II SUY LUẬN DIỄN DỊCH
2- Suy luận trực tiếp
Suy luận trực tiếp là suy luận từ một tiền đề, nghĩa là có thể rút ra kết luận mà chỉ căn cứ vào một tiền đề duy nhất.
a. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn
* Phép đổi chỗ danh từ logic
- Là suy luận trực tiếp trong đó từ tiền đề là một phán đốn đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách đổi chỗ các danh từ logic trong khi chất của phán đốn khơng thay đổi.
Quy tắc: Nếu danh từ logic nào đó khơng chu diên ở tiền đề
thì khơng được chu diên ở câu kết luận
TT Tiền đề Suy ra Kết luận
1 Mọi S là P (ASP) |-- Có P là S (IPS) 2 Có S là P (ISP) |-- Có P là S (IPS)
3 Mọi S không là P (ESP) |-- Mọi P khơng là S (EPS) 4 Có S khơng là P (OSP) |-- Khơng tìm được câu KL
Phán đốn OSP khơng thực hiện đổi chỗ được vì nếu theo cách thức đổi chỗ ta được kết luận OPS. Như vậy, S- ở tiền đề nhưng lại S+ ở kết luận (trái với quy tắc).
* Phép đổi chất của phán đoán
- Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách:
+ Đổi chất của phán đoán thành chất ngược lại.
+ Vị từ logic (P) được đổi thành danh từ mâu thuẫn với nó (P)
TT Tiền đề Suy ra Kết luận
1 Mọi S là P (ASP) |-- Mọi S không là P (ES P) 2 Có S là P (ISP) |-- Có S khơng là P (OS P) 3 Mọi S không là P (ESP) |-- Mọi S là P (AS P) 4 Có S khơng là P (OSP) |-- Có S là P (IS P)
* Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ
- Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách kết hợp đổi chất của phán đốn sau đó thực hiện đổi chỗ của phán đoán vừa thu được:
TT Tiền đề Phép đổi chất KL (phép đổi chỗ) 1 Mọi S là P (ASP) |-- Mọi S không là P (ES P) |-- Mọi P khơng là S (E PS) 2 Có S là P (ISP) |-- Có S khơng là P (OS P)
|-- Kơ tìm được câu KL
4 Có S khơng là P (OSP) |-- Có S là P (IS P) |-- Có P là S (I PS)
* Dựa vào hình vng logic
Dựa vào quan hệ mâu thuẫn
TT Tiền đề Kết luận
1 Mọi S là P (ASP) |-- (Có S khơng là P) (OSP) 2 Có S là P (ISP) |-- (Mọi S không là P) (ESP) 3 Mọi S không là P (ESP) |-- (Có S là P) (ISP)
4 Có S không là P (OSP) |-- (Mọi S là P) (ASP) Dựa vào quan hệ đối chọi
TT Tiền đề Kết luận
I. Quan hệ đối chọi trên
1 Mọi S là P (ASP) |-- (Mọi S không là P ) (ESP) 2 Mọi S không là P (ESP) |-- (Mọi S là P ) (ASP)
II. Quan hệ đối chọi dưới
3 Có S là P (ISP) |-- Khơng phải là có S khơng là P (OSP)
4 Có S khơng là P (OSP) |-- Không phải là có S là P
(ISP)
Dựa vào quan hệ thứ bậc
TT Tiền đề Kết luận
1 Mọi S là P (ASP) |-- Có S là P (ISP)
2 Mọi S khơng là P (ESP) |-- Có S khơng là P (OSP)
b. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán phức
Từ một phán đốn phức hợp người ta có thể thu được câu kết luận bằng cách tìm các phán đốn đẳng trị với phán đoán đã cho.
a ^ b (a b) (b a) (a v b)
a v b a b b a
(a ^ b)
a b b a
a v b (a ^ b)