đề cương môn công pháp

37 9 0
đề cương môn công pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I LÝ THUYẾT 16 TRÌNH BÀY MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? 1 Nguồn cơ bản Nguồn cơ bản là loại nguồn được hình thành từ sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế, trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, có giá trị ràng buộc đối với các chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, chủ yếu bao gồm điều ước quốc tế (nguồn thành văn) và tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế 2 Nguồn bổ trợ Các phán quyết của Tòa án.

CƠNG PHÁP QUỐC TẾ I LÝ THUYẾT 16.TRÌNH BÀY MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? Nguồn - Nguồn loại nguồn hình thành từ thỏa thuận chủ thể luật quốc tế, trực tiếp chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, có giá trị ràng buộc chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, chủ yếu bao gồm điều ước quốc tế (nguồn thành văn) tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) - Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế Nguồn bổ trợ - Các phán Tịa án cơng lý quốc tế - Các nguyên tắc pháp luật chung - Nghị tổ chức quốc tế liên phủ - Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia - Các học thuyết học giả danh tiếng luật quốc tế Nguồn bổ trợ loại nguồn không trực tiếp chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, có ý nghĩa khuyến nghị chủ thể luật quốc tế, chúng bao gồm Mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ Luật Quốc tế 3.1 Nguồn bổ trợ sở để hình thành nên nguồn Luật Quốc tế ngược lại - NBT có ý nghĩa sở để hình thành NCB thơng qua q trình pháp điển hóa Việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển LQT cho phép khẳng định rằng, nhiều quy phạm NCB có nguồn gốc từ quy phạm NBT - NCB sở hình thành NBT thơng qua thực tiễn ký kết thực điều ước quốc tế Ví dụ 1: Phán tòa án quốc tế vụ giải tranh chấp ngư trường Anh – Nauy năm 1951 Từ phán tòa án, nhiều quốc gia có đường bờ biển khúc khuỷu Nauy áp dụng phương pháp đường sở thẳng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy, ban đầu phán “thẳng để xác định vùng biển quốc gia mình” tịa án quốc tế có giá trị bắt buộc bên tranh chấp, sau trở thành “Được sử dụng rộng rãi cộng đồng quốc tế thừa nhận ghi nhận công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982” Ví dụ 2: Một vụ tranh chấp khác, vụ eo biển Corfou (Vương quốc Anh Anbani) năm 1948, phán không làm rõ khái niệm pháp lý eo biển quốc tế nguyên tắc quyền qua lại eo biển quốc tế không gây hại mà quyền công nhận Công ước Geneva năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp sau điều chỉnh phát triển trở thành quyền cảnh qua eo biển quốc tế Công ước Luật biển Liên hợp quốc 1982 3.2 Nguồn bổ trợ phương tiện chứng minh tồn nguồn - Cả NCB NBT hình thành từ thỏa thuận chủ thể LQT, chúng có giá trị pháp lý ngang nhau, song song tồn Ví dụ: Điều ước quốc tế thường hình thành từ nghị tổ chức liên phủ Tun ngơn quyền người thông qua sở Nghị số 217A (III) Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 10/12/1948, sở hai Điều ước quốc tế quan trọng thành viên Liên hợp quốc kí kết Cơng ước quyền dân sự, trị Cơng ước quyền kinh tế, xã hôi năm 1996 3.3 Nguồn bổ trợ góp phần giải thích làm sáng tỏ nội dung nguồn Các NBT viện dân có ý nghĩa quan trọng làm sáng tỏ nội hàm khái niệm pháp lý NCB Với vai trò sở đưa phán giải tranh chấp bên đồng ý đem giải đường tài phán, nguồn thức pháp Luật quốc tế quan trọng, lúc nguồn cũng “đủ” để giải tốt, cũng dễ hiểu Ví dụ: - Án lệ VD: Quy phạm tập quán luật quốc tế “không quốc gia cóa quyền sử dụng cho phép sử dụng lãnh thổ dẫn đến việc gây thiệt hại bở việc gây nhiễm khói bay sang lãnh thổ quốc gia khác” nêu vụ trail smelter (mỹ canada) Nguyên tắc sau trở thành sở pháp lý cho điều ước quốc tế môi trường, chẳng hạn nghị định thư kyoto công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1997) - Các học thuyết khoa học Luật quốc tế - Học thuyết khoa học - Các nguyên tắc chung quốc gia văn minh giới thừa nhận Vì vậy, góp phần làm phong phú thêm quan hệ tranh chấp phát sinh cần điều chỉnh, cũng đẩy nhanh q trình kí kết điều ước lúc nguồn bổ trợ sẽ đóng vai trị khơng kém, từ nghị tổ chức liên phủ quốc gia thành viên thừa nhận để nâng lên thành Điều ước quốc tế sẽ dễ chủ thể luật quốc thể đồng ý nhiều so với việc quan hệ phát sinh hoàn tồn Bên cạnh đó, nhiều nguồn Luật quốc tế chưa hiểu thống để áp dụng lúc vai trị nguồn bổ trợ sẽ hỗ trợ cho việc giải thích vấn đề rõ ràng 3.4 Nguồn bổ trợ bổ sung nội dung mà điều ước quốc tế tập quán quốc tế chưa điều chỉnh - Một tranh chấp xảy cần giải đường tài phán chưa có Điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế điều chỉnh lúc nguồn bổ trợ sẽ bên cũng quan tài phán tham khảo đơi lấy làm lí giải cho - Ngồi ra, số nguồn bổ trợ án lệ, học thuyết khoa học nguyên tắc chung nước văn minh thừa nhận cũng góp phần lớn cho việc bổ sung nội dung mà Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế 3.5 Nguồn bổ trợ áp dụng thiếu nguồn Các loại nguồn bổ trợ sử dụng để điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế trường hợp khơng có nguồn điều chỉnh Nguồn bổ trợ sở có tính thuyết phục cao nhằm xác định tiêu chuẩn pháp lý, đặc biệt có khơng thống vấn đề Luật Quốc tế Trên sở khẳng định đắn hợp lý, nguồn bổ trợ có vai trị sở vật chất để tảng xây dựng quy phạm Luật Quốc tế, kể việc hình thành quy phạm pháp Luật Quốc tế dạng tập qn Trong trường hợp khơng có Điều ước quốc tế, Án lệ quốc tế để làm rõ nguồn bản, nguồn bổ trợ áp dụng làm sở để bên giải vụ việc Cần lưu ý rằng, nguồn bổ trợ phương tiện bổ trợ hai khái niệm khác nhau; phương tiện bổ trợ dùng để bổ trợ cho nguồn bản, sử dụng có nguồn Ví dụ: Khi có kiện pháp lý, nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế khơng quy định sẽ áp dụng án lệ hay nguyên tắc chung nước văn minh giới thừa nhận để làm nguồn bổ trợ để giải kiện pháp lý Mối quan hệ khẳng định tính độc lập tồn loại nguồn LQT, đồng thời khẳng định mối quan hệ qua lại ảnh hưởng lẫn chúng quan hệ quốc tế * LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ - Sự kiện 1: Việt Nam nộp hai báo cáo quốc gia xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam vượt 200 hải lý Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp quốc năm 2009 - Sự kiện 2: Tranh chấp Biển Đông, trước hết hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, lên từ sau chiến tranh giới thứ II leo thang với mức độ nghiêm trọng, cuối thập niên đầu kỉ XXI II BÁN TRẮC NGHIỆM Quốc gia khơng có thẩm quyền tuyệt phận lãnh thổ Đúng Vì phận lãnh thổ phận lãnh thổ khác quốc gia cũng có quy chế pháp lý khác vùng biển quốc gia có vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, có vùng biển khơng thuộc chủ quyền quốc gia Trong lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia có chế độ qua lại vơ hại Tất tàu thuyền nhà nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tài phán Sai Vì tàu thuyền nhà nước có tàu qn sự, tàu nhà nước phi thương mại hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tài phán Còn tàu nhà nước thương mại khơng hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối mà hưởng quy chế pháp lý tàu dân thông thường điều 32 Công ước Liên hợp quốc luật Biển năm 1982 (Công ước năm 1982) Thềm lục địa có chiều rộng tối đa 350 hải lý Sai Vì thềm lục địa có chiều rộng tối đa xác định 350 hải lý so với đường sở trường hợp mà bờ ngồi rìa lục địa lớn khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở Nhưng chiều rộng thềm lục địa cũng cần xác định theo cách khác Đó 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2500 m điều 76 công ước liên hợp quốc luật biển Vùng tiếp giáp lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia Đúng Vì vùng biên giới quốc gia biển ranh giới phía ngồi lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển khơng thuộc chủ quyền quốc gia Nó vùng biển nằm lãnh hải Chiều rộng thực tế vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Đúng Vì chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ ranh giới phía lãnh hải tức đường sở Còn chiều rộng lãnh hải 12 hải lý tính từ đường sở Nên thực tế chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Hội đồng bảo an quy định Điều 35, 36, 37 Hiến chương Liên hợp quốc có giá trị pháp lý ràng buộc? Sai Hội đồng bảo an quy định điều 35, 36, 37 Hiến chương Liên hợp quốc giá trị pháp lý ràng buộc trường hợp quy định điều 35, 36, 37 Hiến chương Liên hợp quốc Hội đồng bảo an đóng vai trị đàm phán, trung gian, điều tra, hịa giải Khi muốn tiến hành định để bảo đảm Đại hội đồng đưa định trừng phạt? Sai Khi muốn tiến hành định để bảo đảm đại hội đồng khơng có thẩm quyền đưa định trừng phạt mà kiến nghị lên hội đồng bảo an quan có thẩm quyền định đưa trừng phạt hay không trừng phạt theo quy định điều 39, 41, 42, 43 Hiến chương Liên hợp quốc Tịa án EU có thẩm quyền xét xử theo trình tự phúc thẩm? Đúng Vì tịa án liên minh Châu Âu có tịa án sơ thẩm Châu Âu quyền thành lập phiên tòa để giải tranh chấp có khiếu kiện Do tịa án liên minh Châu Âu có thẩm quyền giải theo trình tự phúc thẩm phán tòa án sơ thẩm Châu Âu Tòa án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải theo trình tự phúc thẩm? Sai Vì giải theo trình tự phúc thẩm cấp cao hơn, mà xem xét lại phán ấy, phán tịa án cơng lý quốc tế có giá trị trung lập, bên khơng có quyền kháng án, hiệu lực phán hiệu lực bắt buộc bên phải thi hành 10 Phụ thẩm giống với hội thẩm nhân dân tòa án nhân dân Việt Nam? Sai Vì hội thẩm nhân dân tịa án nhân dân Việt Nam quyền tham gia phán xét với thẩm phán, cịn phụ thẩm khơng có thẩm quyền tham gia phán (khơng có quyền bỏ phiếu định) 11 Ngồi luật quốc tế sử dụng loại nguồn khác? Đúng Vì ngồi luật quốc tế hai bên thống sử dụng nguồn luật quốc gia, nguyên tắc pháp luật chung 12 Trong thẩm quyền tổng thư ký tổng thư ký có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế? Đúng Vì nội dung thẩm quyền thứ theo yêu cầu đại hội đồng Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc tổng thư ký đóng vai trị trung gian hịa giải giải tranh chấp quốc tế 13 Các vụ tranh chấp biển Đông thuộc thẩm quyền giải Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc? Sai Vì tranh chấp khơng có khả đe dọa hịa bình an ninh quốc tế 14 Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc có thẩm quyền giải tranh chấp loại hình tranh chấp quốc tế? Sai Vì Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế mà khả kéo dài làm đe dọa hịa bình an ninh quốc tế 15 Trong việc giải tranh chấp quốc tế khơng có giới hạn? Sai Vì chủ thể tham gia tranh chấp phải có nghĩa vụ sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế phát sinh, không phép sử dụng vũ lực để giải tranh chấp trường hợp 16 Tranh chấp nước Nga Sa hoàng Hoa kỳ đảo Alaska tranh chấp quốc tế theo luật quốc tế? Sai Vì chủ thể tham gia chủ thể luật quốc tế, đối tượng tranh chấp mua bán đất quốc gia, đối tượng tranh chấp mua bán đất nên thuộc phạm vi điều chỉnh luật quốc gia phạm vi điều chỉnh luật quốc tế 17 Tranh chấp cá Tra, cá Ba Sa Việt Nam Hoa Kỳ tranh chấp quốc tế? Sai Vì tranh chấp hiệp hội với (2 pháp nhân) chủ thể luật quốc tế 18 Phán Tịa án có coi nguồn Luật quốc tế? Sai Phán Tịa án khơng coi nguồn luật quốc tế nhiên phán bên tranh chấp mãn nguyện, dư luận ca ngợi phán sẽ sở để xây dựng nên điều khoản Điều ước Quốc tế 19 Tịa có quyền xem xét lại phán trọng tài quốc tế? Đúng Tòa án có quyền xem xét lại phán trọng tài quốc tế theo yêu cầu bên tranh chấp 20 Nghị định thư Manila 1996 chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN áp dụng cho tranh chấp trị? Sai Vì theo quy định Điều Nghị định thư Manila 1996 chế giải tranh chấp ASEAN, Nghị định thư Manila 1996 áp dụng kinh tế gồm nhóm: - Nhóm 1: Quy định tranh chấp liên quan đến hiệp định khung 1992, tranh chấp liên quan đến Nghị định thư Manila - Nhóm 2: Quy định tranh chấp liên quan đến hiệp định nằm phụ lục Nghị định thư Manila 1996 Hiệp định tương tự tương lai gọi tắt Hiệp định áp dụng văn chuyên biệt ASEAN 21 Phán Tòa án quốc tế có hiệu lực cao phán trọng tài quốc tế giải tranh chấp quốc tế? Sai Vì phán Tịa án quốc tế phán trọng tài quốc tế có giá trị ràng buộc bên tranh chấp, phán quan có giá trị ngang 22 Chỉ có quốc gia có quyền thưa kiện Tịa án cơng lý quốc tế? Đúng Vì theo quy định Điều 34 Quy chế Tòa án Điều 93 Hiến chương liên hợp quốc Tịa án quốc tế chi xét xử tranh chấp mà chủ thể tham gia quốc gia 23 Thủ tục dàn xếp hòa giải trung gian hòa giải thủ tục bắt buộc Nghị định thư Manila 1996? Sai Vì theo quy định Điều Nghị định thư Manila 1996 thủ tục dàn xếp trung gian hịa giải khơng phải thủ tục bắt buộc, bên tranh chấp có quyền chấp nhận khơng chấp nhận hình thức dàn xếp hòa giải trung gian hòa giải bên chấp nhận phải áp dụng cho triệt để 24 Trong trường hợp, quốc gia gây thiệt hại cho quốc gia khác phải gánh chịu tránh nhiệm pháp lý quốc tế? Sai Vì khơng phải trường hợp, quốc gia gây thiệt hại cho quốc gia khác phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong dự thảo công ước trách nhiệm pháp lý quốc tế, UB luật quốc tế Liên hiệp quốc có nêu rõ có trường hợp tồn hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho quốc gia khác gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Đó trường hợp: Biện pháp trả đũa vi phạm pháp luật quốc gia khác; trường hợp tự vệ đáng (điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc); trường hợp bất khả kháng, thiên tai… 25 Trừng phạt phi vũ trang biện pháp giải tranh chấp quốc tế Hội đồng bảo an Liên hợp quốc? Đúng Vì theo quy định Điều 41 Hiến chương Liên hợp quốc Hội đồng bảo an có quyền định biện pháp phi vũ trang để giải tranh chấp quốc tế mà đường ngoại giao không đạt hiệu nhằm ổn định trật tự hòa bình an ninh giới, biện pháp phi vũ trang như: Biện pháp đình tịa phần quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng khơng, bưu chính, điện tử, vơ tuyến điện phương tiện giao thông khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao 26 Luật quốc gia sử dụng để giải tranh chấp quốc tế? Đúng Vì luật có thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài phải luật quốc tế (Điều ước tập quán quốc tế) Ngoài cịn sử dụng nguồn luật khác luật quốc gia để giải tranh chấp bên đồng ý có hạn chế định Câu 27: NGUN TẮC HỒ BÌNH GQ TRANH CHẤP KO TỒN TẠI BẤT KÌ NGOẠI LỆ NÀO Hội đồng bảo an Liên hợp quốc ln phải tơn trọng biện pháp giải hịa bình mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, hội đồng bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa Việc áp dụng nguyên tắc hịa bình có tranh chấp quan trọng cần thiết để trì an tồn giới 28 Chế độ pháp lý lãnh hải chế độ pháp lý vùng trời bao trùm lên lãnh hải giống nhau? Sai Vì chế độ pháp lý vùng nước lãnh hải thuộc chủ quyền hồn tồn đầy đủ, phải tàu thuyền nước ngồi qua lại vơ hạn Chế độ pháp lý vùng trời bao trùm lên lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối riêng biệt 29 Chế độ pháp lý lãnh hải chế độ pháp lý nội thủy giống nhau? Sai Vì chủ quyền quốc gia nội thủy chủ quyền hồn tồn tuyệt đối riêng biệt Vì quốc gia có quyền định chế dộ pháp lý cho vùng nội thủy Lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển Theo điều 17 cơng ước 1982 có quy định tàu thuyền nước ngồi có quyền qua lại vơ hại vùng không cần phải xin phép Với điều kiện phải chấp hành công ước 30 Đường biên giới quốc gia biển đường trung tuyến giáp cạnh mà quốc gia liên quan thỏa thuận, lựa chọn? Sai Vì trường hợp quốc gia nằm liền kề đối diện Và sai trường hợp quốc gia không nằm liền kề đối diện với quốc gia nào, đường biên giới quốc gia biển ranh giới phía ngồi lãnh hải 31 Ranh giới phía ngồi thềm lục địa đường song song với đường đẳng sâu cách đường đẳng sâu 100 hải lý? Sai Vì trường hợp nước có thềm lục địa rộng tính băng cách (kéo dài tối đa 100 hải lý từ đường đẳng sâu 2500m) 32 Ranh giới phía ngồi thềm lục địa đường song song với đường sở cách đường sở khoảng cách 350 hải lý? Sai Vì trường hợp nước có thềm lục địa rộng xác định chiều rộng thềm lục địa cách kéo dài tối đa 350 hải lý từ đường sở 33 Ranh giới phía ngồi thềm lục địa đường song song với đường sở cách đường sở khoảng cách 200 hải lý? Sai Vì trường hợp nước có thềm lục địa hẹp (nhỏ 200 hải lý) Đối với nước có thềm lục địa rộng (201 hải lý trở lên) quyền lựa chọn hai cách sau: kéo dài tối đa 350 hải lý từ đường sở Kéo dài tối đa 100 hải lý từ đường đẳng sâu 2500m 34 Quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt tất phận cấu thành lãnh thổ quốc gia? Sai Vì chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ khác khác Vùng đất: chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối Vùng nước chủ quyền khơng tuyệt đối Vùng trời có tính chủ quyền tuyệt đối Vùng lòng đất thừa nhận quan hệ quốc tế thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia 35 Chế độ pháp lý nội thủy lãnh hải giống nhau? Sai Vì vùng nội thủy thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt quốc gia ven biển Cịn lãnh hải quốc gia khơng có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối lãnh hải quốc gia ven biển cịn phải bảo đảm quyền qua lại vơ hại cho tàu thuyền nước ngồi quy định công ước luật biển 1982 36 Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế lãnh thổ quốc gia ven biển? Sai Vì vùng nội thủy, vùng lãnh hải lãnh thổ quốc gia ven biển Cịn ranh giới phía ngồi lãnh hải gọi đường biên giới quốc gia biển Còn vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế theo định nghĩa vùng biển nằm lãnh hải gọi vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Vì hai vùng biển khơng coi lãnh thổ quốc gia 37 Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc thù, lãnh hải công hải? Đúng Đường sở ranh giới thềm lục địa Vì chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở nên bao gồm chiều rộng lãnh hải phận nằm lãnh hải.Mặt khác vùng biển quốc tế lại tính từ ranh giới phái ngồi => Do khơng phải vùng lãnh hải cũng công hải 38 Đường sở ranh giới thềm lục địa Sai Vì ranh giới phia thềm lục địa ranh giới phía ngồi lãnh hải thềm lục địa phần đáy biển vùng đất đái biển lãnh hải thuộc quyền chủ quyền quốc gia ven biển mà 39 Đường biên giới quốc gia biển đường giáp cạnh mà quốc gia liên quan thỏa thuận – quy định Sai Vì trường hợp: hai quốc gia nằm liền kề Nó sai trường hợp hai quốc gia nằm đối diện không nằm liền kề quốc gia Hai quốc gia đối diện đường biên giới biển đường trung tuyến Hai quốc gia liền kề đường biên giới biển đường cách 40 Chủ quyền quốc gia thuộc tính tự nhiên vốn có, quốc gia có Đúng Vì chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ, quyền quốc gia khác -> quyền độc lập quốc gia với mối quan hệ với quốc gia khác…Tổ chức quốc tế liên phủ khơng có thuộc 41 Tất tàu thuyền nhà nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tài phán Sai Vì tàu thuyền nhà nước có tàu qn sự, tàu nhà nước phi thương mại hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tài phán Còn tàu nhà nước thương mại khơng hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối mà hưởng quy chế pháp lý tàu dân thông thường 42 Biên giới biên giới biển khác Đúng Vì biên giới quốc gia đường biên giới xác định đất liền, đảo, sông hồ, biển nội địa Còn biên giới biển đường vạch để phân định lãnh hải quốc gia biển với vùng tiếp liền tự nhiên biển Biên giới quốc gia biển đường biên giới phía ngồi lãnh hải mỗi quốc gia quy định phù hợp với nguyên tắc chung luật biển quốc tế III BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG 05 Bốn quốc gia A, B, C D kí điều ước quốc tế chống khủng bố, có điều khoản quy định quốc gia thành viên sẽ dẫn độ cá nhân thực bị tình nghi thực hành vi khủng bố diện lãnh thổ quốc gia cho quốc gia nơi hành vi khủng bố diễn ra, không phụ thuộc vào quốc tịch cá nhân Điều ước quốc tế quốc gia phê chuẩn phát sinh hiệu lực theo quy định điều ước Tuy nhiên, văn kiện phê chuẩn điều ước, quốc gia D đưa tuyên bố bảo lưu với nội dung quốc gia D sẽ dẫn độ cơng dân nước hành vi khủng bố hoàn toàn thực lãnh thổ bên kí kết khác Theo quy định điều ước chống khủng bố kí, tuyên bố bảo lưu D hợp pháp Trước tuyên bố D, quốc gia A chấp thuận, QG B phản đối khẳng định phản đối B không làm ảnh hưởng tới quan hệ điều ước D B, QG C phản đối bảo lưu D tuyên bố hai quốc gia sẽ khơng có quan hệ điều ước Hãy cho biết: Theo quy định Công ước Viên Năm 1969 luật điều ước quốc tế, tác động tuyên bố bảo lưu, chấp thuận phản đối bảo lưu hiệu lực điều khoản dẫn độ điều ước QT chống khủng bố ký bên GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Căn pháp lí: Điều 2, Khoản 1.d, Cơng ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 ghi nhận: “Bảo lưu điều ước quốc tế hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế đó, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó.” Khi quốc gia thành viên điều ước quốc tế tuyên bố bảo lưu hay số điều khoản điều ước việc bảo lưu hợp pháp, việc chấp thuận hay phản đối tuyên bố bảo lưu quốc gia thành viên khác sẽ dẫn đến hậu pháp lí định, quy định Điều 23, Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 sau: “1 Một bảo lưu đề bên khác chiểu theo điều 19, 20 23 sẽ: a) Thay đổi quy định quan hệ quốc gia đề bảo lưu với bên khác chừng mực xác định mà bảo lưu nêu ra; b) Thay đổi, cũng chừng mực đó, quy định bên quan hệ bên tham gia điều ước với quốc gia đề bảo lưu Bảo lưu sẽ không thay đổi quy định điều ước bên khác tham gia điều ước quan hệ họ (interse) Khi quốc gia bác bỏ bảo lưu mà không chống lại hiệu lực điều ước quốc gia quốc gia đề bảo lưu, quy định có bảo lưu sẽ không áp dụng hai quốc gia chừng mực mà bảo lưu đề ra.” Giải tình huống: Vì tuyên bố bảo lưu điều khoản dẫn độ quốc gia D hợp pháp, việc chấp thuận, phản đối quốc gia thành viên lại điều ước quốc tế chống khủng bố sẽ làm phát sinh hậu pháp lý định Dựa vào pháp lí nêu trên, ta thấy quan hệ điều ước quốc gia thay đổi sau: - Quốc gia A chấp thuận bảo lưu quốc gia D điều khoản dẫn độ, quốc gia A quốc gia D tồn quan hệ điều ước quốc tế chống khủng bố, theo đó, quốc gia D sẽ dẫn độ công dân nước hành vi khủng bố hồn tồn thực lãnh thổ nước A ngược lại, quốc gia A sẽ dẫn độ cơng dân nước hành vi khủng bố hồn toàn thực lãnh thổ nước D - Quốc gia B phản đối khẳng định phản đối B không làm ảnh hưởng đến quan hệ điều ước D với B Như B D tồn 10 Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C khơng có nghĩa vụ kế thừa tất thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết (nghĩa quốc gia A tiếp tục thực ngĩa vụ không) với thỏa thuận xác định biên giới biển, C phải tiếp tục tôn thực thỏa thuận quốc tế Vì lý sau: Thứ nhất: Theo luật quốc tế hành, quốc gia thành lập khơng có nghĩa vụ phải tiếp tục thực điều ước quốc tế quốc gia để lại thừa kế ký kết Căn vào sở pháp lý điều 16 điều 28 công ước Viên năm 1978: Điều 16: Đối với điều ước quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia độc lập không bị ràng buộc việc trì hiệu lực phải trở thành thành viên bất ký điều ước với lý điều ước hiệu lực lãnh thổ ký kết vào thời điểm kế thừa Điều 28: Điều ước song phương: Điều ước song phương hiệu ước tạm thời áp dụng lãnh thổ thừa kế vào thời điểm thừa kế sẽ hiệu lực hai bên quốc gia độc lập hình thành quốc gia khi: + Hai bên khẳng định rõ ràng chấp thuận + Hai bên hành vi thể chấp thuận Như vậy, điều ước quốc tế quốc gia để lại kế thừa, có hai trường hợp: – Trường hợp 1: Quốc gia giành độc lập tiếp tục thực điều ước quốc tế trước thi hành lãnh thổ quốc gia – Trường hợp 2: Đối với điều ước mà trước quốc gia A kí kết, quốc gia C thỏa thuận điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A Hoặc C sẽ kí kết với A điều ước đặc biệt, điều ước lại có ghi nhận việc C sẽ kế thừa tất điều ước cịn hiều lực thi hành A kí kết với B lãnh thổ vốn thuộc địa A trước Thứ hai: trường hợp C phải kế thừa điều ước quốc tế xác định biên giới biển A B bởi: điều ước biên giới lãnh thổ thường có giá trị bền vững mang tính ổn định dù hai bên có tư cách chủ thể quốc gia buộc phải thừa kế Căn theo quy định điều 11, 15 30 Công ước Viên năm 1969: Điều 11: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hương đến tới: Một đường biên giới xác định hiệp định, hay Các quyền nghĩa vụ xác định hiệp định liên quan đến thể chế biên giới Điều 15: Khi phần lãnh thổ nhà nước phần lãnh thổ mà khơng cịn lãnh thổ quốc gia trở thành phần lãnh thổ quốc gia khác thì: a, Điều ước quốc gia để lại sẽ ngừng có hiệu lực với phần lãnh thổ mà quốc gia thừa kế có liên quan, kể từ ngày quốc gia thừa kế đời Như vậy, với điều ước quốc tế khác, Quốc gia C khơng có nghĩa vụ tiếp tục thực điều ước hay khơng với thỏa thuận quốc tế biên giới, quốc A buộc phải tôn trọng thực Hành vi xâm phạm thềm lục địa quốc gia ven biển – tập cá nhân công pháp quốc tế ĐỀ BÀI TẬP SỐ 14: 23 Quốc gia Hudu xúc tiến việc lắp đặt dây cáp ngầm đáy biển vị trí cách đường sở quốc gia Tara 150 hải lý.Trong trình lắp đặt, kỹ sư thi công Hudu nhận thấy cần phải cố định đường dây cáp cách khoan 10 mũi vào đáy biển họ gửi đề xuất tới Chính phủ Hudu Chính phủ Hudu đồng ý với đề xuất trên, đồng thời cho phép kỹ sư thi cơng thăm dó thực việc khoan cố định 10 mũi vào lòng đất đáy biển nơi đặt dây cáp ngầm Khi phát hành vi nói trên, Tara yêu cầu Hudu dừng hành vi lắp đặt dây cáp cũng việc khoan vào lòng đất đáy biển vùng biển Tara Hãy cho biết: – Tara yêu cầu Hudu dừng hành vi lắp đặt dây cáp ngầm cũng việc khoan vào lòng đất đáy biển có phù hợp với luật quốc tế khơng ? Tại ? – Hudu thực quyền vùng biển Tara? Tại sao? BÀI LÀM Tara yêu cầu Hudu dừng hành vi lắp đặt dây cáp ngầm khoan vào lòng đất đáy biển Tara hoàn toàn phù hợp với quy định luật quốc tế Tại hành vi “lắp đặt dây cáp ngầm đáy biển” cũng “khoan vào đáy biển” Hudu vi phạm quy định luật quốc tế đồng thời xâm phạm đến quyền Tara vùng thềm lục địa, mà khơng có đồng ý quốc gia Trước hết, phải khẳng định vị trí mà Hudu thực hành vi nêu thuộc vùng thềm lục địa Tara Thềm lục địa quốc gia ven biển theo Điều 76 Công ước 1982 xác định: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76 Công ước luật biển năm 1982) Nếu bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển cách đường sở chưa tới 200 hải lý thềm lục địa nước tính đến 200 hải lý, tức đến ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế Nói cách khác, bờ ngồi rìa lục địa gần hơn, cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải khoảng cách 200 hải lý (370,4 km) ranh giới ngồi thềm lục địa pháp lý nước sẽ mở rộng đến khoảng cách không 200 hải lý kể từ đường sở Khi bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở dao động khoảng cách từ giới hạn 200 hải lý đến khoảng cách 250 hải lý; 300 hải lý; 350 hải lý rộng Thì theo khoản Điều 76 Cơng ước luật biển 1982 thềm lục địa pháp lý mở rộng giới hạn 200 hải lý kể từ đường sở tính từ đường ranh giới phía ngồi lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, không vượt 350 hải lý (648,2 km) tính từ đường sở cách đường thẳng sâu 2500m khoảng cách không vượt 100 hải lý (185,2 km) 24 Như vậy, vị trí mà Hudu lắp đặt dây cáp ngầm cũng khoan vào đáy biển cách đường sở Tara 150 hải lý hoàn toàn thuộc vùng thềm lục địa Tara Theo quy định Điều 79, Công ước 1982 tất quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa, nhiên phải tuân theo điều kiện quốc gia ven biển thực quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa quốc gia ven biển Quốc gia ven biển khơng đồng ý cho quốc gia khác lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa việc lắp đặt cản trở việc quốc gia ven biển thực quyền tiến hành biện pháp hợp lý để thăm dò thềm lục địa để ngăn ngừa hạn chế chế ngự ô nhiễm dây cáp ống dẫn ngầm gây (khoản Điều 79) Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm theo tuyến phải thỏa thuận quốc gia ven biển ( khoản Điều 79) Điều cho thấy, quyền tất quốc gia lắp đặt dây cáp ống dẫn thềm lục địa quốc gia ven biển quyền tự vô điều kiện Trong trường hợp này, việc Hudu lắp đặt dây cáp ngầm đáy biển thuộc vùng thềm lục địa Tara mà không thỏa thuận cũng khơng có đồng ý Tara tức xâm phạm đến quyền Tara vùng thềm lục địa; Hành vi lắp đặt dây cáp Hudu không thỏa thuận với Tara vi phạm quy định pháp luật quốc tế ( khoản Điều 79 Công ước Luật Biển 1982); Hành vi lắp đạt dây cáp ngầm Hudu cản trở Tara thực quyền tiến hành thăm dị thềm lục địa; đồng thời hành vi cũng gây ô nhiễm môi trường cho vùng biển Tara Tara có quyền bảo vệ mơi trường biển thềm lục địa (theo quy định Điểu 208 Cơng ước 1982) Vì lý lẽ trên, quốc gia Tara hồn tồn có quyền u cầu dừng hành vi lắp đặt trái phép Hudu vùng thềm lục địa Tara Quốc gia Tara có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích theo Điều 81 Công ước Luật Biển 1982: “Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích gì.” Như vậy, Hudu tiến hành việc khoan 10 mũi khoan lên vùng thềm lục địa Tara khơng có đồng ý Tara hành vi trái với quy định pháp luật quốc tế, đồng thời vi phạm đến đặc quyền Tara ( Điều 81); Hành vi cũng gây nhiễm cho vùng biển Tara Vì vậy, quốc gia Tara có quyền yêu cầu Hudu chấm dứt hành vi vi phạm Những quyền Hudu thực vùng biển Tara Hudu cũng quốc gia khác hồn tồn có quyền vùng nước vùng trời phía thềm lục địa Tara Việc quy định thực quyền tài phán quốc gia ven biển không làm ảnh hưởng đến quyền tự Hudu – Hudu có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Tara theo quy định Điều 79, Cơng ước 1982 Tuy nhiên, cũng theo Điều 79 Hudu phải tuân theo số điều kiện mà quốc gia Tara đưa thực quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa quốc gia ven biển Trước hết, Tara không đồng ý cho Hudu cũng quốc gia khác lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa việc lắp đặt cản trở việc quốc gia ven biển thực quyền tiến hành biện pháp hợp 25 lý để thăm dò thềm lục địa để ngăn ngừa hạn chế chế ngự ô nhiễm dây cáp ống dẫn ngầm gây (Khoản Điều 79) Nếu Hudu tiến hành việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải theo tuyến thỏa thuận với Tara ( vào khoản Điều 79) Những quy định chứng tỏ quyền tất quốc gia lắp đặt dây cáp ống dẫn thềm lục địa quốc gia ven biển quyền tự vô điều kiện Các khoản Điều 70 dành quyền định cho quốc gia ven biển Ngoài ra, theo khoản Điều 79, lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm Hudu phải tiến hành biện pháp phòng ngừa cần thiết dây cáp ống dẫn ngầm lắp đặt từ trước, đặc biết không làm cho chúng phải sửa chữa lại – Ngồi ra, Hudu cũng tiến hành việc nghiên cứu khoa học thềm lục địa quốc gia Tara Theo quy định công ước điều ngun tắc xảy có chấp thuận Tara Trong điều kiện bình thường, Tara đồng ý cho Hudu, nước khác tổ chức quốc tế tiến hành nghiên cứu khoa học thền lục địa mình, việc nghiên cứu thực mục đích hịa bình thỏa bãn điều kiện khác cơng ước quy định Vì mục đích đó, Tara ban hành quy tắc, thủ tục luật lệ để đảm bảo sẽ cho phép thời hạn hợp lý sẽ không khước từ cách phi lý (Điều 246 khoản 3) – Hudu có quyền khoan vào thềm lục địa phép Tara Tại vì, theo quy định Điều 81 Cơng ước Luật Biển 1982 quốc gia ven biển có đặc quyền tài phán quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích Điều có nghĩa quốc gia khác phép khoan vào thềm lục địa quóc gia ven biển cho phép quốc gia ve biển phải tuân thủ quy định quốc gia ven biển đặt Như vậy, Hudu có quyền khoan vào đáy biển vùng thềm lục địa quốc gia Tara quốc gia đồng ý phải tuân thủ quy định mà Tara đặt Hiệp ước hợp tác chống khủng bố ĐỀ BÀI TẬP SỐ 15: Các quốc gia A, B, C D thành viên Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế Ngày 11/4/2004 nước ký Hiệp ước hợp tác chống khủng bố” cho phép quốc gia thành viên áp dụng biện pháp đểvơ hiệu hóa tất hoạt động khủng bố, kể áp dụng hình phạt tử hình Hiệp ước yêu cầu phải phê chuẩn có cho phép bảo lưu Quốc gia A ký Hiệp ước đưa bảo lưu điều khoản áp dụng biện pháp tử hình Sau đó, ngày 19/11/2004, quốc gia A, B C phê chuẩn Hiệp ước mà bảo lưu (quốc gia A ký có bảo lưu phê chuẩn không nhắc lại bảo lưu đó) Quốc gia D gửi kèm văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu: “Các điều khoản củaHiệp ước ràng buộc quốc gia D, trừ điều khoản áp dụng biện pháp tử hình” Quốc gia C phản đối bảo lưu quốc gia D tuyên bố hai bên khơng có quan hệ điều ước Quốc gia B cũng phản đối bảo lưu không phản đối Hiệp ước có hiệu lực quốc gia B D Quốc gia A im lặng 26 Hãy phân tích xác định hiệu lực Hiệp ước hợp tác chống khủng bố điều khoản áp dụng biện pháp tử hình mối quan hệ bốn quốc gia A, B, C, D BÀI LÀM Theo quy định Công ước Viên Luật Điều ước ngày 23 tháng năm 1969 Bảo lưu : “ Bảo lưu” tuyên bố đơn phương với cách diễn đạt tên gọi nào, quốc gia đưa kí, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập điều ước, nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lí số điều khoản định điều ước áp dụng quốc gia Khi quốc gia thành viên điều ước quốc tế tuyên bố bảo lưu hay số điều khoản điều ước việc bảo lưu hợp pháp, việc chấp thuận hay phản đối tuyên bố bảo lưu quốc gia thành viên khác sẽ dẫn đến hậu pháp lí định, quy định Điều 23, Cơng ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 sau: “1 Một bảo lưu đề … bảo lưu đề ra.” Giải tình Trước hết, trường hợp quốc gia A ký có đưa bảo lưu điều khoản áp dụng biện pháp tử hình sau đó, ngày 19/11/2004, A lại phê chuẩn Hiệp ước mà khơng có bảo lưu Do đó, việc bảo lưu quốc gia A ký giá trị pháp lý quốc gia A qua việc phê chuẩn, chấp nhận chịu ràng buộc Điều ước (Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế) Xét trường hợp tuyên bố bảo lưu văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu quốc gia D hợp pháp, việc chấp thuận, phản đối quốc gia thành viên lại điều ước quốc tế vấn đề Khơng áp dụng biện pháp tử hình sẽ làm phát sinh hậu pháp lý định Dựa vào pháp lí nêu trên, ta thấy quan hệ điều ước quốc gia thay đổi sau: Căn theo khoản Điều 20 Công ước Viên 1969,chấp nhận phản đối bảo lưu:” Theo qui định khoản và trừ điều ước có qui định khác, bảo lưu coi quốc gia khác chấp thuận quốc gia không đưa phản đối bảo lưu thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bỏa lưu vào ngày quốc gia biểu thị đồng ý chấp nhận ràng buộc điều ước, thời hạn 12 tháng nêu chấm dứt” điểm a Khoản Điều 20 “Việc chấp thuận bảo lưu quốc gia kí kết khác làm cho quốc gia đưa bảo lưu trở thành thành viên điều ước quan hệ với quốc gia kí kết khác nêu trên, điều ước có hiệu lực quốc gia đó” Xét việc trước hành động bảo lưu quốc gia D, quốc gia A im lặng sau 12 tháng xem Quốc gia A chấp thuận bảo lưu quốc gia D văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu Vì quốc gia A quốc gia D tồn quan hệ điều ước quốc tế chống khủng bố, theo đó, quốc gia D sẽ Khơng áp dụng biện pháp tử hình tương tự, quốc gia A cũng sẽ khơng áp dụng biện pháp tử hình để vơ hiệu hóa tất hoạt động khủng bố nước 27 Căn vào điểm b Khoản Điều 20 Công ước viên 1969 “ Việc phản đối bảo lưu quốc gia kí kết khác khơng cản trở việc điều ước có hiệu lực quốc gia phản đối bảo lưu quốc gia đưa bảo lưu, trừ khí quốc gia phản đối bảo lưu biểu thị ý định ngược lại” – Quốc gia C phản đối bảo lưu quốc gia D tuyên bố hai quốc gia sẽ khơng có quan hệ điều ước, C D khơng tồn quan hệ điều ước hợp tác chống khủng bố – Quốc gia B phản đối không phản đối Hiệp ước có hiệu lực quốc gia B D Như B D tồn quan hệ điều ước nhiên điều khoản bảo lưu cũng văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu kèm D khơng áp dụng – Giữa quốc gia A, B, C tồn quan hệ điều ước thỏa thuận quốc gia khơng có bảo lưu ( khoản Điều 20 Công ước Viên 1969): quốc gia thành viên sẽ áp dụng việc áp dụng biện pháp để vô hiệu hóa tất hoạt động khủng bố, kể áp dụng hình phạt tử hình ĐỀ BÀI TẬP SỐ 16: Năm 1995, hai quốc gia Tunyza Bravia ký kết Hiệp ước phân định biên giới thoả thuận sẽ thiết lập khu vực phi quân có chiều rộng 10 km tính từ đường biên giới trở vào lãnh thổ mỗi bên Ngày 16/8/2011, quốc gia Tunyza tập trung hàng nghìn binh sĩ để chuẩn bị cho tập trận sát dọc tuyến biên giới Tunyza Bravia Chính quyền Tunyza cho tập trận mang tính chất phịng thủ diễn hàng năm Trong đó, quyền Bravia lại cho hành động vi phạm Hiệp ước phân định biên giới ký, có tính chất khiêu khích qn đe doạ tồn vẹn lãnh thổ Bravia Để phản đối hành động này, ngày 17/8/2011, Bravia gửi tối hậu thư yêu cầu Tunyza rút quân khỏi khu vực biên giới hai quốc gia đe doạ sẽ sử dụng quân đội để công Tunyza không rút quân Bất chấp lời cảnh báo Bravia, Tunyza không tiến hành rút quân Trước thái độ Tunyza, Bravia dùng đạn pháo phía Tunyza làm thiệt mạng nhiều dân thường binh sĩ Tunyza Hãy bình luận hành vi quốc gia Tunyza Bravia thực sở quy định luật quốc tế BÀI LÀM Với kiện đưa từ tình kết luận hai quốc gia Tunyza Bravia có hành vi vi phạm nguyên tắc luật Quốc tế Thứ nhất, hành vi quốc gia vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực – Về phía Tunyza: Năm 1995, hai quốc gia Tunyza Bravia ký kết Hiệp ước phân định biên giới thoả thuận sẽ thiết lập khu vực phi quân có chiều rộng 10 km tính từ đường biên giới trở vào lãnh thổ mỗi bên Khu vực phi quân khu vực, biên giới ranh giới nằm hai hay nhiều lực lượng quân đối lập mà hoạt động quân không phép tiến 28 hành Tuy nhiên, vào ngày 16/8/2011, quốc gia Tunyza tập trung hàng nghìn binh sĩ để chuẩn bị cho tập trận sát dọc tuyến biên giới Tunyza Bravia Theo Tuyên bố Đại hội đồng Liên Hợp quốc năm 1970 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia quy định “mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực nhằm vi phạm đường ranh giới quốc tế giới tuyến ngừng bắn, thiết lập thỏa thuận quốc tế mà quốc gia bên, tương tự vậy, có nghĩa vụ phải tuân thủ” Khái niệm vũ lực bao hàm việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang không nhằm công xâm lược quốc gia khác để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác Như hành vi tập trận sát biên giới Tunyza coi hành động đe dọa dùng vũ lực, vi phạm nguyên tắc luật quốc tế – Về phía Bravia: Để phản đối hành động này, ngày 17/8/2011, Bravia gửi tối hậu thư yêu cầu Tunyza rút quân khỏi khu vực biên giới hai quốc gia đe doạ sẽ sử dụng quân đội để công Tunyza không rút quân Tiếp sau đó, trước thái độ bất hợp tác Tunyza, Bravia dùng đạn pháo phía Tunyza làm thiệt mạng nhiều dân thường binh sĩ Tunyza Ở đây, phản ứng Bravia gồm hành vi “gửi tối hậu thư” “bắn đạn pháo” Như phân tích hành động “gửi tối hậu thư” đe dọa quốc gia khác cũng coi hành vi “đe dọa dùng vũ lực”, không phù hợp với hiến chương Liên hợp quốc Hiến chương cũng quy định hai trường hợp sử dụng hợp pháp lực lượng vũ trang vào mục đích tự vệ theo định Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có đe dọa hịa bình, xâm phạm hịa bình bị xâm lược hành sử dụng vũ trang để tự vệ coi “hợp pháp” quốc gia bị quốc gia khác công vũ trang Trong trường hợp này, Bravia có hành động “bắn đạn pháo” Tunyza chưa có hành động cơng vũ trang Như vậy, hành động “bắn đạn pháo” từ phía Bravi coi hành vi “dùng vũ lực”, vi phạm nguyên tắc luật Quốc tế Thứ hai, hành vi bắn đạn pháo Bravi phía Tunyza vi phạm ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế ln xảy hồn cảnh cụ thể, mà chủ thể luật Quốc tế có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có u cầu, hay địi hỏi cụ thể khơng thể thống Tuyên bố 1970 quy định: “Tất quốc gia sẽ giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác biện pháp hịa bình…” Bên cạnh đó, Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc đưa biện pháp hịa bình mà bên lựa chọn xảy tranh chấp quốc tế Khi xảy tranh chấp, bên có quyền tự lựa chọn biện pháp giải theo điều 13 để giải tranh chấp cho hiệu bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc sở luật Quốc tế Như vậy, hành vi Bravi không nằm biện pháp quy định điều 33 vi phạm ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Thứ ba, hành động không tuân thủ Hiệp định phân định biên giới ký với Bravia Tunyza vi phạm nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế 29 Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định “ tất thành viên liên hợp quốc thiện chí thực nghĩa vụ Hiến chương đặt ra” Bên cạnh đó, Cơng ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế cũng khẳng định “mỗi điều ước quốc tế hành ràng buộc bên tham gia bên thực cách thiện chí” Bravia Tunyza kí với Hiệp định phân định biên giới năm 1995 cách tự nguyện, sở bình đằng, thời điểm ngày 16/8/2011, điều ước phát sinh hiệu lực Trường hợp Tunyza không nằm trường hợp ngoại lệ nguyên tắc quy định Như hai bên phải có nghĩa vụ tuân thủ theo quy định điều ước Hành vi tập trận sát biên giới Tunyza vi phạm thoả thuận Hiệp ước với Bravia, có vi phạm việc thực thi điều ước đồng thời vi phạm nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế ĐỀ BÀI TẬP SỐ 16: Tháng 9/1945, Minotta trao trả độc lập cho nhân dân vùng lãnh thổ thuộc địa Minotta X, Y, Z, Bêta Gamma Tháng 12/1945, ba nước X, Y, Z định hợp ký Hiệp định việc thành lập Liên bang Anpha gồm bang X, Y, Z nhằm mục đích tăng cường sức mạnh trị phát triển kinh tế Điều Hiệp định thành lập Liên bang khẳng định “Anpha với tư cách Nhà nước liên bang chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế Anpha” Tháng 9/1980, bang X ký kết Hiệp định phân định vùng đánh bắt cá khai thác hoạt động du lịch sông biên giới Maiki với quốc gia Bêta Quốc hội bang X thông qua Hiệp định Quốc hội Bêta phê duyệt Hiệp định Theo quy định Hiệp định, Hiệp định có hiệu lực ngày 16/2/1981 Tháng 2/1981 Anpha gửi Công hàm cho Bê ta khẳng định hiệp định ký kết không thẩm quyền theo pháp luật Anpha Hiệp định vơ hiệu theo quy định Luật Quốc tế Tuy nhiên Bê ta khẳng định X ký kết Hiệp định với tư cách bang Anpha X cũng khẳng định, X có đủ thẩm quyền ký kết Hiệp định theo quy định Hiến pháp liên bang Anpha “Các bang thuộc liên bang có thẩm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế lĩnh vực nông nghiệp, giao thông du lịch” Hãy xác định hiệu lực Hiệp định phân định vùng đánh bắt cá khai thác hoạt động du lịch sông biến giới Maiki? Cho biết sở pháp lý để xác định hiệu lực giải thích? BÀI LÀM Thứ nhất, khẳng định Hiệp định phân định vùng đánh bắt cá khai thác hoạt động du lịch sông Maiki bang X quốc gia Bêta bị vô hiệu Ba nước X, Y, Z định hợp ký Hiệp định việc thành lập Liên bang Anpha gồm bang X, Y, Z nhằm mục đích tăng cường sức mạnh trị phát triển kinh tế Có thể thấy, X, Y, Z bang cấu thành nên Liên bang Anpha Tình hình an ninh, trị, kinh tế mỗi bang ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Liên bang Vì vậy, 30 trước vấn đề liên quan trực tiếp đến tình hình chung, Liên bang Anpha hồn tồn có quyền tham gia định Theo kiện đề bài, Hiệp định phân định vùng đánh bắt cá khai thác hoạt động du lịch tiến hành sông biên giới Maiki Đây coi biên giới tự nhiên thuộc biên giới theo quy định Luật Quốc tế Theo đó, quy chế qua lại người, phương tiện, hàng hóa hoạt động khu vực biên giới, quy chế sử dụng nguồn nước, sử dụng sông suối biên giới, khai thác tài nguyên vùng biên giới… thuộc chế độ pháp lý biên giới quốc gia Cũng vào pháp luật Quốc tế, nguyên tắc, vấn đề biên giới lãnh thổ thẩm quyền quan nhà nước cấp trung ương Quy định xuất phát từ tầm quan trọng biên giới vấn đề an ninh trị, kinh tế, xã hội…của quốc gia Điều Hiệp định thành lập Liên bang khẳng định “Anpha với tư cách Nhà nước liên bang chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế Anpha” Như vậy, Liên bang Anpha hồn tồn có đầy đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế, cụ thể Liên bang Anpha hồn tồn có tư cách chủ thể để tham gia kí kết Hiệp định Việc bang X viện dẫn quy định Hiến pháp liên bang Anpha “Các bang thuộc liên bang có thẩm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế lĩnh vực nông nghiệp, giao thông du lịch” khơng xác Nếu hiệp định hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, giao thơng du lịch bình thường thực khu vực khác khu vực biên giới lãnh thổ bang X hồn tồn có thẩm quyền ký kết theo quy định Hiến pháp Liên bang Tuy nhiên, Hiệp định lại ký kết thống thực khu vực sông biên giới bang X quốc gia Bêta – khu vực nhạy cảm có khả ảnh hưởng đến an ninh trị, kinh tế, xã hội tồn liên bang Cho dù hiệp định có hay khơng có khả ảnh hưởng đến tình hình trị, an ninh, xã hội việc bang X tự ý kí với quốc gia Bêta mà khơng thơng qua Liên bang Anpha hoàn toàn sai thẩm quyền Như vậy, Hiệp định phân định vùng đánh bắt khai thác hoạt động du lịch sông Maika bang X quốc gia Bê ta khơng có hiệu lực sai thẩm quyền kí kết nội dung kí kết theo quy định Luật quốc tế Thứ hai, pháp lý dùng để xác định hiệu lực vào nguyên tắc chung luật Quốc tế Hiến pháp Liên Bang Điều Hiến pháp quy định “Anpha với tư cách Nhà nước liên bang chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế Anpha” Như vậy, Liên bang có tư cách tham gia quan hệ quốc tế liên quan đến Anpha Hiến pháp Liên bang cũng quy định: “Các bang thuộc liên bang có thẩm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế lĩnh vực nông nghiệp, giao thông du lịch” Như vậy, bang có quyền tự tham gia kí kết thỏa thuận quốc tế lĩnh vực trên, vấn đề liên quan đến biên giới quốc gia bang X khơng có quyền tự định mà khơng thơng qua Liên bang Bên cạnh nguyên tắc chung quy chế pháp lý viên giới quốc gia luật quốc tế cũng quy định, việc giải vấn đề liên quan đến quy chế thuộc thẩm 31 quan nhà nước cấp trung ương vấn đề liên quan đến phân định biên giới thực hai quốc gia thông qua hiệp định , cụ thể Liên bang Anpha sẽ chủ thể đứng kí kết thực vấn đề Hành vi sử dụng lực lượng vũ trang ĐỀ BÀI TẬP SỐ 17: Pizza Limon hai quốc gia có tranh chấp biên giới Quan hệ hai nước ngày trở nên căng thẳng vụ xung đột thường xuyên xảy khu vực biên giới Ngày 5/5/2010, Pizza phát Limon thành công việc làm giàu uranium quy mô lớn triển khai sản xuất vũ khí hạt nhân Limon không phủ nhận thông tin làm giàu uranium khẳng định mục đích họ nhằm tạo lượng điện, sử dụng vào mục đích hịa bình Ngày 10/6/2010, nhóm vũ trang từ lãnh thổ Pizza vượt biên giới, công phá hủy sở hạt nhân Limon Đáp trả hành động nói trên, Limon sử dụng máy bay ném bom trung tâm thương mại, đài truyền hình trung ương nhà máy điện Pizza, gây nhiều thiệt hại người Hãy cho biết: – Hành vi sử dụng lực lượng vũ trang Limon có phù hợp với pháp luật quốc tế khơng? Giải thích sao? – Pizza có quyền áp dụng biện pháp đáp trả Limon? Giải thích sao? BÀI LÀM Hành vi sử dụng lực lượng vũ trang Limon có phù hợp với pháp luật quốc tế khơng? Giải thích sao? – Trả lời: Khơng – Giải thích: Hành vi sử dụng lực lượng vũ trang Limon vi phạm pháp luật quốc tế, cụ thể vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực – quy phạm Jus cogens ghi nhận khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cũng cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc.” Điều kiện chủ thể bị coi vi phạm nguyên tắc : Một, có hành vi đe dọa dùng vũ lực sử dụng vũ lực; Hai, hành vi trái pháp luật quốc tế Như vậy, để chứng minh hành vi Limon có vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực hay không cần chứng minh hai điều kiện Thứ nhất, khẳng định hành vi Limon hành vi sử dụng vũ lực Khái niệm “vũ lực” sử dụng Hiến chương bao gồm sức mạnh vũ trang loại sức mạnh phi vũ trang khác Hành vi sử dụng máy bay ném bom trung tâm thương mại, đài truyền hình trung ương nhà máy điện quốc gia khác Limon rõ ràng hành vi sử dụng sức mạnh vũ trang, Limon dùng máy bay ném bom công Pizza – loại máy 32 bay dùng cho mục đích quân sử dụng để công mục tiêu mặt đất, gây thiệt hại lớn kinh tế, người Thứ hai, hành vi sử dụng vũ lực Limon trái với pháp luật quốc tế Sở dĩ phải đặt điều kiện pháp lý cho hành vi sử dụng vũ lực Hiến chương Liên hợp quốc không cấm biện pháp vũ lực bất hợp pháp mà cho phép biện pháp vũ lực hợp pháp, quy định điều từ 39 đến 42, điều 51 Theo đó, có hai trường hợp sử dụng hợp pháp lực lượng vũ trang là: sử dụng vào mục đích tự vệ (Điều 51), theo định Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có đe dọa hịa bình, xâm phạm hịa bình bị xâm lược (từ điều 39 đến 42) Nhìn bề ngồi, hành vi Limon mang tính chất tự vệ đáng, trước đó, Limon khơng có ý định cơng Pizza mà Pizza đơn phương vượt biên giới, công phá hủy sở hạt nhân Limon Hành vi Pizza bị coi vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực nên theo tinh thần Điều 51 Limon hồn tồn có quyền tự vệ đáng Tuy nhiên, cần phải lưu ý, Điều 51 quy định “quyền tự vệ” quốc gia không cho phép quốc gia tiến hành trả đũa cơng trước Hành vi trả đũa khơng thể coi thực quyền tự vệ, tự vệ hành động cần thiết để bảo vệ hịa bình quốc gia có cơng vũ trang trả đũa lại mang chất hành vi trừng phạt quốc gia khác Quốc gia áp dụng biện pháp trả đũa làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế không đảm bảo nguyên tắc vừa mức Sự không vừa mức thể rõ ràng công Limon nhằm vào Pizza, Pizza cơng sở hạt nhân đường Limon dùng máy bay quân ném bom vào sở kinh tế, truyền thông gây nhiều thương vong cho phía Pizza Những hành động vũ trang “mạnh tay” khơng thể nói mục đích tự vệ đơn mà Limon lấy “tự vệ” lí để hợp pháp hóa hành vi xâm lược Điều chứng tỏ hành vi sử dụng vũ lực Limon vi phạm luật quốc tế Rõ ràng, Limon đưa lý đáng để biện hộ cho hành vi sai trái luật quốc tế cũng không cho phép quốc gia viện dẫn miễn trách nhiệm pháp lýquốc tế để vi phạm quy phạm luật quốc tế mang tính chất Jus cogens Pizza có quyền áp dụng biện pháp đáp trả Limon? Giải thích sao? Trước hành vi phạm pháp luật quốc tế Limon, Pizza áp dụng biện pháp đáp trả sau đây: – Thứ nhất: Sử dụng quyền tự vệ đáng Do Limon công vũ trang bất hợp pháp nhằm vào Pizza nên Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc cho phép Pizza sử dụng lực lượng vũ trang để tự vệ Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế Tuy nhiên cần lưu ý, thực quyền tự vệ, quốc gia bị công cần tuyên bố kiện bị công thông báo cho 33 Hội đồng bảo an Nếu thiếu thơng báo việc sử dụng vũ lực quốc gia không xem tự vệ đáng – Thứ hai: Đưa Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Do có xâm phạm hịa bình quốc gia, Pizza có quyền đề xuất lên Hội đồng bảo an để giải Hội đồng bảo an sẽ xác định đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế (Điều 39), bao gồm biện pháp quân (biểu dương lực lượng, phong toả hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực hiện) phi quân (cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao) (Điều 41, 42) – Thứ ba: Áp dụng hình thức trả đũa hợp pháp (reprecalia) Đây hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế bên bị hại tiến hành, nhằm mục đích trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Theo nguyên tắc chung, việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế hình thức trả đũa cần tiến hành cách vừa mức Ở đây, có vi phạm pháp luật quốc tế Limon mình, với tư cách bên bị hại, Pizza hồn tồn áp dụng hình thức trả đũa cách hợp pháp Mơ tả TH – 10 Ngày 9-4-1984, Nicaragoa gửi đến Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc ( ICJ ) khởi kiện Mỹ việc tiến hành hoạt động quân chống lại Nicaragoa trái với nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Tuy nhiên, Mỹ cho ICJ khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp nước có bảo lưu thẩm quyền ICJ vụ liên quan đến điều ước quốc tế đa phương (nguyên tắc cấm dùng vũ lực quy định khoản điều Hiến chương Liên Hợp Quốc) Trong đó, lập luận Tịa cho rằng, Tịa án có thẩm quyền nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tồn hình thức quy phạm tập quán Hãy cho biết: - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế tồn hai hình thức quy phạm điều ước quy phạm tập quán không ? Tại sao? - Nêu rõ quan điểm cá nhân trường hợp trên, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực sẽ áp dụng với tính chất quy phạm điều ước hay quy phạm tập quán? Tại 34 35 36 37 ... pháp luật bị vơ hiệu tuyệt đối theo pháp luật quốc tế 11 GIẢI QUYẾT: - Cơ sở pháp lí: Hiến pháp Liên bang Anpha Công ước Viên năm 1969 điều ước quốc tế + Hiến pháp liên bang Anpha thành lập liên... quốc tế vấn đề Không áp dụng biện pháp tử hình sẽ làm phát sinh hậu pháp lý định Dựa vào pháp lí nêu trên, ta thấy quan hệ điều ước quốc gia thay đổi sau: Căn theo khoản Điều 20 Công ước Viên... tế Sở dĩ phải đặt điều kiện pháp lý cho hành vi sử dụng vũ lực Hiến chương Liên hợp quốc không cấm biện pháp vũ lực bất hợp pháp mà cho phép biện pháp vũ lực hợp pháp, quy định điều từ 39 đến

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan