HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐẶNG THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐẶNG THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG THẢO HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đề đạt xin ý kiến cảm ơn Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Đặng Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Đăng Thảo tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Học viện Chính trị trị khu vực I tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà, đặc biệt Phịng Tài ngun - Mơi trường giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đất nông nghiệp 11 1.1.3 Yêu cầu quản lý nhà nước đất nông nghiệp 14 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn cấp huyện 15 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất nông nghiệp 25 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở một số địa phương 28 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương 28 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 30 1.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý đất nông nghiệp huyện Hưng Hà 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ 34 2.1 Khái quát thực trạng đất nông nghiệp và bộ máy quản lý nhà nước về đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 34 2.1.1 Khái quát tình hình đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 34 2.1.2 Bộ máy cán quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Hưng Hà 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 40 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo, lập kế hoạch, quy hoạch 40 2.2.2 Công tác triển khai thực 42 iv 2.2.3 Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đất nông nghiệp 56 2.2.4.Công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá 61 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân tồn quản lý đất nông nghiệp 65 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ 68 3.1 Quan điểm và định hướng về quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 68 3.1.1 Quan điểm quản lý đất nông nghiệp huyện Hưng Hà 68 3.1.2 Phương hướng mục tiêu quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Hưng Hà 70 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 72 3.2.1 Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 72 3.2.2 Công tác khảo sát, đo đạc, lập đồ 74 3.2.3 Xây dựng chuẩn hoá hệ thống sở dữ liệu, thông tin địa 75 3.2.4 Cơng tác giao đất, cho th đất thu hồi đất nông nghiệp 75 3.2.5 Cơng tác quản lý tài đất nơng nghiệp 77 3.2.6 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 78 3.2.7 Nhóm giải pháp khác 80 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Đối với nhà nước 85 3.3.2 Đối với quyền huyện 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DT : Diện tích GCNQSDĐ : Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất QLNN : Quản lý nhà nước TN – MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Hưng Hà năm 2017 35 Biểu đồ 2.2 Tình hình giao đất nơng nghiệp tới hộ gia đình, cá nhân các đối tượng khác huyện Hưng Hà tính đến năm 2017 44 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Hưng Hà giai đoạn 2015- 2017 34 Bảng 2.2 Biến động đất nông nghiệp huyện Hưng Hà giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 2.3 Số lượng cán quản lý đất nông nghiệp huyện Hưng Hà 37 Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn cán quản lý đất đai huyện Hưng Hà tính đến 31/12/2017 38 Bảng 2.5 Trình độ tin học, ngoại ngữ cán quản lý đất đai huyện Hưng Hà 39 Bảng 2.6 Số đất ruộng trước sau thực dồn điền đổi 46 Bảng 2.7 Tình hình thu hồi đất huyện Hưng Hà giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 2.8 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hưng Hà tính đến hết năm 2017 50 Bảng 2.9 Kết kiểm kê đất nông nghiệp huyện Hưng Hà năm 2015 52 Bảng 2.10 Tổng hợp vi phạm đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà từ năm 2015-2017 57 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp kết xử lý vi phạm chung sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà 58 Bảng 2.12 Tình hình xử lý vi phạm xây dựng trái phép đất nông nghiệp huyện Hưng Hà giai đoạn 2015-2017 59 Bảng 2.13 Số lượng kết giải đơn thư khiếu nại công dân đất nông nghiệp huyện Hưng Hà giai đoạn 2015-2017 60 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ xưa đến nay, đất đai có vai trị rất quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trong nông nghiệp, đất không địa điểm tiến hành sản xuất các ngành kinh tế khác mà tham gia trực tiếp vào sản xuất, tư liệu sản xuất đặc biệt, thay Ngày nay, sức ép q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, q trình chuyển dịch cấu kinh tế, thị hóa gia tăng dân số làm diện tích đất nơng nghiệp giảm dần Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp hợp lý, có hiệu cao sở khơng làm biến đổi sinh thái đảm bảo phát triển bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Để nâng cao hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp, quản lý nhà nước đất nông nghiệp biện pháp quan trọng mang tính cấp thiết tất yếu khách quan Tại Việt Nam, đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng thuộc sở hữu tồn dân, nhà nước đại diện quyền chủ sở hữu Nhà nước đại diện cho nhân dân thực quyền định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trao quyền sử dụng đất cho người dân thơng qua hình thức giao, cho thuê công nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, bên cạnh số kết đạt được, cơng tác quản lý đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng cịn tồn nhiều vấn đề Hưng Hà huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Bình, nằm vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, chịu ảnh hưởng quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa song nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Đời sống nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Trong thời gian gần đây, Hưng Hà từng bước phát triển cụm công nghiệp, đất nông nghiệp dần bị thu hẹp, chuyển sang mục đích sử dụng khác Vấn đề đất nông nghiệp trở thành những vấn đề cấp thiết cần giải đắn, kịp thời Quản lý nhà nước đất nông nghiệp thời gian qua quyền huyện đặc biệt quan tâm đạt số kết quả, tồn nhiều hạn chế như: trạng sử dụng chưa với quy hoạch, công tác giao đất thu hồi đất cịn chưa kịp thời; cơng tác bồi thường giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn; tình trạng khiếu kiện vượt cấp tồn chưa xử lý dứt điểm… Trên sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, có khá nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đất đai nói chung quản lý đất nơng nghiệp nói riêng như: Tác giả Nguyễn Thế Vinh (2007) với luận án tiến sĩ: “Hoàn thiện QLNN đất đai quyền quận Tây Hồ” Tác giả luận án tiếp cận công tác QLNN đất đai quyền quận theo nội dung: (i) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (ii) Quản lý việc giao đất, cho thuê thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất; (iii) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa cấp giấy quyền sử dụng đất; (iv) Quản lý tài đất đai; (v) Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính; (vi) Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất dịch vụ công đất đai; (vii) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại tố cáo quản lý đất đai Luận văn nhận thấy cách tiếp cận nghiên cứu công tác QLNN đất đai luận án rất khoa học, có nhiều giá trị tham khảo tốt cho việc nghiên cứu luận văn