Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

135 4 0
Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN TIN - NGUYỄN THỊ HẢI HÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 PHẦN QUANG HÌNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THANH VÂN Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện giảng đường trường Đại học Hùng Vương, với lòng yêu nghề, tận tâm, hết lịng truyền đạt thầy, cơ, em tích lũy nhiều kiến thức kỹ cần thiết cho sống Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Thanh Vân, Giảng viên khoa Tốn - Tin, Trường Đại học Hùng Vương, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn thầy khoa Tốn - Tin, Bộ mơn Vật lí bạn lớp tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giảng dạy mơn Vật lí trường THPT Long Châu Sa em học sinh lớp 11A3 tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân giúp đỡ động viên em suốt q trình hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh Song kiến thức vơ tận thời gian thực khóa luận cịn hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hải Hà iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề HS Học sinh THPT Trung học phổ thông BTTT Bài tập thực tiễn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành tố lực giải vấn đề dạy học vật lí Bảng 1.2 Khung tiêu chí tham chiếu 12 Bảng 1.3 Mức độ đạt lực giải vấn đề 14 Bảng 1.4 Kết vấn giáo viên 23 Bảng 1.5 Kết vấn HS 25 Bảng 3.1 Kết học tập mơn Vật lí học kì I lớp thử nghiệm 69 Bảng 3.2 Kết sử dụng BTTT 70 Bảng 3.3 Kết phiếu tổng hợp phát triển NL GQVĐ học sinh Nguyễn Thị Thu Hiền 73 Bảng 3.4 Kết phiếu tổng hợp phát triển NL GQVĐ học sinh Phan Thanh Hải 74 Bảng 3.5 Kết phiếu tổng hợp phát triển NL GQVĐ học sinh Bùi Cảnh Nhuận 75 Bảng 3.6 Kết phiếu tổng hợp phát triển NL GQVĐ học sinh Ngơ Hồng Tồn 76 Bảng 3.7 So sánh điểm nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng sau thử nghiệm sư phạm 77 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phó ảo biển 17 Hình 1.2 Lăng kính 3D 17 Hình 2.1 Lăng kính 29 Hình 2.2 Kính lúp 32 Hình 2.3 Kính hiển vi 33 Hình 2.4 Kính thiên văn 33 Hình 2.5 Chiếc thìa cốc nước 34 Hình 2.6 Sự nâng lên đầu thìa 35 Hình 2.7 Tồn cảnh chiến thành Walterloo 40 Hình 2.8 Thành phố ảo biển 40 Hình 2.9 Ảo ảnh sa mạc 40 Hình 2.10 Mơ biển hiệu giao thơng 41 Hình 2.11 Đường tia sáng sợi cáp quang 42 Hình 2.12 Đèn trang trí 43 Hình 2.13 Đường tia sáng qua lăng kính phản xạ tồn phần 44 Hình 2.14 Mắt lé 44 Hình 2.15 Kính bơi 56 Hình 2.16 Kính phịng trộm 60 Hình 2.17 Ảnh vật qua kính chống trộm 61 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH vi MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh giai đoạn 1.2 Năng lực giải vấn đề học sinh 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề dạy học vật lí 1.2.3 Hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí 10 1.2.4 Vai trò hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 11 1.3 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề 12 1.4 Vai trò tập thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 14 1.4.1 Khái niệm tập thực tiễn 14 1.4.2 Phân loại tập thực tiễn 15 1.4.3 Định hướng trả lời tập thực tiễn 18 1.4.4 Vai trò tập thực tiễn 21 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học 23 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ 11 27 vii 2.1 Nội dung kiến thức phần Quang hình học, vật lí 11 27 2.1.1 Nội dung kiến thức chương "Khúc xạ ánh sáng" - Vật lí 11 27 2.1.2 Nội dung kiến thức chương "Mắt Các dụng cụ quang" - Vật lí 11 29 2.2 Soạn thảo số tập thực tiễn phần Quang hình học, vật lí 11 34 2.2.1 Bài tập thực tiễn “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” 34 2.2.2 Bài tập thực tiễn “Hiện tượng phản xạ tồn phần lăng kính” 38 2.2.3 Bài tập thực tiễn “thấu kính mỏng dụng cụ quang bổ trợ cho mắt” 45 2.2.4 Bài tập thực tiễn “Mắt - tật mắt cách khắc phục” 49 2.3 Tiến trình dạy học số sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 62 2.4 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học phần Quang hình học 62 2.4.1 Phiếu đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 62 2.4.2 Phiếu tổng hợp theo dõi lực giải vấn đề học sinh 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 65 3.2 Đối tượng thời gian thử nghiệm sư phạm 65 3.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 65 3.4 Nội dung thử nghiệm sư phạm 66 3.5 Phân tích diễn biến đánh giá kết thử nghiệm sư phạm 67 3.5.1 Phân tích định tính 67 3.5.2 Phân tích định lượng 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, việc đổi giáo dục tiếp tục Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng Nghị Hội nghị TW8, khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực" [1] Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thị: “Triển khai đổi chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực; phát triển lực phẩm chất người học; trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo ý thức tự học”[15] Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ giáo dục đào tạo ban hành 7/2017 định hướng hoạt động giáo dục trường phổ thông nhằm: “phát triển phẩm chất lực người học, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới…”, Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định rõ lực cốt lõi học sinh bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội…, đặc biệt “chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống”[4] Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Năng lực giải vấn đề đề tài quan tâm nghiên cứu như: tác giả Nguyễn Thị Thảo [16]; nhóm tác giả Phạm Thị Phú, Nguyễn Đức Lâm [14] Các nghiên cứu tập trung nhiều vào việc xây dựng thang đánh giá, soạn thảo số học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Ngoài có nghiên cứu khác việc sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh nghiên cứu nhóm Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Ánh Tuyết [18] Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến vấn đề sử dụng tập thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh áp dụng cho mơn sinh học, cịn mơn Vật lí chưa có nhiều đề tài nghiên cứu việc sử dụng tập thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lí chương trình trung học phổ thông liên hệ chặt chẽ với đời sống Sự phong phú kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm, mối liên hệ chặt chẽ kiến thức Vật lí đời sống lợi không nhỏ tiến trình đổi phương pháp dạy học Trong đó, không kể đến kiến thức thuộc phần Quang hình học – Vật lí 11, chủ đề quan trọng có nhiều ứng dụng đời sống thực tiễn Nếu gắn tập thực tiễn với dạy học phần “Quang hình học” học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức tốt Vì vậy, phương pháp phát giải vấn đề thường vận dụng phần Vì lí đó, việc sử dụng tập thực tiễn dạy học "Quang hình học" Vật lí 11 cần thiết góp phần nâng cao chất lượng kiến thức mơn Vật lí phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Từ định hướng lớn Đảng phát triển lực cốt lõi cho học sinh (trong có lực giải vấn đề) ưu mơn Vật lí việc góp phần bồi dưỡng phát triển lực cốt lõi đó, với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy Vật lí đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn dạy học phổ thông nay, lựa chọn: Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí 11 phần Quang hình học làm vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về ý nghĩa khoa học: Góp phần hệ thống hóa sở lí luận phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT - Về ý nghĩa thực tiễn: giáo viên sử dụng tập thực tiễn vào giảng dạy để tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, kết hợp với thang đo lực để xác định lực giải vấn đề học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí nhà trường THPT Mục tiêu khóa luận Sử dụng hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần Quang hình học chương trình vật lí 11 114 PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ơtơ, hay xe mơ tơ nhìn tới phía trước đường nhựa, đằng xa ta thấy mặt đường loang lống có nước tới gần thấy mặt đường khơ Tại có tượng vậy? Hãy giải thích điều đó? Bài 2: Một đồn lữ hành rảo bước sa mạc nóng bỏng Trời chiều, họ mong tới đảo đêm buông xuống Bỗng họ thấy từ xa vũng nước lấp lống, in bóng cọ xanh mát (Hình2.6) Họ vội bước tới, đến nơi, họ ngạc nhiên thất vọng nhìn thấy cọ mặt cát khô, không giọt nước Em giải thích cho đồn lữ Hình 2.6 hành rõ lại nhỉ? Câu 1: Trong tượng khúc xạ, nhận định Không A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phảng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 2: Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A.igh= 41048’ B.igh= 48035’ C.igh= 62044’ D.igh= 38026’ Câu 3: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 60° góc khúc xạ 30° Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 30° góc ló A nhỏ 30° B 60° C 60° D chưa xác định 115 Câu 4: Tia sáng không truyền thẳng A truyền qua mặt phân cách hai môi trường suất có chiết suất B tia tới vng góc với mặt phân cách hai mơi trường suốt C tia tới qua tâm cầu suốt D truyền xiên góc từ khơng khí vào kim cương Câu 5:Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại mơi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh D Góc giới hạn phản xạ tồn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Câu 6: Phản xạ toàn phần tượng A ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn trở lại chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn gặp bề mặt gương C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 7: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy với hai điều kiện A Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ góc tới khơng nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần B Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết suất nhỏ sang mơi trường chiết suất lớn góc tới khơng nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần C Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết suất nhỏ sang mơi trường chiết suất lớn góc tới khơng lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần 116 D Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ góc tới khơng lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần Câu 8:Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trường thì: A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C Câu 9: Dụng cụ ứng dụng tượng phản xạ toàn phần A gương phẳng B kính chiếu hậu C cáp quang nội soi D kính lúp Câu 10: Trong tượng khúc xạ ánh sáng với góc tới i > A góc khúc xạ nhỏ góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới i D góc tới tăng góc khúc xạ tăng Câu 11: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ môi trường tới D hiệu chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ môi trường tới Câu 12: Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), với góc tới i > A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Câu 13: Ciếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức A sin i = n B cos i = n C tan i = n D cot i = n 117 Câu 14: Một bể chứa nước có thành cao 80 cm đáy phẳng dài 120 cm độ cao mực nước bể 60 cm, chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang Độ dài bóng tạo đáy bể là: A 34,6 cm B 85,9 cm C 63,7 cm D 44,4 cm Câu 15: Một song song có bề dày 10 cm, chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng đơn sắc SI có góc tới 45° tia ló khỏi A hợp với tia tới góc 45° B vng góc với tia tới C song song với tia tới D vng góc với song song Câu 16: Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trường thì: A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm phản xạ C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D A, B C Câu 17: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 48° B i > 42° C i > 49° D i > 43° 118 PHỤ LỤC TIẾT 55: BÀI TẬP (Lăng kính) I MỤC TIÊU Kiến thức: + Củng cố kiến thức lăng kính Kỹ năng: + Vận dụng cơng thức lăng kính để giải tập SGK tập tượng tự + Vẽ hình biểu diễn đường tia sáng qua lăng kính + Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, tượng có liên quan thực tế Thái độ: HS làm việc nghiêm túc, tích cực có chuẩn bị nhà Năng lục hướng tới + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng kiến thức để giải tập SGK tập tương tự, giải thích số tượng thực tế + Năng lực trao đồi thơng tin hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên Yêu cầu HS nhà xem lại lăng kính, làm tập lăng kính SGK nhà Học sinh: Xem lại nội dung theo yêu cầu GV làm tập lăng kính SGK 119 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định (2p) Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11A3 11A4 11A7 11A8 11A9 11A10 Kiểm tra cũ (3p) - GV: Khi ánh sáng truyền qua lăng kính tia ló khỏi lăng kính có đặc điểm gì? u cầu học sinh nhắc lại cơng thức lăng kính? - HS: nhắc lại kiến thức Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Tóm tắt kiến thức lăng kính - GV tóm tắt + Lăng kính khối + Lăng kính khối chất suốt, đồng chất, chất suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác thường có dạng lăng trụ + Lăng kính đặc trưng góc chiết quang A tam giác chiết suất n + Lăng kính đặc trưng + Tia ló khỏi lăng kính ln lệch phía đáy góc chiết quang A lăng kính chiết suất n + Các cơng thức lăng kính: + Tia ló khỏi lăng kính * TH1: Góc i1 góc chiết quang A lớn: ln lệch phía đáy lăng 120 sin i1  n sin r1 ; A  r1  r2 kính sin i  n sin r2 ; D  i1  i  A + Các công thức lăng kính: * TH2: Góc i1và góc chiết quang A nhỏ ( r2 + r2 = igh tia khúc xạ là với mặt lăng kính + r2 > igh phản xạ toàn phần, vẽ tia phản xạ với góc phản xạ với góc tới r2 = r3 2) Lưu ý phải dùng thước đo góc xác để vẽ tia sáng 3) “Mắt lé” mắt có trục nhìn hai mắt giao (mắt bình thường trục song song nhau) Sửa tật mắt lé làm cho hai trục nhìn mắt song song Lăng kính có đặc điểm làm cho tia ló bị lệch phía đáy lăng kính so với tia tới Nhờ có đặc điểm mà với hai lăng kính có chiết suất góc chiết quang phù hợp làm hai trục nhìn “mắt lé” giao trở thành song song hình 2.10 hình 2.10 122 * BÁO CÁO VÀ THẢO LUẬN - Các tổ cử đại diện lên trình bày, báo cáo lại kết thảo luận tổ - Các thành viên cịn lại theo dõi nhận xét * ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GV nhận xét lại kết thảo luận nhóm Sửa lại lỗi trình bày cho HS HĐ 3: Củng cố dặn dị (5p) + GV thơng báo số dạng toán, phương pháp làm - Biết góc tới, giá trị chiết suất, góc khúc xạ, xác định góc chiết quang A góc lệch D - Biết chiết suất, biết góc khúc xạ tìm góc tới - Biết góc tới góc khúc xạ tìm chiết suất - Bài tốn vận dụng tổng hợp định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần cho ánh sáng truyền qua lăng kính - Nắm vững lí thuyết để giải tốn trắc nghiệm + Về nhà chuẩn bị cho sau + HS ghi nhận nhiệm vụ nhà 123 PHIẾU HỌC TẬP I Tự luận Bài 1: Cho lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, có chiết suất 1,5 đặt khơng khí a) Chiếu góc tới mặt AB chùm tia sáng song song với góc tới 60 Tìm góc ló góc lệch tia sáng qua lăng kính b) Tìm góc làm tia sáng ló khỏi lăng kính tia tới góc tới 90 Bài 2: Khảo sát đường tia sáng qua lăng kính trường hợp sau: a) Lăng kính có góc đỉnh A=50, chiết suất n= đặt nước có chiết suất góc tới i=45 b) Lăng kính thủy tinh đặt khơng khí có góc định A=75, góc C=60 chiết suất n=1,5, góc tới tia sáng i=30 Tia tới đến mặt AB lăng kính Bài 3: Trên thực tế, người ta dùng lăng kính để làm kính sửa tật “mắt lé” Dựa nguyên tắc mà lăng kính sử dụng vậy? Bài 4: Sao người ta thường dùng lăng kính phản xạ tồn phần thay cho gương phẳng dụng cụ quang học kính tiềm vọng, ống nhịm ? (Hình vẽ) II Trắc nghiệm Câu Lăng kính khối chất suốt A Có dạng lăng trụ tam giác B Có dạng hình trịn C Giới hạn hai mặt cầu D Hình lục lăng Câu 2: Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600 chiết suất n = Chiếu tia sáng vào mặt bên lăng kính góc tới i = 450.Tìm góc lệch: a 300 b 450 c 600 d Một đáp án khác 124 Câu 3: Lăng kính có chiết suất n = 1,60 góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp , đơn sắc chiếu vng góc đến mặt trước lăng kính Góc lệch chùm tia sáng sau qua lăng kính : a 31,20 b 41,20 c 23,70 d Một đáp án khác Câu 4: : Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 Câu 5: Một tia sáng tới vng góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n  góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 Câu 6: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đợc đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 37023’ D D = 52023’ Câu Chiếu chùm tia sáng đỏ hẹp coi tia sáng vào mặt bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm tới gần A Biết chiết suất lăng kính tia đỏ nd = 1,5 Góc lệch tia ló so với tia tới là: A 20 B 40 C 80 D 120 125 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT GIẢNG 126 127 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HS 128 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh giai... đổi thực tiễn dạy học phổ thông nay, lựa chọn: Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí 11 phần Quang hình học làm vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực. .. DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ 11 27 vii 2.1 Nội dung kiến thức phần Quang hình học, vật lí 11

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Khung tiêu chí tham chiếu - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 1.2..

Khung tiêu chí tham chiếu Xem tại trang 19 của tài liệu.
không. Trong nhiều trường hợp có thể làm những thí nghiệm, mô hình đơn giản (có  tính  tương  đồng  với  sự  kiện  đã  nêu  trong  bài  tập)  để  kiểm  chứng  lời  giải  thích - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

kh.

ông. Trong nhiều trường hợp có thể làm những thí nghiệm, mô hình đơn giản (có tính tương đồng với sự kiện đã nêu trong bài tập) để kiểm chứng lời giải thích Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.4. Kết quả phỏng vấn giáo viên - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 1.4..

Kết quả phỏng vấn giáo viên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 1.4 cho thấy, GV phổ thông chỉ “thỉnh thoảng” (50%) sử dụng  bài  tập  thực  tiễn  trong  quá  trình  dạy  học,  và  cũng  “thỉnh  thoảng”  (50%)  kiểm tra NLGQVĐ của HS trong khi nếu như sử dụng BTTT trong dạy học thì  HS  lại  hứng  thú  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

k.

ết quả bảng 1.4 cho thấy, GV phổ thông chỉ “thỉnh thoảng” (50%) sử dụng bài tập thực tiễn trong quá trình dạy học, và cũng “thỉnh thoảng” (50%) kiểm tra NLGQVĐ của HS trong khi nếu như sử dụng BTTT trong dạy học thì HS lại hứng thú Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.5. Kết quả phỏng vấn HS - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 1.5..

Kết quả phỏng vấn HS Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2. Soạn thảo một số bài tập thực tiễn phần Quang hình học, vật lí 11 - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

2.2..

Soạn thảo một số bài tập thực tiễn phần Quang hình học, vật lí 11 Xem tại trang 41 của tài liệu.
từ nước vào không khí trước khi đến mắt ta. Vì vậy hình ảnh đầu dưới của chiếc thìa như được nâng lên, trong lúc đó điểm  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

t.

ừ nước vào không khí trước khi đến mắt ta. Vì vậy hình ảnh đầu dưới của chiếc thìa như được nâng lên, trong lúc đó điểm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.16. Kính phòng trộm - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Hình 2.16..

Kính phòng trộm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Trước khi giảng dạy, đề tài đã điều tra tình hình học tập môn Vật lí của HS lớp thử nghiệm và thu được kết quả học tập môn Vật lí, học kì I như sau:  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

r.

ước khi giảng dạy, đề tài đã điều tra tình hình học tập môn Vật lí của HS lớp thử nghiệm và thu được kết quả học tập môn Vật lí, học kì I như sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Nguyễn Thị Thu Hiền  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 3.3..

Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Nguyễn Thị Thu Hiền Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Phan Thanh Hải  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 3.4..

Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Phan Thanh Hải Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Bùi Cảnh Nhuận  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 3.5..

Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Bùi Cảnh Nhuận Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Ngô Hồng Toàn  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Bảng 3.6..

Kết quả phiếu tổng hợp sự phát triển NLGQVĐ của học sinh Ngô Hồng Toàn Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Phương tiện dạy học như: SGK, bảng, máy chiếu, hình ảnh và một số câu hỏi vận dụng. Phiếu học tập  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

h.

ương tiện dạy học như: SGK, bảng, máy chiếu, hình ảnh và một số câu hỏi vận dụng. Phiếu học tập Xem tại trang 93 của tài liệu.
4. Năng lực hướng tới - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

4..

Năng lực hướng tới Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Cho HS quan sát hình vẽ và yêu cầu HS gọi tên các tia SI, IR, điểm I, đường thẳng  NN’, góc i và r  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

ho.

HS quan sát hình vẽ và yêu cầu HS gọi tên các tia SI, IR, điểm I, đường thẳng NN’, góc i và r Xem tại trang 96 của tài liệu.
Gọi 3 HS lên bảng tóm tắt đề câu 7, 8,9 - HS lên bảng tóm tắt đề câu 7  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

i.

3 HS lên bảng tóm tắt đề câu 7, 8,9 - HS lên bảng tóm tắt đề câu 7 Xem tại trang 106 của tài liệu.
- HS: Cá nhân thực hiện nhiệm vụ và báo cáo trên bảng - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

nh.

ân thực hiện nhiệm vụ và báo cáo trên bảng Xem tại trang 115 của tài liệu.
+ Vẽ hình lăng kính và tia sáng tới trên bảng.  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

h.

ình lăng kính và tia sáng tới trên bảng. Xem tại trang 117 của tài liệu.
Vẽ hình ứng với góc khúc xạ 450. + Khi α = 450 thì i = 450 = i gh  vậy r =  450.  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

h.

ình ứng với góc khúc xạ 450. + Khi α = 450 thì i = 450 = i gh vậy r = 450. Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình2.6 - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

Hình 2.6.

Xem tại trang 121 của tài liệu.
Thảo luận xong tiến hành giải trên bảng. - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

h.

ảo luận xong tiến hành giải trên bảng Xem tại trang 127 của tài liệu.
hình 2.10 - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

hình 2.10.

Xem tại trang 128 của tài liệu.
A. Có dạng lăng trụ tam giác B. Có dạng hình tròn C. Giới hạn bởi hai mặt cầu D. Hình lục lăng  - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học

d.

ạng lăng trụ tam giác B. Có dạng hình tròn C. Giới hạn bởi hai mặt cầu D. Hình lục lăng Xem tại trang 130 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT GIẢNG - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT GIẢNG Xem tại trang 132 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT GIẢNG - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT GIẢNG Xem tại trang 132 của tài liệu.
HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HS - Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí 11 phần quang hình học
HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HS Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan