Tiểu luận Quản lý nhà nước về thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc

20 568 13
Tiểu luận Quản lý nhà nước về thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu. Bố cục báo cáo đề tài. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC. 1.1. Quản lý nhà nước về thiết chế nhà Văn hóa. 1.1.1. Khái niệm quản lý Nhà nước. 1.1.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về văn hóa. 1.1.3. Khái niệm quản lý Nhà nước về các thiết chế văn hóa. 1.1.4. Khái niệm Nhà văn hóa. 1.1.5. Vai trò của Nhà nước trong quản lý thiết chế Nhà văn hóa. 1.1.6. Các văn bản của Nhà nước về quản lý thiết chế Nhà văn hóa. 1.2. Giới thiệu khái quát về thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 1.2.1. Điều kiện kinh tế, tự nhiên xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ Ở THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC. 2.1. Thực trạng thiết chế Nhà Văn hóa thôn, tổ dân phố ở thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 2.1.1. Tổng số Nhà văn hóa trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 2.2. Thực trạng về công tác quản lý Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 2.3. Nhận xét chung. 2.3.1. Những mặt đạt được trong công tác quản lý thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế. CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC. KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC PHẦN I MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA & GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Quản lý nhà nước về thiết chế nhà Văn hóa 1.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 1.1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước về văn hóa 1.1.3 Khái niệm quản lý Nhà nước về các thiết chế văn hóa 1.1.4 Khái niệm Nhà văn hóa 1.1.5 Vai trò của Nhà nước quản lý thiết chế Nhà văn hóa 1.1.6 Các văn bản của Nhà nước về quản lý thiết chế Nhà văn hóa 1.2 Giới thiệu khái quát về thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Điều kiện kinh tế, tự nhiên & xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ Ở THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng thiết chế Nhà Văn hóa thôn, tổ dân phố ở thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Tổng số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Thực trạng về công tác quản lý Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nhận xét chung 2.3.1 Những mặt đạt được công tác quản lý thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN II NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống ngày càng được nâng cao, mọi nhu cầu về vật chất được đáp ứng thì những đòi hỏi của người về văn hóa, tinh thần càng nhiều Ngoài thời gian làm việc, học tập công chúng còn quan tâm tới các hoạt động vui chơi giải trí, giao lưu, học hỏi lẫn Vậy ở đâu có thể đáp ứng những mong muốn ấy? Đó chính là Nhà văn hóa Nhà văn hóa là quan giáo dục xã hội chủ nghĩa ngoài nhà trường, nơi diễn các hoạt động của quần chúng, đồng thời là nơi đảm trách việc dàn dựng, hoàn thiện nhân cách và thỏa mãn nhu cầu của họ Giúp cho công chúng tích cực chủ động, phát huy sự sáng tạo của bản thân cũng là nơi để những người có chung sở thích tập hợp lại để nẵm vững những kiến thức và kĩ về từng lĩnh vực Hệ thống thiết chế văn hóa có vai trò quan trọng đời sống văn hóa của nhân dân, là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của cộng đồng, vì vậy những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền chú trọng quan tâm công tác đầu tư xây dựng, quản lý các thiết chế văn hóa, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của nhân dân Vì vậy công tác quản lý thiết chế Nhà văn hóa là một những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động hành chính nhà nước Công tác này được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Bản thân là một người học tập – nghiên cứu về văn hóa nên nhận thấy vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản lý thiết chế Nhà Văn hóa là việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng quản lý cũng việc phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Trên sở lý quyết định chọn đề tài: “ Quản lý nhà nước vê thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài của mình Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước về thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước về thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc nhằm cung cấp một số thông tin về sở, đặc điểm, sơ đồ tổ chức bộ máy và cách hoạt động của Nhà văn hóa Tìm những mặt tồn tại, hạn chế và thực trạng của công tác tổ chức quản lý nhà nước về thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp sau: - Quan sát - Phỏng vấn - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích - Khảo sát thực tế Bố cục của đề tài Chương I: Cơ sở lý luận vê quản lý thiết chế Nhà văn hóa & giới thiệu khái quát vê thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước vê thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Chương III: Đê xuất những giải pháp đối với công tác quản lý Nhà nước vê thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Quản lý thiết chế Nhà văn hóa 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước - Quản lý nhà nước là sự tác động, tổ chức,điều khiển ,mang tính quyền lực nhà nước thông qua hoạt động của bộ máy nhà nước, bằng phương tiện, công cụ, cách thức tác động của nhà nước đối với các lĩnh vực đời sống chính trị , kinh tế, văn hóa- xã hội và các lĩnh vực khác cuả đời sống xã hội theo đường lối quan điểm của Đảng cầm quyền Theo nghĩa hẹp quản lý hành chính nhà nước đồng nghĩa với quản lý nhà nước ở chỗ: quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống quan hành chính nhà nước với các quy trình xã hội và hành vi hoạt động của người theo pháp luật, nhằm đạt dược những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Đồng thời các quan nhà nước nói chung còn thực hiện các hoạt động chấp hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng, tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa - Quản lý nhà nước về văn hóa là quá trình tác động có định hướng, đảm bảo các hoạt động văn hóa thông tin ở sở phát triển lành mạnh, làm cho các chương trình, kế hoạch công tác văn hóa thông tin đặt được thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất, tuân theo các quy định của hiến pháp và pháp luật về lĩnh vực văn hóa thông tin đó có việc cấm đoán theo quy chế của nhà nước ban hành, càn thiết có thể xử phatrj theo quy định của pháp luật 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước về các thiết chế văn hóa 1.1.4 Khái niệm Nhà văn hóa - Nhà văn hoá là nơi diễn những hoạt động văn hoá quần chúng được lặp lặp lại theo từng chu kỳ thời gian nhất định Nhà văn hoá là nơi đảm nhận việc dàn dựng, hướng dẫn chính những phong trào hoạt động văn hoá văn nghệ quần chúng Ở hoạt động văn hoá quần chúng được hiểu một cách bao quát kể từ những hoạt động sáng tạo, sản xuất, bảo tồn, phân phối trao đổi và tiêu thụ những giá trị văn hoá người sáng tạo và cả chính quần chúng nơi đó “tự biên, tự diễn” hoạt động sản xuất của mình 1.1.5 Vai trò của Nhà nước quản lý thiết chế Nhà văn hóa 1.1.6 Các văn bản của Nhà nước về quản lý thiết chế Nhà văn hóa 1.2 Giới thiệu khái quát về thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Điều kiện kinh tế, tự nhiên & xã hội - Vị trí địa lý: Thị xã phúc yên nàm cạnh quốc lộ 2, có đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua; cách sân bay quốc tế Nội Bài 8km, cách thành phố Hà Nội 30km Thị xã phúc yên có vị tríđịa lý thuận lợi: Gần với thủ đô Hà Nội, các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài; có thị trường rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa; có hệ thống giao thông thuận tiện: Quốc lộ 2, quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội – Lào Cai, tương lai gàn có đường cao tốc xuyên Á cảng cái lân và côn minh Trung Quốc - Hành chính : Thị xã Phúc Yên có 12.029,55 diện tích tự nhiên và 104.092 người; có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các phường : Xuân Hòa, Đồng Xuân, Trưng Trắc, Trưng Nhị Hùng Vương, Phúc Thắng và các xã: Cao Minh, Nam Viêm, Tiền Châu, Ngọc Thanh - Đăc điểm lịch sử-văn hóa : Ngày 06/10/1901 chính quyền thực dân Pháp thành lập tỉnh Phủ Lỗ đó có thị trấn Phúc Yên thuộc phủ Yên Lãng Đến ngày 10/12/1903 tỉnh lỵ Phủ Lỗ chuyển lên làng Tháp Miếu tổng Bạch Trữ, phủ Yên Lãng và Phủ Lỗ được đổi tên thành tỉnh Phúc Yên (chữ Phúc lấy ở Đa Chức, chữ Yên lấy ở Yên Lãng là hai phủ của tỉnh lúc bấy giờ) Sau cách mạng tháng năm 1945, Thị xã Phúc Yên được thành lập sở tỉnh lỵ Phúc Yên Ngày 12/02/1950 Quốc hội và chỉnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quyết định hợp nhất tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc, Thị xã Phúc Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Đến ngày 02/01/1976 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông báo sáp nhập hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phúc Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, Thị xã Phúc Yên trở thành thị trấn thuộc huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phú Nghị quyết kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI và Thông báo số: 13-TB/TW ngày 14/12/1978 chuyển Mê Linh về thành phố Hà Nội Ngày 10/01/1997 Nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX tách tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, hai thị trấn Phúc Yên và Xuân Hòa thuộc Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Thị xã Phúc Yên đã đạt được những thành tựu quan trọng các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh Về kinh tế đã thu hút được nhiều doanh nghiệp và ngoài nước đầu tư phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, đã đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách tỉnh, quy mô dân số đô thị tăng nhanh, đời sống nhân dân đã được cải thiện và nâng lên một bước Phúc Yên, mảnh đất có bề dày lịch sử từ buổi đầu dựng nước và giữ nước, Phúc Yên đã có mặt nền văn minh Đông Sơn nổi tiếng Người Việt cổ đã sống đất Phúc Yên từ thời Vua Hùng Bằng các công cụ sản xuất bằng đá, đồng thau, họ đã chế ngự dòng sông Cà Lỗ cổ, chinh phúc đầm lầy, dựng lên làng xóm, trồng lúa nước, làm nghề nông sinh sống Vùng đất này chứa những giá trị tinh thần vô giá, đó là truyền thống đánh giặc bảo về đất nước mà thời nào cũng có Song không chỉ có vậy, Phúc Yên còn là nơi “đất lành chim đậu”, người vốn dĩ đôn hậu, sống với tập quán “tình làng nghĩa nước” Vị thế của đầu não hành chính quân sự tiềm ẩn đó đã được thực dân Pháp triệt để khai thác vào đầu thế kỷ 20 Chúng đã xây dựng Phúc Yên thành một tỉnh lỵ của một tỉnh không nhằm phát triển dân sinh, không vì sự phồn vinh của vùng đất và dân cư ở đây, mà trước hết là tạo dựng nên sự yên ổn của chính quyền sở của đàn áp sự thống trị Phúc Yên thời Pháp thuộc là một bức tranh nham nhở với những nhà xây tập trung ở các công sở và của số ít hộ giầu có Đa số nhân dân nhà tre vắt đất, Thị xã tỉnh lỵ nhỏ bé, nửa làng quê, nửa làng xã; kinh tế bán nông, bán thương và lao động làm thêm Từ đầu thế kỷ 20 đến trước cách mạng tháng 8-1945 là giai đoạn hình thành và tương đối định hình của các thành phần dân cư Phúc Yên, là những nông dân từ nhiều vùng nông thôn thuộc các tỉnh khác đến, họ lên Phúc Yên là vì đời sống hàng ngày, động kinh tế, bản chất lao động chất phát với những tập quán ở làng quê đã khiến cho đại đa số nhân dân lao động ở Phúc Yên giữ được truyền thống tình làng, nghĩa xóm, nếp sống giản dị, đôn hậu Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8/1945 ở Phúc Yên mãi mãi vào lịch sử nhưu là một những trang chói lọi nhất, một thành công của khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lỵ, một bào học về trước thời khởi nghĩa về tính quyết toán, mau lẹ và ý chí giành bằng được tự Trong chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược, người dân Phúc Yên đã đến và theo cách mạng với chất men say của lòng yêu nước đã đóng góp sức người, sức của mãi mãi vào lịch sử với gian khổ hy sinh với tình đoàn kết chiến đấu gắn bó keo sơn thể hiện ý chí quyết tâm kháng chiến đến giành thắng lợi Trong đoàn quân Nam tiến năm xưa còn có sự tham gia của người Phúc Yên với tinh thần “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, căm thù giặc Mỹ xâm lực, toàn dân Phúc Yên thừa thắng xông lên đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào Những năm chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, Phúc Yên đã tỏ rõ khí phách của mình Mảnh đất bé nhỏ này lại ghi thêm những tội ác của bè lũ đế quốc và khắc sâu những sự tích anh hùng của nhân dân Phúc Yên Ghi nhận truyền thống đó những năm qua Đảng và Nhà nước đã trao tặng nhiều danh hiệu cao quý cho tập thể và cá nhân Thị xã Phúc Yên Tiêu biểu: Chiến khu cách mạng Ngọc Thanh, xã Ngọc Thanh; Tiền Châu xã anh hùng; Cao Minh xã anh hùng Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, Phúc Yên tự khẳng định mình và phấn đấu vươn lên xứng đáng là đơn vị kinh tế trọng điểm của tỉnh Vĩnh Phúc Người Phúc Yên tích cực lao động và học tập thời kỳ đổi mới Nếu Phúc Yên trước bản là đơn vị hành chính quân sự không có nổi một nhà máy, tổ chức kinh tế chỉ đơn thuần phcuj vụ bộ máy hành chính quan sự của địch, nhân dân Phúc Yên đói rách và khổ cực, thì dưới sự lãnh đạo của Đảng, Phúc Yên là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học ở vùng Bắc sông Hồng Với những thành tựu thời kỳ đổi mới, Phúc Yên là một những địa phương đầu cả nước phát triển kinh tế, vươn hội nhập với kinh tế khu vực đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào Phúc Yên, đặc biệt là thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Honda, Toyota, Takanichi Phúc Yên đã có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế, là một những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất của tỉnh Với 10 một tầm vóc mới Phúc Yên bước vào một thời kỳ đổi mới đầy tiềm và phát triển - Điều kiện tự nhiên : Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và đô thị, có vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải diện tích 525 bước đầu đã định hình là khu du lịch; ngoài còn có các đầm hồ khác đầm Láng, đầm Rượu, sông Cà Lồ, có thể phát triển các loại hình du lịch vui chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản - Điều kiện xã hội : Thị xã Phúc Yên có 82.730 người (1/1/2004), mật độ dân số trung bình là 700 người/km²; Phúc Yên có nguồn lao động dồi dào, lao động độ tuổi chiếm 60% tổng dân số; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm tổng cấu không cao Thị xã Phúc Yên còn có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh Trên địa bàn thị xã có 500 quan, doanh nghiệp, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề của trung ương, của tỉnh, của Hà Nội, là điều kiện thuận lợi để Phúc Yên khai thác các thế mạnh, phát triển kinh tế xã hội - Kinh tế : Cơ cấu kinh tế của thị xã Phúc Yên được xác định là: công nghiệp-dịch vụ, du lịch – nông, lâm nghiệp Quy hoạch Thị xã Phúc Yên tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế–xã hội; quy hoạch chung đô thị thị xã đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; quy hoạch phát triển đô thị kết hợp với phát triển công nghiệp, ưu tiên cho công nghiệp sạch, công nghiệp chế biến có sử dụng nhiều lao động Cùng với quá trình quy hoạch tổng thể bước đầu các khu, cụm đô thị, cụm công nghiệp của thị xã đã dần được hình thành: Cụm đô thị Phúc Thắng – Nam Viêm, quy mô 275 11 Cụm đô thị Hùng Vương, quy mô 100 Cụm đô thị Đầm Vạc, quy mô 70 Cụm đô thị Đồng Sơn tại phường Phúc Thắng, quy mô 36,9 Khu công nghiệp Phúc Thắng – Kim Hoa đã được đã được Chính Phủ phê duyệt năm 1998 với diện tích 260 Trong đó quy hoạch diện tích đất phường Phúc Thắng athuộc thị xã Phúc Yên là 50 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ Ở THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố ở thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Tổng số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Tính đến tháng 3/2014 số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 100/123 Nhà văn hóa Trong đó: - Nhà văn hóa Tổ dân phố: 64/77 đạt 83,1% (Xây mới: 41 Tận dụng 23) - Nhà văn hóa Thôn: 36/46 đạt 78,2% (Xây mới: 31 Tận dụng 05) - Số Nhà văn hóa còn thiếu cần quy hoạch: 25, đó: +Nhà văn hóa Tổ dân phố: 15 +Nhà văn hóa Thôn: 10 - Số Nhà văn hóa được nhận tiền hỗ trợ của tỉnh theo Nghị quyết 14 và Nghị quyết 32 của HĐND tỉnh là 97 Nhà văn hóa - Trong số 98 Nhà văn hóa đã xây dựng những năm gần đây, hầu hết các xã, phường sử dụng quỹ đất công hiện có ở các khu dân cư Chỉ có một số ít Nhà văn hóa được UBND thị xã phê duyệt địa điểm, báo cáo kinh tế kỹ thuật và dự toán - Nguồn ngân sách xây dựng Nhà văn hóa: chủ yếu nguồn ngân sách Nhà nước, một số địa phương đã khai thác một phần ngân sách Xã hội hóa các tổ chức cá nhân và nhân dân đóng góp 13 2.2 Thực trạng về công tác quản lý Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã có Nghị quyết số 08/2010/NQ-HĐND ngày 22/7/2010 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ 100% kinh phí để bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựng thiết chế văn hóa- thể thao, khu vui chơi giải trí cho các xã, thị trấn, thôn, tổ dân phố Nghị quyết 32/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về sửa đổi, bổ sung mức hỗ trợ kinh phí mua trang thiết bị cho nhà văn hóa xã, thôn theo Nghị suyết số: 14/NQ-HĐND ngày 17/7/2006 của HĐND tỉnh, khóa XIV Nghị quyết số: 40/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 của HĐND tỉnh về việc hỗ trợ kinh phí mua trang thiết bị cho nhà văn hóa xã, phường, thị trấn, thôn, tổ dân phố đến năm 2015 Quyết định số: 3640/QĐ-CT, ngày 21/12/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành hướng dẫn, đánh giá, chấm điểm các tiêu chí xã nông thôn mới địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định số: 2892/QĐ-UBND ngày 13/10/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về Quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã có Nghị quyết hỗ trợ ngân sách cho người làm công tác quản lý Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố với mức 0,3 định mức lương tối thiểu hàng tháng Các xã, phường của thị xã Phúc Yên đã lập danh sách cán bộ phụ trách Nhà văn hóa xã, phường báo cáo về UBND thị xã (qua phòng Nội vụ) để thực hiện chế độ đãi ngộ với người quản lý Nhà văn hóa Đa số các NVH thôn, làng, tổ dân phố đều có cán bộ phụ trách riêng (là người của tổ dân phố) Hoạt động chính của NVH là các buổi sinh hoạt chi bộ, 14 hội họp của các đoàn thể, bầu cử, các buổi giao lưu văn nghệ, hoạt động TDTT một số NVH ở trung tâm còn là nơi luyện tập các môn thể thao mới như: Aerobic, khiêu vũ, bóng bàn Hàng năm các NVH thôn, tổ dân phố còn là nơi họp bình xét các danh hiệu GĐVH ở khu dân cư Nhìn chung, hoạt động của NVH thôn, tổ dân phố đã bước đầu hoạt động vào nề nếp, thường xuyên có tác dụng thiết thực việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư Trong những năm qua, thiết chế NVH xã, thôn bản đã đáp ứng nhu cầu cho nhân dân việc tổ chức các sự kiện của địa phương như: bầu cử, bình xét DHVH, giao lưu văn hóa, văn nghệ Đa số NVH được sử dụng đúng mục đích, đều được trang bị âm thanh, loa đài, bàn ghế Công tác trông nom, quản lý NVH đều được UBND các xã, phường bố trí (đa số là Tổ trưởng TDP, Ban Mặt trận) 2.3 Nhận xét chung 2.3.1 Những mặt đạt được công tác quản lý thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Tính đến tháng 3/2014 số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 100/123 Nhà văn hóa Trong đó: - Nhà văn hóa Tổ dân phố: 64/77 đạt 83,1% (Xây mới: 41 Tận dụng 23) - Nhà văn hóa Thôn: 36/46 đạt 78,2% (Xây mới: 31 Tận dụng 05) - Số Nhà văn hóa còn thiếu cần quy hoạch: 25, đó: +Nhà văn hóa Tổ dân phố: 15 +Nhà văn hóa Thôn: 10 - Số Nhà văn hóa được nhận tiền hỗ trợ của tỉnh theo Nghị quyết 14 và Nghị quyết 32 của HĐND tỉnh là 97 Nhà văn hóa - Trong số 98 Nhà văn hóa đã xây dựng những năm gần đây, hầu hết các xã, phường sử dụng quỹ đất công hiện có ở các khu dân cư Chỉ có một số ít Nhà 15 văn hóa được UBND thị xã phê duyệt địa điểm, báo cáo kinh tế kỹ thuật và dự toán - Nguồn ngân sách xây dựng Nhà văn hóa: chủ yếu nguồn ngân sách Nhà nước, một số địa phương đã khai thác một phần ngân sách Xã hội hóa các tổ chức cá nhân và nhân dân đóng góp Hệ thống thiết chế văn hóa ở xã, phường và thị xã được cấp ủy đảng và chính quyền địa phương quan tâm: + Đã có 10 Nhà văn hóa thôn, Tổ dân phố được hỗ trợ kinh phí theo Đề án 03 (thôn Cẩm Đoài, thôn Nam Viêm, thôn Cả Đông, thôn Minh Đức, thôn Tân Tiến, thôn Đồng Cờ thuộc xã Nam Viêm; Tổ dân phố Yên Mỹ 1, Tổ dân phố số – Xuân Hò, thôn Yên Điềm – Cao Minh, thôn Tiền Châu – Tiền Châu) + Tính đến tháng 3/2014 toàn thị xã Phúc Yên có 100/123 Nhà văn hóa thôn, Tổ dân phố Trong đó có 05 NVH dùng chung, có 08 NVH xây dựng (phường Phúc Thắng, xã Tiền Châu: 02 (Tân Lợi, Tiền Châu), xã Ngọc Thanh: 06 (Sơn Đồng, Đồng Cao, Thọ An, Đồng Giãn, Thanh Lộc, Đồng Chằm) 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Về nhận thức: một số lãnh đạo địa phương nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc xây dựng các thiết chế văn hóa sở, nên công tác lãnh, chỉ đạo về nội dung này chưa đúng mức, kết qủa còn hạn chế Về quỹ đất: công tác chỉ đạo quy hoạch dành quỹ đất ở một số đơn vị còn chậm, sự phối hợp giữa các phòng, ban ngành của thị xã như: Phòng Quản lý Đô thị, Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng VH&TT chưa thường xuyên Việc giành đất xây dựng NVH ở các phường nhìn chung còn gặp khó khăn Theo tinh thần Nghị quyết 14 và Nghị quyết 08 HĐND tỉnh thì quỹ đất xây dựng Nhà văn hóa của thị xã Phúc Yên và thành phố Vĩnh Yên thực hiện theo tình hình thực tế, không nhất thiết phải có quỹ đất từ 300m - 500m2 Do 16 vậy, hiện một số phường có tình trạng phải dùng chung Nhà văn hóa, có Nhà văn hóa có diện tích nhỏ nhất là 40m2 Nguồn lực đầu tư, hỗ trợ: kinh phí đầu tư xây dựng còn hạn hẹp, chưa có nguồn lực hỗ trợ chính thức và thống nhất Do vậy chưa có sự chỉ đạo tập trung phần nào làm chậm việc xây dựng Nhà văn hóa Về công tác cán bộ: Hầu hết các xã, phường đã có biên chế cán bộ văn hóa, việc bố trí cán bộ chưa đúng chuyên môn và kiêm nhiệm thêm nhiều việc, nên hiệu quả công việc của cán bộ văn hóa việc tham mưu và tổ chức các hoạt động văn hóa ở địa phương còn hạn chế Đời sống văn hóa và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân nhất là vùng nông thôn, miền núi còn khó khăn Một số Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố chưa có chế hoạt động rõ ràng, chưa phát huy hết tác dụng của Nhà văn hóa Về sở vật chất: - Một số Nhà văn hóa tận dụng, xây dựng cấp sau nhiều năm sử dụng đã xuống cấp Các sở vật chất trang thiết bị sử dụng lâu nên đã hư hại hoặc hỏng hóc nhiều chưa có kinh phí mua các thiết bị mới làm ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động văn hóa diễn Nhà văn hóa 17 Chương ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THIẾT CHẾ NHÀ VĂN HÓA THÔN, TỔ DÂN PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC - Nâng cao chất lượng phong trào xây dựng GĐVH, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, làm cho phong trào ngày càng phát triển sâu rộng, đồng đều, bền vững - Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Văn hóa- Thông tin, nhằm tiếp tục phát huy, khơi dậy, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của quê hương; hạn chế văn hóa độc hại thâm nhập vào các gia đình, cộng đồng dân cư - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, xây dựng thiết chế văn hóathể thao tạo điều kiện để nhân dân được cải thiện và nâng cao đời sổng tinh thần - Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội truyền thống - Duy trì, củng cố, phát triển phong trào thực hiện nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ, kỷ niệm ngày truyền thống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh ở địa phương, quan, đơn vị - Đẩy mạnh việc thành lập và hướng dẫn tổ chức hoạt động cho các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, TDTT - Tăng cường công tác tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân về các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Chú ý tuyên truyền về đề án hỗ trợ kinh phí xây dựng Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố của thị xã tới các tầng lớp nhân dân, công tác xã hội hóa việc xây dựng các thiết chế văn hóa sở - Khuyến khích các địa phương thu hút nguồn vốn từ nguồn xã hội hóa để xây dựng NVH cũng các thiết chế văn hóa khác 18 - UBND thị xã tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, đôn đốc việc quy hoạch địa điểm xây dựng NVH, các thủ tục, quy trình xây dựng NVH theo đúng các quy định hiện hành - Phát huy việc thực hiện quy chế dân chủ, vai trò giám sát cộng đồng việc xây dựng thiết chế văn hóa sở - Từng bước xây dựng quy chế hoạt động Nhà văn hóa và hướng dẫn công tác quản lý, tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà văn hóa 19 20 ... quản lý thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Tính đến tháng 3/2014 số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. .. trạng thiết chế Nhà Văn hóa thôn, tổ dân phố ở thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Tổng số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Thực trạng về. .. 2.1 Thực trạng thiết chế Nhà văn hóa thôn, tổ dân phố ở thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Tổng số Nhà văn hóa địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Tính đến

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan