Phân tích diễn biến kết quả thử nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học (Trang 71)

CHƯƠNG 3 : THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4.Phân tích diễn biến kết quả thử nghiệm sư phạm

3.4.1. Trước khi thử nghiệm sư phạm

Kết quả điều tra tình hình học tập phần “Quang hình học” của lớp thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả điểm kiến thức phần “Quang hình học” trước thử nghiệm

Điểm 5 6 7 8 9 10

Số bài 7 12 13 6 2 0

Tỉ lệ 17,5% 30% 32,5% 15% 5% 0%

Hình 3.1. Điểm số kiến thức phần “Quang hình học” trước thử nghiệm

Kết quả kiểm tra kiến thưc phần “Quang hình học” của HS cho thấy các em học sinh về cơ bản đã có những hiểu biết nhất định về kiến thức phần “Quang hình học”. Tuy nhiên mức độ hiểu của các em chưa sâu dẫn tới khi

0 2 4 6 8 10 12 14 5 6 7 8 9 10 T n s Điểm

tiến hành bài kiểm tra các em mới chỉ đạt được mức trung bình, khá (6,7 điểm) chiếm tỉ lệ 62,5%, một số ít em đạt loại với tỉ lệ 5%.

3.4.2. Trong khi thử nghiệm sư phạm

Bảng 3.2. Danh sách nhóm

Nhóm 1

STT Họ và tên học sinh Ghi chú

1 Nguyễn Đức Anh TV

2 Triệu Chí Công Nhóm trưởng

3 Hán Thu Hà Thư kí

4 Tạ Xuân Đức TV

5 Nguyễn Xuân Hải TV

6 Phan Thanh Hải TV

Nhóm 2

STT Họ và tên học sinh Ghi chú

1 Kiều Quang Huy TV

2 Nguyễn Thu Hiền Thư kí

3 Nguyễn Đức Quân Nhóm trưởng

4 Lê Văn Hưng TV

5 Lại Trung Kiên TV

Bảng 3.3. Nhiệm vụ của các nhóm

Tên nhiệm vụ

Nội dung các nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về quang hình học. Nhiệm vụ 2 Thiết kế và chế tạo một lăng kính 3D

Nhiệm vụ 3

Hãy sử dụng một chiếc bình trong suốt và một chiếc đèn laze để nghiệm lại định luật phản xạ toàn phần.

Nhiệm vụ 4

Đặt một miếng bìa cứng (trên đó có vẽ các mũi tên cùng phương và chiều) cạnh một bình thủy tinh mới đầu không đựng nước sau đổ nước từ từ vào, nhìn ngang qua thành bình. Dự đoán hiện tượng quan sát được. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã được đưa ra và giải thích hiện tượng.

Nhiệm vụ 5 Thiết kế và chế tạo một chiếc kính hiển vi đơn giản. Nhóm 3

STT Họ và tên học sinh Ghi chú

1 Tạ Xuân Tuệ TV

2 Bùi Văn Trọng Thư kí

3 Nguyễn Bá Xuyên Nhóm trưởng

4 Ngô Hồng Toàn TV

Hình 3.2. Hình

Hình 3.3. Kính hi

Hình 3.2. Hình ảnh lăng kính các nhóm chế tạo

Hình 3.3. Kính hiển vi do các nhóm chế tạo ảnh lăng kính các nhóm chế tạo

Một số hình ảnh của hội thi

Hình 3.5. Các em học sinh trong nhóm lắng nghe MC công bố thể lệ các phần thi

Hình 3.6. Hình Hình 3.7. Các nhóm tham gia 3.5. Đánh giá kết quả 3.5.1. Kết quả phần đánh giá ho Bảng 3.4. Nhóm 1 20 đi 2 10 đi 3 20 đi

Qua phần báo cáo sản phẩm từ các nhóm nhận thấy rằng nhóm 1 l nhóm có sản phẩm được đánh giá cao nhất với số điểm l

cầu sản phẩm đạt mức độ khá cao. Hai nhóm c 40 điểm chiếm 66,7% y

Hình 3.6. Hình ảnh các nhóm trong phần thi “ Hiểu biết”

Hình 3.7. Các nhóm tham gia phần thi giải mã

thử nghiệm sư phạm

n đánh giá hoạt động của các nhóm

ảng 3.4. Bảng điểm tổng hợp sản phẩm của từng nhóm

Tiêu chí

1 2 3

20 điểm 15 điểm 10 điểm 10 điểm 15 điểm 15 điểm

20 điểm 15 điểm 5 điểm

ần báo cáo sản phẩm từ các nhóm nhận thấy rằng nhóm 1 l ợc đánh giá cao nhất với số điểm là 45 chi

ầu sản phẩm đạt mức độ khá cao. Hai nhóm còn lại với số điểm bằng nhau l ểm chiếm 66,7% yêu cầu với sản phẩm. Tại tiêu chí 1 đánh giá v

ảnh các nhóm trong phần thi “ Hiểu biết”

ã ảng điểm tổng hợp sản phẩm của từng nhóm Tổng điểm 45 40 40 ần báo cáo sản phẩm từ các nhóm nhận thấy rằng nhóm 1 là

à 45 chiếm 75% yêu ại với số điểm bằng nhau là tiêu chí 1 đánh giá về hình

thức sản phẩm nhóm 1 và nhóm 3 thiết kế được những sản phẩm có hình thức đẹp đạt được 20 điểm còn ở nhóm 2 sản phẩm chưa được đẹp mắt nên chỉ nhận được 10 điểm. Về chất lượng sản phẩm tiêu chí 2 cả 3 nhóm đã ban đầu đáp ứng được về nguyên tắc hoạt động của sản phẩm, các sản phẩm này cho kết quả quan sát được hiện tượng. Tại tiêu chí 3 đánh giá về vật liệu làm sản phẩm thì nhóm 2 đã làm tốt hơn khi đầu tư ít kinh phí và tận dụng được các vật liệu sẵn có như: các tấm bìa cát tông, đền laze hỏng, đèn led,... Trong khi nhóm 3 lại tốn khá nhiều chi phí cho vật liệu làm sản phẩm.

Bảng 3.5. Bảng điểm hoạt động của từng nhóm

Nhóm

Tiêu chí

Tổng điểm

1 2 3

1 10 điểm 10 điểm 15 điểm 35

2 10 điểm 15 điểm 15 điểm 40

3 10 điểm 15 điểm 10 điểm 35

Từ bảng 3.5 kết quả điểm đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm cho kết quả: về tiêu chí 1 đánh giá về thái độ trong quá trình làm việc của cả nhóm thì ở 3 nhóm HS đều tham gia đầy đủ các buổi thảo luận và hoạt động nhóm nên cả 3 nhóm đều đạt 10 điểm. Ở tiêu chí 2 về việc hoàn thành tiến độ của nhóm thì nhóm 1 đã hoàn thiện tiến độ chậm hơn so với 2 nhóm còn lại nên chỉ đạt 10 điểm trong tiêu chí này. Kết quả tổng hợp thì nhóm 2 đã đạt được đánh giá tốt nhát so với 2 nhóm còn lại với tổng điểm là 40.

Bảng 3.6. Bảng điểm tổng kết của các nhóm trong hội thi

Sau năm phẩn thi đội 2 đã dành cho mình giải thưởng của hội thi với số điểm 229 trên tổng số điểm là 300, chiếm 76,3%.

3.5.2. Đánh giá về củng cố, mở rộng thêm kiến thức về phần “Quang hình học” học”

Thông qua các phần thi: Hiểu biết , giải mã, đối đầu, ai nhanh hơn, quanh học với đời sống và việc tìm hiểu các nhiệm vụ, chế tạo được các sản phẩm: kính hiển vi và lăng kính, HS được củng cố kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống. Qua phần thi “Hiểu biết” đội 2 đã suất sắc dẫn đầu với điểm số 140/160 đạt tỉ lệ 87,5 % các đội còn lại cũng đã dành cho mình số điểm khá cao với số điểm của cả 2 đội là 120/160 chiếm tỉ lệ 75%. Với tỉ lệ như vậy cả 3 đội thi đã đạt cho mình mức đội hiểu biết khá-tốt. Trong phần thi đối đầu HS đã có cơ hội rèn luyện cho mình kỹ năng thuyết trình khi đạt được những câu hỏi về những hiện tượng quang học đối với đời sống, HS bước đầu biết cách chuyển từ ngôn ngữ đời sống sang ngôn ngữ vật lí. Thông qua phần thi quang học với đời sống HS đã biết cách chế tạo các dụng cụ như: kính hiển vi, lăng kính 3D, đồng thời cũng tìm hiểu thêm về các dụng cụ kỹ thuật trong đời sống và nguyên lí hoạt động của chúng.

Các phần thi

Tổng điểm Đội Hiểu biết

Quang hình học

Giải mã Đối đầu Ai nhanh hơn Quang hình học với cuộc sống 1 120 20 30 10 45 225 2 140 35 24 - 10 40 229 3 120 30 21 0 40 211

3.5.3. Đánh giá định tính về phẩm chất và năng lực mà học sinh đạt được sau hoạt động trải nghiệm

Về phẩm chất

Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm, học sinh đã phần nào rèn luyện cho mình được một số phẩm chất theo hướng của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới như: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nghiệm,...

- Sống yêu thương:thể hiện qua việc các em biết tìm kiếm những vật liệu thân thiện với môi trường như: các hộp các- tông, chai nhựa, các tấm nhựa trong suốt thùng đựng mì tôm, nước ngọt, bao đựng đĩa CD, mẫu gỗ,... để chế tạo những sản phẩm của mình, từ đó các em có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường tự nhiên. Cụ thể khi chọn là nhóm 2 khi các em đã biết tận dụng các miếng bìa cát - tông đựng mì tôm, nước ngọt để chế tạo phần khung cho kính, hay như nhóm 1 các em đã tận dụng những mẩu gỗ thừa trong sản xuất để tạo chân cho kính, và tận dụng các miếng nhựa trong suốt để làm lăng kính 3D. Ngoài ra, khi tham gia hoạt động trong các nhóm như vậy các em cũng có cho mình những tình cảm, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau thông qua việc thực hiện các công việc của nhóm, HS biết quan tâm đến các thành viên khác trong nhóm cũng như trong lớp.

- Sống tự chủ: Được thể hiện qua quá trình các em tham gia vào thiết kế các phương án, chế tạo các dụng cụ, tiến hành các thí nghiệm trên các dụng cụ đã chế tạo,…HS biết vượt qua các khó khăn, tìm tòi các cách khắc phục khó khăn. Trong quá trình tiến hành thiết kế và chế tạo các sản phẩm, các em đã gặp rất nhiều những khó khăn ví dụ như:

+ Do lịch học của trên lớp của các em khá kín, khi mà trong tuần HS chỉ có 2 buổi chiều được nghỉ và ngày chủ nhật. Đo điều này khiến cho thời gian để các em thảo luận nhóm, đi mua nguyên liệu, chế tạo sản phẩm còn eo hẹp. Để có được thời gian hoạt động nhóm và hoàn thiện được đúng tiến độ các nhóm đã phải tranh thủ thời gian vào các buổi chiều khi học về, hay những hôm học 4 tiết.

+ Khi chế tạo sản phẩm do chưa có kinh nghiệm nên khi tiến hành chạy sản phẩm còn cho kết quả chưa thật sự ổn định, lúc xem được lúc không,...

HS bắt đầu rèn luyện cho bản thân tác phong tỉ mỉ, cận thận, chính xác. HS biết tự giác khi làm việc nhóm, từ những góp ý của thành viên trong nhóm cá nhân học sinh biết thay đổi để tự hoàn thiện mình hơn.

- Sống có trách nhiệm: Quan quan sát tôi nhận thấy, sau khi nhận nhiệm vụ mà GV giao, mỗi nhóm sẽ tự phân công việc của từng thành viên trong nhóm. Khi được giao nhiệm vụ các thành viên trong mỗi nhóm đều đã tự mình tìm hiểu, nghiên cứu công việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Qua quá trình theo dõi tôi còn nhận thấy: Phần lớn HS đúng giờ, các em chú ý lắng nghe và tích cực đưa ra các ý kiến đóng góp trong các cuộc họp và làm việc nhóm; các em hăng hái tham gia các hoạt động của nhóm, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ, chủ động thực hiện nhiệm vụ tự tin, sáng tạo, độc lập.  Về năng lực

Theo quan sát, cũng như kết quả khi theo dõi quá trình hoạt động của mỗi nhóm tôi nhận thấy qua quá trình HS được tham gia vào hoạt động trải nghiệm mỗi cá nhân trong nhóm bước đầu đã phát triển và hình thành được cho mình một số năng lực chuyên biệt như: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực thẩm mỹ,…

- Hình thành năng lực tự học:Ngay sau khi được GV thông báo chủ đề HĐTN, HS xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; đặt ra cho mình kế hoạch ôn lại kiến thức phần Quang hình học. Tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập phần này. Các em cũng tự học tập tìm tòi trên internet về cách chế tạo các sản phẩm: kính hiển vi, lăng kính 3D, hay để

tìm nguồn tài liệu để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà đã đươc giáo viên giao cho.

- Phát triển năng lực giao tiếp: Thông qua việc hợp tác trong nhóm, các em đã phát huy được khả năng giao tiếp, cộng tác làm việc theo nhóm, và từ việc thiết kế, chế tạo, thực hiện các nhiệm vụ học tập, các em bắt đầu phát triển khả năng ngôn ngữ vật lí, khi đã biết chuyển những ngôn ngữ vật lí ra ngôn ngữ cuộc sống và ngược lại. Thông qua việc HS được tham gia các phần thi trong hội thi như: ở phần thi “Đối đầu”việc các được tự mình đưa ra những câu hỏi về các hiện tượng trong đời sống đòi hỏi các em phải biết chuyển các ngôn ngữ đời sống sang ngôn ngữ vật lí.

- Phát triển năng lực hợp tác: Khi được tham gia hội thi, HS làm việc nhóm để giải quyết những vấn đề nhằm tìm ra được các phương án tối ưu nhất, mang lại hiệu quả cho cả nhóm.

- Phát triển năng lực tính toán: Khi tham gia vào chế tạo các sản phẩm, dụng cụ, HS đã bước đầu biết tính toán trong việc: tính toán kích thước của sản phẩm, tính toán về giá thành tạo ra 1 sản phẩm, thời gian để hoàn thiện sản phẩm. HS lựa chọn các nguyên liệu sẵn có trong gia đình như: các hộp các- tông, chai nhựa, các miếng nhựa từ bao bao bì của các sản phẩm, thùng đựng mì tôm, nước ngọt, bao đựng đĩa CD….hoặc các vật liệu dễ kiếm như: ống nhựa, tấm kính, đèn laze, mẩu gỗ, tấm nhựa trong suốt…Tất cả các vật liệu đều được các em tính toán về kích thước sản phẩm, chất liệu,…để tiết kiệm chi phí sản phẩm.

- Phát triển năng lực thẩm mỹ: Từ sản phẩm của mỗi nhóm là lăng kính 3D và kính hiển vi, HS nhận diện và cảm thụ cái đẹp, biết so sánh giữa các đội thi với nhau về hình thức sản phẩm nào có thẩm mỹ đẹp nhất, bằng việc quan sát và so sánh về màu sắc, kích thước, chất liệu của các nhóm với nhau.

3.5.3. Đánh giá định lượng về phẩm chất và năng lực mà học sinh đạt được sau hoạt động trải nghiệm sau hoạt động trải nghiệm

Phần đánh giá định lượng phẩm chất và năng lực của HS đượcđánh giá dựatrên điểm số: HS tự đánh giá, xếp loại (bao gồm điểm của nhóm tự đánh

giá và điểm tự nhận của học sinh đó), điểm từ các nhóm HS đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá xếp loại bao gồm điểm sản phẩm của nhóm và điểm ý thức khi tham gia hoạt động nhóm, điểm thi của các nhóm trong hội thi. Từ đó điểm cá nhân sẽ được tính bằng trung bình cộng các điểm này.

Bảng 3.7. Đánh giá điểm tổng kết cá nhân

STT Họ và tên GV đánh giá Điểm nhóm Nhóm đánh giá Tự đánh giá Tổng TB 1 Nguyễn Đức Anh 8 8 7 7 30 7,5 2 Triệu Chí Công 7 8 8 7 30 7,5 3 Hán Thu Hà 8 8 10 8 34 8,5 4 Tạ Xuân Đức 8 8 9 8 33 8,25

5 Nguyễn Xuân Hải 7 8 6 7 28 7,0

6 Phan Thanh Hải 9 8 10 7 34 8,5

7 Kiều Quang Huy 7 8,7 7 7 29,7 7,4

8 Nguyễn Thu Hiền 8 8,7 9 8 33,7 8,4

9 Nguyễn Đức Quân 9 8,7 10 8 35,7 8,8

10 Lê Văn Hưng 7 8,7 7 7 29,7 7,4

11 Lại Trung Kiên 7 8,7 8 8 31,7 7,9

12 Nguyễn Vĩnh Khang 8 8,7 8 8 32,7 8,2 13 Tạ Xuân Tuệ 7 7,9 9 7 30,9 7,7 14 Bùi Văn Trọng 7 7,9 7 7 28,9 7,2 15 Nguyễn Bá Xuyên 8 7,9 9 8 32,9 8,2 16 Ngô Hồng Toàn 8 7,9 9 8 32,9 8,2 17 Hoàng Xuân Thành 8 7,9 9 8 32,9 8,2

Bảng 3.8. Phân loại đánh giá kết quả

Xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu

Tần suất 9 8 0 0

Tỉ lệ 52,9% 47,1% 0% 0%

Từ kết quả tổng kết điểm cá nhân qua quá trình tham gia vào HĐTN ta có thể đưa ra được một số nhận xét:

Tổng quát chung qua điểm trung bình bảng điểm cá nhân nhận thấy HS đều được đánh giá giá ở mức khá và tốt, không có HS nào ở mức trung bình và

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí lớp 11 phần quang hình học (Trang 71)