1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tổng hợp thị trường tiền tệ năm 2000-2007.

1 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 124 KB

Nội dung

I/ Giai đoạn 2000-2007: 1.Bối cảnh kinh tế: Từ năm 2000 đến 2005, kinh tế Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng năm sau luôn cao năm trước (Năm 2000 tăng 79%; năm 2001 tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm 2004 tăng 7,79% năm 2005 ước tính tăng 8,43%) Mức lạm phát tính theo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2004 lên tới 9,5%, mức cao kể từ năm 1996 Mức lạm phát năm 2005 tiếp tục đứng mức cao, 8,4% (Hình 2) Cũng năm 2004, tỷ lệ lạm phát năm 2005 vượt xa tiêu Quốc hội đề 6,5% Trong môi trường kinh tế đầy biến động, điều cho thấy tính cấp bách việc đổi cách thức đề mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, vai trị Ngân hàng Nhà nước sách tiền tệ phối hợp với sách khác Giai đoạn 2005-2007 đà tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chậm lại Chính sách kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng bắt nguồn từ năm 2000 để chống lại đà suy giảm tăng trưởng xuất vào năm 19981999 tích tụ nguyên nhân gây lạm phát cao bắt đầu bộc phát từ năm 2007 Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11-2006 mở thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa có, khiến mức giao lưu thương mại đầu tư quốc tế tăng vọt, dẫn đến bất ổn dòng vốn vào (cả đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh, khiến việc kiểm soát vĩ mô trở nên lúng túng 2 Việc điều hành CSTT Để đạt mục tiêu tăng trưởng - mụctiêu xếp hàng đầu nhiều năm liền, sách tiền tệ đ nới lỏng theo hướng: lãi suất ổn định, tỷ giá ổn định, tín dụng linh hoạt CƠNG CỤ TRỰC TIẾP: a) Cơng cụ lãi suất - 8/2000: Áp dụng chế lãi suất theo ngân hàng khơng tính lãi suất q lãi suất công biên độ 0,3%/tháng với vay ngắn hạn 0.5%/tháng với vay trung dài hạn Trong năm 2000 2001 lãi suất cho vay lãi suất giảm lãi suất huy động tăng Cạnh tranh ngân hàng làm giảm rõ rệt chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay - 11/2001 Lãi suất cho vay ngoại tệ tự hóa - 1/6/2002 NHTW thay đổi chế điều hành lãi suất đồng việt nam thông qua lãi suất biên độ áp dụng chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng việt nam tổ chức tín dụng khách hàng Lãi suất công bố để tham khảo định hướng lãi suất thị trường - 3/2003 NHTW bắt đầu hình thành khung lãi suất với lãi suât tái cấp vốn điều chỉnh dần theo hướng làm lãi suât trần lãi suất tái chiết khấu làm lãi suất sàn cho thị trường lien ngân hàng đồng thời phân bổ hạn mưc chiết khấu - Năm 2004 đo biến động chiều hướng tăng giá nguyên vật liệu làm giá hàng hóa tăng nhanh chóng, mức lãi suất khơng theo kịp để bù đáp cho lạm phát Cho tới năm 2005 lãi suất thực âm Tình hình lãi suất huy động lãi suất cho vay giai đoạn 2001- 2004: Năm Lãi suất huy động Lãi suất cho vay Tỉ lệ lạm phát 2001 5,4 9,0 0,8 2002 6,0 9,2 4,0 2003 6,2 9,6 3,0 2004 6,2 10 9,5 Trước tình trạng 2004-2005 giá lạm phát tăng NHTW có chủ trương ổn định lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, sử dụng dự trữ bắt buộc để kiềm chế lạm phát Loại lãi suất Lãi suất Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu Giá trị Văn ban hành Ngày áp dụng 7,8%/năm 6%/năm 1426/QĐ-NHNN 316/QĐ-NHNN 01/10/2005 01/4/2005 4%/năm 316/QĐ-NHNN 01/4/2005 tháng đầu năm 2006 lãi suất mà NHNN quy định 8,25%/ năm lãi suất cho vay không vượt 1,1%/tháng theo quy định luật dân Con số xa rời thực tế  Lãi suất Việt Nam dừng vai trò định hướng chưa giúp NHNH điều tiết cung cầu thị trường Như sau thực tư hóa lãi suất lãi suất cho vay lãi suất huy động đẩy lên mức cao, phản ánh cung cầu vốn vay - Cạnh tranh TCTD gia tăng hiệu phân bổ vốn cải thiện b) Cơng cụ hạn mức tín dụng: - Trong năm 2005 NHNN sửa đổi chế tín dụng chế cho vay, chế đảm bảo tiền vay phân loại nợ… ban hanh thị 02/2005CTNHNH 05/2005CTNHNN đạo tổ chức tín dụng kiểm sốt mức dư nợ tín dụng, tốc độ tăng trưởng phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng huy động vốn kiểm soát rủi ro, trọng biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hệ thống Vì vạy năm 2005 TCTD có ngững chuyển biến tích cực hoạt động cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm từ 41,65% năm 2004 xuống 31,04% năm 2005 - Năm 2007 NHNN thực đồng giải pháp kiểm sốt tín dụng ban hành chế sủa đổi quy định trích lập dư phịng rủi ro phù hợp với tiêu chuản quốc tế, ban hanh thị số 03/2007CTNHNN yêu cầu TCTD thực giải pháp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng khống chế dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoản 3%, tăng cường tra giám sát hoạt động cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán nhằm đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động TCTD… Kết tăng trưởng tín dụng năm 2005 đạt 53,89% CƠNG CỤ GIÁN TIẾP: a) Cơng cụ tái cấp vốn: -Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tín dụng tổ chức tín dụng, NHNN lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% tháng xuống 0,45% tháng sau giảm xuống 0,4% tháng Đồng thời ngân hàng nhà nước giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% xuống 0,4% tháng vào tháng 3/2000 xuống 0,35% tháng vào tháng 7/2000 Bảng lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2000 – 2007 Thời điểm Văn qui định Lãi suất 01/02/2008 01/12/2005 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 7,50%/năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 6,50%/năm 01/04/2005 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 6,00%/năm 15/01/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 5,5%/năm 01/08/2003 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 5,00%/năm 01/06/2003 552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003 6,00%/năm 01/03/2003 131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003 6,60%/năm 01/07/2001 839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001 4,80%/năm 01/04/2001 06/11/2000 243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 5,40%/năm 465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 6,00%/năm 01/08/2000 238/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000 4,80%/năm 05/04/2000 103/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000 5,40%/năm - Khi NHNN đưa hình thức cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng vào áp dụng theo lãi suất cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán thống với lãi suất cho vay qua đêm Mức lãi suất 0,03%/ngày từ năm 2002 đến Như vậy, hình thức TCV lãi suất áp dụng hình thức lại khơng phù hợp với chế điều hành lãi suất Lãi suất cho vay qua đêm cao lãi suất cầm cố GTCG Đây bất cập chế điều hành lãi suất NHNN - Từ năm 2003 đến tháng 10/2005, chênh lệch loại lãi suất trì 2%/năm Cuối năm 2005, NHNN tăng lãi suất lên thêm 0,5%/năm Điều nhằm thực chế điều hành lãi suất theo hành lang, theo lãi suất trần lãi suất cho vay cầm cố GTCG lãi suất sàn lãi suất chiết khấu GTCG Lãi suất chiết khấu lãi suất vay vốn thấp thị trường tiền tệ b) Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc điều chỉnh hàng năm tăng giảm khối lượng, diện phải DTBB lãi suất tiền gửi nhằm khống chế mức vốn khả dụng NHTM Ngày 1/10/2000 ngân hàng nhà nước điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 8% kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 11/2000 nhằm tạo tín hiệu hạn chế việc tổ chức tín dụng huy động tiền gửi USD (qua việc nâng lãi suất huy động) để gửi nước hưởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay nước Sau tiếp tục thực chủ trương trên, ngày 1/12/2000 ngân hàng nhà nước tiếp tục nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 12% áp dụng từ kỳ trì dự trữ bắt buộc 12/2000 Tháng 5/2001 tăng tỷ lệ DTBB ngoại tệ lên 15%, giảm tỷ lệ DTBB VND xuống 3%; tháng 11/2001 giảm tỷ lệ DTBB ngoại tệ xuống 10% Từ năm 2003, TCTD tính tiền gửi DTBB chi nhánh NHNN, bước khởi đầu cho việc thực mục tiêu tăng cường khả điều tiết tiền tệ công cụ Tuy nhiên bước sang năm 2004 ,Trước bối cảnh CPI tháng đầu năm tăng cao, để thực mục tiêu ổn định tiền tệ góp phần tăng trưởng kinh tế, tháng năm 2004, NHNNVN điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB loại tiền gửi 24 tháng VND ngoại tệ (Quyết định số 796/QĐ – NHNNVN ngày 25/6/2004) Cụ thể: + Đối với tiền gửi VND không kỳ hạn đến 12 tháng tăng từ 2% đến 5%, riêng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tăng từ 1,5% lên 4,5%, NHTM cổ phần nơng thơn Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương tăng từ 1% lên 2% + Đồng thời, để khuyến khích cácTCTD sử dụng vốn có hiệu quả, tránh tăng lãi suất dẫn đến dư thừa vốnVND, NHNNVN thay đổi phương thức trả lãi tiền gửi DTBB VND (Quyết định số 923/QĐ – NHNNVN ngày 20/7/2004).Theo đó, DTBB VND, NHNNVN trả lãi cho tiền gửi DTBB (1,2%/năm) mà không trả lãi cho phần tiền gửi DTBB vượt Trong năm 2006, công cụ DTBB điều hành theo hướng linh hoạt, thận trọng nhằm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế Trước diễn biến tổng phương tiện toán tăng cao sovới năm trước, tín dụng có xu hướng tăng trưởng chậm, NHNNVN giữ nguyên tỷ lệ DTBB để trì ổn định tiền tệ góp phần tăng trưởng kinh tế Theo đó, tỷ lệ DTBB tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ 8%; VND áp dụng cho NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần thị, NHTM liên doanh, Chi nhánh NHTM nước ngồi 5%, riêng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4%, áp dụng cho NHTM cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 2% Tỷ lệ DTBB tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 2%, áp dụng chung cho VND ngoại tệ Ngày 1/7/2007 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1141/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Theo định này, tỷ lệ dự trữ tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tiền đồng áp dụng cho NH điều chỉnh tăng từ 5% lên 10% tổng số dư tiền gửi Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng tiền đồng tăng từ 2% lên 4% tổng số dư tiền gửi Đối với tiền gửi ngoại tệ khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 8% lên 10% tổng số dư tiền gửi; với tiền gửi ngoại tệ từ 12 tháng đến 24 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 2% lên 4% Với đợt tăng dự trữ bắt buộc này, nội tệ gửi 12 tháng hầu hết ngân hàng thương mại tăng từ 5% lên 10%; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) tăng từ 4% lên 8%, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương tăng từ 2% lên 4% Còn dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ: kỳ hạn 12 tháng tăng từ 8% lên 10%; kỳ hạn 12 tháng đến 24 tháng tăng từ 2% lên 4%.Theo chuyên gia ngân hàng, đợt này, Ngân hàng Nhà nước rút khỏi lưu thơng khoảng 30 nghìn tỷ đồng, điều hiểu lượng tiền khoảng 60 nghìn tỷ đồng - nguồn vốn kinh doanh ngân hàng thương mại bị "giam vào kho" Ngân hàng Nhà nước Nhìn góc độ kiềm chế lạm phát, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với công cụ khác sách điều hành tiền tệ lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở điều hòa dòng tiền lưu thơng, góp phần cân đối quan hệ tiền - hàng, giảm áp lực lạm phát Nhưng việc lạm dụng công cụ tăng dự trữ bắt buộc, hậu kinh tế nói chung ngân hàng thương mại, doanh nghiệp vay vốn nói riêng, khó lường c)Nghiệp vụ thị trường mở Thời gian từ năm 2000 - tháng 11/2007 Có thể nói, giai đoạn nghiệp vụ TTM bắt đầu triển khai phát triển Việt Nam Ngay Thống đốc NHNN phê duyệt Đề án triển khai nghiệp vụ TTM theo Quyết định số 340/1999/QĐ-NHNN14 ngày 30/9/1999, Sở Giao dịch triển khai nhiệm vụ liên quan tới hoạt động nghiệp vụ TTM Sở Giao dịch việc mở tài khoản lưu ký cho thành viên, xây dựng văn hướng dẫn quy trình nghiệp vụ TTM, phối hợp với Cục Công nghệ tin học xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm giao dịch phục vụ công tác xét thầu, phân bổ thầu báo cáo kết phiên đấu thầu… BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TTM (Từ năm 2000 – năm 2007) Đơn vị: Tỷ đồng Thời gian Số phiên 2000 2001 2002 2003 2004 2005 17 48 85 107 123 158 Khối lượng Mua Mua có Bán hẳn Bán chào thầu hẳn kỳ hạn có kỳ hạn 2.450 5.770 22.400 37.500 93.760 138.787 2006 2007 162 355 2.207.600 Tổng số 1055 2.469.117 480 60 140.850 540 874 3.254 7.246 9.844 60.986 100.67 550 570 1.900 11.340 % năm sau so với năm trước Lãi suất trúng thầu (%) 950 700 206,6 232,5 231,6 292,4 165,5 4,5-4,9 3,4-5,15 4,5-5,1 1,58-5 3,25-5,45 3,7-7,4 36.833 61.133 87.202 200 356.844 121,2 336,4 0,8-7,1 3,75-8 280.64 459.506 1900 1.100 50 ( Nguồn: sở giao dịch NHNN) Nhìn vào số liệu Bảng cho thấy, kết hoạt động ấn tượng, đa dạng phương thức giao dịch khối lượng trúng thầu tăng mạnh mẽ qua năm Cụ thể, năm 2000, khối lượng trúng thầu 1.904 tỷ đồng, đến năm 2007, khối lượng trúng thầu đạt 417.977 tỷ đồng Trong năm qua (2000 - 2007), NHNN bơm tiền lưu thông qua việc mua kỳ hạn mua hẳn GTCG 281.389 tỷ đồng, hút tiền từ lưu thông qua việc bán kỳ hạn bán hẳn GTCG 461.406 tỷ đồng Năm 2003, tổng doanh số giao dịch thị trường mở đạt 21.183,15 tỷ đồng; doanh số Ngân hàng nhà nước mua vào 9.843,15 tỷ đồng, doanh số bán 11.340 tỷ đồng.Năm 2004, cách tiếp tục trì phương thức giao dịch mua có kỳ hạn bán hẳn Tính đến Ngân hàng nhà nước tổ chức 78 phiên giao dịch thị trường mở, với tổng khối lượng trúng thầu nói Tức thơng qua thị trường gần tháng đầu năm 2004, NHNN cung ứng 22.000 tỷ đồng cho NHTM, tăng đáng kể so với năm trước Xu hướng mặt nghiệp vụ thị trường mở thực có hiệu việc tác động vào vốn khả dụng NHNN, chủ động thu hút tiền bơm tiền lưu thông sở cung cầu vốn thị trường; mặt khác chứng tỏ thị trường mở hấp dẫn NHTM Tác động tích cực làm ổn định lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Lãi suất thị trường mở thời gian qua tăng nhẹ phản ánh diễn biến lãi suất thị trường tiền tệ lãi suất ngắn hạn kinh tế Trong phiên giao dịch đầu năm 2004 lãi suất trúng thầu thị trường mở xoay quanh mức 3,20%/năm đến 3,50%/năm; phiên gần tăng lên 3,5% - 4,0%/năm; lãi suất trúng thầu phiên năm 2003 có 2,29% -3,0%/năm phiên trước Thời gian qua ngân hàng: công thương, đầu tư & phát triển, nông nghiệp & phát triển nông thôn, ngoại thương thường xuyên đăng ký bán hàng trăm tỷ đồng tín phiếu cịn thời hạn ngắn, phiên gần phiên tổng số có 200 tỷ đồng trúng thầu Điều chứng tỏ NHTM linh hoạt sử dụng vốn khả dụng Đây sở lãi suất huy động vốn tương đối ổn định Trong giai đoạn này, với mục đích nhằm ổn định thị trường cạnh tranh lành mạnh thành viên phiên đấu thầu, NHNN sử dụng phương pháp đấu thầu khối lượng để xét thầu Qua đó, tạo điều kiện cho tất thành viên dự thầu trúng thầu, có tiền để hỗ trợ khoản Xét mặt lý thuyết, phương pháp hợp lý Tuy nhiên, thành viên TCTD có quy mơ lớn, sở hữu lượng GTCG lớn nên khối lượng trúng thầu phiên chiếm tỷ lệ lớn làm cho TCTD có quy mơ nhỏ trúng thầu với khối lượng khiêm tốn, không đủ nhu cầu tiền mặt nên phải vay lại thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Đây nguyên nhân làm cho TCTD nhỏ ngày phụ thuộc vào TCTD lớn, gây tác động không tốt tới phát triển thị trường liên ngân hàng Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần phải nghiên cứu việc phân nhóm thành viên đấu thầu nghiệp vụ TTM Có thể áp dụng chào thầu riêng cho nhóm TCTD lớn nhóm TCTD nhỏ theo khối lượng phù hợp mà khơng ảnh hưởng tới lượng cung tiền mục tiêu.ngồi hội nghị tổng kết hoạt động nghiệp vụ thị trường mở năm 2006 triển khai kế hoạch thông qua hoạt động NVTTM, NHNN bước thử nghiệm việc hình thành lãi suất để định hướng lãi suất thị trường theo mục tiêu điều hành sách tiền tệ d)Chính sách tỷ giá Từ năm 2000 đến 2007 thực chế neo tỷ giá có điều chỉnh Đây giai đoạn mà tỉ giá thị trường tự ổn định theo sát với tỉ giá thức.Nguyên nhân giai đoạn trước tỉ giá thức tăng liên tục đến cuối giai đoạn ngang với tỉ giá thị trường tự Từ năm 2007, gia tăng ạt luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn cung USD tăng mạnh Trên thực tế vào nửa đầu năm 2007 từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008, thị trường ngoại hối Việt Nam có dư cung USD khiến cho tỉ giá NHTM8 giảm xuống sàn biên độ Đồng Việt Nam lên giá giai đoạn Trong hai năm 2006-2007 lượng ngoại tệ vào ạt thông qua đầu tư gián tiếp làm số tiền dự trữ thức tăng thêm gấp 1,6 lần số ngoại tệ tích lũy từ trước đến cộng lại Điều đặt thách thức lớn điều hành sách tiền tệ năm 2007 Trong nửa đầu năm 2007, NHNN phải bỏ lượng tiền đồng lớn (tương đương tỉ USD) để mua ngoại tệ dự trữ (nhằm ổn định tỉ giá) Lượng tiền mặt dư thừa khơng trung hịa kịp thời với việc giá nguyên liệu giới tăng mạnh khiến cho lạm phát bùng phát lần thập kỉ vượt mức số Tuy nhiên, tìm cách trung hịa lãi suất khơng thể giữ ngun Đây tốn khó quy mơ chưa có tiền lệ NHNN Có thể thấy việc giữ ổn định tỉ giá giai đoạn 2005-2007 khơng giúp kiểm sốt lạm phát mà cịn góp phần gây áp lực tăng lạm phát việc NHNN phải mua ngoại tệ Rõ ràng, việc hội nhập kinh tế giới đặt thách thức NHNN nói chung sách tỉ giá nói riêng ... giao dịch đầu năm 2004 lãi suất trúng thầu thị trường mở xoay quanh mức 3,20% /năm đến 3,50% /năm; phiên gần tăng lên 3,5% - 4,0% /năm; lãi suất trúng thầu phiên năm 2003 có 2,29% -3,0% /năm phiên trước... 30/01/2008 7,50% /năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 6,50% /năm 01/04/2005 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 6,00% /năm 15/01/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 5,5% /năm 01/08/2003 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 5,00% /năm 01/06/2003... ban hành Ngày áp dụng 7,8% /năm 6% /năm 1426/QĐ-NHNN 316/QĐ-NHNN 01/10/2005 01/4/2005 4% /năm 316/QĐ-NHNN 01/4/2005 tháng đầu năm 2006 lãi suất mà NHNN quy định 8,25%/ năm lãi suất cho vay khơng

Ngày đăng: 28/06/2022, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w