Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

81 9 0
Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN TIN - HÀ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Toán Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN TIN - HÀ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Toán NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Trần Anh Tuấn Phú Thọ, 2018 1  MỞ ĐẦU   Lý chọn đề tài khóa luận Trong giáo dục nói chung cũng như trong lí luận dạy học các mơn học  nói riêng, hoạt động ngoại khóa ln ln được đề cập như một hoạt động hết  sức quan trọng. Trong xu hướng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ  Giáo dục đã ban hành nhiều chỉ thị, văn bản liên quan đến việc đẩy mạnh các  hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Nội dung của hoạt động giáo dục ngồi  giờ lên lớp đã được xác định trong Điều 26, Điều lệ trường Trung học cơ sở,  trường Trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành  kèm  theo  Quyết  định  số  07/2007/QĐ-BGH  ĐT  ngày  02/04/2007  của  Bộ  trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu: “Nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trường thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục mơi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh”.  Cơng  tác ngoại khóa  là  một  phần quan  trọng,  có  mối  quan  hệ  gắn  bó  khăng khít với chính khóa. Ngoại khóa là một hoạt động bổ sung và nâng cao  chất lượng của chính khóa lên một bước.             Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc tổ chức hoạt động  ngoại khố và tất cả đều cho rằng: Hoạt động ngoại khố có ý nghĩa đặc biệt  vì đã  huy  động  được  sự  tham  gia  của tất  cả  học  sinh  trong  lớp, trong  khối,  trong trường tham gia. Khơng chỉ vậy nó cịn địi hỏi học sinh phải vận dụng  những  kiến  thức  đã  học  ở  lớp  chính  khố  một  cách  tổng  hợp,  đầy  đủ,  linh  hoạt, nhạy bén, qua đó các kiến thức sẽ được liên hệ với thực tiễn sinh động,  sẽ được củng cố sâu sắc hơn. Nếu tổ chức tốt hoạt động ngoại khố sẽ là động  cơ kích thích hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá, mở rộng hiểu biết của học  2  sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kĩ năng, thái độ, hành vi cho  học sinh.            Thực  tế  ở  nhà  trường  THCS  hiện  nay,  việc  tổ  chức  hoạt  động  ngoại  khố về  mơn học nói chung và  về  mơn Tốn nói riêng  chưa được quan tâm  đúng  mức, thậm chí có trường cịn chưa một lần tổ chức. Điều này cũng có  nhiều  ngun  nhân:  GV  chưa  ý  thức  đầy  đủ  vai  trò,  tác  dụng  của  các  hoạt  động  ngoại  khoá,  hiểu  biết  của  họ  về  ngoại  khố  cịn  đơn  giản,  phiến  diện,  thậm  chí  có  người  cịn  hỏi  rằng:  “Ngoại  khố  là  hình  thức  học  tập  hay  vui  chơi? Việc dạy thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém có  phải là hoạt động ngoại khố hay khơng?”. Điều này thể hiện rõ nét sự thật:  chúng ta chưa hiểu thấu đáo được khái niệm ngoại khố, chưa thấy được vị trí  của nó trong q trình dạy học.           Mặt khác, Tốn học là mơn học quan trọng trong nhà trường và là một  mơn học có tính trừu tượng cao đối với học sinh THCS. Nếu chúng ta chỉ dạy  cho  học  sinh  những  con  số,  những  phép  tính,  khái  niệm,  cơng  thức,  quy  tắc để giải quyết những bài tốn trong chương trình, biết làm tốn đúng để  làm  bài  kiểm  tra, để  thi  học  kì  thì quả  thực  mơn  Tốn là  mơn  học  q  khơ  khan và đơn điệu. Các em sẽ khơng thấy được những lợi ích của việc học tốn  cũng như thấy được mối liên hệ giữa Tốn học và thực tiễn cuộc sống hằng  ngày, khơng thấy được điều thú vị của những con số, những phép tính, những  bài tốn.   Để thực hiện hoạt động ngoại khố Tốn học thuận lợi và đạt hiệu quả  cao, nhất là khi tổ chức cho học sinh THCS, giáo viên cần biết cách sử dụng  những phương tiện hỗ trợ hoạt động đúng lúc, đúng chỗ và đúng  cách. Chế  tạo và khai thác những phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoại khố như:  Các tài liệu in ấn, các đồ dùng Tốn học, các phương tiện kĩ thuật, đặc biệt là  với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin trong hình thức ngoại khố.  Với mong  muốn góp phần vào việc nghiên cứu, nâng cao chất lượng,  hiệu quả dạy và học Tốn học ở trường THCS, chúng tơi chọn nghiên cứu đề  3  tài khóa luận: “Xây dựng số hoạt động ngoại khóa Tốn học nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học sở”.  Mục tiêu khóa luận  Xây  dựng  một  số  hoạt  động  ngoại  khóa  Tốn  học  nhằm  tích  cực  hóa  hoạt động học tập của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở  nhà trường Trung học cơ sở.  Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khố Tốn học  ở trường THCS.  3.2. Tìm hiểu thực tế việc dạy học tốn và thực trạng hoạt động ngoại khố về  Tốn học cho học sinh ở trường THCS hiện nay.  3.3. Nghiên cứu khả năng hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin trong việc tổ chức  các hoạt động ngoại khố Tốn học.  3.4. Xây dựng các hình thức hoạt động ngoại khố Tốn học với sự hỗ trợ của  cơng nghệ thơng tin.  3.5.  Thử  nghiệm  sư  phạm  để  kiểm  tra  tính  khả  thi  của  các  hình  thức  ngoại  khố đã xây dựng. Sơ bộ đánh giá kết quả của mỗi hình thức ngoại khố về  mặt  hứng  thú,  chất  lượng  kiến  thức,  khả  năng  phát  huy  tính  tích  cực,  chủ  động, năng lực tư duy của học sinh.  Phương pháp nghiên cứu          Nghiên cứu tài liệu: Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về tâm lí  học, giáo dục học, lí luận dạy học, dạy học tốn ở THCS, lí luận về tổ chức  hoạt  động ngoại khố Tốn học  trong nhà  trường, việc ứng  dụng cơng nghệ  thơng tin vào dạy học trong nhà trường THCS để xây dựng cơ sở lí luận của  đề tài. Từ đó giúp chúng tơi có căn cứ để xác định được các khả năng, tiêu chí  lựa  chọn  các  hình  thức  tổ  chức  hoạt  động  ngoại  khố Tốn  học  và  phương  pháp tiến hành các tiêu chí đó.               Phương pháp điều tra, khảo sát: Tìm  hiểu  thực  trạng  sử  dụng  các  phương pháp dạy học tốn ở T  HCS, tìm ra cái khó khăn và hạn chế của GV  khi tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học. Đây chính là cơ sở thực tiễn cho  4  việc xây dựng các hình thức hoạt động ngoại khóa Tốn học phù hợp với trình  độ, năng lực và hứng thú của GV cũng như HS. Xây dựng một số hình thức tổ  chức hoạt động ngoại khóa Tốn học với nội dung phù hợp, hình thức phong  phú, đa dạng và hấp dẫn với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin.  Phương pháp đánh giá: Tiến hành một bài kiểm tra trước và sau khi tổ  chức các hoạt động để kiểm tra sự tiến bộ về nhận thức, hứng thú của học sinh  sau khi được tham gia các hoạt động ngoại khóa Tốn học với sự hỗ trợ của  cơng nghệ thơng tin.  - Quan sát, ghi chép mọi hoạt động của GV và HS để nhận biết mức độ  hứng thú, những phản ứng của GV và HS sau mỗi hoạt động.         - Trao đổi với GV để bổ sung, điều chỉnh nội dung của tiến trình tổ chức  đã xây dựng.         - Đánh giá tính khả thi của việc xây dựng và tổ chức các hoạt động ngoại  khóa qua việc:  + Quan sát hứng thú của học sinh, sản phẩm mà học sinh tạo ra.  + Năng lực giải quyết vấn đề.  Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu, phân tích kế hoạch hoạt động ngoại  khố Tốn học của giáo viên và các sản phẩm hoạt động của học sinh sau khi  tham gia hoạt động ngoại khố Tốn học.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động của giáo viên và đặc biệt là hoạt động của học sinh trong các  hoạt động ngoại khóa Tốn học.  5.2 Phạm vi nghiên cứu        Các HĐNK Tốn học được thực hiện ở trường Trung học cơ sở.  Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học  Xây dựng một số HĐNK Tốn học ở trường Trung học cơ sở.   6.2 Ý nghĩa thực tiễn 5          Khóa luận sẽ giúp ích phần nào cho các thầy, cơ giáo và các em học sinh  ở nhà trường Trung học cơ sở trong việc học tập  mơn Tốn. Khóa luận này  cũng hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc củng cố, mở rộng và nâng  cao các tri thức về Tốn học; rèn luyện các kĩ năng tính tốn, thực hành tốn;  phát triển trí tuệ, óc sáng tạo,  rèn luyện  tư duy,  kích thích,  bồi dưỡng hứng  thú, niềm đam mê Tốn học cho học sinh.  Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung  khóa luận gồm ba chương với các nhiệm vụ cụ thể sau:         Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn         Chương 2: Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa Tốn học.         Chương 3: Thử nghiệm sư phạm.          6  CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Vài nét lịch sử hoạt động ngoại khóa          Trong lịch sử giáo dục, hoạt động ngoại khóa đã xuất hiện từ lâu, vào  thế  kỉ  XVI,  thời  kỳ  Phục  Hưng,  Rabole  (Francois  Rabelais  (1494  -  1553)),  một nhà tư tưởng người Pháp đã có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục  ngồi giờ lên lớp như ngồi việc ở lớp cịn có những buổi tham quan xưởng  thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng  một lần, thầy và trị về sống ở nơng thơn một ngày.  Isma’il Al-Qabbani (1898 - 1963), nhà cải cách giáo dục tiên phong vĩ  đại  của  Ai  Cập  đã  đưa  chủ  nghĩa  thực  dụng  (do  John  Dewey  -  người  Mỹ  -   khởi sướng) đến với nhân dân Ai Cập và áp dụng nó rất thành cơng, đó là: Sử  dụng phương pháp giảng dạy theo ngun tắc “học đi đơi với hành, tăng khả  năng quan sát, nhận thức, phân tích và đánh giá. Phương pháp này ngược với  phương pháp truyền thống: “Đọc, viết, nghe và đọc”. Phát triển tinh thần tự  do, khuyến khích dân chủ, tự định hướng và tơn trọng lẫn nhau giữa các trẻ,  ni dưỡng khả năng sáng tạo”.           Đến thập niên 20, 30 của thế kỉ XX, A.S.Macarenco - nhà giáo dục nổi  tiếng người Nga đầu thế kỉ XX - đã bàn về tầm quan trọng của cơng tác này.  Ơng phát biểu: “Tơi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo  dục khơng thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng khơng thể để cho  q trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗi mét  vng của đất nước chúng ta ”. Nghĩa là “Trong bất kì hồn cảnh nào cũng  khơng được quan niệm rằng cơng tác giáo dục chỉ được tiến hành trong lớp”.  Trong thực tiễn cơng tác của mình, Macarenco đã tổ chức các hoạt động bên  ngồi lớp học trên cơ sở hồn tồn tự nguyện, các em có thể xin ra khỏi tổ bất  cứ lúc nào, nhưng các tổ phải kỷ luật trong q trình hoạt động.            E.K.Krupskaja bàn về cơng tác ngoại khóa trong Hội nghị giáo dục tồn  quốc nước Nga năm 1938: “Nên hiểu cho đến cùng: Như thế nào là hạnh phúc  7  của con em. Vấn đề này hồn tồn khơng có nghĩa là phải chiều chuộng phục  vụ và phục vụ trẻ con như con em của một tên tư bản nào đó Biết gây nhiều  hứng  thú  mới  cho trẻ em,  biết làm  sao  cho con  em  chúng ta phát triển tồn  diện, đó là cần thiết. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác ngồi  trường là làm cho đời sống con em chúng ta thật sự trở thành đời sống có văn  hóa, dạy các em sống theo kiểu mới, sống tập thể. Nên để cho con em chúng  ta được học tập nhiều hơn nữa, gần gũi với đời sống nhiều hơn nữa”.  Ở nước ta, đã nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu giáo viên phải  chú ý giáo dục nhiều mặt cho học sinh như đức, trí, thể, mĩ, lao động. Trong  thư gửi Hội nghị các bộ phụ trách nhi đồng tồn quốc, Bác viết: “Trong lúc  học cũng cần làm cho các cháu vui, trong lúc vui cũng cần làm cho các cháu  học. Ở trong nhà trường, trong xã hội, các cháu đều vui, đều học”. Và trong  chiến  lược  phát  triển  giáo  dục  Việt  Nam  từ  2001  đến  2010  đã  nêu  rõ  quan  điểm giáo dục của Đảng ta: “Phát triển con người tồn diện trên các mặt tình  cảm, trí tuệ, tinh thần và thể chất là lí tưởng của sự phát triển xã hội mà chúng  ta từng bước tiến tới”.  1.1.2 Khái niệm hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa là hình  thức  tổ  chức  dạy học  ngồi  lớp, khơng  quy định bắt buộc trong chương trình, hoạt động này thường mang tính chất  tự nguyện hơn là bắt buộc, là một hoạt động khơng đặt sự giảng dạy của giáo  viên lên hàng đầu, mà xem trọng hoạt động tự giác, sự vận dụng sáng tạo của  học sinh. Các hoạt động ngoại khóa cho phép học sinh tự thể hiện ý kiến và  suy nghĩ, góp phần xây dựng kỹ năng lãnh đạo và áp dụng kiến thức vào thực  tế. Học sinh biết cách học một cách kiên nhẫn để đạt đến mục tiêu, phát triển  tài năng hay kỹ năng cũng như xây dựng nhân cách trong q trình tự học tập.  Học sinh có thể tham gia hoạt động ngoại khóa ở lớp/ trường hoặc ngồi xã  hội với nhiều lựa chọn khác nhau: thể thao, văn hóa, nghệ thuật, tình nguyện,  tổ chức,   1.1.3 Đặc trưng hoạt động ngoại khóa 8  Nhiệm vụ trọng tâm mà nhà trường THCS ngày nay đang ra sức phấn  đấu chính là nhiệm vụ rèn luyện đào tạo con người mới phát triển tồn diện về  trí, đức, thể, mĩ, Để đảm đương được nhiệm vụ to lớn đó, nhà trường phải nỗ  lực phấn đấu với tất cả những khả năng có thể có của mình. Những kết quả  nghiên cứu tâm - sinh lý của học sinh và điều tra xã hội gần đây trên thế giới  cũng như ở nước ta cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát  triển tâm - sinh lý, đó là sự thay đổi có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của  các phương tiện thơng tin đại chúng, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao  lưu  học  sinh  được  tiếp  nhận  nhiều  nguồn  thông  tin  đa  dạng,  phong  phú  từ  nhiều  mặt  của  cuộc  sống,  có  hiểu  biết  nhiều  hơn,  linh  hoạt  và  thực  tế  hơn.  Trong  học  tập,  học  sinh  không  thỏa  mãn  với  vai  trị  của  người  tiếp  thu  thụ  động, khơng chỉ chấp nhận các giải đáp đã có sẵn được đưa ra. Như vậy, ở lứa  tuổi này nảy sinh một u cầu và cũng là một q trình, là sự lĩnh hội độc lập  các tri thức và phát triển kĩ năng. Nhưng các phương thức học tập ở học sinh  nếu  muốn được  hình  thành  và  phát  triển  một  cách  có  chủ định  thì  cần thiết  phải có sự hướng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi nhất.  Trong  cơng  tác  ngoại  khóa,  năng  lực  hoạt  động  tự  lập  của  học  sinh  được phát huy. Các em tìm hiểu, nghiên cứu, suy nghĩ và tự mình trình bày  các kiến thức mà tự mình khám phá được. Giáo viên khơng phải là người lên  lớp giảng bài, truyền thụ kiến thức, ở đây cơng tác độc lập của học sinh chiếm  một vị trí đặc biệt quan trọng. Ngồi tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, mở  rộng, bổ sung cho kiến thức nội khóa, phát triển tài năng cá nhân, nâng cao  khả năng hoạt động tự lập, trình độ thực hành và khả năng làm việc tập thể  của học sinh được phát huy rõ rệt. Cơng tác ngoại khóa được tổ chức tốt cịn  có tác dụng gắn liền học sinh với đời sống một cách có hiệu quả. Hoạt động  ngoại  khóa  chính  là  một  cầu  nối  giúp  học  sinh  vận  dụng  kiến  thức  vào  đời  sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, với nhân dân hơn một bước. Ngoại khóa  chỉ nhằm mục đích phục vụ nội khóa như là bổ sung, nâng cao, đào sâu kiến  thức kĩ năng của chính khóa; nó cịn có tác dụng tốt đối với việc giảng dạy  của giáo viên, củng cố mối quan hệ đúng đắn giữa thầy và trị.  65  KẾT LUẬN CHƯƠNG          Trong thời gian TNSP và qua theo dõi q trình diễn ra HĐNK của HS,  trao đổi với HS, GV và lãnh đạo nhà trường, chúng tơi đánh giá về hiệu quả  của đợt học ngoại khóa như sau:           Nội dung ngoại khóa như đã lựa chọn là phù hợp với trình độ nhận thức  của HS, đáp ứng được u cầu đã đề ra là nhằm phát huy tính tích cực nhận  thức của HS. Khi tổ chức HĐNK, HS đã được mở rộng một số kiến thức tốn  THCS, HS biết vận dụng kiến thức để giải một số dạng bài tập thơng thường  và nâng cao, kích thích hứng thú, phát huy được tính tích cực nhận thức của  HS, thể hiện được vai trị quan trọng của HĐNK trong dạy học Tốn.          TNSP  đã  giúp  cho  người  thực  hiện  đề  tài,  những  GV  cộng  tác  thực  nghiệm rút ra bài học kinh nghiệm và hiểu rõ hơn về phương pháp, kỹ năng tổ  chức HĐNK Tốn cho HS. Kết quả TNSP chứng tỏ đề tài khóa luận có tính  khả thi cao, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS tại các trường THCS.           Qua  q  trình  thử nghiệm  sư  phạm,  chúng  tơi  đã  lưu  lại  một  số thành  quả để sau này làm tài liệu sử dụng vào q trình cơng tác của bản thân, cũng  có thể làm tài liệu tham khảo cho các thầy cơ, các em HS.                                                                                                                                                                                                 66  KẾT LUẬN          Khóa luận đạt được một số kết quả ban đầu sau:         1.  Làm  rõ  cơ  sở  lý  luận  của  đề  tài  và  thực  trạng  việc  dạy  học  Toán  ở  trường THCS.         2.  Làm  rõ  vai  trị  của  HĐNK  trong  dạy  học  Tốn:  Việc  tổ  chức  các  HĐNK cho HS có vị trí, vai trị rất quan trọng trong việc dạy và học tốn cấp  THCS, nhất là ở các lớp cuối cấp. Nó khơng chỉ giúp HS củng cố vững chắc  các kiến thức cơ bản mà cịn giúp HS được rèn luyện kỹ năng, phát huy tính  độc lập sáng tạo, rèn luyện tư duy lơgic và phát triển những đức tính cần thiết  của người lao động, tạo điều kiện cho các em học tiếp ở bậc cao hơn.         3. Làm rõ những ngun tắc, định hướng để thiết kế các HĐNK, trên cơ  sở đó thiết kế một số chủ đề ngoại khóa và đề xuất các biện pháp sư phạm để  khai thác, phát huy hiệu quả của các chủ đề này trong dạy học Tốn.         4.  Bước  đầu  tổ  chức  thành  công  HĐNK.  Kết  quả  thu  được  qua  TNSP  chứng tỏ cho tính khả thi và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn  Tốn ở trường THCS.                                                                                           67  TÀI LIỆU THAM KHẢO   [1]. Đào Thị Vân Anh (2007), “Hoạt động ngoại khóa và vấn đề đánh giá đạo  đức của học sinh”, Kỷ yếu Hội thảo “Hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối  với việc nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường Trung học cơ sở”.  [2]. Phan Đức Chính (2011), Tốn - tập 1, NXB Giáo dục.  [3]. Phan Đức Chính (2011), Tốn - tập 1, NXB Giáo dục.  [4]. Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương  Cơng Thành, Nguyễn Duy Thuận (2014), Tốn - tập 2, NXB Giáo dục.   [5]. Lê Tiến Hùng, Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB  Giáo dục [6]. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học  Sư phạm.  [7]. Ngơ Thúc Lanh (2004), Các danh nhân toán học, NXB Khoa học và kĩ  thuật Hà Nội.  [8]. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia  Hà Nội.  [9].  Trần Thị Tuyết Oanh,  Phạm  Khắc Chương, Phạm Viết  Vượng,  Nguyễn  Văn Diện, Lê Tràng Định (2000), Giáo trình Giáo dục học - tập 2, NXB Đại  học Sư phạm.   [10]. Hồ Chí Minh (1962), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục.  [11].  Chính  phủ  (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010,  NXB  Giáo dục.  [12]. A.V.Petrovski (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm - tập 2,  NXB Giáo dục.  [13]. Savier Rogiers (1982), Khoa sư phạm tích hợp, NXB Giáo dục.                                                                                                                   68  Phụ lục 1:  PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN           Họ tên:……………………………………………………………             Hiện giáo viên trường:……………………………………………   Năm vào ngành:……………………………………………………             Đồng chí đánh dấu (x) vào lựa chọn mình: Để nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở trường THCS, ngồi hình thức  lớp - bài, đồng chí cịn sử dụng hình thức nào sau đây?              Phụ đạo trên lớp              Dạy học ngoại khóa              Cả hai hình thức trên  Trường  đồng  chí  có  thường  xun  tổ  chức  các  hoạt  động  ngoại  khóa  cho các mơn học khơng?               Có               Khơng        2.1. Nếu “có” thì trường đồng chí tổ chức bằng hình thức nào dưới đây?              Hội thi              Dạ hội              Tham quan              Thảo luận              Hình thức khác: Đó là:………………………………………   2.2 Nếu “khơng” thì những ngun nhân cơ bản là gì?  …………………………………………………………………………….  …………………………………………………………………………….  …………………………………………………………………………….  3. Đồng chí có được học hoặc tập huấn về kỹ năng tổ chức các hoạt động  ngoại khóa khơng?              Có              Khơng  69        4. Theo đồng  chí, dạy  học ngoại khóa có nên đưa vào  chương trình  dạy  học bắt buộc khơng (khơng giới hạn thời gian)?              Có              Khơng        5. Đồng chí đánh giá tầm quan trọng của việc dạy học ngoại khóa đối với  mơn Tốn theo mức độ nào sau đây?             Quan trọng             Bình thường             Khơng cần thiết        6.  Theo  đồng  chí  thì  hoạt  động  ngoại  khóa  Tốn  đóng  góp  gì  cho  hoạt  động nhận thức của học sinh?  …………………………………………………………………………….  …………………………………………………………………………….  …………………………………………………………………………….  Xin trân trọng cảm ơn ý kiến thầy, cô! 70  Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH Để  phục  vụ  cho  việc  nghiên cứu  về hoạt  động ngoại khóa nói  chung,  ngoại khóa Tốn học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện  cho học sinh THCS, các em vui lịng cho biết ý kiến về các vấn đề sau.  Các em đánh dấu (x) vào lựa chọn mình: 1. Các em thường được các Thầy, Cơ dùng những hình thức nào để nâng  cao chất lượng dạy học mơn Tốn?               Bồi dưỡng, phụ đạo kiến thức trên lớp               Hướng dẫn tự học ở nhà               Tổ chức các hoạt động ngoại khóa               Hình thức khác: Đó là …………………………………………….           2.  Các  em  có  được  thường  xun  tham  gia  các  hoạt  động  ngoại  khóa  khơng?                Có                Khơng            2.1. Nếu “có” thì các thầy, cơ tổ chức bằng những hình thức nào dưới  đây?               Hội thi               Dạ hội              Tham quan              Thảo luận              Hình thức khác: Đó là:……………………………………………            2.2. Nếu “khơng” thì những lý do cơ bản là gì?  ………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………  3.  Theo  các  em  thì  hoạt  động  ngoại  khóa  Tốn  đóng  góp  gì  cho  q  trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện các kỹ năng, thái độ của bản thân?                Củng cố và mở rộng kiến thức cơ bản  71                 Rèn luyện các kỹ năng: (kỹ tổ chức, kỹ hoạt động nhóm, kỹ giao tiếp, ứng xử…)                Kích thích hứng thú học tập và tính tích cực, tự lực nhận thức.                Ý kiến khác: ………………………………………………………             4. Các em đánh giá tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa đối với  mơn Tốn theo mức độ nào dưới đây?                Rất quan trọng                 Quan trọng                 Ít quan trọng                Khơng quan trọng              5. Theo các em thì hoạt động ngoại khóa có nên đưa vào chương trình  bắt buộc cho mơn Tốn khơng?                 Có                 Khơng                 Khơng nhất thiết             Xin trân trọng cảm ơn ý kiến em!                                       72  Hình ảnh hoạt động ngoại khóa:    73    i  MỤC LỤC MỞ ĐẦU  . 1  1. Lý do chọn đề tài khóa luận   1  2. Mục tiêu của khóa luận  . 3  3. Nhiệm vụ nghiên cứu  . 3  4. Phương pháp nghiên cứu   3  5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  . 4  6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn   4  7. Bố cục của khóa luận   5  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  . 6  1.1. Hoạt động ngoại khóa   6  1.1.1. Vài nét lịch sử hoạt động ngoại khóa   6  1.1.2. Khái niệm hoạt động ngoại khóa   7  1.1.3. Đặc trưng hoạt động ngoại khóa   7  1.2. Hoạt động ngoại khóa Tốn học ở trường Trung học cơ sở   9  1.2.1. Vị trí, vai trị của hoạt động ngoại khóa Tốn học.   10  1.2.2. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa Tốn học   11  1.2.3. Nhiệm vụ của hoạt động ngoại khóa Tốn học   11  1.2.4. Ngun tắc của hoạt động ngoại khóa Tốn học  . 13  1.2.5. Ngun tắc phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh   13  1.2.6. Nguyên tắc tích hợp   17  1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động ngoại khóa và hoạt động chính khóa  . 20  1.4. Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học ở trường Trung học  cơ sở   23  1.4.1. Mục đích khảo sát  . 23  1.4.2. Đối tượng khảo sát   24  1.4.3. Kết quả khảo sát  . 24  KẾT LUẬN CHƯƠNG 1   28  ii  CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN  HỌC   29  2.1. Tổ chức hội thi: “Tìm hiểu lịch sử Tốn học”   29  2.1.1. Mục đích   29  2.1.2. Lý do   29  2.1.3. Mục tiêu   29  2.2. Tổ chức hội thi: “Tìm sai lầm trong lời giải tốn”  . 36  2.2.1. Mục đích   36  2.2.2. Lý do   36  2.2.3. Mục tiêu   36  2.2.4. Hình thức tổ chức  . 36  2.2.5. Nội dung   37  2.3. Tổ chức hội thi: “Toán học - tư duy và thực tiễn”   50  2.3.1. Mục đích   50  2.3.2. Vòng 1 “Khởi động”   52  2.3.3. Vịng 2 “Tốn học vui”  . 54  2.3.4. Vịng 3 “Tốn học thực tiễn”   54  KẾT LUẬN CHƯƠNG 2   57  Chương 3   58  THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM   58  3.1. Mục đích của thử nghiệm   58  3.2. Tổ chức thử nghiệm  . 58  3.2.1. Đối tượng thử ngiệm   58  3.2.2. Nội dung thử nghiệm   58  3.2.3. Thời gian thử nghiệm  . 58  3.3. Phân tích, đánh giá kết quả thử nghiệm  . 59  3.3.1. Phân tích, đánh giá kết quả thử nghiệm: “Tìm hiểu lịch sử Tốn học” 59  3.3.2.  Phân  tích,  đánh  giá  kết  quả  thử  nghiệm: "Tìm  sai  lầm  trong  lời  giải  Tốn"   59  iii  3.3.3. Phân  tích,  đánh  giá  kết  quả thử nghiệm:  “Tốn học -  Tư  duy và  thực  tiễn”   61  3.3.4. Đánh giá chung   62   3.3.5. HS đánh giá về vai trị của HĐNK Tốn 63  KẾT LUẬN  CHƯƠNG 3   65  KẾT LUẬN   66  TÀI LIỆU THAM KHẢO   67    iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                         STT Viết tắt Viết đầy đủ 1  ĐHSP  Đại học sư phạm  2  GS.TS  Giáo sư Tiến sĩ  3  GV  Giáo viên 4  HS  Học sinh  5  HĐNK  Hoạt động ngoại khóa  6  NXB  7  PPDH  Phương pháp dạy học  8  Ths  Thạc sĩ  9  THCS  Trung học cơ sở  10  TNSP  Thử nghiệm sư phạm                     Nhà xuất bản  v  DANH MỤC BẢNG   Bảng 1.1: Đánh giá về mức độ kiến thức phần Tốn – THCS.   25  Bảng 1.2: Các hình thức được tổ chức để nâng cao chất lượng học tập phần  kiến thức tốn THCS.   25  Bảng  1.3:  Nhận  thức  của  GV  về  tầm  quan  trọng  của  việc  tổ  chức  dạy  học  ngoạikhóa cho HS.  . 26  Bảng  1.4:  Đánh  giá  về  ngun  nhân  chính  gây  khó  khăn  khi  tổ  chức  các  HĐNK.  . 27  Bảng 3.1: Vai trị của HĐNK Tốn học.  . 63                                        vi  LỜI CẢM ƠN         Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngồi sự nỗ lực của  bản thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo  trong khoa Tốn  - Tin, trường Đại học Hùng Vương.          Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths. Trần Anh  Tuấn  -  giảng  viên  trường  Đại  học  Hùng  Vương.  Thầy  đã  giành  nhiều  thời  gian  quý  báu  tận  tình  giúp  đỡ  tơi  trong  q  trình  thực  hiện  khóa  luận  tốt  nghiệp  đồng  thời  thầy  còn  là  người  giúp  tôi  lĩnh  hội  được  những  kiến  thức  chuyên môn và rèn luyện cho tôi tác phong nghiên cứu khoa học.           Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em  HS ở trường THCS Phương Xá đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá  trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế và thử nghiệm sư phạm để thực hiện  khóa luận.           Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy giáo,  cơ giáo trong khoa Tốn - Tin, tới gia đình, bạn bè là những người ln sát  cánh bên tơi, đã nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ, động viên tơi trong suốt q trình  học tập cũng như khi tơi thực hiện và hồn chỉnh khóa luận này.           Mặc dù đã rất cố gắng song khóa luận khơng khỏi có những thiếu sót.  Vì vậy tơi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn  để khóa luận được hồn thiện hơn.           Tơi xin chân thành cảm ơn!    Việt Trì, tháng     , năm 2018          Sinh viên thực hiện                   Hà Thị Thu Hiền   ... hiệu quả? ?dạy? ?và? ?học? ?Tốn? ?học? ?ở? ?trường? ?THCS, chúng tơi chọn nghiên cứu đề  3  tài? ?khóa? ?luận: ? ?Xây dựng số hoạt động ngoại khóa Tốn học nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học sở? ??.  Mục tiêu khóa luận ? ?Xây? ? dựng? ? một? ? số? ? hoạt? ? động? ? ngoại? ? khóa? ? Tốn  học? ? nhằm ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN TIN - HÀ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT... hóa  hoạt? ?động? ?học? ?tập của? ?học? ?sinh? ?và? ?góp phần? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?và? ?học? ?ở? ? nhà? ?trường? ?Trung? ?học? ?cơ? ?sở.   Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu? ?cơ? ?sở? ?lí luận của việc tổ chức? ?hoạt? ?động? ?ngoại? ?khố Tốn? ?học? ?

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Các hình thức được tổ chức để nâng cao chất lượng học tập phần kiến thức toán THCS.  - Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.2.

Các hình thức được tổ chức để nâng cao chất lượng học tập phần kiến thức toán THCS.  Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.3: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc tổ chức  dạy học ngoại khóa cho HS - Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.3.

Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc tổ chức dạy học ngoại khóa cho HS Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.4: Đánh giá về nguyên nhân chính gây khó khăn  khi tổ chức các HĐNK.  - Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.4.

Đánh giá về nguyên nhân chính gây khó khăn khi tổ chức các HĐNK. Xem tại trang 29 của tài liệu.
HĐNK Toán đóng góp gì cho quá trình lĩnh hội tri thức và hình thành  các kỹ năng, thái độ của bản thân?  - Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

o.

án đóng góp gì cho quá trình lĩnh hội tri thức và hình thành  các kỹ năng, thái độ của bản thân?  Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình ảnh hoạt động ngoại khóa:  - Xây dựng một số hoạt động ngoại khóa toán học nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học cơ sở

nh.

ảnh hoạt động ngoại khóa:  Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan