Câu hỏi Phương án trả lời
Kết quả Số lựa chọn
Tỉ lệ (%) Câu 1: Thầy (cơ) có thường xuyên
sử dụng bài tập thực tiễn trong q trình dạy học khơng?
Rất thường xuyên 1 5%
Thường xuyên 5 25%
Thỉnh thoảng 10 50%
Không thường xuyên 4 20%
Câu 2: Thầy (cơ) có thường xuyên
kiểm tra sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình dạy học hay khơng?
Rất thường xuyên 0 0% Thường xuyên 2 10% Thỉnh thoảng 10 50%
Không thường xuyên 8 40%
24 nào về hứng thú của HS thông qua các BTTT?
Hứng thú 15 75%
Bình thường 4 20%
Khơng hứng thú 0 0%
Câu 4: Thầy (cô) được tập huấn về
dạy học phát triển năng lực cho HS như thế nào?
Rất thường xuyên 0 0%
Thường xuyên 3 15%
Thỉnh thoảng 15 75%
Chưa bao giờ 2 10%
Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ
quan trọng của việc đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học? (với 1 là mức quan trọng nhất, 5 là mức ít quan trọng nhất). Mức 1 12 60% Mức 2 5 25% Mức 3 2 10% Mức 4 1 5% Mức 5 0 0%
Từ kết quả bảng 1.4 cho thấy, GV phổ thông chỉ “thỉnh thoảng” (50%) sử dụng bài tập thực tiễn trong quá trình dạy học, và cũng “thỉnh thoảng” (50%) kiểm tra NLGQVĐ của HS trong khi nếu như sử dụng BTTT trong dạy học thì HS lại hứng thú (75%). Và đa số GV phổ thông (85%) đều đánh giá mức độ quan trọng của việc sử dụng BTTT trong phát triển NLGQVĐ ở mức độ 1, và mức độ 2 (mức độ quan trọng nhất).
Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng BTTT nhằm phát triển NL GQVĐ ở trường THPT Long Châu Sa bằng cách phỏng vấn học sinh với các nội dung ở phụ lục số 2. Tổng số 125 học sinh tham gia phỏng vấn của lớp 10A5, 11A3, 11A8 với số học sinh trên các lớp: 10A5 là 42 học sinh, 11A3 là 40 học sinh, 11A8 là 43 học sinh. Qua khảo sát nhận thấy phần đa các em đã được nghe nói về BTTT, NL GQVĐ. Phần đa các em đều thấy rất hứng thú với BTTT với trên 80% các em chọn phương án rất hứng thú và hứng thú.
25