1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nông Nghiệp Ven Đô Thành Phố Việt Trì
Tác giả Nguyễn Công Thắng
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Cúc
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN CÔNG THẮNG U N NH NƯ C V H T TRI N NÔNG NGHIỆ V N ĐÔ TH NH H VIỆT TR T NH H THỌ UẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế hú Thọ năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN CÔNG THẮNG U N NH NƯ C V H T TRI N NÔNG NGHIỆ V N ĐÔ TH NH H VIỆT TR T NH H THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Cúc hú Thọ năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Phú Thọ, ngày 21 tháng 08 năm 2020 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể: Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Ban Giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Cúc tận tình hướng dẫn, đạo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo, cán nhân viên UBND thành phố Việt Trì phịng ban trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu, ý kiến đóng góp chun mơn… giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU C ƢƠN L N : CƠ SỞ L LU N V NƢỚC V P N ng ng iệp ven KIN N IỆMT T TRI N N N N IỆP V N Đ v p át tri n n ng ng iệp ven C TI N V QUẢN .10 10 1.1.1 Những vấn đề chung nông nghiệp ven đô 10 1.1.2 Phát triển nông nghiệp ven đô 14 Quản n nƣớc ối với p át tri n n ng ng iệp ven .17 1.2.1 Khái niệm m c tiêu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô .17 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô 20 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô 26 Kin ng iệ quản n nƣớc ối với n ng ng iệp ven p ƣơng v b i ọc kin ng iệ rút c o T ột số ịa n p ố Việt Trì, Tỉn P ú T ọ .30 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ven đô thành phố khác .30 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút cho Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ 34 C ƢƠN : T N N IỆP V N Đ N N ng c i C TR N QUẢN L TR N Đ A v t n i n, kin t - N NT NƢỚC V N P T TRI N P Ố VIỆT TR 35 ội t n p ố Việt Trì, tỉn P ú T ọ 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 ộ áy t c c quản n nƣớc v p át tri n n ng ng iệp ven t i iv t n p ố Việt Trì 40 T c tr ng quản b nt n nƣớc v p át tri n n ng ng iệp ven t ị t i ịa n p ố Việt Trì 42 2.3.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô .42 2.3.2 Thực trạng xây dựng, ban hành sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ven đô 47 2.2.3 Triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ven đô 51 2.3.4 Kiểm tra, giám sát 66 Đán giá c ung v quản t i ịa b n t n nƣớc ối với p át tri n n ng ng iệp ven n p ố Việt Trì .68 2.4.1 Đánh giá hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp ven Thành phố Việt Trì 68 2.4.2 Kết đạt 75 2.4.3 Hạn chế 76 2.4.4 Nguyên nhân 77 C ƢƠN N : P ƢƠN NƢỚC ĐỐI VỚI P NT N Địn ƣớng v tr n ịa b n t ƢỚN V IẢI P PT N T TRI N N N N CƢỜN IỆP V N Đ QUẢN L TR N Đ A P Ố VIỆT TR 80 ục ti u quản n p ố Việt Trì n nƣớc nn ối với p át tri n n ng ng iệp 80 3.1.1 Định hướng quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp ven địa bàn TP Việt Trì 80 3.1.2 M c tiêu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô địa bàn thành phố Việt Trì .81 iải p áp t ng cƣờng quản ven t iT n nƣớc ối với p át tri n n ng ng iệp n p ố Việt Trì 82 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven Thành phố Việt Trì 82 v 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin, vận động, nâng cao nhận thức, phát huy tính chủ động người dân phát triển nông nghiệp ven đô 84 3.2.3 Tăng cường thực sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp ven đô 85 3.2.4 Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra lĩnh vực nông nghiệp ven đô 93 Ki n ng ị ối với U N tỉn P ú T ọ v sở ban ng n c i n quan 94 K T LU N 96 T I LIỆU T AM K ẢO 97 P Ụ LỤC 99 vi AN MỤC ẢN , N , ỘP ảng Bảng 1.1: Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch 23 Bảng 2.1: Một số tiêu phản ánh phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì giai đoạn 2016 – 2019 .39 Bảng 2.2: Tình hình nguồn nhân lực quản lý lĩnh vực nơng nghiệp ven thành phố Việt Trì 41 Bảng 2.3: Một số kế hoạch phát triển nông nghiệp ven - Thành phố Việt Trì 43 Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô 44 Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng sách, thủ t c phát triển nơng nghiệp ven đô .50 Bảng 2.6: Tình hình cơng khai thông tin tuyên truyền phát triển nông nghiệp ven đô .52 Bảng 2.7: Tình hình thực cung cấp dịch v hành cơng, thủ t c hành lĩnh vực nơng nghiệp ven đô 53 Bảng 2.8: Kết khảo sát tra, kiểm tra phát triển kinh tế nông nghiệp Thành phố 67 ìn Hình 2.1: Bản đồ hành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .35 Hình 2.2: Mơ hình t chức quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Việt Trì 40 Hình 2.3: Quy trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Việt trì 45 Hình 2.4: Kinh phí hỗ trợ thủy lợi phí từ năm 2016 – 2019 thành phố Việt Trì 54 Hình 2.5: Quy trình kiểm tra lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ven đô UBND Thành phố .66 Hình 2.6: Tình hình tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp thành phố Việt Trì từ năm 2016 – 2019 68 vii ộp Hộp 2.1: Kết vấn người dân công tác đào tạo lao động nông nghiệp ven đô .57 Hộp 2.2: Kết vấn công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, gia tăng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp ven đô 62 Hộp 2.3: Kết vấn công tác hỗ trợ tiêu th sản phẩm nông nghiệp ven đô 65 88 “ Trước hết đào tạo nhận thức cho người lao động vấn đề liên “ quan đến phát triển nông nghiệp ven đô, tầm quan trọng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Tiếp theo đào tạo kiến thức có liên quan để nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các kiến thức bao gồm kiến thức hệ sinh thái cân bằng, mối quan hệ ngành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiến thức kỹ thuật sản xuất, thành tựu cơng nghệ phát huy vào sản xuất công nghệ giống; công nghệ canh tác nhà lưới, công nghệ canh tác có che phủ chống cỏ dại giữ ẩm…, kiến thức kinh doanh du lịch- sinh thái, kinh tế thị trường, nghiệp v kế tốn phân tích kinh doanh…Các nội dung đào tạo hướng tới việc khai thác nguồn lực có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an toàn bảo vệ môi trường ” Phải tiến hành rà xét lại số lượng lao động nông thôn, lao động chưa đến độ tu i, lao động đến độ tu i để từ có kế hoạch, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng theo trình độ thời gian đào tạo khác Phòng Lao động - Thương binh xã hội thành phố cần có kế hoạch, đề án t chức thực tốt vấn đề Vận d ng cách sáng tạo sách địa phương sở sách Nhà nước nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sở dạy nghề, trường trung cấp đào tạo công nhân kỹ thuật địa bàn thành phố Điều góp phần tích cực việc đẩy nhanh chất lượng nguồn lao động, đạt m c tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 70% lao động qua đào tạo thành phố Tuy nhiên để thực cần có hỗ trợ lớn từ đầu tư ngân sách nhà nước nhằm miễn giảm học phí học viên có hồn cảnh khó khăn, học viên thuộc xã Thanh Đình, Kim Đức, Chu Hóa thành phố học viên theo học nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp 3.2.3.3 Tăng cường biện pháp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp ven đô Việc ứng d ng KHCN vào sản xuất giải pháp để nâng cao suất, chất lượng nông sản để mang lại kết tích cực Tuy nhiên nhiều việc phải làm Việc lạm d ng hóa chất, phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích 89 thích gây tác động xấu Vì cần tăng cường giáo d c cho nông dân tác hại khơn lường để phịng tránh Khuyến khích người dân sử d ng công nghệ đặc trưng nông nghiệp sinh thái: sử d ng thuốc trừ sâu thảo mộc, loại giống kháng sâu bệnh, loại phân hữu Tăng cường ứng d ng tiến KHCN vào sản xuất sở nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống khuyến nơng từ thành phố đến sở; tích cực chuyển dịch cấu trồng; thực quy trình kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản phẩm nông nghiệp, đầu tư theo công nghệ sạch, bền vững để phát triển sản xuất với số lượng lớn Đẩy mạnh, ứng d ng đồng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo sản xuất phát triển bền vững Đối với thị trường sản phẩm thịt, thủy sản thời gian qua có nhiều biến động vùng sản xuất bị đẩy xa khỏi khu đô thị Xu hướng chăn nuôi nhỏ gia đình giảm hiệu thấp, xu hướng gia trại phát triển mạnh vừa đảm bảo quy mơ, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường trang trại lớn Trong thủy sản xu hướng trang trại nhỏ cung phát triển mạnh Vì cần ưu tiên tăng thêm đầu tư công hỗ trợ tạo số mơ hình gia trại chăn ni, thủy sản an tồn mới, sản xuất theo phương pháp an tồn, có áp d ng biogaz Thúc đẩy mơ hình theo hướng t chức nông dân HTX gia trại chăn nuôi an tồn liên kết với lị m để phân phối thịt an toàn, hợp tác với doanh nghiệp phân phối chuỗi hệ thống bán lẻ thịt đại, an toàn Việc hợp tác với doanh nghiệp thức ăn chất lượng n định phân chuỗi giá trị chăn nuôi thủy sản cần hỗ trợ Những năm qua, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn với tốc độ cao làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, ngành nơng nghiệp phải trì vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm ngày tăng nhân dân địa bàn khu vực Do năm đến cần đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước phát triển nông nghiệp công nghệ cao, tạo sản phẩm 90 có chất lượng cao, sạch, an toàn Để thực điều này, thành phố Việt Trì cần tập trung đạo hồn thành việc dồn điền đ i thửa, đẩy mạnh q trình tích t “ ruộng đất để mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp d ng giới hóa áp d ng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất ” Xây dựng hoàn thiện hệ thống nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp, đặc biệt cần phát triển hệ thống khuyến nông gắn liền với củng cố phát triển trung tâm ứng d ng thành phố Nội dung chuyển giao phải thiết thực, phù hợp với trình độ tiếp thu, tập qn, văn hố địa phương Tiếp t c nhân rộng mơ hình t chức sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện “ thuận lợi cho việc ứng d ng khoa học công nghệ vào sản xuất mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình HTX kiểu mới, mơ hình liên kết khác nông nghiệp, nông thôn Trong thời gian tới, tiếp t c ưu tiên cho nghiên cứu giống công nghệ sản xuất trồng, vật nuôi; nghiên cứu ứng d ng thành tựu công nghệ sinh học, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm ” Có sách phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế nông thôn đạt m c tiêu đề Cần ý tăng cường củng cố HTX, tiếp t c đ i nội dung hoạt động phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu Khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty c phần phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp ven đô 3.2.3.4 Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ven đô Trên sở danh m c sản phẩm mạnh thống kê, Thành phố cần ưu tiên lựa chọn danh m c sản phẩm nơng nghiệp thuộc nhóm sản phẩm thực phẩm để tiêu chuẩn hóa nhằm phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị, ứng với chương trình xã sản phẩm Đây tảng quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn, cải thiện mức sống người nông dân, xây dựng nông thôn bền vững Để giải vấn đề thông tin cho sản phẩm, người sản xuất cần tập trung xây dựng phát triển thương hiệu cộng đồng tập thể cho 91 sản phẩm rau quả, gạo hoa đặc thù ven đô Các vùng sinh thái đặc sản cần ưu tiên bảo hộ diện tích khơng bị chuyển sang phi nông nghiệp Những sản phẩm cần đăng ký bảo hộ hình thức thương hiệu cộng đồng nhằm rõ sản phẩm gắn chặt với vùng sản xuất (địa danh, t chức nông dân, doanh nghiệp) dấu hiệu nhận biết (logo, bao bì, nhãn mác), tiêu chuẩn chất lượng đặc trưng để từ nâng cao lực cạnh tranh giá trị gia tăng sản phẩm Chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu tập thể (như Chỉ dẫn địa lý, Nhãn hiệu tập thể, Nhãn hiệu chứng nhận…) chứng nhận chất lượng (VietGap, Hữu cơ, Sinh thái, Thân thiện môi trường…) cần áp d ng sáng kiến t chức nơng dân doanh nghiệp tình nguyện tham gia Đối với thị trường sản phẩm an toàn (như rau sạch), người tiêu dùng có cầu ngày tăng sản phẩm hạn chế thông tin, kênh tiêu th , giá cả, chất lượng sản phẩm, trật tự thị trường làm cho công tác tiêu th gặp nhiều khó khăn Vì cần ưu tiên tăng thêm đầu tư công hỗ trợ tạo số mơ hình vùng sản xuất rau an toàn mới, sản xuất theo phương pháp an toàn có hiệu đất nơng nghiệp cao, liên kết với người mua, tạo điều kiện để sản phẩm tiếp cận dễ dàng đến tay người tiêu dùng Kết nối cung cầu sản xuất tiêu th nơng sản góp phần hình thành chuỗi giá trị hàng hố khép kín Ngồi cịn giúp nhà sản xuất chủ động sản xuất, kinh doanh, trọng đến việc nâng cao chất lượng, sản lượng thị trường tiêu th , giúp giảm chi phí qua khâu trung gian, hạn chế rủi ro, n định giá cả, đầu vào - đầu ra, nâng cao giá trị sản phẩm Thành phố cần phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm thay đ i tư duy, thói quen người sản xuất việc tạo sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quy định ATTP, đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng đưa kênh tiêu th Thành phố cần đóng vai trị chủ đạo, phối hợp với địa phương, đơn vị “ ngồi tỉnh t chức nhiều chương trình, hoạt động kết nối, tiêu th sản phẩm nông sản thông qua hội nghị kết nối cung-cầu, hội chợ, phiên chợ đưa hàng Việt nông thôn, điểm bán hàng Việt Đây điều kiện để doanh nghiệp, 92 nhà sản xuất nhà phân phối tăng cường sợi dây liên kết, tạo mạng lưới tiêu th sản phẩm nông sản bền vững Đồng thời, tăng cường phối hợp sở, ngành, ” địa phương, đơn vị liên quan tạo hội hợp tác lâu dài Từ đó, bên có hội giới thiệu tiềm năng, mạnh, trưng bày, quảng bá sản phẩm nông sản đặc trưng đến với người tiêu dùng; giúp bên hiểu rõ lực sản xuất khả phát triển thương mại sản phẩm Tích cực đưa sản phẩm nơng nghiệp tiêu th siêu thị: BigC, Co.op Mart, Vinmart (Việt Trì), Aloha mall… số sản phẩm kết nối đưa vào tiêu th chuỗi cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn số tỉnh, thành nước Hiện nay, Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh phát huy hiệu Đây xu tất yếu phương thức giúp nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng tiếp cận thơng tin cách nhanh nhất, giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian Thành phố cần tiếp t c khuyến khích HTX, đơn vị sản xuất thực bán hàng Sàn giao dịch thương mại tỉnh Thực tế cho thấy, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, giá thịt, rau bán chợ dân sinh lên xuống thất thường, có lúc tiểu thương lợi d ng dịch bệnh đẩy giá tăng đột biến, chuỗi bán với mức giá n định theo hợp đồng ký Đây điều kiện thuận lợi để tăng cường sản xuất theo chuỗi Do đó, thời điểm tới, dịch Covid-19 khống chế, cần thúc đẩy giải pháp phát triển chuỗi liên kết lớn để nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã tìm hướng cho sản phẩm nông nghiệp thành phố cần triển khai giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại, kết nối tiêu th sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia chuỗi hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn địa bàn; đồng thờizhỗ trợzdoanh nghiệpztìm kiếm kênh phân phối thành phố để đẩy mạnh tiêu th , Thành phố cần chủ động phát triển chuỗi thơng qua sản phẩm mạnh, đặc biệt sảnzphẩm Chươngztrình mỗizxã sảnzphẩm (OCOP) Đẩy mạnh gắnztem truyzxuất nguồnzgốc QRcode cho sản phẩm Đây sở để Thành phố phân loại hỗ trợ quảng bá sản phẩm, hình thành kênh phân phối, liên kết đa dạng, đẩyzmạnh ứngzd ng cơngznghệ 4.0 vào chuỗi hàng hóa… 93 3.2.3.4 Phát triển thị trường v thương mại hóa s n phẩm nơng nghiệp Hiện sản phẩm nông nghiệp ven đô Thành phố chủ yếu tiêu th thị trường nội tỉnh Để tháo gỡ khó khăn thị trường, kích thích sản xuất phát triển, tỉnh cần quan tâm tập trung giải thị trường (đầu ra) cho sản phẩm nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn: Đầu tư nâng cao lực dự báo thị trường số lượng, chất lượng, chủng “ loại hàng hóa, quan hệ cung cầu giá chủng loại hàng hóa Trên sở thơng tin thị trường hồn thiện quy hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh ” Đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương, xúc tiến “ thương mại, khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh ký hợp đồng sản xuất, tiêu th sản phẩm, đẩy mạnh tiêu th ” sản phẩm theo hợp đồng Xây dựng mạng lưới chợ đầu mối, chợ dân sinh nhằm đẩy mạnh tiêu th sản phẩm Có chế khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX, tư nhân đảm nhận dịch v đầu cho sản phẩm nơng nghiệp Có chế sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp ngồi tỉnh đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, kho bảo quản, thu mua xuất sản phẩm địa phương có tiềm lợi so sánh sản phẩm đặc trưng, hỗ trợ xây dựng thương hiệu Hỗ trợ tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường 3.2.4 Tăng cường thực công tác tra, iểm tra ĩnh vực nông nghiệp ven đô Tăngzcường côngztác kiểm tra, giámzsát công tác QLNN nông nghiệpztừ Thành phố đến xã, phường; độngzviên, khenzthưởng kịpzthời cáczt chức, cáznhân cózthành tíchzxuất sắc, cóznhiều sángztạo vàzđóng gópzthiết thựcztrong thực hiệnznhiệm v Quazcơng táczkiểm tra, giámzsát cần nắmzbắt, nhậnzrõ cáczchính sách, kếzhoạch khơngzphù hợpzvới thựcztế, khôngzđem lạizhiệu quảztrong sảnzxuất nôngznghiệp đểzđiều chỉnh, b zsung kịp thời Trong q trình thị hóa việc giữ đất nông nghiệp thách thức, sách n định quy hoạch NN, bảo đảm, quản lý tính thực thi 94 quy hoạch cần thiết để tăng hiệu khai thác đất NN theo hướng thâm canh sản xuất hàng hóa Trong điều kiện lao động ven đô di chuyển nhiều vào đô thị làm việc, cần thiết phải thúc đẩy thị trường thuê đất NN thức để tăng quy mơ sản xuất, qua tăng hiệu sản xuất Xây dựngzkế hoạch kiểm tra đột xuất kiểm tra hoạt động zgiết m zđộng vật, kinhzdoanh sảnzphẩm độngzvật, đặc biệtzlà chấpzhànhzVSTY, vệzsinh ATTP vệzsinh mơiztrường tạizcác điểmzgiết m Kiênzquyết đìnhzchỉ hoạtzđộng nếuzcó vi phạm T chức lớp tập huấn chozcác hộzkinh doanhzgiết m zgia súc, giazcầm nhữngzquy địnhzvề điều kiệnzkinh doanhzgiết m zvà tráchznhiệm vớizcộng đồng, tự giáczchấp hànhzđúng quyzđịnh củazNhà nước Kiên đình hoạt động sở không thuộc danh m c xếp, khơng có GCN đăng ký kinh doanh, chưa đáp ứng điều kiện sở vật chất, chưa đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Kiên đình hoạt động sở khơng thuộc danh m c xếp, khơng có GCN đăng ký kinh doanh, chưa đáp ứng điều kiện sở vật chất, chưa đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Phối hợpzvới cáczngành cấpztrên t zchức kiểmztra, gắnzkết kiểmztra giámzsát cảnhzbáo vớizkiểm tra, thanhztra xửzphạt vàzkiên quyếtzxử phạtzđối vớizcác cơzsở vi phạm, đặczbiệt việczsử d ngzchất cấmztrong chănznuôi, tồnzdư thuốc bảozvệ thực vậtztrong rauzquả, khángzsinh trongzthịt giazsúc, gia cầm T chức quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ q trình sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi sản phẩm “Quản lý từ ao nuôi đến bàn ăn”, nhằm bảo đảm chất lượng vệ sinh ATTP sản phẩm nơng sản; Tăng cường vai trị trì thường xuyên hoạt động Đội liên ngành lĩnh vực chăn nuôi thú y, bảo vệ thực vật Ki n ng ị ối với U N tỉn P ú T ọ v sở ban ng n c i n quan Trước hết cần có thay đ i nhận thức nông nghiệp ven đô: việc thừa nhận quyền địa phương với vai trị tích cực nơng nghiệp ven 95 sản xuất lương thực thực phẩm bảo vệ môi trường, cấu việc làm cấp thiết Về dài hạn, cần có chiến lược xây dựng hệ thống thực phẩm bao gồm sản xuất cung ứng tiêu th cách bền vững Nông nghiệp ven đô tách rời chiến lược thực phẩm đô thị cần ưu tiên phát triển trước - Khơng xem xét, bố trí cho doanh nghiệp khai thác cát sỏi khu vực đất bãi để đảm bảo quỹ đất sản xuất, đồng thời không xảy sạt lở bờ, sông ảnh hường đến đời sống nhân dân khu vực; - Giới thiệu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Thành phố; - Tiếp t c đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng cơng trình thủy lợi địa bàn để chủ động tưới tiêu sản xuất dân sinh (Nghiên cứu đầu tư, nâng cấp Trạm bơm tiêu kênh tiêu Cầu Gần, xã Phượng Lâu từ nguồn vốn ngân sách Tỉnh) - Có chế, sách phù hợp hỗ trợ phát triển sản xuất mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn thành phố; đồng thời t chức chương trình, hội nghị, hội thảo, tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình kinh tế nơng nghiệp thị hiệu để ứng d ng vào thực tiễn thành phố - Nghiên cứu, sửa đ i số nội dung Quyết định số 22/2015/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 UBND tỉnh Phú Thọ "về việc ban hành Quy định tổ chức khuyến nông sở, mức phụ cấp, nguồn chi trả phụ cấp người làm công tác khuyến nông sở" cho phù hợp với thực tế như: Cơ cấu, trình độ cán khuyến nơng sở, cho phép bố trí cán khuyến nơng kiêm nhiệm tăng mức ph cấp, bảo hiểm cho người làm công tác khuyến nông sở - Cho phép UBND Thành phố cải tạo Tr sở làm việc Hội Chữ thập đỏ thành phố làm Trung tâm giới thiệu sản phẩm đặc trưng thành phố tỉnh theo hướng xã hội hóa nguồn vốn doanh nghiệp 96 K T LU N Nơng nghiệp ven có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội thành phố Việt Trì Do đó, tìm biện pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp ven Thành phố Việt Trì thời gian tới cần thiết Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô việc máy quản lý nhà nước sử d ng biện pháp, công c quản lý để tác động có định hướng vào vào lĩnh vực nông nghiệp ven đô nhằm đạt m c tiêu phát triển nông nghiệp ven đô đề Từ khái niệm này, luận văn làm rõ nội dung quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô nhân tố ảnh hưởng tới công tác Với liệu sơ cấp thứ cấp thu thập được, luận văn sâu phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Việt Trì Luận văn thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế, yếu tồn phát triển kinh tế quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven Việt Trì Đây để đề xuất giải pháp quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Việt Trì giai đoạn tới Tất vấn đề nêu tiền đề để luận văn tiến hành nghiên cứu cách t ng hợp hệ thống nhóm giải pháp mang tính khoa học thực tiễn phù hợp với tính đặc thù khác biệt nhằm tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Việt Trì 97 T I LIỆU T AM K ẢO Đào Thế Anh (2014) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô hiệu cao bền vững Viện lương thực thực phẩm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Đánh giá thực trạng mô hình sản xuất ph c v tái cấu ngành nông nghiệp Nguyễn Xuân Cường Nâng cao hiệu q trình cấu lại nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn Tạp chí cộng sản tháng 5.2018 Nguyễn Cúc Tích t tập trung đất đai nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hướng đến ngành nơng nghiệp đại (2017) Tạp chí cộng sản 6.2017 Hoàng Minh Đức Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại Luận án Tiến sĩ 2018 Lê Minh Đức (2014) Tài với phát triển cơng nghiệp nơng thơn vùng ven đô thành phố Hà Nội Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Học viện tài chính, Hà Nội Lê Quốc Doanh (2003) Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô TP Hà Nội Viện KHKTNN Viêt Nam, đề Khoa học công nghệ cấp (2001-2003) Nội dung: Báo cáo viết sở khoa học giải pháp kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô Thành phố Hà Nội Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quốc Khanh (2013), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh Quản lý, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Võ Hữu Hịa (2013) Phát triển nông nghiệp đô thị: Hướng bền vững cho thị tiến trình thị hố 11 Khuất Văn Hợp (2010), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - 98 Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Nguyễn Phượng Lê, Lê Văn Tân (2013), Vai trị sản xuất nơng nghiệp hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình Thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 13 Trần Thị Liên (2012) Đánh giá trạng định hướng phát triển nông nghiệp bền vững quận Hà Đông, Hà Nội Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 14 Lê Văn Tân (2013) Vai trò sản xuất nông nghiệp hộ dân bối cảnh cơng nghiệp hóa thị hóa: Nghiên cứu điển hình thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Đại học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Văn Tân (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Bùi Thanh Tuấn (2018), “Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội”, luận án tiến sỹ, Trường Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2007), Giáo trình Quản lý kinh tế quốc dân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2020, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Lê Văn Trưởng (2009) Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa P Ụ LỤC P Ụ LỤC : P I U K ẢO S T Thưa q Ơng/Bà ! Tơi tên Nguyễn Cơng Thắng Hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Việt Trì” để làm luận văn thạc sĩ Để tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Việt Trì, đồng thời tham khảo ý kiến ơng (bà) nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước thời gian tới, mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi bảng Ông/Bà cho biết đánh giá quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Việt Trì theo quy ước Rất không đồng ý/ Rất không tốt Không đồng ý/ Khơng tốt Bình thường/Khơng Đồng ý/ Tốt Rất đồng ý/ Rất tốt có ý kiến Ti u c Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch khoa học, có tham gia cấp quyền, người dân Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô xây dựng chuyên biệt, c thể hóa M c tiêu quy hoạch, kế hoạch xây dựng c thể, phù hợp thực tiễn, mạnh địa phương Nội dung quy hoạch, kế hoạch chi tiết, rõ ràng, có đầy đủ biện pháp triển khai, dự kiến nguồn lực, có tính khả thi cao Chính sách phát triển nông nghiệp ven đô hợp lý, đầy đủ tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp ven Khả tiếp cận với sách dễ dàng (1) (2) (3) (4) (5) 100 Ti u c (1) (2) (3) (4) (5) Các thủ t c hành quản lý nông nghiệp điều chỉnh đơn giản, thuận tiện Các sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô truyền thông rộng rãi, thường xun Các dịch v hành cơng, thủ t c hành lĩnh vực nơng nghiệp ven giải nhanh chóng, thuận tiện Cơng tác tra, kiểm tra sản xuất nông nghiệp tiến hành thường xuyên, hiệu Cơ chế, chế tài xử phạt đầy đủ, hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! P Ụ LỤC : P I U P ỎN VẤN Thưa q Ơng/Bà ! Tơi tên Nguyễn Công Thắng Hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven Thành phố Việt Trì” để làm luận văn thạc sĩ Để tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Việt Trì, đồng thời tham khảo ý kiến ơng (bà) nhằm hồn thiện quản lý nhà nước thời gian tới, mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi dây Câu ỏi : Ông/Bà đánh hiệu đào tạo lao động nông nghiệp ven đô? Ông/bà tham gia đào tạo chưa? (Ông: – nông dân xã , Thành phố Việt Trì) Câu ỏi : Ơng/Bà đánh cơng tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, gia tăng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp ven đô? Ông: – Chủ nhiệm HTX xã , Thành phố Việt Trì) 102 Câu ỏi : Ông/Bà đánh công tác hỗ trợ tiêu th sản phẩm nơng nghiệp ven đơ? Ơng: – Chủ nhiệm HTX xã , Thành phố Việt Trì) Tôi xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! ... độc lập mà nằm miền liên thông nông thôn - ven đô - đô thị Các mối quan hệ tương tác lẫn phận hợp thành hệ thống nông thôn - ven đô - đô thị thể chỗ nông thôn ven đô nơi cung cấp thường xuyên,... 1.1.2 Phát triển nông nghiệp ven đô Phát triển nông nghiệp ven đô phát triển khu vực nông nghiệp ven đô thị nhằm đảm bảo cung ứng thực phẩm an toàn n định cho người tiêu dùng đô thị, hiệu cao... quy hoạch phát triển đô thị biến vùng ven thành thị thị hóa phần nông thôn thành vùng ven đô mới” (Iaquinta and Drescher, 2002) Nông nghiệp ven đô thường dùng để vùng kinh tế nông nghiệp xung quanh

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tác giả thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế, xã hội, phát triển nông  nghiệp  ven  đô  của  địa  bàn  nghiên  cứu  thông  qua  các  báo  cáo  của  cơ  quan  quản lý nhà nước  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì
c giả thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế, xã hội, phát triển nông nghiệp ven đô của địa bàn nghiên cứu thông qua các báo cáo của cơ quan quản lý nhà nước (Trang 14)
Nguồn: Tác giả tự mô hình hóa Trong quá trình quản lý về phát triển nông nghiệp ven đô tại thành phố Việt  Trì,  Thành  phố  chịu  sự  chỉ  đạo  trực  tiếp  từ  cấp  tỉnh  là  Tỉnh  ủy  tỉnh  Phú  Thọ  và  UBDN tỉnh zPhú Thọ, các cơzquan giúp việc cho UBN - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì
gu ồn: Tác giả tự mô hình hóa Trong quá trình quản lý về phát triển nông nghiệp ven đô tại thành phố Việt Trì, Thành phố chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ cấp tỉnh là Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ và UBDN tỉnh zPhú Thọ, các cơzquan giúp việc cho UBN (Trang 50)
Nguồn: Tác giả mô hình hóa Bước 1: Thành ủy ban hành chủ trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát  triển nông nghiệp ven đô của Thành phố Việt trì  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì
gu ồn: Tác giả mô hình hóa Bước 1: Thành ủy ban hành chủ trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô của Thành phố Việt trì (Trang 55)
Nguồn: Tác giả mô hình hóa - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì
gu ồn: Tác giả mô hình hóa (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w