1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Một Số Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Vật Lí 11 Phần Quang Hình Học
Tác giả Nguyễn Thu Hằng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lí
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN TIN - NGUYỄN THU HẰNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 PHẦN QUANG HÌNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THANH VÂN Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện giảng đường trường Đại học Hùng Vương, với lòng yêu nghề, tận tâm, hết lịng truyền đạt thầy, cơ, em tích lũy nhiều kiến thức kỹ cần thiết cho sống Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Thanh Vân, Giảng viên khoa Tốn - Tin, Trường Đại học Hùng Vương, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn thầy khoa Tốn - Tin, mơn Vật lí bạn lớp tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giảng dạy mơn Vật lí trường THPT Long Châu Sa em học sinh lớp 11A3 tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành thử nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh Song kiến thức vô tận thời gian thực khóa luận cịn hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày… tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hằng iii MỤC LỤC Trang phụ bìa … i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HĐTN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt HĐTN trường phổ thông 10 1.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 11 1.2.1 Phương pháp giải vấn đề 11 1.2.2 Phương pháp làm việc nhóm 12 1.3 Đánh giá hoạt động trải nghiệm 14 1.3.1 Nội dung đánh giá cá nhân 14 1.3.2 Các hình thức đánh giá 15 1.3.3 Các lưu ý đánh giá HĐTN 15 1.4 Những yêu cầu phẩm chất, lực học sinh có sau hoạt động trải nghiệm 16 1.4.1 Yêu cầu phẩm chất 16 1.4.2 Yêu cầu lực 17 1.5 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm 19 1.6 Thực trạng việc tổ chức HĐTN mơn vật lí trường phổ thông 23 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HĐTN PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 32 2.1 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm 32 iv 2.2 Các công cụ để đánh giá lực học sinh 35 2.3 Đặc điểm nội dung phần “Quang hình học” 36 2.3.1 Mục tiêu dạy học 36 2.3.2 Cấu trúc phần quang hình học 39 2.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần “Quang hình học” 41 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng thời gian thử nghiệm sư phạm 63 3.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 63 3.4 Phân tích diễn biến kết thử nghiệm sư phạm 64 3.4.1 Trước thử nghiệm sư phạm 64 3.4.2 Trong thử nghiệm sư phạm 65 3.5 Đánh giá kết thử nghiệm sư phạm 69 3.5.1 Kết phần đánh giá hoạt động nhóm 69 3.5.2 Đánh giá củng cố, mở rộng thêm kiến thức phần “Quang hình học” 71 3.5.3 Đánh giá định tính phẩm chất lực mà học sinh đạt sau hoạt động trải nghiệm 72 3.5.3 Đánh giá định lượng phẩm chất lực mà học sinh đạt sau hoạt động trải nghiệm 74 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh THPT Trung học phổ thông HĐNK Hoạt động ngoại khóa HĐN Hoạt động nhóm CN Cá nhân ĐG Đánh giá HT Hội thi 10 11 TV TB Thành viên Trung bình vi DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Hình 3.1 Điểm số kiến thức phần “Quang hình học” trước thử nghiệm Trang 64 Hình 3.2 Hình ảnh lăng kính nhóm chế tạo 67 Hình 3.3 Kính hiển vi nhóm chế tạo 67 Hình 3.4 Hình ảnh nhóm báo cáo nhiệm vụ nhà 68 Hình 3.5 Các em học sinh nhóm lắng nghe MC công bố thể lệ phần thi 68 Hình 3.6 Các nhóm tham gia phần thi hiểu biết 69 Hình 3.7 Các nhóm tham gia phần thi giải mã 69 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đối tượng, thời gian nội dung khảo sát 23 Bảng 1.2 Tổng hợp ý kiến GV 24 Bảng 1.3 Tổng hợp ý kiến HS 26 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm 51 Bảng 2.2 Điểm tổng hợp sản phẩm nhóm 52 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 53 Bảng 2.4 Điểm hoạt động nhóm 53 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá cá nhân 54 Bảng 3.1 Khảo sát trước thử nghiệm 64 10 Bảng 3.2 Danh sách nhóm 65 11 Bảng 3.3 Nhiệm vụ nhóm 66 12 Bảng 3.4 Điểm tổng hợp sản phẩm nhóm 69 13 Bảng 3.5 Điểm hoạt động nhóm 70 14 Bảng 3.6 Tổng điểm nhóm hội thi 71 15 Bảng 3.7 Đánh giá điểm tổng kết cá nhân 75 16 Bảng 3.8 Phân loại đánh giá kết 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận Hiện xây dựng giáo dục nhằm phát triển toàn diện lực sẵn có học sinh, phát triển khả tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Chất lượng giáo dục nâng cao kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư học sinh [1], [3] Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Quốc hội thông qua vào tháng năm 2017 việc giáo dục phổ thông giai đoạn tới cần giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp Giáo dục phổ thông giai đoạn tới cần hình thành phẩm chất 10 lực cốt lõi cho học sinh gồm: - Về phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Về lực: lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo.Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất [1] Chương trình giáo dục phổ thông nước ta chia làm hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục hướng nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng gồm mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, đặc biệt nhấn mạnh đến hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp [1] Hoạt động trải nghiệm phận chương trình giáo dục phổ thơng, bên cạnh mơn học khác hoạt động trải nghiệm giúp làm nội dung giáo dục, giúp nội dung giáo dục không bị bó hẹp sách mà gắn liền với thực tiễn sống Đồng thời hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, phát triển phẩm ch ất, lực tâm lý - xã hội ; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân hình thành lực cần có người xã hội đại, đáp ứng nhu cầu giáo dục phổ thông Việt Nam [8] Trong trình trải nghiệm học sinh thể giá trị thân mình, thiết lập mối quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác Sự trải nghiệm phát huy lực hành động, liên kết trách nhiệm thân với xã hội Chương trình giáo dục phổ thơng quy định hoạt động trải nghiệm hoạt động bắt buộc từ lớp đến lớp 12, khơng cịn “hoạt động thực thường xuyên” dự thảo cũ vào tháng 4/2017 Ở bậc trung học sở trung học phổ thông, hoạt động trải nghiệm thiết kế thành chủ đề nhằm phát triển lực học sinh, số tiết thực hoạt động 105 tiết/ năm Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm lúc cịn cần tích hợp giáo dục hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp trung học sở không bắt đầu cấp trung học phổ thông trước [1], [2] Thực tế việc thiết kế hoạt động trải nghiệm gắn với mơn học trường phổ thơng có nội dung chưa thật phong phú Tổ chức hoạt động trải nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn Cụ thể, thời gian dành cho hoạt động trải nghiệm theo chương trình 105 tiết năm, năm học 35 tuần tuần cần có tiết dành cho hoạt động trải nghiệm Chưa kể đến việc giáo môn người đứng xây dựng hoạt động trải nghiệm phải dạy 17 tiết/ tuần [1], hoạt động trải nghiệm địi hỏi người giáo viên phải tìm hiểu sâu rộng, linh hoạt phức tạp hơn, việc đánh giá kết lại đa dạng (hồ sơ, cảm xúc…), “sản phẩm khơng theo khn mẫu nào” Tập huấn hoạt động trải nghiệm cho giáo viên phổ thơng có cịn thiếu chưa thật phong phú nên nguồn tài liệu giúp giáo viên xây dựng hoạt động trải nghiệm hạn chế Vật lí thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Nội dung môn học vừa phải bảo đảm phát triển tri thức kỹ thực hành tảng lực chung lực tìm hiểu tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào số ngành nghề cụ thể Khi nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng nay, chúng tơi nhận thấy “Quang hình học” phần kiến thức có liên quan nhiều đến thực tiễn sống nội dung kiến thức chủ yếu xây dựng đường thực nghiệm, hình thức tổ chức dạy học áp dụng đa dạng phong phú Ngoài ra, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn liền với nội dung có nhiều ưu Từ lí nêu với mong muốn thơng qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tự củng cố kiến thức vật lí hoạt động mình; học sinh hình thành phẩm chất, lực đặc biệt lịng u thích mơn Vật lí tơi lựa chọn: “Tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí lớp 11 phần Quang hình học” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Ý nghĩa khoa học Đề tài làm rõ sở lí luận việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thơng; hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm  Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần “Quang hình học” cho học sinh, để phát triển phẩm chất lực cho học sinh Phụ lục 4: Danh sách câu hỏi phần thi “hiểu biết “ MAU-HT-2 Câu 1:Phátbiểunàosauđâylàđúng ? A.Chiếtsuấttỉđốicủamơitrườngchiếtquangnhiềusovớimơitrườngchiếtquangítthì nhỏhơn1 B.Mơitrườngchiếtquangkém cóchiếtsuấttuyệtđốinhỏhơn1 C.Chiếtsuấttỉđốicủamơitrường2sovớimơitrường1bằngtỉsốchiếtsuấttuyệtđốin2 củamơitrường2vớichiếtsuấttuyệtđốin1củaMT1 D.Chiếtsuấttỉđốicủahaimơitrườnglnlớnhơnđơnvịvìvậntốcánhsángtrongchân khơnglàvậntốclớnnhất Câu 2: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thủy tinh n2 Chiết suất tỉ đối áp dụng định luật khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang thủy tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 3: Chọncâutrảlờiđúng Tronghiệntượngkhúcxạ ánhsáng: A.góckhúcxạln bé hơngóctới B.góckhúc xạ lnlớnhơngóctới C.góckhúc xạ tỉ lệthuậnvớigóctới D.khigóctớităngdầnthìgóckhúcxạcũngtăngdần Câu 4:Dụng cụ ứng dụng tượng phản xạ tồn phần A gương phẳng B kính chiếu hậu C cáp quang nội soi D kính lúp Câu 5:Cho biết chiết suất nước 1,33; benzen 1,5; thủy tinh 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ: A Benzen vào nước B Nước vào thủy tinh C Từ benzen vào thủy tinh D Từ chân khơng vào thủy tinh Câu 6:Phản xạ tồn phần tượng A ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn trở lại chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn gặp bề mặt gương C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 7:Nhận xét sai A Tỉ số góc tới góc khúc xạ số B Tia tới vng góc với mặt phân cách không bị khúc xạ C Tia sáng chiếu xiên từ khơng khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ góc tới D Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng chứa pháp tuyến Câu : Trong nhận định sau, nhận định không đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ : A Tia tới qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng B.Tia tới song song với trục thấu kính tia ló tương ứng qua tiêu điểm ảnh F ‘ C Tia tới qua tiêu điểm vật F tia ló tương ứng song song với trục D Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló truyền thẳng Đáp án phần thi hiểu biết : Câu ĐA C B D C A A A D Phụ lục 5: Danh sách câu hỏi phần thi “ai nhanh hơn” MAU-HT-3 Mảnh ghép 1: Một người nhìn theo phương vng góc với mặt nước để quan sát viên sỏi đáy hồ nước thấy viên sỏi cách mặt nước 1,5 m Cho chiết suất nước 4/3 Độ sâu cảu đáy hồ bao nhiêu? Mảnh ghép 2: Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 cm, chiết suất nước 4/3 Mắt đặt khơng khí, nhìn gần vng góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn bao nhiêu? Mảnh ghép 3: Một miếng gỗ hình trịn bán kính 4cm, tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n=1,33 Đinh OA nước, cho OA= 6cm Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt khơng nhìn thấy đầu A bao nhiêu? Mảnh ghép 4: Một đèn nhỏ S đặt đáy bể nước n=4/3, độ cao mực nước h=60cm Bán kính r bé gỗ tròn mặt nước cho không tia sáng từ S lọt ngồi khơng khí? Phụ lục 6: Danh sách câu hỏi phần thi “giải mã” MAU-HT-4 Hàng ngang thứ nhất: Ô chữ gồm chữ Nhờ tượng mà mắt ta nhìn thấy ảnh hình chiếu, hay hình tivi? Hàng ngang thứ 2: Ô chữ gồm chữ Bộ phận máy quang phổ dụng cụ quang học nào? Hàng ngang thứ 3: Ô chữ gồm 13 chữ Khi chiếu chùm tia sáng tới song song qua dụng cụ quang học cho chùm ló hội tụ? Hàng ngang thứ 4: Ơ chữ gồm chữ Cáp quang có tính chất nhờ tượng phản xạ toàn phần? Hàng ngang thứ 5: Ô chữ gồm 14 chữ Đây tượng gì? Hàng ngang thứ 6: Ơ chữ gồm 11 chữ Bộ phận mắt có tác dụng thấu kính? Hàng ngang thứ 7: Ơ chữ gồm chữ Những hình ảnh sau gợi nhớ cho em điều gì? Phụ lục 7: Phiếu đánh giá chấm điểm phần thi MAU-HT-5 I Phần thi hiểu biết Đội thi STT Câu 1 2 … … Tổng điểm II Phần thi giải mã STT Hàng ngang 1 2 … … Đội thi Tổng điểm III Phần thi đối đầu STT Đội Tổng điểm IV Phần thi Ai nhanh STT Đội Tổng điểm V Phần thi “Quang học với sống” STT Đội Tổng điểm MAU-HT-6: Bảng đánh giá điểm tổng kết cá nhân GV STT Họ tên đánh giá Nguyễn Đức Anh Triệu Chí Cơng Hán Thu Hà Tạ Xuân Đức Nguyễn Xuân Hải Phan Thanh Hải Kiều Quang Huy Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Đức Quân 10 Lê Văn Hưng 11 Lại Trung Kiên 12 Nguyễn Vĩnh Khang 13 Tạ Xuân Tuệ 14 Bùi Văn Trọng 15 Nguyễn Bá Xuyên 16 Ngô Hồng Tồn 17 Hồng Xn Thành Điểm nhóm Nhóm đánh giá HS tự đánh giá Tổng TB MAU-HT-7: Các câu hỏi phần thi đối đầu đội thi Nhóm 1: Quầng mặt trời Huế vào trưa ngày mùng 9/5/2017 Tại lại xảy tượng ? Đáp án: Hiện tượng xảy tác dụng tầng khí Khi nhiệt độ tăng cao, vùng gần Mặt Trời thường xuất tình trạng khơng khí nóng khơng khí lạnh giao Khơng khí nóng mang đầy nước vượt lên khơng khí lạnh bay lên bầu trời Khi nước bầu trời gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ lại thành tinh thể băng có hình lăng trụ lục giác Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào tinh thể bị khúc xạ mạnh tạo thành vòng tròn với đầy đủ màu sắc giống cầu vồng bao xung quanh Mặt Trời Nhóm 2: Trong tháng 7/2012, người Hà Nội chứng kiến cầu vồng đôi mây rực rỡ sắc màu Tại ta lại quan sát tượng cầu vồng? Đáp án: Cầu vồng tượng tán sắc ánh sáng mặt trời tương tác với hạt nước khơng khí Khi ánh sáng vừa bị phản xạ, vừa bị khúc xạ qua hạt nước, tách thành màu theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Thường thấy cầu vồng đơn, cịn cầu vồng "sinh đơi" gặp Nhóm 3: Quan sát video sau giải thích tượng xảy ra? Đáp án: Chiếc đũa bị gãy khúc Khi thả đũa vào cốc có nước, mặt phân cách hai môi trường xảy tượng khúc xạ ánh sáng, làm cho đũa bị gãy khúc MAU-CN-4 Sau thời gian tham gia vào HĐTN em khoanh tròn vào phương án vào ô trống cho câu hỏi đây: Câu 1: Nhận xét em HĐTN mà em tham gia A Rất bổ ích, lí thú B Khá bổ ích C Khơng bổ ích Câu 2: Em có mong muốn tham gia vào HĐTN môn không? A Có muốn tham gia B Khơng muốn tham gia C Phân vân Câu 3: Sau tham gia vào hoạt động trải nghiệm với môn (môn vật lí) Em cảm thấy mơn vật lí mơn học: A Rất thú vị B Thú vị C Không thú vị D Bình thường Câu 4: Điều làm em cảm thấy hài lòng tham gia vào HĐTN A Chúng em tự thiết kế, tổ chức hoạt động cho B Mọi người lớp đồn kết, vui vẻ tham gia C Chúng em tự thiết kế sản phẩm thú vị D Ý kiến khác Câu 5: Theo em hình thức tổ chức hoạt động là: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Câu 6: Nếu tổ chức lại, theo em cần thay đổi hình thức hoạt động là: A Phải lôi nhiều người tham gia B Cần thêm thời gian chuẩn bị cho hoạt động C Mọi người tham gia cần có thái độ nhiệt tình tích cực D Ý kiến khác MAU-CN-5 Sau thời gian tham gia vào HĐTN em khoanh trịn vào phương án vào trống cho câu hỏi đây: Câu 1: Để làm kính hiển vi đơn giản phận quang trọng gì? A Thị kính B Vật kính C Thị kính vật kính D Đèn kính hiển vi E Một phận khác Câu 2: Thấu kính dùng kính hiển vi thuộc loại thấu kính gì? A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì C Đáp án khác Câu 3: Ảnh thấy kính hiển vi ln ln: A Ngược chiều với vật quan sát B Cùng chiều với vật quan sát C Lúc chiều lúc ngược chiều Câu 4: Vật liệu để làm lăng kính 3D có cần đảm bảo: khối chất suốt đồng chất hay không ? Nếu không đưa vật liệu khác A Có B Khơng Câu 5: Lăng kính 3D vận dụng tượng để giúp tạo hình ảnh chiều sinh động vậy? A Do tượng khúc xạ ánh sáng B Do tượng phản xạ C Do kết hợp tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng Phụ lục 10: Phiếu theo dõi hoạt động nhóm MẪU- HS-1 Thời gian biểu nhóm, lịch họp nhóm dự kiến ngày báo cáo với giáo viên Tên nhóm: THPT: Lớp: Tên thành viên Giới tính Làm việc Làm với gì? ai? Ở đâu? Khi Nhận nào? xét MẪU -HS-2 Tên nhóm: THPT: Ngày Lớp: Tên công Người Người làm Đánh giá chất lượng việc thực thực công việc hiện người trợ giúp MẪU - GV Trường THPT: Ngày Nhóm Vấn đề học sinh Giải đáp giáo mắc phải viên Phụ lục 11: Phiếu đánh giá MAU-ĐG-1 STT Tiêu chí Hình thức 20 điểm 15 điểm Sản phẩm Sản đẹp 10 điểm phẩm Sản nguyên có hình thức xấu Đúng Thiếu tắc nguyên tốt, cho chạy lượng thuật, cấu thử được, tượng quan sát cấu sát rõ ràng Đúng tắc số thông số nguyên tắc cấu tạo, chạy cấu tạo, phải kĩ phẩm Sản phẩm trung bình Đúng Chất điểm tạo quan nguyên tắc không tượng phải tạo, chạy được, chạy cho chưa thật thử tượng rõ ràng quan sát không rõ ràng Tận Vật liệu dụng Mua Mua Phải mua vật liệu vật liệu vật liệu vật liệu cũ, có giá thành có giá thành với kính vật rẻ, có chất rẻ, có chất phí lớn liệu có giá lượng tốt thành rẻ, có chất tốt lượng MAU- ĐG-2 STT Tiêu chí đánh giá 20 điểm Có Thái độ độ 15 điểm 10 điểm thái Tham gia Tham gia Tham gia tích đầy đủ, đủ khơng đầy trình làm cực, siêu thời Tiến độ làm nhóm điểm đủ gian Hồn Hồn thành thành tốt thành Hồn suất sắc, tiến độ Khơng hồn tiến độ thành tiến trước tiến độ độ Khả hợp tác thành viên nhóm Các Các thành Các Các thành thành viên viên viên có tinh thần viên tinh thần hợp hợp cực có thành tác hợp tác tích cực tích có tác hợp chưa tác tích cực với XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ... giúp học sinh tự củng cố kiến thức vật lí hoạt động mình; học sinh hình thành phẩm chất, lực đặc biệt lịng u thích mơn Vật lí lựa chọn: ? ?Tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí lớp 11 phần. .. chun ngành vật lí Mục tiêu khóa luận Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần ? ?Quang hình học? ?? - Vật lí lớp 11 góp phần phát triển phẩm chất lực cho học sinh 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ... phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm  Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần ? ?Quang hình học? ?? cho học sinh, để phát triển phẩm chất lực cho học sinh 4 -

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

QUANG HÌNHHỌC - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
QUANG HÌNHHỌC (Trang 1)
Kết quả khảo sát đối với GV và học sinh được thể hiện ở bảng 1.2 và bảng 1.3:  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
t quả khảo sát đối với GV và học sinh được thể hiện ở bảng 1.2 và bảng 1.3: (Trang 31)
Từ kết quả bảng 1.3, cho thấy đa các em đã được nghe nói về HĐTN, nhưng các em còn chưa phân biệt được HĐTN với các hình thức ngoại khóa  (hoạt  động  ngoài  giờ  lên  lớp)  trước  kia - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
k ết quả bảng 1.3, cho thấy đa các em đã được nghe nói về HĐTN, nhưng các em còn chưa phân biệt được HĐTN với các hình thức ngoại khóa (hoạt động ngoài giờ lên lớp) trước kia (Trang 35)
+ Chuẩn bị máy tính, màn chiếu, bảng phấn, bút: Tổ 2, tổ 4. - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
hu ẩn bị máy tính, màn chiếu, bảng phấn, bút: Tổ 2, tổ 4 (Trang 53)
- Bảng 2.1; 2.2;  2.3; 2.4;  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 2.1 ; 2.2; 2.3; 2.4; (Trang 55)
+ Phần thi 5: “Quang hìnhhọc với đời sống” - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
h ần thi 5: “Quang hìnhhọc với đời sống” (Trang 57)
Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm (Trang 58)
1 Hình - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
1 Hình (Trang 58)
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động của mỗi nhóm - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động của mỗi nhóm (Trang 60)
Bảng 2.5.Tiêu chí đánh giá cá nhân - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá cá nhân (Trang 61)
chế tạo mô hình bếp mặt trời. - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
ch ế tạo mô hình bếp mặt trời (Trang 63)
Nộidung 2:Thực hiện thiết kế và chế tạo mô hình bếp mặt trời. - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
idung 2:Thực hiện thiết kế và chế tạo mô hình bếp mặt trời (Trang 66)
Kết quả điều tra tình hìnhhọc tập phần “Quang hình học” của lớp thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.1 - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
t quả điều tra tình hìnhhọc tập phần “Quang hình học” của lớp thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.1 (Trang 71)
Bảng 3.2. Danh sách nhóm - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 3.2. Danh sách nhóm (Trang 72)
Bảng 3.3. Nhiệm vụ của các nhóm - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 3.3. Nhiệm vụ của các nhóm (Trang 73)
Một số hình ảnh của hội thi - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
t số hình ảnh của hội thi (Trang 75)
Hình 3.5. Các em học sinh trong nhóm lắng nghe MC công bố thể lệ các phần thi  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Hình 3.5. Các em học sinh trong nhóm lắng nghe MC công bố thể lệ các phần thi (Trang 75)
thức sản phẩm nhóm 1 và nhóm 3 thiết kế được những sản phẩm có hình thức đẹp  đạt  được  20  điểm  còn  ở  nhóm  2  sản  phẩm  chưa  được  đẹp  mắt  nên  chỉ  nhận được 10 điểm - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
th ức sản phẩm nhóm 1 và nhóm 3 thiết kế được những sản phẩm có hình thức đẹp đạt được 20 điểm còn ở nhóm 2 sản phẩm chưa được đẹp mắt nên chỉ nhận được 10 điểm (Trang 77)
Bảng 3.6. Bảng điểm tổng kết của các nhóm trong hội thi - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 3.6. Bảng điểm tổng kết của các nhóm trong hội thi (Trang 78)
Bảng 3.7. Đánh giá điểm tổng kết cá nhân - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 3.7. Đánh giá điểm tổng kết cá nhân (Trang 82)
Bảng 3.8. Phân loại đánh giá kết quả - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
Bảng 3.8. Phân loại đánh giá kết quả (Trang 83)
Hàng ngang thứ 7: Ô chữ gồm 8 chữ cái. Những hình ảnh sau gợi nhớ cho em về điều gì?  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
ng ngang thứ 7: Ô chữ gồm 8 chữ cái. Những hình ảnh sau gợi nhớ cho em về điều gì? (Trang 100)
MAU-HT-6: Bảng đánh giá điểm tổng kết cá nhân - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
6 Bảng đánh giá điểm tổng kết cá nhân (Trang 102)
1 Nguyễn Đức Anh - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
1 Nguyễn Đức Anh (Trang 102)
1 Hình - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học
1 Hình (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w