Theo công thức 1.6 ta có thể kết luận: Lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích đặt trong môi trường cách điện giảm đi e lần so với lực tương tác đó khi đặt trong chân không.. Khói ni
Trang 1LUONG DUYÊN BÌNH GIAO TRINH
Trang 3Bản quyền thuộc HEVOBCO - Nhà xuất bản Giáo dục
2
Trang 4_/ời nói đầu
Bộ giáo trình Vật lý đại cương gồm hai tập được biên soạn cho sinh
viên các trường Cao đẳng
Tập hai của cuốn giáo trình này trình bày sâu hơn các phần Điện; Điện
từ và trình bày khái quát các phần còn lại của Vật lý (Quang, Nguyên tử ) Đối với các ngành kỹ thuật, các phần Điện Điện từ có tác dụng
trực tiếp quan trọng làm cơ sở cho nhiều lĩnh vực kỹ thuật như kỹ thuật Điện, kỹ thuật Điện từ, Điểu khiển và Điều khiển tự động Sinh viên ngành kỹ thuật cần nắm thật vững để có điều kiện đi sâu các ngành kỹ
thuật đố hơn là đi vào các lĩnh vực không có ứng dụng trực tiếp
Giống như ở tập một, các phản lý thuyết, bài tập có dấu * đành cho
các yêu cầu cao hơn sau này - chẳng hạn dành cho các sinh viền học
chuyến tiếp từ Cao đẳng lên Đại học và có thể bỏ qua khi thấy chưa cần thiết Các bài tập ở đây chia làm 3 loại;
a) Bài tập ví dụ (có lời giải);
b) Bài tập tự giải (có lời giải trong sách bài tập);
c) Bài tập mở rộng: Trình bày những hiện tượng, hiệu ứng những định luật, quy tắc không trình bày trong phần lý thuyết, nhưng cé ứng
dụng, lý giải trong thực tế
TAC GIA
Trang 5Chương 1
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH
§1 ĐIỆN TÍCH
1.1 Hơi loại điện tích
Từ lâu người ta đã biết một số vật khi đem cọ xát vào len, dạ, lụa, lông thú sẽ có khả năng hút được các vật nhẹ Ta nói các vật ấy đã tích điện Thực nghiệm chứng tỏ rằng trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm
Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng các vật tích điện có tương tác với nhau: các điện tích cùng dấu đẩy nhau, các điện tích trái đấu hút nhau Lực tương tác giữa các vật tích điện đứng yên gọi là tực fĩnh điện hay lực Culông
1.2 Lượng tử hod dién tich
Các vật xung quanh ta đều cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử, ; trong mỗi nguyên tử có hạt nhân và các electron trong hạt nhân có proton
và neutron Cac hạt đó nếu tích điện thì điện tích ấy là một số nguyên của điện tích nguyên tố:
-e=~1,6.10 °C
Ta nói rằng điện tích bị lượng tử hóa
1.3 Bảo toàn điện tích
Trong các quá trình biến đối của một hệ (biến đổi phân tử, nguyên tử, hạt nhân ) người ta nhận thấy rằng: Tổng đại số các điện tích của hệ trước và sau quá trình biến đổi là không thay đổi
Trang 6Ví dụ một hệ gồm hai vật À và B ban đầu không mang điện: nếu A tích điện dương nghĩa là đã mất đi một số x electron thì số electron này lại nhập vào vật B va vat B trở thành tích điện âm Điện tích của A và B sau khi biến đối lần lượt là +xe và x(—e) = —-xe Tổng đại số các điện tích của
Nam I7§5, nhà Vật lý học Culông đã làm thí nghiệm thiết lập được
định luật mang tên ông về lực tương tác giữa hai điện tích điểm
Theo định nghĩa, điện tích điểm (hay hạt điện tích) là một vật tích điện
có kích thước như một chất điểm (một hạt)
2.1 Phat biéu định luột Culông
Lực nương tác tĩnh điện giữa bai điện tích điển ạ, và q› đặt cách nhau
~ Có phương nằm trên đường thẳng nối q¡ và đa; -
— Có chiêu như hình I.la khi qạ, qạ cùng đấu, hoặc có chiều như hình 1.1b khi ạt, q; trái dấu;
- Có độ lớn tỷ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r;
— Phụ thuộc vào môi Hrường xung quanh
Từ phát biểu trên đây, có thể viết ra độ lớn của hai lực tương tác F,
(lực tác dụng lên q¡) va F, (lực tác đụng lên q›):
B =F, =k Lael (1.2)
er?
Trang 7hằng số điện môi của môi trường
Chân không 1 Không khí 4,0006
Trang 8Theo công thức (1.6) ta có thể kết luận:
Lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích đặt trong môi trường cách
điện giảm đi e lần so với lực tương tác đó khi đặt trong chân không
2.2 Biểu thức vectø của định luột Culông
Gọi: ï; là vectơ bán kính nối từ q¡ đến q;;
Nguyên tử hydro được tạo thành bởi một hạt proton khối lượng
167.107? kg, điện tích bằng +e = +1,6.10 !?C và một hạt electron khối
lượng 9,1.10”!kg, điện tích bằng —e = —1,6.10 '°C Hạt electron có thể coi
là chuyển động xung quanh hạt proton (giả thiết là đứng yên) theo một quỹ đạo tròn, có tâm trùng với vị trí hạt proron, có bán kính r = 53.10 11m,
1 Xác định cường độ lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt đó
_2 Xác định cường độ lực tương tác hấp dẫn giữa hai hạt đó — -
3 Tính vận tốc của electron chuyển động trên quỹ đạo tròn ấy „
Trang 92 Cường độ lực hấp dẫn tác dụng lên hạt electron:
Bài tập ví dụ I.2
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, khối lượng riêng là D cùng mang điện tích q gắn vào hai đầu A và B của hai dây mảnh cùng độ dài OA và OB có chung đầu O cố định
Khi môi trường xung quanh là chân không và ở trạng thái cân bằng thì
A và B nằm trên đường thẳng ngang sao cho góc AOB = 2ơ
Khi môi trường xung quanh là một chất điện môi đồng chất có khối lượng riêng D, (< D), hằng số điện môi e thì ở trạng thái cân bằng, góc AOB vẫn bằng 2ơ
Xác định mối liên hệ giữa Ð, D, và e
Trang 10Khican bang: P+F,+T= ©
Nói cách khác lực tổng hợp Q = P + F,_ phải trực đối với lực căng T
Từ đó suy ra góc giữa phương của P và phương của Q là góc giữa phương thẳng đứng OH (vuông góc với phương nằm ngang AB) và phương OA của dây = ơ (hình 1.2)
cách AB không đổi: cường độ lực tĩnh điện F trong điện môi giảm đi e lần
so với trong chân không:
p= fo suy ra F, = eF
E Mặt khác khi nhúng trong điện môi, mỗi quả cầu chịu thêm lực tác dụng của lực đẩy Acsimet có phương thang đứng, có chiều đi lên và có
cường độ:
P, =m,g = D,Vg
mụ = D,„V là khối lượng điện môi có thể tích bằng thể tích quả cầu
1Ô 2.GTVLYĐC/2R
Trang 11Như vậy, có thể coi là khi nhúng vào trong điện môi, trọng lượng của mỗi quả cầu bị giảm đi và có cường độ bằng:
3.1 Khói niệm điện trường
Để giải thích sự xuất hiện lực tương tác giữa các vật tích điện đặt cách
xa nhau, người ta quan niệm rằng xung quanh một hệ vật tích điện, tồn tại một dạng vật chất gọi là điện trường Đặc trưng của điện trường là gây ra lực điện tác dụng lên mọi vật tích điện khác đặt trong khoảng không gian
có điện trường
3.2 Vectø điện trường
Đặt một điện tích điểm q,„ tại một điểm M trong khoảng không gian có điện trường Trèn q, xuất hiện lực điện Ê tác dụng Thực nghiêm chứng tỏ , rằng, tỷ số + là một đại lượng không phụ thuộc q, mà chỉ phụ thuộc vào các điện tích gây ra điện trường và vị trí điểm M Theo định nghĩa, đại lượng này được gọi là vecrơ điện trường" tại M, ký hiệu là:
q
7 Nói chính xác là vectơ điện trường tĩnh
11
Trang 12Độ lớn của vectơ điện trường được gọi là cường độ điện trường Trong
hệ đơn vị SL, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m)
Từ (1.11) có thể viết biểu thức của lực điện Ê tác dụng lên điện tích điểm qụ
3.3 Điện trường của hệ điện tích điểm
Cho một hệ điện tích điểm q¡, dạ, qà , qạ (ký hiệu là (q)) đặt tại các
vị trí xác định O¡, Õ¿, Ô¿, ©,
Nếu tại một vị trí M, đặt điện tích điểm q, thì lực điện F tác dụng lên q, là tổng hợp các lực điện do từng điện tích điểm q¡ ( = l 2, 3 , n) tác dụng lên q,:
Ta nhận thấy rằng E cùng hướng với r khi q > Ö và ngược hướng với
r khi q < Ô Cường độ điện trường đo q gây ra tại M cho bởi:
Trang 13
@- q M {= E © M
Hình 1.3 3.4 Nguyên lÿ chồng chết điện trường
Vậy công thức (1.16) có thể diễn tả như sau: Vectơ điện trường tại M
do một hệ điện tích điểm gây ra bằng tổng hợp các vectơ điện trường do từng điện tích điểm gây ra tại M
Phát biểu trên đây được gọi là nguyên lý chồng chất điện trường
Kết quả này có thể áp dụng cho trường hợp hệ điện tích được phân bố
liên tục (chẳng hạn một vật tích điện có kích thước bất kỳ)
Thực vậy, ta tưởng tượng chia vật tích điện thành nhiều phần nhỏ sao
cho điện tích dq mang trên mỗi phần đó có thể coi là điện tích điểm Như
vậy, một vật tích điện bất kỳ được coi như một hệ vô số điện tích điểm
Nếu gọi đẺ là vectơ điện trường gây ra bởi điện tích dq tại điểm M, thi
vectơ điện trường do vật tích điện gây ra tại M được xác định bởi (1.14)
có đạng:
toàn bộ vật toàn bộ vật (Ở đây ta thay dấu tổng ® trong (1.14) bằng dấu tích phân Ƒ: thay E,
bằng đẼ; phép tích phân được thực hiện đối với toàn bộ vật tích điện)
Nếu vật tích điện là một dây C tích điện thì điện tích trên một phần tử chiéu dai d/ cia day cho bdi: dq = Adi, trong đó À = A là mật độ điện dai của dây, biểu thị lượng điện tích trên một đơn vị dài của dây Khi đó:
13
Trang 14
B=j L đến, came, tr (1.17a)
Nếu vật tích điện là một mặt Š tích điện thì điện tích trên một phần tử điện tích dS của mặt S cho bởi da = odS, trong dé ø = a là mát độ điện mặt của S biểu thị lượng điện tích trên một đơn vị diện tích của S Khi đó:
Nếu vật tích điện là một khéi t tich dién thi dién tich trong mét phan
tử thê tích dt của vật cho bởi dq = pdtr, trong dé p = 72 mật độ điện
1 khối của vật biểu thị lượng điện tích chứa trong một đơn vị thể tích của vật Khi đó:
Pet
E= fe T Ane, er? (1.1 7c) Dưới đây ta xét một vài ví dụ ứng dụng nguyên lý chồng chất điện
trường để xác định vectơ cường độ điện trường gây ra bởi một hệ điện tích
Bài tập vi du 1.3
Cho đoạn dây thẳng AB nằm thẳng theo trục z tích điện đều, mật độ điện dài bằng À Xác định vectơ điện trường tại điểm M cách trục z một : doan MH =r va HMA = y,, HMB = ự; (hình 1.4)
Gidi
Gia thiét 2 > 0 Trudng hợp hai điểm A, B ở cùng một bên đối với H Xét một phần tử điện tích trên AB có độ đài dz, cé điện tích:
dq = Adz Phần tử này cách H một đoạn:
14
Trang 15Vecto điện trường dE có thế phân
tích ra hai thành phần là đE, (nầm theo
HM) va dE, (nam theo truc z), cé cường
Ta tinh E, va E, bang cach lay tfch
phân theo y tir y, dén y,: Pte
r E,= ane, er (cosy, — cosy, )
Trang 16Vậy trong trường hợp này:
Chia vòng dây thành những phần tử nhỏ da, vị trí S
Vectơ điện trường dE do dq gây ra tại điểm M cùng hướng với
7 =SM nếu q >0 (và ngược hướng với r nếu q < 0)
Cường độ của dE:
r= 2" + R?
16
Trang 18coi là một vòng dây tròn tâm O bán kính r Vòng dây này gây ra
tại M vectơ điện trường dE nam
Trang 19Néu o < 0 thì trong (1.22) phải viết lơi thay cho ơ
Nhận xét về điện trường của mặt phẳng vô hạn tích điện đều: vectơ Ê tại mỗi bên của mặt phẳng ấy có phương, chiều và cường độ không đổi Chúng hướng từ mặt phẳng tích điện đi ra khi ø > 0 và có hướng ngược lại
Hai mặt phẳng vô hạn song song tích
điện đều, mật độ điện mặt lần lượt bằng +ơ,
—Ø (G > 0) Xác định điện trường của hai + —» -
mat dién tich ay (hinh 1.8)
Đáp sô
1 Trong khoảng không gian giữa hai §~°|* ~~ [Ere
mặt phẳng; điện trường đều, hướng từ mặt + ———>-
Trang 203.5 Đường sức điện trường
Trong một điện trường bất kỳ, vectơ điện trường E có thể thay đối từ
điểm này sang điểm khác về hướng và độ lớn Vì thế, để có được một hình ảnh cụ thể về sự thay đổi ấy,
người ta dùng khái niệm đường
sức điện trường Theo định nghĩa,
dường xức điện trường là đường
cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm
của nó tràng với phương của
vecto dién trường tại điểm đó;
chiêu của đường sức điện trường Hình 1.9 Đường sức điện trường tại một điểm là chiều của vectơ
điện trường tại đó (hình 1.9)
Tập hợp các đường sức điện trường gọi là điện phổ Có thể làm thí nghiệm để xác định điện phổ của một điện trường (tương tự như thí
nghiệm về từ phổ)
Hình 1.10 mô tả điện phổ của một điện tích điểm (a), hai điện tích điểm bằng nhau (b), hai điện tích điểm đối nhau (c)
Các đường sức điện trường có những tính chất chung sau:
a) Qua một điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức điện trường
b) Các đường sức điện trường là những đường không khép kín: chúng giới hạn ở hai đầu hoặc giới hạn ở một đầu còn đầu kia vô hạn
c) Các đường sức điện trường có chiều đi ra từ các điện tích dương và
đi vào các điện tích âm
j) Người ta quy ước vẽ số các đường sức điện trường đi qua một đơn
vị bề mặt vuông góc với các đường sức tỷ lệ với cường độ điện trường tại
` đó Như vậy, chỗ nào điện trường mạnh, các đường sức dày; còn chỗ nào điện trường yếu, các đường sức thưa
Điện trường đêu là điện trường trong đó vectơ điện trường tại mọi điểm đều có cùng hướng và cùng cường độ Điện trường đêu có điện phổ là những đường thẳng song song cùng chiêu và cách đều nhau
20
Trang 2121
Trang 22§4 ĐIỆN THẾ
4.1 Công củb lực tĩnh điện Tỉnh chốt thế của trường tinh điện
a) Công của lực tĩnh điện
Giả sử điện tích q„ dịch chuyển trong điện trường của một điện tích điểm q Ta hãy tính công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích q„ từ điểm M tới điểm N trên một đường cong (C) bat ky (hinh 1.11) tng với trường hợp q và q, là điện tích dương
Theo công thức (1.12), lực tác dụng lên điện tích q„ bằng F =q,„E
trong đó E là vectơ điện trường gây bởi điện tích điểm q tại vị tri cua q, Vectơ Ê được xác định bởi công thức (1.15)
Hình 1.71 Công của lực tĩnh điện
Công của lực tĩnh điện trong chuyển đời vô cùng nhỏ đã bằng:
_ đạq dr
dA = 2m2 5 (1.23)
22
Trang 23Vậy công của lực tĩnh điện trong sự chuyển đời điện tích qạ từ M tới N là:
Dé dang thấy (1.25) vẫn đúng khi q„ và q có dấu bất kỳ
Nếu ta địch chuyển điện tích qạ trong điện trường của một hệ điện tích điểm, kết quả trên vẫn đúng Thực vậy, trong trường hợp này, lực điện trường tổng hợp tác dụng lên điện tích q„ bằng:
F = > F trong đó F, là lực tác dụng của điện tích q, lên điện tích
trong dé ry va Ty Mn luot 1a khoang cach tir dién tich q; téi diém M va N,
điện trường bất kỳ thì ta có thể coi điện trường này gây ra bởi hệ vô số
điện tích điểm và bằng lý luận tương tự như trên, ta đi tới kết luận sau:
23
Trang 24Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích điểm q„ trong một điện trường không phụ thuộc vào dạng của dường cong dịch chuyển
mà chỉ phụ thuộc vào điểm đâu và điểm cuối của chuyển dời
b) Tính chất thế của trường tĩnh điện
Theo kết quả trên, nếu ta địch chuyển q„ theo một đường cong kín bất
kỳ thì công của lực tĩnh điện trong dịch chuyển đó sẽ bằng không (vì khi
đó điểm cuối trùng với điểm đầu) Vậy rrường fĩnh điện là một trường thế
Ta có thể diễn tả tính chất thế của trường tĩnh điện bằng một công thức toán học Thực vậy, theo (1.24) công của lực tính điện trong dịch chuyển
4.2 Thé nang cua mét dién tich trong điện trường
Trong cơ học chúng ta đã nghiên cứu trường lực thế Ta biết rằng công của lực tác dụng lên vật chuyển động trong trường lực thế bằng độ giảm thế năng của vật đó trong trường lực Tương tự như vậy, công của lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích chuyển động trong điện trường cũng bằng độ giảm thế năng W của điện tích đó trong điện trường
Trong một chuyền dời nguyên tố dã ta có:
Trang 25Biểu thức (1.29) chứng tô thế năng của điện tích điểm q„ trong điện
trường được xác định sat khác một hằng số cộng C Tuy nhiên giá trị của C không ảnh hướng gì đến phép tính trong thực tế, vì trong những phép tính
đó ta chỉ gặp các hiệu thế năng Vì vậy, người ta thường quy ước chọn thế năng của điện tích điểm q, bằng không khi nó ở cách xa q vô cùng; khi đó
Trang 26Sự phụ thuộc của thế năng tương tác của hệ hai điện tích vào khoảng cách giữa chúng được biểu diễn trên hình (1.12)
Nếu so sánh (1.28) với (1.26) ta để đàng suy ra biểu thức thế nang cua
điện tích q„ trong điện trường của hệ điện tích điểm:
thức thế năng của điện tích
điểm qụ trong một điện trường
Vậy: Thế năng của điện Hình 1.12 Đồ thị thế năng tương tác
tich diém q, tại một điểm của hệ hai điện tich điểm
trong điện trường là một đại
lượng có giá trị bằng công của lực tĩnh điện trong xự dich chuyển điện tích
đó từ điểm đang Xét ra xa vô cùng
Ghi chi: Nhimg két qua này chỉ đúng trong trường hợp điện trường ở
xa vô cùng bằng 0 (nghĩa là các điện tích chỉ nằm trong một khoảng không
Trang 27V=— (1:33)
qa
được gọi là điện thế tại điểm đang xét
Điện thế gây ra bởi một điện tích điểm q tại điểm cách điện tích đó một khoảng r cho bởi:
Công thức (1.35) diễn tả tính chất cộng (nguyên lý chồng chất) của điện thế: điện thế tại mỗi điểm do một hệ điện tích gây ra bằng tổng (đại số) các điện thế do từng điện tích gây ra tại điểm ấy
Trong trường hợp nếu có một hệ điện tích được phân bố liên tục trong
không gian thì ta có thể coi hệ điện tích đó như một hệ vô số điện tích điểm dq va dién thé gây ra bởi điện tích tại một điểm nào đó trong điện
trường được tính theo công thức sau:
Trang 28Vậy: Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích điểm q„ từ điểm M tới điểm N trong điện trường bằng tích số của điện tích q„ với hiệu điện thế giữa hai điểm M va N do
b) Ý nghĩa của điện thế và hiệu điện thế
vì điện tích dương từ điểm M tới điểm N
Trong các công thức (1.37), (1.37a), với hệ đơn vị SĨ, An tính ra jun (J), q, tinh ra culéng (C) va điện thế tính ra vôn (V)
Néu lay q, = + | don vi dién tich va chon diém N ở xa vô cùng thì:
Vu — Vo = Ame (nhung ta quy ước W„ = 0) do đó:
Và - Ws _ 9 và Vụ = Aye
qo
Vậy: Điện thế tại một điểm trong điện trường là dại lượng có giá tri
bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ diểm đó ra xa vô cùng
Qua trên ta thấy, do quy ước W¿ = Ô nên Vạ = 0 Như vậy tương tự với thế năng, điện thế được xác định sai khác một hằng số cộng Giá trị của hằng số cộng này phụ thuộc vào mức điện thế không mà ta chọn Tuy nhiên, sự lựa chọn mức điện thế không không ảnh hưởng đến các phép tính trong thực tế vì trong các phép tính đó ta chỉ gặp hiệu điện thế
Trong nhiều trường hợp thực tế, người ta cũng thường quy ước điện thế của trái đất bằng không Khi nghiên cứu tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện ta sẽ thấy rằng diện thế tại mọi điểm trên cùng một vật dẫn đều bằng nhau Do đó, nếu ta nối một vật dẫn nào đối với đất (bằng một vật dẫn) thì điện thế của vật dẫn đó cũng sẽ bằng không Khi đó điện thế của vật dẫn được coi như không đổi
28
Trang 29Phần tử điện tích dq tại vị trí Otrên +
trong đó: £ do: mu = [8mm 2 T đi gn2 WW Jịn ‡5nự 7 + sin + (const) _«
29
Trang 30Vậy V= Xr Tìng + sinự;)Œ + sinw,)
4ne,e 2 (1— sinW;)(1 — sinW¡)
Trong đó: AMH =ự, HMB = w¿ (¡, › > 0) và giả sử H nằm trong
Ve À In m„(l + sin) À In (1 + sin) (1.40a)
Nếu H nằm ngoài khoảng AB thi dé dang thay rang:
À I5 + snw2) _ À In (1 — siny,) (1.405)
ˆ 4nce, (1 + siny,) 7 4nece, (1 - siny;)
Cũng có thể biến đổi (1.39a) dưới một dạng khác dựa vào nhận xét:
„(Ï + sinW¿) _ gõ + sinWj) 6 + 6sinw, _
n(1 ~ sinW⁄¡) _ r, (1 — siny,) _ fl — 1, siny, _
nụ tngsn, p+ Hồ nx+HÀ - — I;SInU; _ ¡ — HA _ r, — HB ˆ
Trang 31- Bài táp ví dụ !.9*
Cho một mặt cầu (O, R) tích điện đều, mật độ điện mặt ở Xác định điện thể tại điểm M cách O: OM =r Xét trường hợp r > R và r < R
Giải
Chia mặt cầu thành những phân tử đới cầu có chung truc OM
Một phần tử đới cầu bất kỳ nằm giữa hai mặt phẳng vuông góc với
OM, cach O những khoảng z và z + đz (—R < z < R)
Các phần tử điện tích nằm trên đới cầu ấy cách điểm M một khoảng
Trang 32
dV=———
4T£,E 1 " È R247? —2rz Điện thế V cho toàn mặt cầu tích điện ety ra tại M cho bởi tích phan:
v= oR +7 |R r|
28,8 T Nếu r > R:
VĂe ơR R+r-(đr-—R) _ OR? 1 _ 4n0R?
2€,€ T €,6 6 _ 4me er Trong đó 4ngR= q = điện tích của cả mặt cầu
Vậy:
4ne er
Ta thấy rằng: Điện thế do mật cầu tích điện đều q gây ra tại một điểm
M ở ngoài mặt cầu giống như điện thế do điện tích điểm q đặt tại tâm O của mặt cầu gây ra tại M
Trang 33dq = odS = o2nrdr
Trang 34gây ra tại M điện thế:
4.4 Năng lượng tương tóc tĩnh điện của một hệ điện tích điểm
Theo (1.30) thế năng tương tác cũng gọi là năng lượng tương tấc của hai điện tích điểm q¡ và q› đặt cách nhau một khoảng r cho bởi:
Chẳng hạn với hệ 3 điện tích điểm qụ, q>, q; đặt cách nhau lần lượt
những khoảng T¡›, r;;, r;;, năng lượng tương tác của hệ cho bởi:
34 5.GTVLÝĐC/2 8
Trang 35đa, Q::-::-› qn cho bởi:
i=]
trong đó V, là điện thế tại vị trí q, gây ra bởi các điện tích của hệ trừ q,
§5 LIÊN HỆ GIỮA VECTO ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ
5.1 Tính hiệu điện thế theo vectơ điện trường
Theo mục 4.1 của §4, công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q„ khi điện tích này chuyển đời từ điểm A đến điểm B trong điện trường cho bởi:
AAn = |F.dš= [q,Ê.dš=q, [E.d§
AB
35
Trang 36theo đường cong AB Vậy (1.44) có thể phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị bằng lưu số của vectơ điện trường dọc theo một đường cong nối liền A va B
Nếu B trùng với A ta lại tìm được: QE.ds = 0 (1.27) điễn tả tính chất
thế của điện trường tính
Ứng dụng: Công thức (1.44) cũng được dùng để tính điện thế nhất là đối với trường hợp điện tích nằm trong một miễn vô hạn Khi đó công thức tính điện thế (1.35a) không còn đúng nữa
Trang 372TfEạ@E Tp Tại một điểm M cách ay mot khoảng T:
là hai lớp điện môi, hằng số điện môi lần lượt là e, và e›, bề dày lần lượt là
dị và đ; (dị + d; = d) Tính hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng ấy
Chọn Ax là trục vuông góc với các mặt tích điện và hướng theo chiều điện trường Ta có:
Vụ — Vạ= JEax= [Ear JEsdx =
Trang 38Nếu toàn bộ khoảng không gian giữa hai tấm là một chất điện môi
(đồng chất và đẳng hướng) có hằng số điện môi e thì:
5.2 Xác định vectơ điện trường theo điện thé
Xét một chuyển đời vi phân MN = dé nim doc theo phuong s, ta dat Vụ= V; Vụ = V + dV,
Theo (1.44):
Vụ—VWwy=V—(V+đV)
= -dV = E.đd§ = Eds cosa
trong đó: Ecosơ = E, là hình chiếu của
Trong trường bợp tổng quát, vectơ điện trường E (E,; Bụ„ E,) và điện thế V đều phụ thuộc vào toa độ (x, y, z) của điểm đang xét Áp dụng hệ 38
Trang 39thức (1.47) lần lượt cho ba phương x, y, z và chú ý rằng các đạo hàm của V lần lượt theo x, y, z phải là đạo hàm riêng phần, ta được:
Vành tròn (O, R) tích điện đều q (q > 0) Xác định cường độ điện
trường tại M trên trục vòng dây cách tâm O: OM = z
Trang 40E=——4 khir>R 4nE,E r 40