Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN NGỌC CHỈNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN NGỌC CHỈNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thúy Quỳnh Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngồi phần trích dẫn) Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nhận hướng dẫn, giảng dạy tận tình Thầy giáo, Cơ giáo; quan tâm động viên gia đình, bạn bè, tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập trường Cám ơn Huyện ủy, Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên, PGS.TS Ngô Thúy Quỳnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành Luận văn Cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Phú Thọ, ngày … tháng … năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khung nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .6 Kết cấu luận văn .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG PHÒNG HỘ 1.1 Tổng quan rừng phòng hộ .9 1.1.1 Khái niệm phân loại rừng phòng hộ .9 1.1.2 Chức rừng phòng hộ 12 1.2 Quản lý nhà nước rừng phòng hộ 12 1.2.1 Khái quát quản lý nhà nước rừng phòng hộ 12 1.2.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước rừng phòng hộ 20 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước rừng phòng hộ địa bàn tỉnh .22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước rừng phòng hộ 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước rừng phòng hộ số địa phương tỉnh Lai Châu 30 1.3.1 Kinh nghiệm từ huyện Văn Chấn (Yên Bái) 30 1.3.2 Kinh nghiệm từ huyện Điện Biên (Lai Châu) 31 1.3.3 Bài học rút cho huyện Sìn Hồ .33 iv CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU .35 2.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 36 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình xâm hại rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .36 2.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng .36 2.2.2 Tình hình xâm hại rừng phòng hộ 38 2.3 Thưc trạng quản lý Nhà nước rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 39 2.3.1 Bộ máy quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện 39 2.3.2 Những việc quyền huyện Sìn Hồ thực thi để quản lý Nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ 41 2.4 Đánh giá hiệu quản lý Nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 45 2.4.1 Những thành tựu 45 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu 48 2.4.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế .50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG PHỊNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÌN HỒ TỈNH LAI CHÂU ĐẾN NĂM 2022 54 3.1 Khái quát bối cảnh huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu 54 3.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 54 3.1.2 Bối cảnh biến đổi khí hậu vấn đề đặt bảo vệ rừng phòng hộ .55 3.2 Phương hướng phát triển rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ đến năm 2022 56 3.2.1 Quan điểm đạo Đảng nhà nước bảo vệ rừng phòng hộ 56 v 3.2.2 Phương hướng phát triển rừng phòng hộ huyện Sìn Hồ giai đoạn 2020 - 2022 59 3.3 Quản lý nhà nước rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ .60 3.3.1 Đổi nhận thức quản lý nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ .60 3.3.2 Hoàn thiện chế sách phát triển bảo vệ rừng phòng hộ 62 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai châu đến năm 2022 .65 3.4.1 Giải pháp số 1: Nâng cao chất lượng quy hoạch lâm nghiệp nói chung quy hoạch rừng phịng hộ nói riêng 65 3.4.2 Giải pháp số 2: Phát triển nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ 66 3.4.3 Giải pháp số 3: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân tham gia bảo vệ rừng phòng hộ 67 3.4.4 Giải pháp số 4: Tăng cường quản lý, bảo phát triển đối rừng phòng hộ 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng Bảng 2.1 Diện tích rừng độ che phủ rừng giai đoạn 2016 – 2018 37 Bảng 2.2 Diện tích rừng theo chức tính từ năm 2016 đến 2018 .37 Bảng 2.3 Số vụ vi phạm hành vi vi phạm Luật BV & PTR địa bàn huyện Sìn Hồ giai đoạn 2016 – 2018 38 Bảng 3.1 Dự báo số lượng cán làm nhiệm vụ quản lý RPH tính đến 2022 67 Bảng 3.2 Dự báo vốn đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ RPH huyện Sìn Hồ giai đoạn 2020-2022 72 Hình Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy QLNN lĩnh vực BVRPH huyện Sìn Hồ .40 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BVR Bảo vệ rừng BVRPH Bảo vệ rừng phòng hộ BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BQL Ban quản lý DVMTR Dịch vụ môi trường rừng NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng RPH Rùng phòng hộ TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước QLRPH Quản lý rừng phòng hộ QPPL Quy phạm pháp luật QLBVRPH Quản lý bảo vệ rừng phòng hộ GCNQSDD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất XD NTM Xây dựng nông thôn 64 Phối hợp với trường học, thơng qua buổi ngoại khố, giáo dục ý thức bảo vệ rừng, đưa nội dung khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công đến tất cấp học phổ thông Thành lập hội làm vườn, làm rừng, từ chuyển giao tiến kỹ thuật tới hộ gia đình Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm Các nội dung thể Quyết định số: 178/ 2001/QĐ- TTg “ ngày 12/11/2001 Thủ Tướng Chính Phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Đối với Sìn ” Hồ cụ thể sau: - Chủ rừng nhận khốn bảo vệ rừng - Được nhận tiền cơng khốn bảo vệ rừng theo hợp đồng - Được thu hái lâm sản phụ: hoa, quả, dầu, nhựa, sản phẩm tỉa thưa theo “ thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt Được khai thác gỗ theo phương thức chặt chọn với cường độ khai thác không 20% rừng phép khai thác phải theo thiết kế phê duỵêt Chủ rừng phải tự đầu tư tái tạo rừng vòng năm sau khai thác ” Chủ rừng nhận khốn trồng, chăm sóc rừng đất chưa có rừng - Được cấp kinh phí để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng theo hợp đồng - Được trồng xen loại lâu năm, nơng nghiệp với mục đích theo “ thiết kế phê duyệt Được hưởng 100% sản phẩm từ trồng xen, phải đảm bảo độ tàn che từ 0,6 trở lên ” - Giá trị sản phẩm khai thác sau nộp thuế phân chia sau: Chủ rừng nhận kinh phí hỗ trợ Nhà nước hưởng từ 80-90%, phần cịn lại nộp bên giao khốn Chủ rừng tự đầu tư hưởng 100% giá trị sau nộp thuế - Chủ rừng nhận khoán phải tự đầu tư tái tạo rừng vòng năm sau khai thác Được vay vốn ưu đãi để xây dụng phát triển rừng phòng hộ cho hiệu kinh tế, theo quy hoạch 65 Được trồng xen nông nghiệp, sản xuất nông, lâm kết hợp tán rừng “ không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng Được hưởng toàn sản phẩm trồng xen ” Khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác, chủ rừng phải thống với Ban quản lý thời điểm phương thức khai thác thời gian tái tạo lại rừng Có sách hỗ trợ giá cho việc nghiên cứu tạo giống trồng địa, trồng có chất lượng, suất cao phù hợp với thị hiếu thị trường Đảm bảo sách hưởng lợi người bảo vệ phát triển rừng (hộ gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội ), tạo động lực cho đẩy mạnh xã hội hoá nghề rừng Xem xét, đề xuất sửa đổi định mức, thời gian, đối tượng hưởng kinh phí bảo vệ rừng 3.3.2.4 Chính sách khoa học cơng nghệ Đầu tư phát triển lực lượng can kjhoa học cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nông- Lâm nghiệp; lĩnh vực khuyến nông, khuyến lâm Đầu tư nghiên cứu khoa học chọn, dẫn giống trồng, vật nuôi, đặc biệt trồng địa, cảnh quan, ăn có xuất chất lượng cao Đầu tư xây dựng xưởng chế biến nông, lâm sản (chè, loại ) Thực phổ cập kỹ thuật lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân.thường xuyên nghiên cứu phổ biến khoa học kỹ thuật kỹ thuật canh tác, chọn giống trồng, quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại rừng Tổ chức nghiên cứu tiếp thị thị trường, mở rộng hình thức sản xuất tiên tiến Cơng tác khuyến lâm phải thực cầu nối nông dân Nhà Nước; sản xuấtNghiên cứu- Môi trường- Thị trường Có hoạt động khuyến lâm mang lại hiệu cao 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai châu đến năm 2022 3.4.1 Giải pháp số 1: Nâng cao chất lượng quy hoạch lâm nghiệp nói chung quy hoạch rừng phịng hộ nói riêng Trong cơng tác quy hoạch rừng cần đánh giá cách toàn diện, đầy đủ tiêu chuẩn phân loại loại rừng: tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn rừng Đặc 66 dụng, tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn rừng Phòng hộ thiếu tiêu chuẩn theo quy định đưa loại rừng sản xuất để khuyến khích thành phần kinh tế “ tham gia đầu tư phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp, giảm áp lực đầu tư từ nguồn vốn ngân sách ” Công tác rà soát, quy hoạch rừng địa bàn tỉnh chủ yếu thực phương pháp thủ công dẫn đến số liệu khơng xác tỉnh cần quan tâm đầu tư công nghệ đại việc rà sốt, quy hoạch rừng Cơng tác “ quy hoạch rừng gắn liền với công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ” hai ngành NN&PTNT ngành TN&MT trình thực tỉnh cần quan tâm đạo phối QLRPH hợp hai ngành Trên sở quy hoạch loại rừng tỉnh cần xây dựng kế hoạch QLRPH cụ thể theo năm loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất địa bàn tồn tỉnh theo hướng bảo đảm hài hịa hai mục đích phịng hộ, bảo vệ “ mơi trường với tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người làm rừng có sống ổn định, tiến tới làm giàu từ nghề rừng ” 3.4.2 Giải pháp số 2: Phát triển nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ “ Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000ha rừng có kiểm lâm “ ” Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng ” 67 Bảng 3.1 Dự báo số lượng cán làm nhiệm vụ quản lý RPH tính đến 2022 Đơn vị: Người Sở NN& Chi cục Kiểm Chi cục Phát UBND Cơ quan PTNT lâm triển lâm nghiệp xã, thị trấn Số lượng cán 22 Nguồn: Tác giả Cụ thể: - Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phương, đảm bảo cán lâm nghiệp phải đào tạo, tập huấn khuyến lâm, ưu tiên đào tạo người dân sống địa phương - Phối hợp với trường học, thông qua buổi ngoại khoá, giáo dục ý thức bảo vệ rừng, đưa nội dung khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công đến tất cấp học phổ thông - Thành lập hội làm vườn, làm rừng, từ chuyển giao tiến kỹ thuật tới hộ gia đình 3.4.3 Giải pháp số 3: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân tham gia bảo vệ rừng phòng hộ “ Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn xã hội “ ” Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng ” Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã Tích cực tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng phòng hộ đến người dân sống ven rừng Xác định số khu rừng phòng hộ trọng điểm dễ cháy, 68 ngày thời tiết nắng nóng, khơ hanh nhằm thực tăng cường tuần tra rừng, kiểm soát nghiêm ngặt nguồn lửa đem vào rừng Các thơn có rừng phịng hộ cần phối hợp với chủ rừng tiến hành ký cam kết “ không vi phạm điều cấm rừng Để BVRPH tận gốc, trạm phải chủ động phối hợp với quyền đồn thể xã thực nhiều giải pháp đồng bộ, từ công tác tuyên truyền đến tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm Luật BV&PTR Xử lý nghiêm đối tượng trước thường khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép ” Trong ngày thời tiết khơ hanh, BQL rừng phịng hộ cần triển khai đợt cao điểm tăng cường phối hợp với quyền cấp đơn vị liên quan địa bàn tích cực tuyên truyền, vận động người dân vùng dự án chủ động PCCCR, BVRPH; ký cam kết không vi phạm điều cấm rừng; kiểm tra khu rừng phòng hộ trọng điểm, kiểm soát nghiêm nguồn lửa đem vào rừng, dịp trước, sau Tết Nguyên đá Ngoài ra, trạm BVR phải thường xuyên hỗ trợ tích cực cho người dân phát triển nghề rừng Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, BVR tận gốc gắn với sản xuất, kinh doanh nghề rừng có hiệu Đồng thời, tuyên truyền để người dân sống ven rừng ký cam kết không vi phạm Luật BV&PTR, ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm Luật BV&PTR 3.4.4 Giải pháp số 4: Tăng cường quản lý, bảo phát triển đối rừng phòng hộ 3.4.4.1 Giải pháp kỹ thuật Để thực tốt công tác phát triển rừng theo đề án đề cần giải pháp cụ thể sau: - Đôi với giống chủng loại giống trồng rừng: Do cấu trồng RPH cần nhiều chủng loại cây, yêu cầu chất lượng cao, đó: + Phải chủ động gieo ươm, tạo giống theo kỹ thuật tiến độ trồng rừng vườn ươm Ban để cung cấp giống kịp thời cần + Nên chọn giống có chất lượng tốt phẩm chất tốt, tỷ lệ sống cao Nhất thiết phải đưa giống (dẫn giống) vườn tối thiểu 2-3 tháng trước đem trồng - Đối với công tác khoanh nuôi tái sinh làm giàu rừng tự nhiên: Phải thực 69 tốt công tác thiết kết đến lô Chú trọng công tác vệ sinh rừng, chặt bỏ phẩm chất kém, sâu bệnh, dây leo bụi rậm tỷ lệ gỗ, tái sinh, thảm tươi giữ lại hợp lý che bóng cho trồng bổ sung phát triển Trong trồng bổ sung phải đảm bảo kỹ thuật trồng, chăm sóc đặc biệt tiêu chuẩn, chủng loại trồng thời vụ trồng - Đối với nâng cấp rừng trồng: trọng đến công tác thiết kế nâng cấp đến lô rừng (xác định chặt để lại theo quy định); xác định rõ số lượng, số loài Số cá thể loài trồng nâng cấp Kỹ thuật chặt, đào gốc chặt, vệ sinh rừng, kỹ thuật đào hố, lấp hố, bón phân, trồng, chăm sóc nâng cấp phải đảm bảo đầy đủ kỹ thuật theo thiết kế - Đối với trồng chăm sóc rừng: Do trồng rừng với nhiều lồi cây, nhiều đối tượng, với mật độ cây/ha khác Do vậy, cần thiết phải trọng khâu thiết kế trồng rừng cụ thể cho lô, đối tượng Đặc biệt ý đến cơng tác xử lý thực bì, đào hố, bón phân, kỹ thuật chăm sóc, tiêu chuẩn trồng va thời vụ trồng 3.4.4.2 Giải pháp cơng tác quản lý rừng Diện tích rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ tính đến năm 2018 34.700, nằm nhiều khu vực thôn địa bàn, có nhiều hướng vận chuyện lâm sản theo đường bộ, đường thủy dó khó khăn quản lý bảo vệ rừng Mặc dù dự án đầu tư nôi dung xây dựng trạm bảo vệ, chòi canh, đường lâm nghiệp, đường cản lửa Tuy nhiên cần thiết có giải pháp cụ thể như: - Nhanh chóng hồn thành công tác giao đất, giao rừng lâu dài cho Ban Quản lý rừng (theo tinh thần QĐ-186 TTg); sở Ban quản lý rừng giao khốn rừng đất rừng cho chủ rừng địa bàn (hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng ) - Cần đẩy nhanh công tác cấp giấy CNQSDĐ cho hộ giao để thúc đẩy hoạt động trồng rừng tránh xảy cạnh trạnh, mâu thuẫn sử dụng đất rừng - Thực đóng mốc ranh giới RHP với rừng sản xuất loai đất đai khác đất nông nghiệp, xây dựng 70 - Kiện toàn hệ thống quản lý bảo vệ rừng địa bàn, bảo gồm lực lượng kiểm lâm Ban, kiểm lâm địa bàn, ban lâm nghiệp xã, tổ bảo vệ rừng PCCCR thôn để thực đồng quản lý RHP Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác bảo vệ rừng PCCCR - Làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi địa phương (bản, xã, huyện), tổ đội bảo vệ PCCCR, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp tham gia bảo vệ rừng PCCCR - Thực tốt công tác tuyên truyền, học tập Luật bảo vệ phát triển rừng quy định phát luật khác đến quan, đồn thể, nhân dân, trường học cơng tác bảo vệ PCCCR 3.4.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm - Ứng dụng khoa học công nghệ mô, hom tạo giống trồng lâm nghiệp, đặc sản - Nghiên cứu phát triển rừng huyện Sìn hồ theo hướng cải tạo “ giống rừng (mơ hình rừng) biện pháp lâm sinh phù hợp để khơng nhằm tăng suất, chất lượng, mà cịn gia tăng giá trị bảo vệ môi trường, bảo tôn thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng phục vụ phát triển du lịch ” - Nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Sìn hồ Xây dựng mơ hình khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung, làm giàu rừng, nâng cấp rừng, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng chất lượng cao - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu phịng chống sâu bệnh, PCCCR Các cơng trình nghiên cứu cần có phối hợp Ban quản lý rừng PH với nhà khoa học, hộ gia đình, doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường - Tăng cường công tác khuyến lâm, khuyến nơng, xuống tận thơn/bản có rừng đất rừng để giúp nông dân tham gia nghề rừng, góp phần tăng thu nhập - Giáo dục đào tạo: Xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học kĩ thuật “ gắn giáo dục đào tạo với hoạt động thông qua nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái ” 71 - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám công tác quản lý bảo vệ “ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, cảnh báo theo dõi PCCCR ” 3.4.4.4 Giải pháp hưởng lợi tham gia bảo vệ phát triển rừng (1) Đối với chủ rừng nhận khoán từ Ban Quản lý + Được nhận tiền khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh làm giàu rừng, nâng cấp rừng trồng rừng theo hợp đồng khoán + Được thu hái lâm sản phụ: hoa, quả, dầu sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế “ cấp có thẩm quyền phê duyệt ” + Được trồng xen nông nghiệp, sản xuất NLKH tán rừng không “ làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng, hưởng toàn sản phẩm trồng xen ” + Được hưởng kinh phí tham gia PCCCR theo quy định + Được hưởng kinh phí dịch vụ chi trả mơi trường rừng theo quy định (2) Đối với thuế môi trường rừng + Nếu bảo vệ rừng tốt tham gia làm giàu rừng, nâng cấp rừng hưởng kinh phí theo quy định nhà nước theo hợp đồng + Được tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái theo quy định + Được hưởng sách ưu đãi bảo vệ phát triển rừng Thực Luật Lâm nghiệp Nghị định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật Lâm nghiệp Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 3.4.4.5 Giải pháp vốn Nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ RPH địa bàn huyện Sìn Hồ khơng lớn nhwung mọt huyện cịn nghèo cúng khối lượng vốn lớn mà thân tỉnh, huyện chưa thể tự giải 72 Bảng 3.2 Dự báo vốn đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ RPH huyện Sìn Hồ giai đoạn 2020-2022 Lĩnh vực đầu tư phục vụ bảo vệ RPH Tổng nhu cầu vốn đầu tư Tỷ đồng Tỷ trọng (%) Tổng nhu cầu, giá hành 27 100 - Chi trả nuôi, trồng 7,8 29 - Bảo vệ 14,9 55 - Xây dựng đường bảo vệ 2,4 - Xây dựng hệ thống thông tin RPH 1,9 Nguồn: Tác giả Theo sơ dự báo (trên sở tham khảo ý kiến chuyên gia Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, chun gia UBND huyện Sìn Hồ Chi cục Kiểm lâm tỉnh, tác gải dự báo nhu cầu đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ RPH địa bàn huyện Sìn Hồ năm 2020-2022 Dự báo năm trung bình cần có số vốn đầu tư khoảng tỷ để phục vụ công tác bảo vệ RPH Sìn Hồ Đây khoản vốn nói khiêm tốn Để thực dụ án bảo vệ phát triển RHP huyện Sìn hồ, nguồn vốn xác định sau: - Vốn ngân sách nhà nước, đầu tư cho hạng mục bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ trồng phân tán - Vốn huy động doanh nghiệp làm du lịch dịch vụ du lịch: đóng góp, liên doanh, liên kết để xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp rừng, trồng rừng cảnh quan có trách nhiệm chi trả DVMTR theo quy định - Vốn thu từ sản phẩm nâng cấp rừng, khai thác để trồng lại rừng; từ nguồn thu chi trả DVMTR để đầu tư lại cho bảo vệ phát triển rừng 3.4.4.6 Giải pháp hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế (1) Hỗ trợ ngành Để bảo vệ phát triển rừng bền vững thiết phái có phối hợp đồng ngành, cấp từ tỉnh Lai Châu huyện, thành phố đến xã có rừng 73 - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn mà trực tiếp Chi Cục Kiểm lâm cần tạo điều kiện để cán khoa học kỹ thuật xây dựng quy trình kỹ thuật, hệ thống quy chế định mức cụ thể tỉnh công tác bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt RHP huyện Sìn hồ - Lực Lượng đội, cơng an, tịa án, hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm lâm luật, phối hợp ngăn chăn tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép tài nguyên rừng phối hợp công tác phịng chống cháy rừng - Các ngành Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cấp vốn kịp thời theo kế hoạch thực cho năm theo tiến độ - Chính quyền địa phương địa bàn phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ phát triển rừng (2) Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá khơng giá trị vai trị RHP, đa dạng sinh học, nguồn gen thực vật rừng quý mà quảng bá giới thiệu vẻ đẹp cảnh quan “sơn thủy hữu tình”- khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi lý tưởng khu rừng huyện Sìn hồ nước, nước khu vực giới Để kêu gọi nhà đầu tư nước nước quan tâm nghiên cứu, đầu tư cho bảo vệ phát triển RHP huyện Sìn hồ nói riêng tỉnh Lai Châu nói chung 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận “ Quản lý Nhà nước lĩnh vực BVRPH nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu không đặt vị trí BVRPH khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy QLNN lĩnh vực rừng phòng hộ nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý, góp phần giữ trạng thái cân môi trường sở quan trọng bảo đảm cho phát triển kinh tế bền vững ” Trong năm qua cơng tác QLRPH huyện Sìn Hồ chịu nhiều sức ép “ trình phát triển KT-XH, việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang xây dựng cơng trình thuỷ điện, đường giao thông, khu đô thị, công tác quy hoạch, kế hoạch BVRPH khai thác sử dụng TNR phòng họ chưa hợp lý Không vậy, thiếu đồng dẫn đến khó quản lý, nghèo đói chưa giải triệt để, hoạt động phá rừng, khai thác rừng trái phép tạo sức ép đáng kể lên TNR phòng hộ ” “ Dưới quản lý chặt chẽ cấp, ngành nên giai đoạn 2016 - 2018 diện tích rừng tỉnh giữ vững có bước cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước năm 2016 Công tác quản lý BVRPH huyện Sìn Hồ cấp tỉnh đánh giá cao Nhận thức chung BVRPH người dân nâng cao, người dân tự nguyện tích cực tham gia hoạt động bảo vệ rừng công cơng dân cư, dần từ bỏ thói quen khai thác, sử dụng tài nguyên rừng trái phép Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức, công tác quy hoạch, kế hoạch BVRPH, công tác giao rừng, đất rừng thực thi sách BVRPH trọng Bên cạnh việc đạo sát thực văn pháp luật nhà nước, tỉnh ban hành văn luật, đặc biệt lồng ghép chương trình BVRPH với chiến lược phát triển KT-XH ” Tuy nhiên, công tác QLNN lĩnh vực BVRPH huyện Sìn Hồ cịn “ số hạn chế công tác tổ chức máy QLNN thiếu thống nhất, chưa hợp lý dẫn đến hiệu quản lý không cao; việc thu hút huy động nguồn lực đầu 75 tư vào lĩnh vực BVRPH chưa đạt hiệu cao; rừng, đất rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý chưa quy định rõ quyền, trách nhiệm thiếu sách đầu tư, hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất thông qua việc trồng rừng, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, đất rừng chậm, thiếu thống ban ngành gây khó khăn cho cơng tác quản lý; việc đầu tư công nghệ đại phục vụ cho công tác quy hoạch rừng chưa quan tâm, phối hợp ngành điều tra, quy hoạch khơng chặt chẽ dẫn đến độ xác số liệu điều tra, quy hoạch không cao gây khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch quản lý; sách địa phương chưa ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu chế, sách khuyến khích, huy động nguồn lực bên nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác BVRPH ” Từ thực trạng phân tích chương định hướng chương 3, tác giả đưa số giải pháp cụ thể: Nâng cao chất lượng quy hoạch lâm nghiệp nói chung quy hoạch rừng phịng hộ nói riêng; Phát triển nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân tham gia bảo vệ rừng phòng hộ; Tăng cường quản lý, bảo phát triển đối rừng phòng hộ Đồng thời, luận văn đề xuất số kiến nghị với UBND tỉnh Lai châu UBND huyện Sìn hồ qua góp phần nâng cao giệu hoạt động QLNN lĩnh vực bảo vệ RPH địa bàn huyện Sìn hồ Kiến nghị UBND tỉnh Lai Châu Đề nghị UBND tỉnh tổ chức tốt việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ cấp tỉnh, đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng phòng hộ địa phương Đề nghị UBND tỉnh Lai Châu cho tiếp tục triển khai số đề tài Nghiên cứu phục hồi rừng địa; nghiên cứu xây dựng mơ hình ăn kinh tế sinh thái khu dân cư nhằm tăng kinh tế hộ, giảm áp lực vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên 76 Đề nghị Chi cục Kiểm lâm Lai Châu tổ chức thực tốt Phương án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững có tham gia người dân rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2020-2025 UBND tỉnh phê duyệt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2004),Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương hành thể chế ngành Lâm nghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, Hà Nội 2.Bộ NN&PTNT(2005),Chương trình hành động bảo vệ rừng đến 2010, Hà Nội 3.Bộ NN&PTNT (2006),Dự thảo lần thứ 5, chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020,Hà Nội 4.Bộ NN&PTNT(2006),Quyết định số 1970/BNN-KL ngày 06/7/2006 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2005, Hà Nội 5.Bộ NN&PTNT (2007),Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội 6.Bộ NN&PTNT (2010),Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/8/2010 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2009, Hà Nội 7.Bộ NN&PTNT (2014),Quyết định 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2013, Hà Nội 8.Bộ NN&PTNT(2014),Báo cáo thực kế hoạch năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 9.Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Sìn Hồ (2016),Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017,Lai Châu 10.Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Sìn Hồ (2017),Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018,Lai Châu 11.Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Sìn Hồ (2018),Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019,Lai Châu 12.Chính phủ nước CHXHCNVN(2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 việc thi hành Luật BV&PTR, Hà Nội 13.Chính phủ nước CHXHCNVN, 2008 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 quỹ BV&PTR Hà Nội 14.Chính phủ nước CHXHCNVN, 2013 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 78 11/11/2013 qui định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Hà Nội 15.Đại học Luật Hà Nội, 2005 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 16.Quốc hội nước CHXHCNVN (2017) Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 17.Quốc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật xử lý vi phạm hành 18.Quốc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật Đất đai 19.Ngô Thúy Quỳnh (2016), Phát triển bền vững góc độ quản lý nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Học viện Hành Quốc gia với chủ đề: Quản lý chiến lươc mục tiêu phát triển bền vững, cách tiếp cận, tư hệ thống hoá điều khiển học – Bài học kinh nghiệm Việt Nam 20.Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN, 2006 Quyết định số 186/QĐ- TTg ngày 14/8/2006 ban hành quy chế quản lý rừng Hà Nội 21.Hà Công Tuấn, 2002 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22.Hà Cơng Tuấn, 2006 Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23.Nguyễn Đình Tư, 2004 Báo cáo nghiên cứu đề tài tổng kết xây dựng quy ước bảo vệ phát triển tài nguyên rừng thơn vùng lịng hồ thuỷ điện sơng đà tỉnh Hồ Bình Dự án 661 Bộ NN&PTNT 24.Ngơ Dỗn Vịnh (2010), Phát triển: Điều kỳ diệu bí ẩn”, Nxb Chính trị quốc gia 25.Nguyễn Cửu Việt, 2005 Giáo trình luật hành Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 UBND tỉnh, Chi cục Kiểm lâm huyện Sìn Hồ, 2018 ... quản lý nhà nước rừng phòng hộ Chương 2:Thực trạng quản lý nhà nước rừng phịng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện. .. việc quyền huyện Sìn Hồ thực thi để quản lý Nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ 41 2.4 Đánh giá hiệu quản lý Nhà nước rừng phòng hộ địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu ... dung quản lý nhà nước rừng phòng hộ địa bàn tỉnh .22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước rừng phòng hộ 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước rừng phòng hộ số địa phương tỉnh Lai Châu