1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về thị trường tiền tệ việt nam

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhóm thảo luận SRS I Tổng quan về Thị trường tiền tệ Việt Nam I 1 Tổng quan về trạng thái thị trường tiền tệ Việt Nam Thị trường tiền tệ liên Ngân hàng Thị trường nội tệ liên ngân hàng ra đời theo Chỉ[.]

I.Tổng quan Thị trường tiền tệ Việt Nam: I.1.Tổng quan trạng thái thị trường tiền tệ Việt Nam:  Thị trường tiền tệ liên Ngân hàng: Thị trường nội tệ liên ngân hàng đời theo Chỉ thị 07/CT-NH1 ngày 07/10/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho phộp TCTD thực cho vay vay lẫn thức hoạt động từ tháng 7/1993 Theo Quyết định số 114/QĐ-NH14 ngày 21/6/1993 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng Quyết định số 190/QĐ-NH14 ngày 06/10/1993 việc bổ sung, sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng, thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành hình thức thị trường tập trung có tổ chức qua Ngân hàng Nhà nước (NHNN) gắn liền với trung tâm toán bù trừ (Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội) số lượng thành viên tham gia doanh số hoạt động hạn chế; đó, thành viên NHTM Nhà nước có khả chi phối giác độ huy động vốn cho vay vốn có lợi tài uy tín Từ năm 1997, hoạt động thị trường diễn theo hình thức ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn không thực thông qua NHNN Các Ngân hàng thỏa thuận phương thức giao dịch, thời hạn, lãi suất điều kiện bảo đảm tiền vay dựa mức độ tín nhiệm có tham gia tích cực NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Đến nay, phần lớn giao dịch liên ngân hàng thực hình thức tín chấp, bảo đảm số dư tiền gửi đối ứng ngân hàng cho vay; chí số ngân hàng thực quan hệ vay mượn hình thức gửi tiền lẫn * Kết đạt - Số lượng thành viên doanh số hoạt động thị trường liên ngân hàng tăng đáng kể, phương thức giao dịch thị trường ngày đổi mới, hầu hết giao dịch thực qua mạng, thời hạn giao dịch linh hoạt (qua đêm, tuần, tuần, tháng, tháng, tháng, 12 tháng) Hiện nay, gần 30 NHTM thực giao dịch vốn liên ngân hàng (gửi tiền/cho vay nhận tiền gửi/đi vay) thông qua hệ thống Hãng Reuters Hãng Reuters xây dựng trang lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng Việt Nam (VNIBOR) sở chào giá hàng ngày số ngân hàng - “ Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng từ năm 2002 đến nay, theo đánh giá chuyên gia ngân hàng doanh số giao dịch tăng khoảng 20% năm” (Đoàn Phương Thảo) Kết trờn chứng minh thị trường nội tệ liên ngân hàng thực vai trò điều tiết vốn ngắn hạn đồng Việt Nam ngân hàng, làm tăng hiệu sử dụng nguồn vốn TCTD an toàn, hiệu - Bên cạnh phát triển thị trường liên ngân hàng, nghiệp vụ tái cấp vốn NHNN bước đổi mới, hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu điều tiết tiền tệ, thực vai trò người cho vay cuối kinh tế: + “Đến nay, tái cấp vốn NHNN cho NHTM chủ yếu thực hình thức chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Các hình thức cho vay theo định Chính phủ trước (từng chiếm tỷ trọng lớn cho vay tái cấp vốn) giảm mạnh qua năm” (Phùng Khắc Kế, 2006) + Cơ sở pháp lý cho hoạt động nghiệp vụ tái cấp vốn hồn thiện; thủ tục, quy trình nghiệp vụ tái cấp vốn cải tiến theo hướng tinh giản thuận lợi: Năm 2003, Luật sửa đổi số điều luật NHNN cho phép giấy tờ có giá dài hạn loại trái phiếu Chính phủ sử dụng giao dịch NHNN ngân hàng; NHNN ban hành đầy đủ quy chế nghiệp vụ tái cấp vốn Thời gian xử lý đề nghị xin vay giảm xuống ngày (trước ngày) + Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu ngày điều hành linh hoạt, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Từ năm 2003 đến nay, lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh dần để hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường Cùng với việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu để trở thành lãi suất sàn, NHNN thực phân bổ hạn mức chiết khấu cho ngân hàng Qua đó, nghiệp vụ chiết khấu điều hành kênh thường xuyên với giá rẻ từ NHNN Trong nghiệp vụ cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá áp dụng lãi suất tái cấp vốn mức lãi suất trần để NHNN bước thực vai trò người cho vay cuối thị trường + Hoạt động tái cấp vốn NHNN đóng góp khơng nhỏ việc đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản NHTM, vào thời điểm cuối năm gần Tết Nguyên đán * Những bất cập, tồn hạn chế Mặc dù đạt kết định, thị trường liên ngân hàng nhiều bất cập, hạn chế cần hồn thiện Đó là: - Số lượng thành viên tham gia quy mơ giao dịch cịn hạn chế phần lớn để giải nhu cầu khả toán: Trên thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành nhúm cỏc ngân hàng thường cung ứng nguồn tiền VND chủ yếu NHTM Nhà nước ngược lại nhúm cỏc NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngân hàng thường có nhu cầu vay VND Việc điều chuyển vốn thường diễn chiều nhúm cỏc ngân hàng thường cho vay nhóm ngân hàng thường vay - Lói suất thị trường liên ngân hàng lãi suất tái cấp vốn chưa phản ánh xác quan hệ cung cầu xu hướng vận động thị trường tiền tệ - Vai trò NHNN việc thu thập thông tin diễn biến thị trường liên ngân hàng tham gia điều tiết thị trường mờ nhạt, đặc biệt chế xử lý trường hợp cung lớn cầu vốn thị trường - Hoạt động tái cấp vốn dừng lại mục đích bổ sung nguồn vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng, chức nhằm điều chỉnh điều kiện tiền tệ theo mục tiêu sách tiền tệ, điều chỉnh trình phát triển kinh tế quy mơ cấu đầu tư dựa cấp vốn theo thời gian, theo lĩnh vực ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ chưa phát huy - Việc phân bổ hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá NHNN với ngân hàng dựa yếu tố tổng dư nợ đồng Việt Nam, tổng tài sản Có vốn tự có ngân hàng mà chưa tính tới khối lượng giấy tờ có ngân hàng nắm giữ, chưa phù hợp với nhu cầu đặc biệt chưa kích thích việc tích cực nắm giữ giấy tờ có giá đủ điều kiện tái cấp vốn Có thể thấy rằng, đến quy mô thị trường tiền tệ Việt Nam khiêm tốn, phận cấu thành thị trường hình thành mức độ định Đú chớnh thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, hoạt động nghiệp vụ tiền tệ NHNN nghiệp vụ cho vay NHNN hình thức cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ … Thành viên tham gia thị trường, hàng hóa giao dịch thị trường doanh số hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ bước mở rộng; hoạt động thị trường bước đại hoá, đáp ứng yêu cầu hội nhập Trước hết, cần phải kể đến thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, nơi thực việc điều tiết vốn ngắn hạn đồng Việt Nam ngoại tệ ngân hàng Thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành từ năm 1993 hình thức ban đầu thị trường tập trung, có tổ chức qua NHNN Tuy nhiên, từ năm 1997, hoạt động thị trường diễn theo hình thức ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn khơng thực thơng qua NHNN Nhìn chung, ngân hàng thường có quan hệ với dựa mức độ tín nhiệm để thỏa thuận phương thức giao dịch, thời hạn, lãi suất điều kiện đảm bảo tiền vay Đến nay, phần lớn giao dịch liên ngân hàng thực hình thức tín chấp, bảo đảm số dư tiền gửi đối ứng ngân hàng cho vay… Thậm chí số ngân hàng thực quan hệ vay mượn hình thức gửi tiền lẫn Cho đến nay, doanh số hoạt động thị trường tăng đáng kể, phương thức giao dịch thị trường ngày đổi mới, hầu hết giao dịch thực qua mạng Về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: Từ thức hình thành năm 1994 đến nay, thị trường cú chuyển động đáng kể, đóng vai trị quan trọng việc kết nối cung cầu ngoại tệ cho ngân hàng Thông qua thị trường, NHNN theo dõi giao dịch ngoại tệ hệ thống ngân hàng, nắm bắt diễn biến cung cầu tham gia thị trường với vai trò người mua bán cuối NHNN thực can thiệp thị trường cần thiết nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Từ năm 1999 đến nay, bên cạnh việc điều hành linh hoạt tỷ giá, việc NHNN thực biện pháp can thiệp kịp thời thị trường hỗ trợ cho ngân hàng cân đối ngoại tệ đặc biệt góp phần ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước  Thị trường tiền tệ mở rộng: Thị trường mở thức vào hoạt động từ tháng 7/2000 vận hành theo Quy chế hoạt động thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 85/2000/QĐ – NHNN14 ngày 09/3/2000 Qua q trình hoạt động, NHNN khơng ngừng hồn thiện sở pháp lý để thị trường mở ngày phát huy vai trò, tác dụng phát triển thị trường tiền tệ - Các công cụ tài phép giao dịch nghiệp vụ thị trường mở bao gồm loại giấy tờ có giá (GTCG) phát hành đồng Việt Nam như: Tín phiếu NHNN, TPCP (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình Trung ương, trái phiếu đầu tư Quỹ Hỗ trợ phát hành công trái) trái phiếu quyền địa phương Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội phát hành đồng VN có thời hạn cịn lại tối đa 91 ngày (Đối với trường hợp mua, bán hẳn) dài thời hạn mua, bán (Đối với trường hợp mua bán có kỳ hạn) 3.1 Kết đạt được: - Số thành viên tham gia tăng lên hàng năm Đến có 35 thành viên tham gia (chi tiết phụ lục 02) - Tần suất khối lượng trúng thầu tăng dần qua năm Từ tháng 11/2004, NHNN tăng định kỳ giao dịch lên phiên/ tuần đến ngày có từ đến phiên giao dịch Bên cạnh đó, NHNN mở phiên giao dịch đột xuất phiên giao dịch hàng ngày vào dịp giáp Tết để đáp ứng kịp thời nhu cầu toán, khơng để xảy tình trạng khả toán chậm trả khách hàng Nhờ đó, hoạt động ngân hàng diễn bình ổn, củng cố uy tín hệ thống ngân hàng I.2.Cỏc chủ thể giao dịch thị trường: Cho đến lượng thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường tiền tệ hạn hẹp Chẳng hạn, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, thành viên chủ yếu NHTM Nhà nước Ngồi ra, có khoảng 10 NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước bước đầu tham gia nghiệp vụ Trong giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ NHNN ngân hàng, NHTM Nhà nước, có khoảng 12-14 NHTM cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước thành viên thường xuyên tham gia Đặc biệt, thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành nhúm cỏc ngân hàng thường cung ứng nguồn tiền VND chủ yếu NHTM Nhà nước ngược lại nhúm cỏc NHTM cổ phần chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh ngân hàng thường có nhu cầu vay tiền VND Việc điều chuyển vốn thường diễn chiều nhúm cỏc ngân hàng thường cho vay nhóm ngân hàng thường vay Trên thực tế thị trường chưa hình thành thành viên có tính chun nghiệp nhà môi giới, nhà tạo lập thị trường, công ty đánh giá xếp loại…Điều làm hạn chế phát triển thị trường Ngoài ra, việc tham gia thành viên thị trường tiền tệ hạn chế chủ yếu NHTM (là thành viên chủ yếu thị trường), trình cấu lại triển khai dự án đại hoá hệ thống toán Việc quản lý vốn tập trung trực tuyến hệ thống khó khăn Nhiều ngân hàng chưa thực việc theo dõi, phân tích luồng luân chuyển vốn theo kỳ hạn, nên lực quản lý vốn hạn chế Bản thân số ngân hàng chưa thực quan tâm, chưa chủ động việc tham gia nghiệp vụ thị trường tiền tệ Về phía NHNN, chưa thực phát huy hiệu vai trò hướng dẫn, điều tiết thị trường Cho đến nay, NHNN chưa có hệ thống mạng theo dõi kịp thời tồn diễn biến thị trường tiền tệ nên việc thực vai trị điều tiết tiền tệ cũn cú khó khăn Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ NHNN triển khai bước chưa đồng Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ tiền tệ NHNN số bất cập giao dịch tái cấp vốn, hệ thống lưu ký giấy tờ có giá chưa thực qua mạng Điều phần hạn chế tham gia thị trường thành viên I.3.Hàng hoá giao dịch thị trường qui mô thị trường: Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn hoạt động cung cầu vốn ngắn hạn Vốn ngắn hạn bao gồm trái phiếu ngắn hạn, có kỳ hạn tức mua bán nợ ngắn hạn rủi ro thấp, tính khoản cao Thị trường tiền tệ diễn chủ yếu thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng, vỡ ngân hàng chủ thể quan trọng việc cung cấp sử dụng vốn ngắn hạn.Hiện nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày lớn làm xuất công cụ huy động vốn ngắn hạn sản phẩm tiết kiệm thu hút, dành cho kỳ hạn ngắn (1 tuần, tuần, tháng tháng),… Thị trường tiền tệ thị trường phi tập trung phòng kinh doanh ngân hàng công cụ kinh doanh đầu tư chuyên nghiệp thông qua mạng lưới điện thoại, internet rộng lớn Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ nghiệp vụ chuyển giao vốn có khả tốn cao, xảy rủi ro người đầu tư Qui mô thị trường tiền tệ Việt Nam qua năm: Năm 2007: Hoạt động ngân hàng nóng với diễn biến trái chiều ba vấn đề cộm: ngân hàng thương mại khan tiền đồng Việt Nam, cung ngoại tệ kinh tế tăng cao sức ép dư luận chống lạm phát từ việc cung ứng tiền lưu thông Ba vấn đề trờn cú mối quan hệ chặt chẽ với Để đáp ứng nhu cầu tiền đồng Việt Nam, cung ngoại tệ lớn tăng mạnh, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam phải đẩy mạnh mua ngoại tệ vào cung ứng đồng Việt Nam lưu thông Song cung ứng đồng Việt Nam lưu thơng lại gặp phải sức ép dư luận chống lạm phát tăng cao từ góc độ tiền tệ! Càng cuối năm đến gần Tết Nguyên đán Mậu Tý, khối lượng ngoại tệ chuyển vào Việt Nam tăng mạnh, lớn kiều hối Theo thống kê tờ New York Times, số số tiền người Việt Nam chuyển nước năm 2006 6,82 tỷ USD, đứng hàng thứ hai khu vực Đông Nam Á sau Philippines (14,8 tỷ USD) Con số tương đương với 11,21% GDP tính bình qn người Việt Nam nước gửi nước năm 2006 3.398,42 USD Tính chung châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ tư số tiền gửi về, sau Ấn Độ: 24,50 tỷ USD, Trung Quốc: 21,07 tỷ USD Philippines Như với thực tế này, ước tính số tiền người Việt Nam gửi nước năm 2007 vượt số 7,5 tỷ USD Con số kiều hối nói vượt xa số liệu NHNN Việt Nam, Uỷ ban người nước ngồi Việt Nam cơng bố Cũng thời điểm cuối năm, NHTM cổ phần DN cổ phần gấp rút phát hành cổ phiếu để hoàn thành kế hoạch năm 2007 tăng vốn điều vốn lệ theo nghị đại hội cổ đông biểu trí từ đầu năm Cổ đơng người Việt Nam nước ngồi, cổ đơng nước ngồi phải chuyển tiền Việt Nam để góp vốn Một phận khác người Việt Nam nước chuyển tiền cho người thân vay mượn đầu tư hộ vào loại trái phiếu khác Bên cạnh tiền từ nước ngồi chuyển đầu tư vào thị trường trường bất động sản Một nguồn vốn ngoại tệ quan trọng khác vốn đầu tư gián tiếp vào TTCK Việt Nam thường sôi động vào cuối năm Số vốn bao gồm việc mua chứng khoán Sở GDCK TP.HCM, Trung tâm GDCK Hà Nội, số vốn mua cổ phần trở thành cổ đông lớn, cổ đông chiến lược DN Việt Nam Các số liệu công bố cho thấy nguồn vốn quỹ đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư ngoại quốc chuyển vào để đầu tư TTCK Việt Nam từ đầu năm 2007 đến lên tới 5,0 tỷ USD, có nguồn tài liệu ước tính tới 6,5 tỷ USD Do tình trạng thiếu hụt đồng Việt Nam, nờn có thời điểm lãi suất cho vay qua đêm thị trường nội tệ liên ngân hàng lên tới 12%/năm, chí có thời điểm lên tới 18%/năm, cao lãi suất cho khách hàng vay vốn NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở mua vào giấy tờ có giá ngắn hạn cung ứng 10.000 tỷ đồng cho NHTM, không thấm so với nhu cầu khan tiền đồng Việt Nam thị trường tiền tệ Cũng tình trạng đú, nờn NHTM đẩy mạnh huy động vốn kinh tế nhiều biện pháp khác nhau, tăng chi phí khuyến mãi, tăng lãi suất, từ tạo áp lực tăng lãi suất cho vay từ góp phần tạo thêm áp lực gia tăng lạm phát Năm 2008: Thị trường tiền tệ dư vốn khả dụng.Đây phản ứng tích cực thị trường tiền tệ sau Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạ lãi suất xuống 11%/năm từ 21/11 Thị trường liên ngân hàng tiếp tục dư cung vốn khả dụng; lãi suất thị trường liên ngân hàng qua đêm từ - 8,5%/năm, giảm 0,5%/năm so với ngày 19/11; lãi suất đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nước kỳ hạn 364 ngày giảm từ 10,5%/năm xuống 9,88%/năm Các ngân hàng thương mại (NHTM) đồng tình ủng hộ giải pháp điều hành sách tiền tệ NHNN cho việc điều chỉnh cơng cụ sách tiền tệ cần thiết định hướng rõ ràng giảm lãi suất, tăng khả cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất khắc phục khó khăn sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, phản ứng tức ngân hàng khác trước định Cùng với việc công bố giảm mức lãi suất VND từ ngày 20/11, ngân hàng lớn Ngoại thương Việt Nam, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đầu tư Phát triển Việt Nam… đưa mức lãi suất cho vay ưu tiên cho đối tượng khác nhau, mức cho vay thấp xuống cịn 12%/năm Trong đó, khối ngân hàng nhỏ, lác đác vài ngân hàng thương mại cổ phần công bố giảm lãi suất với mức “khiờm tốn” Lãi suất cho vay điều chỉnh thấp từ 0,5% đến 2%/năm so với mức lãi suất cho vay tối đa theo quy định NHNN Theo số chuyên gia, việc ngân hàng phản ứng tích cực với định NHNN tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn có khả chi trả dễ dàng Tuy nhiên, phía doanh nghiệp trơng đợi có mặt lãi suất cho vay thấp Lói suất biến động mạnh liên tục tăng cao tháng đầu năm giảm dần tháng cuối năm Có thể đánh giá chung diễn biến tình hình lãi suất năm 2008 chủ yếu gắn liền với yếu tố sau: (i) Yếu tố thị trường: 10 điều kiện lạm phát, việc tăng lãi suất phù hợp, nhằm đảm bảo lợi ích thành viên thị trường tiền tệ (ngân hàng, người gửi tiền, người vay tiền) (ii) Tác động việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt: việc thực thi sách thắt chặt tiền tệ NHTW thơng qua cơng cụ DTBB, phát hành tín phiếu bắt buộc công cụ lãi suất tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ hoạt động kinh doanh NHTM, theo hướng làm giảm quy mô nguồn vốn; giảm khả cho vay (iii) Yếu tố chủ quan: Quá trình khai thác sử dụng nguồn vốn NHTM chưa hợp lý Trong việc tăng trưởng tín dụng quỏ núng, vượt khả nguồn vốn số NHTM cổ phần tạo áp lực khoản lớn Năm 2009: Các ngân hàng thương mại đạt đồng thuận giữ ổn định thị trường tiền tệ tháng cuối năm 2009 Theo văn số 266/HHNH Tổng Thư ký Hiệp hội ký gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, từ trung tuần tháng đến nay, loạt ngân hàng thương mại tiến hành điều chỉnh tăng lãi suất huy động vốn, nhiều dẫn đến xáo trộn vốn ngân hàng thương mại, khơng có lợi cho hoạt động kinh doanh Để chủ động nắm bắt diễn biến thị trường, ngày (27/8 1/9), VNBA cú cỏc gặp mặt với lãnh đạo 48/52 tổ chức hội viên để thảo luận diễn biến thị trường tiền tệ ngày vừa qua Tuyên bố giữ nguyên mức lãi suất đồng Việt Nam 7% năm từ 1/9/2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vào ngày 26/8 vừa qua khiến cho cho hoạt động tiền tệ tiếp tục vào ổn định thị trường Trong tuần qua, tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng đạt mức 60.720 tỷ VND 2.167 triệu USD, bình quân đạt 12.143 tỷ VND 433 triệu USD/ngày (tuần trước tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng đạt xấp xỉ 60.780 tỷ VND 1.700 triệu USD, bình quân đạt 12.150 tỷ VND 342 triệu USD/ngày) 11 Các giao dịch chủ yếu giao dịch có kỳ hạn ngắn, doanh số giao dịch VND kỳ hạn qua đêm chiếm 39,4% tổng doanh số giao dịch Lãi suất bình quân kỳ hạn 12 tháng giảm 0,24%/năm so với tuần trước, lãi suất bình quân qua đêm 7,76%/năm, lãi suất kỳ hạn lại dao động khoảng từ 8,5%/năm đến 10,39%/năm Tuy nhiên, giao dịch thị trường liên ngân hàng USD có xu hướng giảm lãi suất bình quân so với tuần trước Lãi suất bình qn cao 1,7%/năm (đối với kỳ hạn 12 thỏng) Cỏc kỳ hạn lại dao động từ 0,39% đến 1%/năm Ngân hàng Nhà nước cho biết, ngân hàng thương mại, lãi suất huy động VND tăng không đáng kể lãi suất huy động USD ổn định, có Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều chỉnh tăng lãi suất huy động USD với mức tăng 0,5%/năm kỳ hạn 12 tháng Xu hướng để tỷ giá niêm yết mua bán USD/VND mức sát trần trì Tỷ giá niêm yết bán USD/VND Ngân hàng thương mại tuần qua phổ biến quanh mức 17.816-17.822 đồng/USD Lãi suất cho vay ngắn hạn VND nhóm Ngân hàng Thương mại nhà nước phổ biến mức từ 8,5-10%/năm, trung dài hạn từ 10-10,5%/năm Lãi suất cho vay VND nhóm ngân hàng thương mại cổ phần phổ biến mức từ 10-10,5%/năm Lãi suất cho vay thỏa thuận nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng phổ biến từ 12-16,5%/năm Lãi suất cho vay USD tăng nhẹ, chủ yếu nhóm Ngân hàng Thương mại cổ phần với mức phổ biến từ 4,57%/năm, trung dài hạn 5,5-8%/năm Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đồng Việt Nam tăng thêm 1.697 tỷ đồng; nâng tổng dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất tính đến ngày 27/8/2009 lên 397.748 tỷ đồng Theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2009-2010 đà tăng trưởng trì lạm phát có sức ép tăng Do Ngân hàng Nhà nước tiếp tục áp dụng mơ hình kiểm sốt khối lượng tiền kết hợp với kiểm soát giá tiền tệ 12 Ngân hàng Nhà nước điều hành cơng cụ sách tiền tệ cách chủ động, linh hoạt thận trọng nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện tốn khoảng 30% giảm dần năm tiếp theo, đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng, lãi suất tỷ giá mức hợp lý, đảm bảo an toàn hệ thống Văn VNBA nhấn mạnh: "Sau phân tích nguyên nhân tác động cạnh tranh tăng lãi suất ngân hàng thương mại thời gian gần đây, 100% tổ chức hội viên VNBA dự họp thống hành động để giữ ổn định thị trường tiền tệ tháng cuối năm 2009” Như vậy, với đồng thuận này, mặt lãi suất ngân hàng thương mại hứa hẹn ổn định Trong thời gian qua, lãi suất huy động VND nhiều ngân hàng điều chỉnh tăng gần sát với trần lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định, lãi suất USD điều chỉnh diện rộng Hiện lãi suất huy động bình quân VND USD phổ biến mức: Đối với VND, nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước áp dụng mức 2,4 - 3%/năm không kỳ hạn; - 8,2%/năm dành cho kỳ hạn tháng, 8,2% - 8,4%/năm dành cho kỳ hạn tháng, 8,5 8,8%/năm áp dụng kỳ hạn 12 tháng Khối ngân hàng thương mại cổ phần áp dụng mức lãi suất cao nhiều: Khơng kỳ hạn có mức lãi suất 2,4 -3,6%/năm; kỳ hạn thỏng cú mức lãi suất 8,1 - 8,7%/năm; kỳ hạn tháng 12 thỏng cú mức lãi suất bình quân 8,4 - 9%/năm 8,5 - 9,3%/năm Lãi suất USD nhóm ngân hàng thương mại cổ phần bình quân mức 0,1- 0,5%/năm không kỳ hạn; kỳ hạn - 12 thỏng cú mức lãi suất 1,5-3%/năm Mức không kỳ hạn ngân hàng thương mại Nhà nước 0,1 - 0,5%/năm; kỳ hạn tháng đến 12 bình quân mức từ ,3% - 2%/năm 13 II.Tác động NHTW đến Thị trường tiền tệ: Năm 2007: NHNN Việt Nam với tư cách người mua bán cuối can thiệp thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hạn chế mua vào ngoại tệ Chỉ riêng tháng đầu năm 2007, NHNN mua vào tỷ USD để tăng quỹ dự trữ, tương ứng cung ứng lưu thông 144.000 tỷ đồng, số năm 2007 không thấp 12 tỷ USD Như số tiền đồng Việt Nam cung ứng lưu thông qua kênh mua ngoại tệ lên tới gần 200.000 tỷ đồng Với việc mua vào khối lượng lớn USD làm cho quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia lên tới 20 tỷ USD Giai đoạn từ 1998 đến 2007, để đạt mục tiêu tăng trưởng - mục tiêu xếp hàng đầu nhiều năm liền, sách tiền tệ nới lỏng liên tục theo hướng: lãi suất ổn định (từ 01/12/2005 01/02/2008, lãi suất giữ mức 8,25%/năm), tỷ giá ổn định tín dụng mở rộng Trong thời gian 10 năm, từ năm 1998 đến hết năm 2007, bình quân tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm khoảng 25%, riêng năm 2007, số đạt kỷ lục (cao 10 năm) 37,8% Bên cạnh họat động tín dụng, tiền cịn đưa vào lưu thông qua đường chi tiêu ngân sách, thu mua ngoại tệ… Vì vậy, đẩy tổng phương tiện toán năm tăng thêm ẳ số tiền năm trước (từ 1996 đến hết năm 2007 tổng phương tiện tốn tăng thêm bình qn năm 26,2%, riêng năm 2007 số 37%) bình quân năm GDP tăng lên khoảng 7,2% (GDP từ 1997 đến hết năm 2007 tăng bình quân năm là: 7,2%) Suốt khoảng thời gian dài, khoảng cách tốc độ tăng tổng phương tiện tốn tốc độ tăng GDP ln mức 20%, mà đó, tốc độ tăng tổng phương tiện tốn ln biên độ cao so với GDP Biều đồ: Tốc độ tăng cung tiền GDP nước, lấy mốc năm 2004 100%, cung tiền đo M2 14 Năm 2008: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạ lãi suất xuống 11%/năm từ 21/11 Hai quý đầu năm 2008, với bất ổn thị trường tài giới, tình hình kinh tế nước diễn biến phức tạp Giá tăng cao, cộng với dồn tớch khỏ lõu lượng tiền thừa làm cho thị trường hàng hố Việt Nam có tượng “bốc hoả” giá So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao so với nhiều năm trở lại Trong đáng quan tâm hai nhóm hàng lương thực thực phẩm: lương thực tăng 59,44%, thực phẩm tăng 21,83%, góp phần đẩy số lạm phát bình qn tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng Đến cuối tháng 6, số lạm phát có tăng chậm lại mức cao so với tháng nhiều năm trước (2,14%) Thực sách thắt chặt tiền tệ, ba công cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời với quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… tác động mạnh đến thị trường Và phản ứng thị trường thật mạnh mẽ: hoạt động cho vay gần co cụm lại, lãi suất tăng vọt, luồng tiền gửi trở lên bất ổn, thị trường bất động sản sốt đóng băng trở lên lạnh giá, thị trường vàng ngựa bất kham, giá hàng hoỏ thỡ tăng vọt… Chính sách tiền tệ bộc lộ thật rõ sức mạnh Những dấu mốc đáng ghi nhớ việc sử dụng cơng cụ để điều hành sách tiền tệ vào tháng đầu năm 2008: - Ngày 16/01/2008, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1% (Quyết định 187/QĐ-NHNN) 15 - Ngày 30/01/2008, điều chỉnh tăng loại lãi suất: Lãi suất tăng 0,5%, tái cấp vốn tăng 1,0%, lãi suất chiết khấu tăng 1,5% (Quyết định 305/QĐ-NHNN) - Ngày 13/2/2008, thông báo việc phát hành tín phiếu bắt buộc, thực vào ngày 17/3, với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm (Quyết định 346/QĐNHNN) Cả ba giải pháp hướng tới mục tiêu rút bớt tiền lưu thông Các giải pháp sau khơng phần liệt Theo Quyết định 305/QĐ-NHNN ngày 30/01/2008, lãi suất sau 25 tháng giữ ổn định mức 8,25%/năm tăng lên 0,5%/năm, chuyển sang mức 8,75%/năm Sau tháng thực hiện, đến 19/5/2008, lãi suất vọt lên 12%/năm chưa đầy tháng sau, ngày 11/6/2008, Quyết định 1317/QĐ-NHNN NHNN nõng thờm 2% đưa lãi suất lên mức 14%/năm (Xem bảng 1) Bảng 1: Những dấu mốc thay đổi lãi suất từ tháng 12/2005 - đến tháng 6/2008 Lãi suất Quyết định Ngày thực 1317/QĐ11/06/2 NHNN ngày 008 10/6/2008 1099/QĐ12%/ 19/05/2 NHNN ngày năm 008 16/5/2008 8.75 305/QĐ-NHNN 01/02/2 %/năm ngày 30/1/2008 008 1746/QĐ8,25 01/12/2 NHNN ngày %/năm 005 1/12/2005 -Sự bình ổn trở lại bắt đầu vào quý III năm 2008 Lãi suất giảm xuống từ 14%/năm 8,5%/năm (Xem bảng 2) 14%/ năm Bảng 2: 16 Lãi suất CB Quyết định Ngày thực 3161/QĐ22/12/2 8,5% NHNN ngày 008 19/12/2008 2948/QĐ05/12/2 10% NHNN ngày 008 03/12/2008 2808/QĐ-11%/ 21/11/2 NHNN ngày năm 008 20/11/2008 2559/QĐ12%/ 05/1 NHNN ngày năm 1/2008 3/11/2008 2316/QĐ13.0 21/1 NHNN ngày %/năm 0/2008 20/10/2008 1317/QĐ14%/ 11/0 NHNN ngày năm 6/2008 10/6/2008 Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 3,5%/năm; 5%/năm; 10%/năm, sau giảm với tốc độ giảm chậm (Xem bảng 3) Bảng 3: Lãi Ngày Quyết định suất DTBB thực 3162/QĐ8,5%/ 22/12/2 NHNN ngày năm 008 19/12/2008 2950/QĐ9%/ 5/12/20 NHNN ngày năm 08 3/12/2008 2321/QĐ10 21/1 NHNN ngày %/năm 0/2008 20/10/2008 17 5,0 %/năm 3,5 %/năm 2133/QĐNHNN ngày 25/9/2008 1907/QĐNHNN ngày 29/8/2008 01/1 0/2008 01/9/ 2008 - Tín phiếu bắt buộc toán trước hạn (Quyết định 2317 ngày 20/10/2008); biên độ tỷ giá nới lỏng từ +/- 1% lên +/-2% (Quyết định 1436 ngày 26/6/2008), từ +/- 2% lên +/- 3% (Quyết định 2635 ngày 6/11/2008); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống 8%/năm (Quyết định 2811 ngày 20/11/2008), 8% xuống 6% (Quyết định 2951 ngày 03/12/2008), đến 19/12/2008 5% (Quyết định 3158) loại lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn hạ xuống… Bên cạnh đó, tín hiệu cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay bất động sản phát ra… Năm 2009: NHNN thức hạ lãi suất từ 8,5% xuống 7% cựng lỳc Chính phủ tung gúi kớch cầu hỗ trợ lãi suất 4%, giữ nguyên mức lãi suất đồng Việt Nam 7% năm từ 1/9/2009 Cuối tháng 11 vừa qua, NHNN công bố tăng lãi suất từ 7% lên 8%, khiến cho cho hoạt động tiền tệ tiếp tục vào ổn định thị trường 18 Hình 1: Bội chi ngân sách nguồn bù đắp bội chi từ 20002009 Hình 2: Kết kích cầu năm 2009 III.Nhận xét tác động NHTW đến thị trường tiền tệ: Trong thời gian 10 năm, từ năm 1998 đến hết năm 2007, bình qn tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm khoảng 25%, riêng năm 2007, số đạt kỷ lục (cao 10 năm) 37,8% Bên cạnh họat động tín dụng, tiền cịn đưa vào lưu thông qua đường chi tiêu ngân sách, thu mua ngoại tệ… Vì vậy, đẩy tổng phương tiện toán năm tăng thêm ẳ số tiền năm trước (từ 1996 đến hết 19 năm 2007 tổng phương tiện tốn tăng thêm bình qn năm 26,2%, riêng năm 2007 số 37%) bình quân năm GDP tăng lên khoảng 7,2% (GDP từ 1997 đến hết năm 2007 tăng bình quân năm là: 7,2%) Suốt khoảng thời gian dài, khoảng cách tốc độ tăng tổng phương tiện toán tốc độ tăng GDP mức 20%, mà đó, tốc độ tăng tổng phương tiện tốn ln biên độ cao so với GDP Qua cho thấy, suốt thời gian ấy, nhiều tiền đưa vào lưu thông không tạo lượng GDP tương ứng Mà có lẽ thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán năm qua trở thành kênh dẫn cho lượng tiền thế, hai thị trường bị thắt lại, lượng tiền thừa thực phát huy tác dụng - không lạm phát tượng lạ (thị trường bất động sản bắt đầu phát triển từ năm 1997, 1998 mạnh mẽ vào năm 2007 Còn thị trường chứng khốn có sức hút tiền khoảng năm gần đây) Đầu năm 2008, điều kiện tiền q nhiều lưu thơng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để giảm lượng tiền thừa hoàn toàn xét lý thuyết lẫn thực tiễn Sự can thiệp liệt Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy kiến tâm toàn hệ thống ngân hàng việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, phải thừa nhận thực NHTM phải trải qua tháng ngày (đặc biệt tháng 2, tháng 3) khó khăn khoản ln nằm tình trạng “nguy cơ” Chiến dịch lãi suất ngân hàng giai đoạn tạo nên dấu ấn sâu đậm Có lẽ sau người ta quên cảnh tượng “thỏo chạy” khách hàng khỏi ngân hàng có lãi suất thấp dòng người xếp hàng bất chấp thời gian trước ngân hàng có lãi suất cao để gửi tiền vào Chỉ khoảng thời gian vài ngày, có ngân hàng đẩy lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay đẩy lên với lãi suất tối đa 21%/năm hầu hết ngân hàng Cũng giai đoạn này, nảy sinh nhiều vấn đề việc tìm cách giữ chân người gửi tiền qua thấy khách hàng gửi tiền quan trọng cỡ Lãi suất không vấn đề thị trường ngân hàng khách hàng (thị trường I) mà nú cũn diễn không phần liệt ngân hàng với (thị trường II) 20

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w