uy tín, để làm cho cơng chúng tin vào ý kiến, lời nói người thay cho thật Ví dụ: Ơng A, ơng X, bà Y nói, (vì ơng A, ơng X, bà Y có uy tín) 70 Lối ngụy biện thể chỗ người ta dựa vào "giá trị" người phát biểu để thay cho chứng khách quan, xác đáng 2.3 Ngụy biện luận chứng Là thủ thuật vi phạm qui tắc, qui luật lơgíc cách tinh vi trình lập luận, làm cho người khác tin kết luận nhà ngụy biện đưa thật Trong hình thức ngụy biện luận chứng, nhà ngụy biện xuất phát từ luận chân thực, kết luận rút chân thực Tuy vậy, tính chân thực kết luận rút cách tất yếu từ lập luận từ luận (tiền đề) chân thực Vì vậy, hình thức ngụy biện tinh vi, khó phát nhất, làm cho đối phương lúng túng trình tranh luận Chẳng hạn, Giáo sư Hoàng Chúng cuốn: Những yếu tố lơgíc mơn tốn trường phổ thơng cấp II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1975, nêu loạt toán ngụy biện Sau ví dụ: Với giá trị a, b ta có bất đẳng thức: Lời giải: a2 + b2 > 2ab; a2 - ab > ab - b2; a (a - b) > b (a - b); a > b Vậy bất đẳng thức cho với a > b Ngụy biện luận chứng thường biểu dạng sau: # Đánh tráo khái niệm: Nhà ngụy biện đánh tráo khái niệm cách lợi dụng ngôn ngữ, lợi dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để đánh tráo nghĩa từ; lợi dụng tượng chuyển loại từ ngôn ngữ để tráo từ loại từ v.v… Ví dụ: Lao động sở tồn phát triển xã hội, thời đại Học tâm lý học lao động Vậy suy rằng: học tâm lý sở tồn phát triển xã hội, thời đại nào' Sự ngụy biện xuất phát từ khái niệm "lao động", khái niệm dùng với hai nghĩa khác tiền đề đầu tiên, khái niệm "lao động" hiểu hoạt động sản xuất cải vật chất xã hội tiền đề thứ hai, khái niệm "lao động" lại hiểu dạng lao động cụ thể người: hoạt động nhận thức # Đánh tráo tượng với chất, nguyên nhân với kết quả: 71 Ví dụ: "Định luật Niu-tơn nói hai vật tác động vào gây lực có cường độ ngược chiều Nhưng xe đạp đâm vào ô tơ xe đạp cong vành, "lực xe đạp tác động vào ôtô bé lực ôtô tác động vào xe đạp" Trong toán học, nhà ngụy biện cố ý không tuân thủ điều kiện triển khai cơng thức, biến đổi biểu thức v.v… Ví dụ: Từ biểu thức: a-b=b-a Suy ra: 2a = 2b Suy ra: a=b Vậy kiến có trọng lượng a nặng voi có trọng lượng b! # Đánh tráo vật qui chiếu: Thủ thuật đánh tráo vật qui chiếu làm cho người khác nhìn nhận vật theo qui chiếu khác khơng phân biệt phải trái, sai Ví dụ: Phép ngụy biện: "Người che mặt" Evbulid diễn sau: Người ta dẫn đến Elếchtra người bị trùm kín mặt, hỏi: - Anh có biết người bị che mặt không ? - Không biết - Orếch Thế anh Orếch người anh anh mà anh biết # Luận chứng không đúng: - Vi phạm qui tắc tam đoạn luận: Ví dụ:"Vợ tơi phụ nữ xinh đẹp, hoa hậu giới phụ nữ xinh đẹp Vậy hoa hậu giới vợ tơi" Ngụy biện vi phạm qui tắc: thuật ngữ "phụ nữ xinh đẹp" có ngoại diên khơng đầy đủ hai tiền đề - Luận chứng vòng quanh: Luận chứng vòng quanh lối luận chứng mà kết luận rút từ tiền đề thân tiền đề lại suy từ kết luận (tính chân thật luận khơng chứng minh độc lập với luận đề) Ví dụ: Một du khách đến thăm thầy phù thủy Congo, thấy phịng ơng ta có hộp giấy đựng nhiều ong Thầy phù thủy cho biết: 72 "Nếu ông thù lũ ong đốt ơng Tuần trước có kẻ xấu vào đây, liền bị ong đốt cho phải bỏ chạy" - Hắn ta nói với ơng " Du khách hỏi - Chưa kịp nói - Vậy ơng biết kẻ xấu ? - Vì ong đốt Đúng lập luận vịng quanh: Ong đốt kẻ xấu kẻ xấu bị ong đốt 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vương Tất Đạt - Lôgic học đại cương, NXB Đại học quốc gia HN 2002 2.Tô Duy Hợp - Lôgic học - NXB Đồng Nai 1997 3.Bùi Thanh Quất - Giáo trình Lơgic Đại học tổng hợp Hà Nội 1995 4.Nguyễn Đức Dân - Giáo trình nhập mơn Lơgic hình thức, NXB Thống kê HN 2003 5.Nguyễn Như Hải - Giáo trình Lơgic học đại cương, NXB Giáo dục 4/2007 6.Đ.P Gorki - Lôgic học - NXB Giáo dục Hà Nội 1974 7.Khômencô - Lôgic học - NXB quân đội nhân dân 1977 74 MỤC LỤC Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC .0 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC .1 I - ĐỐI TƯỢNG CỦA LƠGÍC HỌC 1- Thuật ngữ lơgíc .1 - Tư đặc điểm - Lơgíc học nghiên cứu gì? II - CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LƠGÍC HỌC III - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LƠGÍC HỌC IV - Ý NGHĨA CỦA LƠGÍC HỌC Chương 2: KHÁI NIỆM I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM - Định nghĩa - Sự hình thành khái niệm - Khái niệm từ II - NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦA KHÁI NIỆM - Định nghĩa - Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm III - QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM .9 - Quan hệ đồng - Quan hệ bao hàm 10 - Quan hệ giao 10 - Quan hệ phụ thuộc 11 - Quan hệ mâu thuẫn .11 - Quan hệ đối chọi 11 IV – PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM 12 - Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng 12 - Khái niệm riêng, khái niệm chung, khái niệm tập hợp 12 - Khái niệm loại khái niệm hạng .12 V – CÁC THAO TÁC LOGIC TRÊN KHÁI NIỆM 13 - Mở rộng thu hẹp khái niệm .13 2- Định nghĩa khái niệm 14 3- Phân chia khái niệm 17 Chương 3: PHÁN ĐOÁN 21 I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐOÁN 21 - Định nghĩa phán đoán 21 - Phán đoán câu 21 - Giá trị logic phán đoán 22 II PHÁN ĐOÁN ĐƠN 22 Cấu trúc phán đoán đơn 22 Phân loại phán đoán 23 Tính chu diên danh từ logic phán đoán 26 75 Quan hệ phán đốn hình vng logic 27 III PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP .29 Liên từ logic phán đoán phức hợp 30 Bảng giá trị logic 36 - Tính đẳng trị phán đốn 37 Chương 4: CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY LƠGÍC HÌNH THỨC 40 I - ĐỊNH NGHĨA 40 II - CÁC QUI LUẬT .40 - Luật đồng .40 - Luật phi mâu thuẫn 42 - Luật trung (Luật loại trừ thứ ba) .44 - Luật lý đầy đủ 45 Chương 5: SUY LUẬN .47 I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SUY LUẬN 47 - Suy luận ? .47 - Cấu trúc suy luận 47 - Các loại suy luận 47 II - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 48 - Định nghĩa 48 - Suy luận trực tiếp 48 - Suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề phán đoán đơn 51 - Suy luận gián tiếp từ tiền đề có phán đốn phức hợp 57 - Điều kiện để thu câu kết luận tất yếu chân thực suy luận diễn dịch 59 III – SUY LUẬN QUY NẠP 59 - Quy nạp hoàn toàn .59 - Quy nạp khơng hồn tồn 60 Chương 6: CHỨNG MINH, BÁC BỎ VÀ NGỤY BIỆN 62 I - CHỨNG MINH 62 - Định nghĩa 62 - Cấu trúc chứng minh .62 - Các qui tắc chứng minh 63 - Phân loại chứng minh 64 II - BÁC BỎ 66 - Định nghĩa 66 - Các kiểu (hình thức) ngụy biện 66 III - NGỤY BIỆN 68 - Định nghĩa 68 - Các hình thức ngụy biện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỤC LỤC 76 76 ... khái niệm khác Ví dụ: Học sinh (A) Học sinh trung học (B) Một phận Học sinh Học sinh trung học, ngoại diên khái niệm Học sinh bao hàm ngoại diên khái niệm Học sinh trung học Tương tự ta có khái... mặt ngày Lơgíc tốn học giai đoạn đại phát triển lơgíc hình thức Về đối tượng nó, Lơgíc tốn học lơgíc học, cịn phương pháp tốn học Lơgíc tốn học có ảnh hưởng to lớn đến tốn học đại, ngày phát triển... - Lơgíc học nghiên cứu gì? Tư người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Sinh lý học thần kinh cấp cao, Điều khiển học, Tâm lý học, Triết học, Lơgíc học v.v… Mỗi ngành khoa học chọn

Ngày đăng: 30/06/2022, 09:42

Hình ảnh liên quan

Để dễ nhớ, ta lập bảng sau, từ có ngoại diên đầy đủ được biểu thị bằng dấu (+), từ có ngoại diên không đầy đủ được biểu thị bằng dấu (-). - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

d.

ễ nhớ, ta lập bảng sau, từ có ngoại diên đầy đủ được biểu thị bằng dấu (+), từ có ngoại diên không đầy đủ được biểu thị bằng dấu (-) Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Sau đây là bảng giá trị logic của phép hội: - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

au.

đây là bảng giá trị logic của phép hội: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Sau đây là bảng giá trị logic của phép tuyển thường: - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

au.

đây là bảng giá trị logic của phép tuyển thường: Xem tại trang 34 của tài liệu.
2. Bảng giá trị logic - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

2..

Bảng giá trị logic Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng tổng hợp giá trị logic của các phán đoán phức hợp cơ bản - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bảng t.

ổng hợp giá trị logic của các phán đoán phức hợp cơ bản Xem tại trang 38 của tài liệu.
3- Tính đẳng trị của phán đoán - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

3.

Tính đẳng trị của phán đoán Xem tại trang 38 của tài liệu.
* Dựa vào hình vuông logic - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

a.

vào hình vuông logic Xem tại trang 50 của tài liệu.
* Loại hình IV - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

o.

ại hình IV Xem tại trang 56 của tài liệu.
Loại hình 1: Barbara, Celarent, Darii, Ferio. Loại hình 2  : Cesare, Camestres, Festino, Baroco. - Giáo trình LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

o.

ại hình 1: Barbara, Celarent, Darii, Ferio. Loại hình 2 : Cesare, Camestres, Festino, Baroco Xem tại trang 56 của tài liệu.

Mục lục

    Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC

    3 - Lôgíc học nghiên cứu là gì?

    2 - Sự hình thành khái niệm

    3 - Khái niệm và từ

    II - NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦA KHÁI NIỆM

    2 - Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm

    III - QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM

    1 - Quan hệ đồng nhất

    2 - Quan hệ bao hàm

    3 - Quan hệ giao nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan