Nền kinh tế Việt Nam phát triển khá nhanh kể từ sau khi thực hiện chính sách mở cửa 1986. Và trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của tất cả các lĩnh vực đều cao. Do sự tất yếu của quá t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam phát triển khá nhanh kể từ sau khi thực hiện chínhsách mở cửa 1986 Và trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của tất cảcác lĩnh vực đều cao Do sự tất yếu của quá trình Quốc tế hóa, toàn cầu hóanên nước ta không ngừng mở của hội nhập kinh tế Thế giới Đặc biệt, năm2006 Việt Nam gia nhập WTO, vào một sân chơi rộng lớn như vậy đó vừa làcơ hội, cũng là thách thức lớn đối với nước ta Một trong những khó khănquan trọng là sự cạnh tranh khốc liệt của các quốc gia từ bên ngoài vào trongtất cả các lĩnh vực Trong đó phải kể đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng, hiệnnay hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam phát triển khá rộng cả bề dài lẫn bề sâu.Trong những năm vừa qua, lợi nhuận của hệ thống NHTM Việt Nam liên tụcgia tăng, tuy nhiên song hành cùng với những khoản lợi nhuận đó luôn tiềmtàng những rủi ro rất lớn Một trong những rủi ro mang tính truyền thống vàđặc trưng của nghành ngân hàng đó là rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy rakéo theo rất nhiều hậu quả nghiêm trọng Rủi ro tín dụng là không thể tránhkhỏi nhưng làm thế nào để quản lý được nó, hạn chế được nó luôn là câu hỏilớn luôn được các nhà làm ngân hàng quan tâm Vì thế, em đã chọn đề tài:
“Nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốcdoanh (VPBank)” với mong muốn có thêm những hiểu biết về lĩnh vực
này cũng như đóng góp một phần nhỏ vào công tác quản lý rủi ro tín dụngcủa ngân hàng ngoài quốc doanh Thúc đẩy hệ thống ngân hàng nói riêng,nền kinh tế của đất nước nói chung trong quá trình hội nhập kinh tế thếgiới.
Trang 2PHẦN I: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝRỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM.
1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trongnền kinh tế của một quốc gia Ngân hàng bao gồm nhiều loại khác nhau tùythuộc vào tình hình phát triển của hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế củanước đó Song nhìn chung NHTM thường là ngân hàng chiếm tỷ trọng lớnnhất về quy mô, thị phần trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia
Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinhtế Từ khi hình thành đến nay ngân hàng luôn khuyến khích mọi thành phầntrong xã hội gửi tiền tiết kiệm với lãi suất hợp lý Thực tế cho thấy, có hàngtriệu cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền tại ngânhàng Ngân hàng đóng vai trò là người thủ quỹ, người cất giữ tiền bạc chotoàn xã hội , mặt khác ngân hàng cũng chính là tổ chức cho vay đối với tất cảcác thành phần trong xã hội Ngân hàng thực hiện cùng lúc hai chức năng vừanhận gửi tiền, vừa cho vay đối với mọi thành phần Tùy từng mục đích khácnhau mà các đối tượng đi gửi, đi vay khác nhau Ví như: cá nhân và các hộ giađình thường là đối tượng gửi tiền tiết kiệm cho ngân hàng nhiều nhất Cácdoanh nghiệp thì ngược lại, là đối tượng gửi tiền vào ngân hàng ít hơn về sốlượng nhưng lại là đối tượng vay ngân hàng với khoản vay lớn và thườngxuyên hơn nhiều Điều này cũng dễ hiểu, cá nhân chủ yếu nhờ ngân hàng giữhộ tiền còn doanh nghiệp luôn cần vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh.Ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua bánhàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị .ngân hàngcó thể cung cấp những khoản tín dụng với các hình thức khác nhau nhằm đáp
Trang 3ứng cho mọi thành phần Ngân hàng còn thiết lập ra các phương tiện thanhtoán như sec, thẻ tín dụng,tài khoản điện tử mà thông qua nó khách hàngthực hiện nhanh chóng và hiệu quả cao hơn.
Ngân hàng cón có thể tư vấn giúp khách hàng về việc lập kế hoạch tàichính, kinh doanh, các thông tin tài chính Ngân hàng cho Chính phủ vay cáckhoản tín dụng (thông qua mua chứng khoán Chính phủ) là nguồn tài chínhquan trọng để đầu tư phát triển Ngân hàng là một trong những tổ chức trunggian tài chính vừa là kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủnhằm ổn định kinh tế.
Ngân hàng có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và nó đựơcđịnh nghĩa tùy theo những góc độ khác nhau thông quan các chức năng,nhiệm vụ, dịch vụ và vai trò mà chúng thực hiện trong từng lĩnh vực.
Một khái niệm chung nhất : Ngân hàng là một doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ Song khái niệm này chưa thể hiện được ngân hàngvà tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Một trong những cách tiếp cận và xem xét ngân hàng trên phương diện nhữngloại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấpmột danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiếtkiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so vớibất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
2 Chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại
a) Trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai đối tượng cá nhânvà tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chitiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập nên họ là nhữngngười cần bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu,
Trang 4tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịchvụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trênhoàn toàn độc lập với ngân hàng Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ(2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi Do đó thu nhập gia tăng là độnglực tạo ra mối quan hệ tài chính giứa hai nhóm Nếu dòng tiền di chuyển vớiđiều kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời giannhất định thì đó là quan hệ tín dụng Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hùnvốn.
Trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó màkhuyến kích tiết kiệm; đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư (tăngthu nhập cho người đầu tư) dẫn đến khuyến khích đầu tư Cơ chế hoạt độngcủa trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gắn chịu rủi ro và sử dụng Các kỹ thuậtnghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch.
Một đóng góp khác của ngân hàng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản chovay nhiều rủi ro trong khi lại phát hành các chứng khoán ít rỉu ro hơn chongưới gửi tiền.Thực tế các ngân hàng tham gia kinh doanh rủi ro.Ngân hàngcũng thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của nhiều khách hàng.
Thêm một lý do nữa làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vượng là khảnăng thẩm định thông tin Sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phântích thông tin được gọi là tình trạng “thông tin không cân xứng” làm giảm tínhhiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một khả năng sinh lợi cho ngân hàng,nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đấnh giá các cộng cụ tài chính và có khảnăng lựa chọn những công cụ với các yếu tố rủi ro – lợi nhuận hấp dẫn nhất.
b) Tạo phương tiện thanh toán
Tiền – vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán.Ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại Các ngân hàng thợ vàng tạophương tiện thanh toán khi phát hành giấy nợ với khách hàng Giấy nợ do
Trang 5ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanhtoán rộng rãi được nhiều người chấp nhận.Các ngân hàng đã tạo ra phươngtiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đangnắm gữi Giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưuthông và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy Tiền giấy đã trở thànhphương tiện thanh toán phổ biến.
Bằng việc cho vay hay tạo tín dụng các Ngân hàng đã tạo ra phương tiệnthanh toán phục vụ nhu cầu cho mọi đối tượng khách hàng.
Toàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoảntiền gửi được mở rộng từ Ngân hàng này đến Ngân hàng khác trên cơ sở chovay
c) Trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết cácquốc gia Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ Để việcthanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra chokhách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc nhờ thu cácloại thẻ cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cungcấp tiền giấy khi khách hàng cần Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bùtrừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâmthanh toán Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả khi quymô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng Vì vậy, công nghệ thanh toánhiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lí tìm cách áp dụng rộngrãi Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhấttrong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còngiữa các ngân hàng trên toàn thế giới Các trung tâm thanh toán được thiết lậpđã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành
Trang 6trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinhtế toàn cầu.
3 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại3.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng
Tín dụng có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm và trong thực tế, tín dụngđược hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhưng nghĩa phổ biến nhất là quan hệvay mượn giữa bên cho và bên đi vay Trong đó, bên cho vay chuyển giao tàisản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận vàbên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc cộng lãi cho bên vaykhi đến hạn Song khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định (tín dụng ngânhàng) thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Vì vậy khi nói đếntín dụng ngân hàng ta hiểu đó là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với các cánhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức tín dụng kháctheo nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi
Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, nguồn vốn huyđộng để cấp tín dụng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyềnsử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định vớimột khoản chi phí nhất định
3.2 Các hình thức tín dụng của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới cáchình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảolãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân HàngNhà Nước Ngân hàng cung cấp nhiều hình thức tín dụng khác nhau chokhách hàng nhằm mục đích thỏa mãn tối ưu nhu cầu khách hàng.
Tùy theo mục tiêu cũng như yêu cầu của khách hàng mà có các hình thức tíndụng như sau:
Phân loại theo mục đích của tín dụng
Trang 7- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp- Cho vay tiêu dung cá nhân
- Cho vay bất động sản- Cho vay nông nghiệp
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
Phân theo thời hạn tín dụng: phân theo góc độ này có ý nghĩa rất lớnđối với ngân hàng vì thời gian liên quan đến mật thiết đến tính antoàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của kháchhàng.
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm Mụcđích của loại cho vay này là tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sửdụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân Ngân hàng cóthể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặccho vay theo mức hạn, có hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thứcchiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển.
- Tín dụng trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.Mục đích của loại cho vay này là tài trợ cho các tài sản cố định nhưphương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị…
- Tín dụng dài hạn: Là loại cho vay thời hạn trên 5 năm nhằm tài trợ chocông trình xây dựng như nhà, sân bay… các dự án có giá trị lớn có thờihạn sử dụng lâu.
Phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng:- Chiết khấu thương phiếu
- Cho vay- Cho thuê- Bảo lãnh
Phân loại dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
Trang 8- Cho vay không đảm bảo:
Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh cho ngườikhác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết địnhcho vay.
- Cho vay có đảm bảo:
Là loại cho vay dựa trên cơ sỏ các đảm bảo cho tiền vay như thế chấp, cầm cốhoặc bảo lãnh của bên thứ ba nào khác.
Phân loại theo dòng tiền cho vay- Cho vay bằng nội tệ
- Cho vay bằng ngoại tệ
Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
- Cho vau chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lầnkhi đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khảnăng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
3.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng
3.3.1 Đối với nền kinh tế
Vốn luôn là một yếu tố rất quan trọng và nó quyết định việc thực hiệnmục tiêu của cá nhân, doanh nghiệp Để giải quyết khó khăn này phải cần đếnsự hỗ trợ của ngân hàng.Với hình thức cho vay ngân hàng không những thuđược lợi nhuận mà còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Ngoài ra, với việc vay vốn phải đảm bảo hoàn trả đủ gốc và lãi theo đúng thờihạn đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực tìm tòi các giải pháp kinh doanhnhằm tăng nhanh chóng vòng quay của vốn Do vậy mà hoạt động kinh tế trởnên nhộn nhịp hơn, cạnh tranh hơn.
Trang 9Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại một nhóm người hay một tổchức có tiền nhàn rỗi, còn một nhóm tổ chức hay cá nhân khác lại thiếu vốnđể phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, vì vậy tín dụng ngân hàng đóngvai trò trung gian để giải quyết việc ứ đọng vốn ở nơi này, bù đắp thiếu hụt ởnơi khác Từ nguồn lợi nhuận thu được thông qua hoạt động tìn dụng đã thúcđẩy ngân hàng đẩymạnh hơn nữa công tác huy động vốn và do đó góp phầngiảm hệ số tiền nhàn rỗi trong dân cư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Cóthể nói tín dụng ngân hàng là sự liên kết giữa tiết kiệm và đầu tư.
Doanh nghiệp thường chủ động lựa chọn cho mình những lĩnh vực đầutư mang lại hiệu quả nhất tuy nhiên xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thìcần có sự cân đối trong cơ cấu giữa vùng lãnh thổ, giữa các ngành trong nộibộ nền kinh tế, đặc biệt là giữa các ngành kinh tế mũi nhọn và các ngành kinhtế còn kém phát triển nhưng cần thiết cho nền kinh tế Cũng với mục tiêu này,tín dụng ngân hàng thông qua chính sách tín dụng, lãi suất sẽ là đòn bẩy kíchthích đầu tư phát triển góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trìnhmở rộng mối quan hệ giao lưu quốc tế Thông qua việc tài trợ xuất nhập khẩucủa NHTM, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp nhận, thay đổi những côngnghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại giúp tăng năng suất lao động, tăngtính cạnh tranh, tăng uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế Bên cạnhđó, sự phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu cũng sẽ tác động đến sự pháttriển của ngoại thương, các dịch vụ thanh toán quốc tế sẽ phát triển mạnh mẽvà sự hợp tác quốc tế được mở rộng.
3.3.2 Đối với ngân hàng cấp tín dụng
Tín dụng là mạng hoạt động quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng Trước hết, hoạt động tín dụng là hoạt động tiền tệ cho sự rađời của các NHTM, là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng,
Trang 10khoảng 70% thu nhập của ngân hàng là do hoạt động tín dụng mang lại Cụthể, trong bảng tài sản của ngân hàng có đến 2/3 “tái sản có” là các khoản chovay, vì vậy việc duy trì và mở rộng hoạt động tín dụng mang ý nghĩa sống cònđối với các NHTM Thực hiện tốt chức năng tập trung huy động vốn nhàn rỗitrong dân cư là rất quan trọng song nếu ngân hàng không thực hiện được duytrì và mở rộng tín dụng thì nguồn vốn ngân hàng sẽ ứ đọng lại, sẽ ảnh hưởngđến thu nhập của ngân hàng Hơn nữa, việc ngân hàng phát triển thêm cáchoạt động khác như dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, tư vấn…và kết quả làngân hàng vừa tăng được nguồn vốn, vừa phát triển các dịch vụ, tăng thu nhậpvà phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
4 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại4.1 Khái niệm, đặc điểm của rủi ro tín dụng
4.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng dokhách hàng vay không trả đúng hạn, không trả đầy đủ vốn và lãi Rủi ro tíndụng gắn với hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, có quy mô lớn nhấtcủa ngân hàng thương mại đó là hoạt động tín dụng
4.1.2.Đặc điểm của rủi ro tín dụng
a) Rủi ro tín dụng là tất yếu trong hoạt động ngân hàng
Trong bất kỳ họat động kinh doanh nào ở mọi lĩnh vực đều có khả năngxảy ra rủi ro.Vì vậy, rủi ro tín dụng cũng là điều không thể tránh khỏi trongngân hàng.Khi thực hiện một tài trợ nào ngân hàng đều phân tích xem độ antoàn đối với khoản tín dụng đó có cao hay không để từ đó đưa ra quyết địnhcó nên cung cấp khoản tín dụng đó hay không.Và nhìn chung ngân hàng chỉcho vay khi thấy an toàn Song không một ngân hàng tài ba nào có thể dựđoán chính xác cái gì sẽ xảy ra trong tương lai Chính vì thế mà khả năng xảy
Trang 11ra rủi ro cao cũng là điều hết sức bình thường trong thực tế Điều đáng quantâm là hạn chế, phòng ngừa cái rủi ro tín dụng đó có thể xảy ra.
b) Rủi ro tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với các loại rủi ro khác củangân hàng
Tín dụng cũng là một phần hoạt động của hệ thống ngân hàng Vì thế khirủi ro tín dụng xảy ra nó ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động khác của ngânhàng.Từ đó kéo theo các rủi ro khác nhau như rủi ro trong thanh khoản .củangân hàng.
4.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Phân loại rủi ro theo phương diện quản lý:- Rủi ro có thế kiểm soát được
Là rủi ro tín dụng mà ngân hàng có thể phần nào dự đoán được chủ thể gayra nó, ước tình được mức độ ảnh hưởng của nó, dự kiến đượ thời gian sinh ranó, từ đó có những biện pháp hợp lí để phòng ngừa, hạn chế những tổn thấtmà nó có thể gay ra xuống tới mức tối thiểu có thể được Những rủi ro tíndụng loại này thường di chủ quan con người gây ra, hay cụ thể hơn là dokhách hàng hoặc do chính bản than ngân hàng tự gây ra cho mình Tuy nhiênkhách hàng thường là người chủ yếu gây ra loại rủi ro này.
- Rủi ro không thể kiểm soát được
Là loại rủi ro tín dụng mà các ngân hàng không thể dự đoán trước được,không thể biết chúng sẽ xảy ra vào thời điểm nào, cũng không thể tính toánđược một cách cụ thể, chính xác những ảnh hưởng mà chúng gây ra Nhữngrủi ro thuộc loại này thường không gây ra mà chủ yếu do những bất lợi thuộcvề các yếu tố thiên nhiên gây ra như hạn hán, mất mùa, lũ lụt…
Các ngân hàng thương mại thường phải tập trung vào để ngăn chặn, hạn chếnhững rủi ro có thể kiểm soát được, còn rủi ro không thể kiểm soát được thìchỉ có cách chống đỡ khi chúng xảy ra.
Trang 12 Phân loại theo tính chất rủi ro:- Rủi ro sai hẹn
Là loại rủi ro xảy ra khi người vay vốn không hoàn trả gốc và lãi tiền vayđúng hẹn như trong hợp đồng.
- Môi trường kinh tế
Ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của tất cả đối tượng tham gia.Một khi môi trường kinh tế ổn định sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệuquả Dẫn đến khả năng trả nợ vay của các đối tượng cao hơn, giảm thiểu rủi rotín dụng trong ngân hàng.
- Môi trường xã hội
Là một nhân tố lớn ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Tín dụng là sự vaymượn dựa trên cơ sở lòng tin, đạo đức xã hội Chính vì thế khả năng rủi ro tíndụng là hoàn toàn có thể xảy ra.
- Những nguyên nhân bất khả kháng
Trang 13Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mấtkhả năng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ: Thiên tai, chiến tranh, những thayđổi ở tầng vĩ mô như thay đổi chính phủ, thay đổi trong chính sách kinh tế,hàng rào thuế quan…vuợt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người chovay.
Những thay đổi này thường xuyên xày ra tác động liên tục với ngườivay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều người vay với bản lĩnhcủa mình có khả năng dự báo, thích ứng, hoặc khác phục những khó khăn
4.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng
Người vay có thể không có trình độ, hoặc trình độ yếu kém trong quảnlý, chủ định lùa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì trong việc trả nợ là nguyên nhândẫn đến rủ ro tín dụng Nhiều người vay đã không tính toán kỹ lưỡng hoặckhông có khả năng tính toán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không cókhả thi thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh Để đặt được mụcđích của mình nhiều khách hàng không tuân theo các quy định, cố tình lừađảo để chiếm dụng vốn của ngân hàng Vì thế họ đưa ra các thủ đoạn khácnhau và đã gây ra nhiều rủi ro tín dụng cao đối với các ngân hàng.
4.3.2.Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Tùy vào chiến lược kinh doanh của mình mà mỗi ngân hàng đưa ra mức độchấp nhận rủi ro khác nhau.
- Áp lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng : hiện nay hầu hếtcác NHTM hoạt động tín là hoạt động mang lại nguông thu chủ yếu cho ngânhàng, do vậy để tăng trưởng tín dụng nhiều ngân hàng đã áp dụng các biệnpháp cạnh tranh bằng cách lới long các điều kiện tín dụng Điều này làm tăngrủi ro tín dụng
- Hệ thống thông tin khách hàng chưa đủ tính cập nhật và chính xác:Thông tin về khách hàng là một trong những yếu tố gây ra rủi ro trong hoạt
Trang 14động tín dụng Vì vậy cần phải xác định chính xác thông tin từ phía kháchhàng.
- Chất lượng cán bộ tín dụng: Do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụcũng như tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng trong ngân hàng Cán bộ tíndụng không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tìnhlàm sai…là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng Họ cần phảiđược đào tạo kỹ lưỡng, liên tục toàn diện Bên cạnh đó có một bộ phận cán bộngân hàng yếu kém về tư cách đạo đức đã lợi dụng chức quyền của mình đểtham ô, hối lộ, làm sai nguyên tắc.
- Cơ chế, chính sách của các ngân hàng cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây ra rủi ro cao trong tín dụng.
4.3.4 Nguyên nhân khác.
Những nguyên nhân khác có thể dẫn tới rủi ro tín dụng như: Sự biếnđộng lớn của lãi suất Tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát quá cao, khủng hoảngkinh tế, môi trường pháp lý chưa đầy đủ và chặt chẽ, do các hoạt động rủi rochua phát triển
4.4 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rất nghiêm trọng, nó gây ra nhiều hậu quả đối với rấtnhiều đồi tượng.Vì thế ngân hàng phải có biện pháp hạn chế chúng có thể dựatrên những dấu hiệu của rủi ro tín dụng để thực hiện tốt hơn.
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổnh dư nợ- Nợ có vấn đề
- Tính đa dạng của tài sản
- Tình hình tài chinh và phương án, xếp hạng tín dụng của ngân hàng- Quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng
- Đảm bảo tiền vay
Trang 15- Môi trường họat động của người vay
4.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng
4.5.1.Đối với ngân hàng thương mại
- Rủi ro tín dụng làm tăng chi phí, giảm thu nhập của ngân hàng
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng một mặt không thu được tiền lãicho vay (giảm thu nhập), mặt khác theo quy định của các NHTM còn phảitiến hành trích lập dự phòng tín dụng, việc trích lập này làm tăng chi phí củangân hàng.
- Rủi ro tín dụng kéo theo rủi ro thanh khoản, có thể làm ngân hàng mấtkhả năng thanh toán, dẫn đến phá sản.
Rủi ro tín dụng đặt ngân hàng trước nguy cơ mất vốn Đặc biệt trongtrường hợp tài sản đảm bảo của người vay mất giá trên thị trường, khi đó việcthanh lí tài sản đảm bảo sẽ không đủ để ngân hàng thu hồi vốn Nhiều khoảntín dụng như vậy sẽ khiến ngân hàng mất vốn và không thể thanh toán đượccác khoản tiền gửi khi đến hạn, điều này đặt ngân hàng đứng trước nguy cơmất khả năng thanh toán (gặp rủi ro thanh toán) và đứng bên bờ vực phá sản.
- Rủi ro tín dụng làm suy giảm uy tín của ngân hàng
Đây là hệ quả của việc ngân hàng mất khả năng thanh toán Không aimuốn gửi tiền vào một ngân hàng mà khi cần lại không thể rủi tiền ra MộtNHTM phải mất rất nhiều thời gian để xây dựng được cho mình uy tín vàthương hiệu, nhưng khi mất khả năng thanh toán (mà nguyên nhân sâu xa làdo rủi ro tín dụng) NHTM đó sẽ mất hết uy tín với khách hàng.
- Rủi ro tín dụng làm xấu đi mối quan hệ của ngân hàng với người vayĐiều này rất dễ hiểu, khi một khách hàng trong lịch sử quan hệ với ngânhàng đã từng để xảy ra tình trạng nợ quá hạn hoặc không trả được nợ, sẽkhông một ngân hàng nào muốn cho khách hàng đó vay tiền.
Trang 164.5.2 Đối với nền kinh tế
Một khi rủi ro tín dụng xảy sẽ ảnh hưởng lớn hoạt động kinh doanh củangân hàng Từ đó gây ra sự khó khăn trong tài chính đối nền kinh tế Nềnkinh tế sẽ mất đi động lực vươn lên.
5 Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
5.1 Khái niệm, các loại tín dụng và định lượng, định tính của quản lýrủi ro tín dụng
5.1.1.Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng
Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Ngân hàng là một trung gian tài chính thể hiện thông qua việc là đầu mối liênkết các chủ thể của nền kinh tế với nhau Khi thực hiện vai trò của mình ngânhàng của thể phải gánh chịu rủi ro từ nhiều phía khác nhau và đặc biệt là rủiro tín dụng Vì thế quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng là điều tất yếu.
Như vậy có thể hiểu: Quản lý rủi ro tín dụng là việc sử dụng các biệnpháp nghiệp vụ để kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế hậu quả xấu tronghoạt động tín dụng, giảm thiểu sự tổn thất không để hoạt động ngân hàng rơivào tình trạng đổ vỡ.
5.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất trong hoạt động ngân hàng Nó cóthể xảy ra ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào.
- Đối với nền kinh tế
Hoạt động tín dụng ngân hàng là một vấn đề rất nhạy cảm và chứa đựngrất nhiều rủi ro Hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao, nó liênquan chặt chẽ tới hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế từ cá nhân cho tớidoanh nghiệp, từ các tổ chức xã hội cho tới Nhà nước Chính mối quan hệ cótính liên kết này mà chỉ ảnh hưởng nhỏ trong hoạt động ngân hàng cũng cóthể gây nên những tác động lớn tới cả nền kinh tế
Trang 17Hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở ngân hàng huy động vốn nhàn rỗitrong nền kinh tế và dung nguồn vốn huy động được này để thực hiện chovay Rủi ro tín dụng xảy ra se làm ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản củangân hàng Nếu tình trạng này bị kéo dài đến một giai đoạn nào đó sẽ khiếncho dân chúng hoang mang, mất lòng tin vào hệ thống ngân hàng, những tinđốn thất thiệt sẽ lan truyền tạo nên một làn song rút tiền ồ ạt Điều này sẽkhiến cho hàng loạt ngân hàng rơi vào tình trang khó khăn, xấu hơn nữa là sựđổ vỡ hàng loạt của ngân hàng, các tổ chức tín dụng Hậu quả tất yếu sẽ diễnra chính là sự khúng hoảng xã hội, kinh tê, chính trị nặng nề Dù sau đó khi hệthống ngân hàng có được phục hồi thì chắc chắn cũng sẽ gặp nhiều khó khănkhi huy động vốn cho phát triển kinh tế Kết quả là sản xuất bị đình đốn, nềnkinh tế không thể phát triển, xã hội bị rối loạn.
- Đối với ngân hàng cấp tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu chongân hàng và nó quyết định sự tồn tại cũng như phát triển của ngân hàng.Khi rủi ro tín dụng xảy ra, trước tiên nó sẽ gây ra những khoản nợ khó thu hồi,vốn của ngân hàng sẽ không thể quay vòng, lãi không thể thu Mặt khác, khicó quá nhiều các khoản nợ khó đòi sẽ phát sinh ra các khoản chi phí giám sát,thu nợ… Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huyđộng Kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút.
Ngân hàng bao giờ cũng lên kế hoạch cân đối giữa dòng tiền ra và dòngtiền vào tại các thời điểm được xác định sẵn trong tương lai Khi các khoảnvay không thu lại được như kế hoạch sẽ dẫn tới sự mất cân đối này sẽ gây rasự suy yếu và hạn chế cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán cho các khoảntiền ra Khả năng thanh toán xẽ bị giảm sút nếu ngân hàng không kịp thời đivay hoặc bán tài sản của mình để chi trả.
Trang 18Nếu tình trạng mất khả năng chi trả của ngân hàng tái diễn qua nhiềulần, hay những thông tin về rủi ro tín dụng của nội bộ ngân hàng bị rò rỉ ra bênngoài thì uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ giảm sút Điều tấtyếu theo đó là khả năng cạnh tranh của ngân hàng cũng sẽ yếu đi, do đó việchuy động tiền gửi sẽ gặp nhiều khó khăn, việc thiết lập các giao dịch với cácdoanh nghiệp và các ngân hàng khác cũng chắc chắn sẽ không được thuận lợi.Uy tín đối với khách hàng là một tài sản vô hình hết sức quý giá của ngânhàng, một khi đã mất đi thì khó có thể lấy lại hoặc nếu có thì cũng sẽ phải tốnnhiều tiền của cũng như thời gian.
Nếu mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chịu đựng được thì ngân hàngcó thể bù đắp bằng các quỹ dự phòng rủi ro hoặc vốn tự có, còn nếu rủi ro xảyra ở mức độ nghiêm trọng thì sự bù đắp của các quỹ dự phòng cũng không thểthay đổi được tình hình Thu nhập không thể bù đắp được chi phí, các dòngtiền vào không thể cân xứng với các dòng tiền ra, ngân hàng nhanh chóng mấtkhả năng thanh toán, điều này sẽ dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng nếu khôngcó sự can thiệp kịp thời của NHTW.
Như vậy, rủi ro tín dụng dù xảy ra ở mức độ nào cũng gây ảnh hưởngtới sự phát triển của ngân hàng nói riêng và sự tăng trưởng của nền kinh tế nóichung Vì vậy quản lý tín dụng không chỉ là trách nhiệm của riêng ngân hàngmà là toàn nền kinh tế Thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng sẽ làmgiảm tổn thất cho ngân hàng cũng như nền kinh tế, lành mạnh hóa hệ thống tàichính ngân hàng, tăng cường sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho nền kinh tếtăng trưởng.
5.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng
a Nhận biết rủi ro tín dụng
Đây là công việc rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến các bước tiếo theocủa quá trình quản lý rủi ro.Việc nhận biết rủi ro tín dụng phải được tiến hành,
Trang 19xem xét một cách tổng thể đối với mọi khoản vay nói chung và trên mọi giaiđọan dựa trên mọi dấu hiệu có liên quan đối với mọi khoản vay nói chung.
b Đo lường rủi ro tín dụng đối với một ngân hàng
Đây là các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng của ngân hàng, nó cho phépcác nhà quản trị phản ánh được tình hình rủi ro tín dụng ở ngân hàng của mìnhvà từ đó để có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Bao gồm:
- Tỷ lệ nợ quá hạn- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu- Tỷ lệ nợ khoản, xóa nợ- Tỷ lệ miễm giảm lãi- Tỷ trọng nợ khó đòi
c.Các biện pháp hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra
- Trích lập quỹ dự phòng rủi ro- Mua bảo hiểm tín dụng
- Giai đoạn trước khi cho vay
Công việc cần làm trong giai đoạn này là phân tích tín dụng trước khi chovay Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tíndụng Nội dung chủ yếu là thu thập thông tin liên quan đến khách hàng bao
Trang 20gồm năng lực sử dụng vốn, uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận, nguồn ngân quỹ,quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến ngườivay Việc xem xét hồ sơ khách hàng càng được tiến hành cẩn thận bao nhiêucàng giúp cho ngân hàng tránh được những rủi ro đáng tiếc bấy nhiêu Nộidung phân tích bao gồm:
+ Đánh giá tổng thể về khách hàng và phương án trả nợ+ Khả năng trả nợ tiền vay và biện pháp quản lý
+ Kiểm soát của ngân hàng về nguồn tiền trả nợ của khách hàng
+ Khả năng đảm bảo tiền vay và biện pháp quản lý, kiểm soát của ngân hàngvề tài sản đảm bảo tiền vay
- Giai đoạn trong khi cho vay
Sau khi hợp đồng tín dụng được kí kết, vốn vay đã được giải ngân, ngânhàng sẽ tiến hành kiểm soát khách hàng theo các nội dung sau:
+ Sử dụng tiền vay có đúng mục đích, tiến độ không
+ Quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừađảo hoặc làm ăn thua lỗ không.
+ Các khoản tiền lãi có được trả đúng hạn không…
Công việc này cho phép ngân hàng thu thập thêm thông tin về khách đểquản lý chặt chẽ hơn món vay của mình Nếu các thông tin phản hồi có chiềuhướng tốt điều đó sẽ cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo Ngượclại, khi nhận thấy khoản vay đang đứng trước nguy cơ rủi ro cao, ngân hàngcó các biện pháp xử lý kịp thời.
- Giai đoạn sau khi cho vay
Nội dung cần làm trong giai đoạn này là thu nợ hoặc đưa ra các phán quyếttín dụng mới.
Trang 21Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc lãi Các khoản tíndụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn Mộtsố trường hợp, các khoản tín dụng đã không hoàn trả hoặc không hoàn trả đủ,đúng hạn Việc thanh toán nợ không đúng hạn cho ngân hàng thấy những trụctrặc trong hoạt động của khách hàng Việc xem xét, tìm hiểu nguyên nhân làrất quan trọng để giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các quyết định mới liên quanđến tính an toàn của khoản tín dụng.
- Điều kiện giải ngân và điều kiện thanh toán- Chính sách đối với các tài sản có vấn đề
Kết luận: Rủi ro nói chung là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bấtổn Rủi ro tín dụng trong ngân hàng là một loại rủi ro phát sinh do khách hàngmất khả năng trả nợ một khoản vay nào đó Khi ngân hàng thực hiện nghiệpvụ cho vay thì đó mới chỉ là thực hiện giao dịch chưa hoàn thành Giao dịchtín dụng chỉ được xem là hoàn thành khi nào ngân hàng thu hồi về được khoảncho vay cả gốc lẫn lãi Do đó, rủi ro tín dụng xảy là điều không thể tránh khỏivà đem lại nhiều tổn thất cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng phải có các biệnpháp phòng ngừa rủi ro tín dụng xảy ra Đó chính là quản lý rủi ro tín dụngtrong các ngân hàng Hoạt động này rất phức tập, muốn thành công phải kếthợp nhiều yếu tố với nhau
Trang 22PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC
DOANH (PVBANK).1 Tổng quan về VPBank
1.1 Sự hình thành và phát triển của VPBank
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanhVIệt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động 0042/ NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước VIệt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm1993 với thời gian họat động 99 năm Ngân hàng bắt đầu họat động từ ngày40/09/1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm1993.
Khi mới thành lập thì vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VNĐ Sau đó, do nhucầu phát triển, theo thời gian VPBANK đã tăng vốn điều lệ nhiều lần Đếntháng 8 năm 2006 vốn điều lệ của VPBANK đạt 500 tỷ đồng Tháng 9 năm2006, VPBANK nhận được chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cho phépbán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàngOCBC- một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nâng lêntrên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank tăngtrên 1.000 tỷ đồng Vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vàotháng 7 năm 2007 Hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã là 2.000 tỷ đồng.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn.Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm
Trang 232004, VPBank mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sởtách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chinhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank mở thêm một sốChi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ Cũng trong năm 2005, VPBankđã nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịchCát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo Năm 2006, VPBank tiếp tụcđược NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chínhcủa Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trựcthuộc Chi nhánh Huế Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trênđây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó làCông ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểmgiao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giaodịch tại các Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, VĩnhPhúc; Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank mở thêm cácChi nhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, BìnhDương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểmgiao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giaodịch Hiện tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại34 tỉnh, thành trên cả nước
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học vàtrên đại học (chiếm 87%) Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viênchính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được vớicạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước
Trang 24vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luônquan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự
Kể từ khi thành lập đến nay VPBank không ngừng mở rộng và còn tiếptục phát triển các chi nhánh cả nước VPBank ngày càng khẳng định vị trí củamình là một trong những Ngân hàng bán lẻ hàng đầu
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của VPBank
- Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước và Quốc tế.
- Các dịch vụ Ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam.
1.2.2.Nhiệm vụ
Trở thành Ngân hàng đô thị đa năng, hoạt động theo phương châm: lợiích của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động được quan tâm; lợiích của cổ đông đựơc chú trọng; đóng góp có hiệu quả váo sự phát triển củacộng đồng.
- Đối với khách hàng: VPBank cam kết thỏa mãi tối đa lợi ích củakhách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụphong phú, đa dạng và đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí cạnh tranh.
Trang 25- Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến dời sống vật chất và tinhthần của nhân viên và đảm bảo cho nhân viên mức thu nhập ổn định, mangtính cạnh tranh cao trong thị trường lao động nghành tài chính ngânhàng.VPBank đảm bảo các cán bộ nhân viên thường xuyên được nâng caotrình độ nghiệp vụ, phát triển đầy đủ các quyền lợi về chính trị, văn hóa
- Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và cố gắng năng cao giá trị cổphiếu, duy trì mức cổ tức cao hằng năm
- Đối với cộng động: VPBank cam kết thực hiện tốt các nghĩa vụ đốivới Ngân hàng Nhà nước, quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện đểchia sẻ khó khăn của cộng đồng.
- VPBank phấn đấu năm 2010 trở thành Ngân hàng bán lẻ dẫn đầu khuvực phía Bắc, đồng thời là Ngân hàng trong top năm của cả nước và mộtNgân hàng có tầm cỡ của khu vực Đông Nam Á về chất lượng, hiệu quả và độtin cậy.
1.2.3.Đặc điểm
- Là một ngân hàng bán lẻ và theo đuổi chiến lược bán lẻ:
Thể hiện: VPBank cung cấp những sản phẩm dịch vụ cho từng phânđoạn khách hàng.Do đó, đòi hỏi sự thâm nhập sâu vào thị trường để tìm hiểuvà thỏa mãn tối đa nhu cầu đa dạng của từng phân đoạn khách hàng cụ thể.Ngân hàng VPBank sẽ phát huy thế mạnh năng động và linh hoạt trong việcbiến đổi bản thân để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu đa dạng đó của thị trường.
- VPBank phục cụ đối tượng khách hàng chủ yếu là các ngân hàng vừavà nhỏ trong nước và cá nhân trung lưu ở khu vực đô thị.
1.3 Các lĩnh vực hoạt động của VPBank
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các hình thức tiền gửicó kỳ hạn, không kỳ hạn; tiếp nhận vônd ủy thác đầu tư và phát triển của cáctổ chức trong nước; vay vốn cảu các tổ chức tín dụng khác .
Trang 26- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, chiết khấu thương phiếu, tráiphiếu và giấy tờ có giá khác; hùn tiền và liên doanh theo luật định.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán Quốc tế; huy động vốntừ các nước ngoài và thực hiện các dịch vụ ngân hàng có liên quan đến nướcngoài khi được sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước VIệt Nam cho phép.
- Họat động bao thanh toán :
2 Kết quả hoạt động của VPBank trong những năm gần đây
Hiện nay VPBank phát triển mạnh mẽ với rất nhiều chi nhánh khắp cảnước và có được một vị trí nhất định trong giới ngân hàng VPBank vẫn đangduy trì tốc độ phát triển nhanh ở tất cả các lĩnh vực.
Tính đến thời điểm 31/12/2007 vốn điều lệ của VPBank là 2.000 tỷ đồng,tổng tài sản đạt hơn 18,2 ngàn tỷ đồng tăng 78% so với cuối năm 2006 Lợinhuận trước thuế toàn hệ thống đạt trên 313 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm2006 Với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhvà đem lại dịch vụ tốt hơn tới khách hàng, năm 2007 VPBank đã đẩy mạnhviệc phát triển mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc trêntoàn quốc Tính đến cuối năm 2007 toàn hệ thống VPBank đã có tổng số 100điểm giao dịch trên toàn quốc (chưa kể gần 30 điểm giao dịch khác đangchuẩn bị khai trương) Các CN, PGD mới khai trương của VPBank trên toànquốc đều đi vào hoạt động suôn sẻ và bước đầu đạt được những kết quả khảquan
Dự án phần mềm ngân hàng lõi Corebanking T24 đã chính thức hoànthành và đưa vào hoạt động phục vụ khách hàng từ tháng 10/2007
Về dự án Thẻ: Đến nay VPBank đã phát hành 5 loại thẻ, mỗi loại thẻ đềuhướng tới một nhóm khách hàng riêng biệt, bao gồm: Thẻ ghi nợ nội địaAutolink, thẻ VPBank Platinum EMV MasterCard debit và credit, Thẻ
Trang 27VPBank MC2 EMV MasterCard debit và credit 4 loại thẻ quốc tế là các loạithẻ công nghệ chíp đầu tiên tại Việt Nam với độ bảo mật và tính an toàn cao
a) Huy động vốn:
Đây là họat động được VPBank rất chú trọng với mục tiêu đảm bảovốn cho vay, an toàn trong thanh khoản và tăng nhanh tài sản có, nần cao vịthế của VPBank trong hệ thống ngân hàng Do đó các năm vừa qua, các hoạtđộng huy động vốn từ khu vực dân cư cũng như khu vực liên ngân hàng đềuđược VPBank khai thác triệt để.
Bảng số liệu huy động vốn trong những năm gần đây:Bảng 1: Tình hình huy động vốn của VPBankChỉ tiêu
Nguồn vốn huy động 5.638.001 9.065.194 15.335.000Phân theo kỳ hạn
Trung hạn, dài hạn 1.240.360 1.813.039 4.961.000Phân theo cơ cấu
Huy động thị trường I 3.209.771 5.678.458 12.941.000Huy động thị trường II 2.398.230 3.368.736 2.414.000
Tính đến 30/06/2007, tổng số dư huy động vốn của VPBank đạt 10.799tỷ đồng, tăng 1.692 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (bằng 119% số dư huy độngđến 31/12/2006) và tăng 4.381 tỷ đồng so với cựng kỳ năm ngoái (bằng 168%đến 30/06/2006)
Đến 31/12/2007, tổng số dư huy động vốn của VPBank là 15.355 tỷ đồng, đạt113% kế hoạch cả năm 2007, tăng 6.290 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (tươngđương tăng 69%) Trong đó, nguồn vốn huy động của TCKT và dân cư (thịtrường I) đạt 12.941 tỷ đồng tăng 138% so với cuối năm 2006 (riêng số dưtiền gửi tiết kiệm là 7.906 tỷ đồng tăng 3.397 tỷ đồng so với cuối năm 2006).Nguồn vốn liên ngân hàng (thị trường II) cuối năm 2007 là 2.414 tỷ đồng,
Trang 28giảm 1.210 tỷ đồng so với cuối năm 2006 Tình hình huy động vốn củaVPBank trong những năm gần đây luôn tăng theo chiều hướng tích cực Điềunày phản ánh uy tín cũng như tốc độ phát triển của VPBank trong hệ thốngngân hàng Việt Nam.
Có thể nói nguồn vốn của VPBank vẫn tăng trưởng cao, đó là nhờ vàolãi xuất chính sách phù hợp, đa dạng hóa các sản phẩm huy động, cùng cácchương trình khuyến mại với quà tặng hấp dẫn Mặt khác VPBank khôngngừng mở rộng mạng lưới hoạt động, đồng thời nâng cao thương hiệu củamình trên thị trường.
Bảng 2: Tình hình cho vay của VPBank
Tổng dư nợ 3.014.209 5.031.190 7.295.000
Theo loại hình cho vay
Cho vay ngắn hạn 1.405.039 2.511.550 4.524.026Cho vay trung, dài hạn 1.607.508 2.458.097 3.562.031
Theo tiền tệ
Cho vay bằng đống VN 2.906.417 4.760.502 7.250.316Cho vay bằng ngoại tệ 107.792 270.688 458.433
Tình hình cho vay của VPBank trong năm 2007 càng mở rộng đối với các loạihình khác nhau so với năm 2005, 2006 Điều này cho thấy nguồn vốn củaVPBank khá lớn, thể hiện tốc độ phát triển mạnh và tương đối ổn định củaVPBank.
b) Hoạt động tín dụng: Trong điều kiện kinh tế mở cùng với sự gianhập WTO của Việt Nam thì nhu cầu vốn đầu tư tăng cho nên hoạt động tíndụng của ngân hàng khá sôi nổi.
Trong thời gian từ 2004- 2006 hoạt động tín dụng của VPBank đượcgiữ vững theo phương châm “bảo thủ” , không canh tranh bằng cách nới lỏng
Trang 29điều kiện tín dụng.Vì thế tín dụng đặt được hiệu quả khá cao và tăng gấp hơnhai lần mức tăng trưởng tín dụng chung của toàn nghành ngân hàng.
Tính đến năm 2007 của CN VPBank trên toàn hệ thống vẫn tiếp tụcđẩy mạnh hoạt động tín dụng, nỗ lực tiếp thị đến khách hàng mới, duy trì chặtchẽ mối quan hệ với các khách hàng cũ Vì vậy mà trước tình hình cạnh tranhgay gắt trong hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng của VPBank vẫn đạtđược những kết quả khả quan Tổng dư nợ cho vay đến 30/06/2007 đạt 7.837tỷ đồng, tăng 2.806 tỷ đồng so với cuối năm 2006 và tăng hơn gấp đôi dư nợtín dụng của hệ thống cùng kỳ năm ngoái
Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2007 đạt 13.217 tỷ đồng, tăng 8.186 tỷđồng so với cuối năm 2006 (tương ứng tăng 163% so cuối năm 2006) và vượt53% so với kế hoạch cả năm 2007, trong đó dư nợ cho vay bằng VNĐ đạt12.596 tỷ đồng chiếm 95 % tổng dư nợ Dư nợ ngắn hạn đạt 6.626 tỷ đồngchiếm 50% tổng dư nợ Chất lượng tín dụng của hệ thống vẫn tiếp tục duy trìtốt, tỷ lệ nợ xấu của toàn hàng đến cuối tháng 12/2007 là 0,49%.
c) Họat động thanh toán quốc tế:
VPBank không phải là ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực hoạt độngthanh toán quốc tế Song hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trongnhững năm gần đây đặt được nhiều thành tựu đáng kể Điều đó cho thấy,thanh toán quốc tế chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa VPBank Hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế,VPBank đã và đang đề ra các chính sách, biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngthanh toán quốc tế phát triển hơn nữa trong những năm tới.
Bảng 3: Tình hình thanh toán quốc tế của VPBank 2005-2007
Trị giá L/C nhập mở thời kỳ 38.255 61.049 110.538Trị giá L/C xuất thông báo trong
6.243 5.655 6.487Doanh số chuyển tiền TTR 44.685 80.078 137.269
Trang 30Doanh số nhờ thu (xuất, nhập) 3.618 5.159 10.536Tổng số phí thu được( triệu đồng) 4.015 6.122 9.024
Nhìn vào bảng tình hình thanh toán quốc tế của VPBank trong nhữngnăm gần đây ta thấy: hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong năm2007 đã đạt được những bước tiến đáng ghi nhận Lượng giao dịch Thanhtoán quốc tế của VPBank đã tăng lên rất nhanh cả về doanh số và phạm vihoạt động Tháng 4/2007 VPBank đã được đại diện của The Bank of NewYork trao “Chứng nhận đạt tỷ lệ điện chuẩn trong Thanh toán quốc tế” năm2006, đây là năm thứ 3 liên tiếp VPBank được The Bank of New York côngnhận về chất lượng giao dịch Thanh toán quốc tế Trong tháng 9/2007, đạidiện của Citibank đã trao cho VPBank giải thưởng “Ngân hàng hoạt độngthanh toán xuất sắc” năm 2006
d) Hoạt động hối kiều:
Doanh số chuyển tiền ra nước ngoài của VPBank qua Western Unionnăm 2007 tăng 220% so với năm 2007 Doanh số chi trả cả năm đạt gần 30triệu USD, tăng 64% so với năm 2006 Tổng số đại lý phụ đến cuối năm 2007là 390 điểm, tăng 158 điểm so với năm 2006 Tổng số phí Western Unionđược hưởng năm 2007 đạt gần 500 ngàn USD tăng 68% so với năm 2006.
e) Họat động ngân quỹ:
Năm 2005- 2006 thị trường liên ngân hàng có sự tham gia của một sốngân hàng mới thành lập hoặc được nâng cấp từ các ngân hàng nông thôn dovậy các giao dịch diễn ra khá sôi nổi.Song có sự chuyển dịch một phần vốnvào thị trường chứng khoán.Nhưng vào năm 2007 thị trường liên ngân hàngcó những diễn biến theo hướng hoàn toàn trái ngược nhau, cụ thể: Thời điểmđầu tháng, nguồn cung vốn hoàn toàn khan hiếm do tất cả các ngân hàng đềurút vốn nhằm mục đích đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định mới củaNHNN; từ thời điểm giữa tháng, nguồn cung vốn trở nên dồi dào và mặt bằng