Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Thơng tin, số liệu trích dẫn từ nguồn tài liệu có ghi dẫn nguồn gốc rõ ràng Huế, ngày tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Bảo ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu Phòng đào tạo sau đại học Thầy, Cô Khoa Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm - Đại học Huế; Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định quan, đơn vị địa bàn tỉnh Bình Định: Chi cục Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ, Hạt kiểm lâm cộng đồng dân cư thôn xã thuộc địa bàn nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Đặ c b i ệ t , tác giả xin chân thành cảm ơn TS Hồ Đắc Thái Hoàng, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Huế, ngày 17 tháng năm 2016 Tác giả iii TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu Đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thời gian qua; tác động sách, pháp luật đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ; sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng tài nguyên rừng thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ - Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích vấn đề SWOT - Phỏng vấn lấy ý kiến quan, đơn vị, cá nhân liên quan - Sử dụng phần mềm tin học thống kê để tính tốn, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu thu thập Kết nghiên cứu a) Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh thời gian qua địa bàn tỉnh Bình Định, trạng rừng chung tỉnh Bình Định trạng rừng cụ thể địa bàn nghiên cứu (đại diện cho vùng sinh thái: vùng núi, vùng trung du vùng đồng ven biển); thực trạng tổ chức máy, hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ; ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng b) Đánh giá tác động sách, pháp luật đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thời gian qua địa bàn tỉnh Những bất cập, hạn chế chế, sách chậm tháo gỡ, tạo nên rào cản thực tế triển khai thực c) Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, xu phát triển công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo hướng bền vững iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iiv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Nguy rừng tiếp tục bị xâm hại 10 1.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ THỜI GIAN QUA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 15 v 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuộc địa bàn nghiên cứu 15 3.1.2 Hiện trạng rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ thuộc huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn Phù Mỹ 29 3.1.3 Thực trạng chung công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phịng hộ cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ đại diện cho vùng sinh thái tỉnh 34 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ THỜI GIAN QUA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 44 3.2.1 Đánh giá chung 44 3.2.2 Những hạn chế, bất cập sách, pháp luật cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 45 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 55 3.3.1 Giải pháp thứ nhất: Củng cố, kiện toàn tổ chức máy hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ 56 3.3.2 Giải pháp thứ hai: Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lý điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý lực lượng chuyên môn Ban quản lý rừng phòng hộ 61 3.3.3 Giải pháp thứ ba: Sửa đổi, bổ sung chế, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 63 3.3.4 Giải pháp thứ tư: Ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Tiếng Việt 72 Tiếng nước 79 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bình Định tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, có tọa độ địa lý từ 13o30’45” đến 14o42’15” vĩ độ Bắc; từ 108o36’30” đến 109o18’15” kinh độ Đơng, có hệ thống giao thông thuận lợi nối liền với tất vùng miền nước nhờ có cảng biển Quy Nhơn, sân bay Phù Cát, Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam Quốc lộ 19 nối tỉnh Bình Định với vùng Bắc Tây Ngun, Nam Lào, Đơng Bắc Campuchia, Đơng Bắc Thái Lan Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai phía Đơng giáp Biển Đơng Nằm phía Đơng dãy Trường Sơn Nam, hướng dốc chủ yếu nghiêng dần từ phía Tây sang phía Đơng, tỉnh Bình Định có diện tích đất tự nhiên 605.057 ha, có 383.580 đất lâm nghiệp (chiếm 63,4% diện tích tự nhiên), đó, diện tích đất có rừng 316.645 ha; độ che phủ rừng đạt 49,9% [64] Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Bình Định đạt nhiều kết đáng khích lệ, góp phần làm tăng độ che phủ rừng địa bàn tỉnh năm Trên thực tế, rừng phát huy nhiều chức hữu ích phịng hộ vùng đầu nguồn, bảo vệ môi trường; bảo tồn đa dạng lồi động vật, thực vật; chống xói mịn, điều tiết nguồn nước phục vụ đời sống sản xuất, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương, góp phần tăng nguồn thu nhập, xố đói giảm nghèo cho người dân nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống nhiều khó khăn Những năm qua, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Bình Định đạt nhiều kết quả, góp phần làm tăng độ che phủ rừng địa bàn tỉnh năm (Độ che phủ rừng từ 45,8% năm 2010, tăng lên 48,8% năm 2013 năm 2014 đạt 49,9%) Trên thực tế, diện tích rừng tỉnh Bình Định phát huy vai trị, chức hữu ích như: phịng hộ vùng đầu nguồn, chống xói mịn đất, bảo vệ mơi trường; hấp thụ khí CO2, loại khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng đến q trình biến đổi khí hậu trái đất; bảo tồn đa dạng lồi động vật, thực vật rừng; trì, điều tiết nguồn nước phục vụ nhà máy thủy điện hoạt động, cung cấp nước cho đời sống sinh hoạt sản xuất nhân dân; đặc biệt, thông qua nhiều chương trình, dự án Nhà nước, tổ chức nước đầu tư, hỗ trợ gắn với công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cịn mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương, góp phần tăng thu nhập, xố đói, giảm nghèo cho người dân nơng thơn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Bình Định thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn tồn khơng hạn chế, bất cập làm giảm hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Giữa sách Nhà nước ban hành thực tế triển khai địa phương sở khoảng cách lớn, nhiều nội dung sách thiếu thực tế nên khơng khả thi, khơng thể thực được… Một khó khăn lớn cần giải công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ nhiều bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng, làm tài nguyên rừng bị suy giảm số lượng chất lượng, chức phòng hộ rừng bị suy yếu; vấn đề cấp thiết mà quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, Sở Nông nghiệp PTNT ngành chức liên quan tỉnh quan tâm tìm hướng giải chưa tìm giải pháp hiệu để khắc phục [66] Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh thời gian qua đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ cấp thiết nhằm góp phần quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tỉnh Bình Định cách bền vững, phát huy tốt chức phòng hộ vùng đầu nguồn, ven biển, bảo vệ môi trường; bảo tồn đa dạng lồi động vật, thực vật; chống xói mịn, điều tiết nguồn nước phục vụ đời sống sản xuất, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương, góp phần tăng nguồn thu nhập, xố đói giảm nghèo cho người dân nơng thơn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống cịn nhiều khó khăn Với trên, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Bình Định” nhằm tìm giải pháp thiết thực, có tính khả thi cao để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, Ban quản lý rừng phịng hộ có điều kiện thuận lợi tổ chức thực nhiệm vụ, khắc phục hạn chế khó khăn sở thực chế tự chủ tài chính, phát huy tính động, sáng tạo đơn vị; nâng cao trách nhiệm cấp, ngành địa phương với công tác bảo vệ rừng; đồng thời thúc đẩy quản lý rừng bền vững theo hướng giải hài hòa, hợp lý nghĩa vụ trách nhiệm với quyền hưởng lợi tương xứng để khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Mục tiêu đề tài Đề tài thực từ ngày 01/6/2015 đến ngày 31/12/2015 địa bàn tỉnh Bình Định với ba mục tiêu sau: Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ thời gian qua địa bàn tỉnh Bình Định Đánh giá tác động hệ thống sách, pháp luật đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ thời gian qua địa bàn tỉnh Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Từ kết nghiên cứu Đề tài góp phần làm sở lý luận thực tiễn để đề chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh cách bền vững, đảm bảo mục tiêu đặt ra, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đời sống sản xuất người dân địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa thực tiễn sau: Phản ánh trạng rừng thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Bình Định nói chung, Ban quản lý rừng phịng hộ nói riêng Tác động sách, pháp luật liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; hạn chế, bất cập tồn cản trở triển khai thực thực tế Là sở tham khảo điều chỉnh, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Là sở để xem xét sửa đổi, bổ sung ban hành sách, pháp luật cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng phù hợp với thực tế nay, góp phần ngăn chặn hiệu tình trạng phá rừng, lấn, chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật,…; đồng thời bảo vệ phát triển rừng cách bền vững thơng qua chương trình, dự án Nhà nước, tổ chức nước đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng gắn với hoạt động sinh kế, tăng thêm thu nhập để cải thiện, nâng cao mức sống cho người dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ rừng tình hình năm Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Quản lý rừng Nhu cầu quản lý rừng có biến động theo thời gian nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng cư dân sống gần rừng thể chế quốc gia Theo gia tăng dân số giới, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhường chỗ cho thị hóa, sức ép lên tài nguyên rừng ngày lớn để thỏa mãn cầu đất sản xuất lương thực, lâm sản phục vụ tiêu dùng người Vì phương thức quản lý rừng phải thay đổi theo nhằm hạn chế tác động tiêu cực vấn đề xã hội nảy sinh, đảm bảo cho tài nguyên rừng bảo vệ, trì cách bền vững Việc quản lý rừng theo hướng biết lợi dụng khai thác gỗ cách ạt để đáp ứng mục tiêu lợi ích kinh tế trước khơng cịn phù hợp, làm tăng nguy rừng Như tất yếu phải có phương thức quản lý rừng phù hợp hơn, quản lý rừng bền vững: Đòi hỏi việc quản lý rừng phải đảm bảo lợi ích hài hịa yếu tố, kinh tế, xã hội môi trường; yếu tố phải đảm bảo trì tương lai [48] Chính trước người trọng việc khai thác nhiều gỗ lâm sản khác, phá rừng để lấy đất sản xuất nơng nghiệp, làm nương rẫy… nên diện tích rừng chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng Trước đây, quản lý rừng mang tính chất tập trung, chủ yếu nhà nước thực bộc lộ nhiều bất cập, khơng đem lại hiệu khơng có tham gia người dân Trong đó, nhân tố tác động trực tiếp chịu ảnh hưởng rõ rệt rừng người dân địa phương; theo nhận thức mới, người ta thấy vai trò, tầm quan trọng người dân, cộng đồng dân cư việc tham gia quản lý tài nguyên rừng Phương thức quản lý rừng cộng đồng xuất Ấn Độ, biến thái thành hình thức quản lý khau nhau, lâm nghiệp trang trại, lâm nghiệp xã hội Nêpan, Thái Lan, Philippin,… [49] Ở Nam Phi, Vườn quốc gia Richtersveld việc nghiên cứu tìm phương thức quản lý rừng cộng đồng dựa vào hương ước quản lý bảo vệ rừng, người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, cịn quyền ban quản lý hỗ trợ 69 việc thống kê, theo dõi số liệu, mà triển khai xây dựng, quản lý, sử dụng hệ thống đồ số quản lý diện tích rừng giao cách hiệu Tóm lại, giải pháp đưa tương ứng với việc giải phần yêu cầu thực tế Để nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đáp ứng u cầu tồn diện địi hỏi giải pháp phải triển khai đồng tích cực, Nhà nước phải đảm bảo điều kiện cần thiết để tổ chức thực tốt sách ban hành 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Bình Định thời gian qua: a) Hiện trạng rừng vùng (miền núi; trung du; đồng ven biển) khác dẫn đến nguy mức độ xâm hại rừng khác Mức độ xâm hại rừng cao khu vực miền núi thấp vùng đồng ven biển b) Thực trạng Ban quản lý rừng phịng hộ có nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập: - Các Ban quản lý rừng phịng hộ giao quản lý diện tích rừng lớn, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, phần lớn vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn; - Trang thiết bị, phương tiện, công cụ hỗ trợ thiếu thốn; sách, chế độ phụ cấp ngành nghề khơng có; - Lực lượng bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ thiếu so với quy định; - Kinh phí nhà nước bố trí cịn thấp, khơng đủ đáp ứng u cầu hoạt động; mức khốn bảo vệ rừng thấp; sách hưởng lợi từ bảo vệ phát triển rừng nhiều bất cập, khó thực thực tế…; - Thiếu chế, sách Nhà nước để Ban quản lý rừng phòng hộ chủ động tháo gỡ khó khăn, tăng cường lực quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Công tác quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chính sách, pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng hạn chế, bất cập làm giảm hiệu quản lý rừng phòng hộ Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ: - Củng cố, kiện tồn tổ chức máy hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ; 71 - Nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng lao động Ban quản lý rừng phòng hộ; - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế, sách, pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng II KIẾN NGHỊ Các cấp, ngành triển khai thực nghiêm túc, có hiệu sách, pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét bổ sung chế, sách công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng phù hợp, khả thi, mang lại hiệu cao thực tế nhằm bảo vệ phát triển rừng cách bền vững Các Ban quản lý rừng phịng hộ tham khảo kết nghiên cứu Đề tài, giải pháp có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ, hoạt động để bổ sung, hồn thiện tổ chức máy, nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý cho đội ngũ lãnh đạo người lao động, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Các cấp quyền địa phương, ngành chức năng, lực lượng kiểm lâm cần quan tâm, hỗ trợ tích cực, kịp thời cho Ban quản lý rừng phịng hộ hồn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp (1986), Quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ, Ban hành kèm theo định số 1171/QĐ-BLN ngày 30/12/1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn, Ban hành kèm theo định số 134/QĐ-KT ngày 04/4/1991 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, Ban hành kèm theo định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 04/11/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Quy định tạm thời nghiệm thu khốn bảo vệ rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng chăm sóc rừng, Ban hành kèm theo Quyết định số 162/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài (2003), Thơng tư liện tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TTBNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Thông tư số 05/2008/TTBNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 73 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/TTBNNPTNT ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ 10 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài (1999), Thơng tư liên tịch số 28/1999/TT-LT ngày 03/02/1999 việc hướng dẫn Quyết định số 666/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ 11 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, nhóm tác giả Đối tác hỗ trợ ngành lâm (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 12 Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 86/2005/TT-BNV ngày 22/8/2005 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn biên chế ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng thực đề án xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 13 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014 14 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tây Sơn (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014 15 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Phù Mỹ (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014 16 Nguyễn Ngọc Bình (1986), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Bình, Lê Thị Thưa, Đỗ Đình Sâm, Võ Đại Hải, Nguyễn Hồng Quân, Dương Trí Hùng, Dương Văn Coi, Đỗ Như Khoa (2006), Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển, Cẩm nang ngành lâm nghiệp 74 18 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 19 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 Thủ tướng Chính phủ đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh 20 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 21 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ 22 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006, Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 23 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 24 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 25 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 26 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 163-NĐ/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào 75 mục đích lâm nghiệp 27 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 28 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 29 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chính Phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 30 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 31 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020 32 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết Định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 33 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 34 Chi cục Kiểm lâm Bình Định (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng từ năm 2010 đến năm 2014 35 Chi cục Lâm nghiệp Bình Định (2013), Báo cáo diện tích rừng, đất lâm nghiệp, nguồn lực thực trạng hoạt động lâm nghiệp Ban quản lý 76 rừng đặc dụng An Toàn; ban quản lý rừng phịng hộ: An Lão, Hồi Ân, Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tây Sơn, Vân Canh, Vĩnh Thạnh Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn vào thời điểm tháng 5/2013 36 Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2014), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2014 37 Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Bình Định (2014), Báo cáo Ban Quản lý Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Bình Định kết thực Dự án năm 2014 kế hoạch thực giai đoạn hậu dự án 38 Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Bình Định (2014), Báo cáo Ban Quản lý Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Bình Định kết quản lý rừng cộng đồng Dự án KfW6 tỉnh Bình Định 39 Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hùng (2002), “Nghiên cứu trạng quản lý, sử dụng đất đai đặc tính hóa học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phịng hộ xung yếu vùng hồ thủy điện Hịa Bình”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp 41 Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Thạnh (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng từ năm 2010 đến năm 2014 42 Hạt Kiểm lâm huyện Tây Sơn (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng từ năm 2010 đến năm 2014 43 Hạt Kiểm lâm huyện Phù Mỹ (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng từ năm 2010 đến năm 2014 44 Huyện ủy Phù Mỹ (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Phù Mỹ khóa XVII, trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần 77 thứ XVIII (NK 2015 – 2020) 45 Huyện ủy Tây Sơn (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Tây Sơn khóa XIX, trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XX (NK 2015 – 2020) 46 Huyện ủy Vĩnh Thạnh (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh, khóa XVI, trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVII (NK 2015 – 2020) 47 Bùi Đức Luân (2010), Thực trạng giải pháp quản lý khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 48 Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn Quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 49 Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp 50 Trần Ngũ Phương (1999), Bàn tái sinh tự nhiên cải tạo rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Huy Phồn (1992), Nghiên cứu đánh giá loại đất chủ yếu lâm nghiệp, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng 52 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 53 Vương Văn Quỳnh cộng (2000), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu thủy điện Hòa Bình, Kết nghiên cứu đề án VNRP, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 54 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 55 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai 56 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 78 57 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai 58 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ - Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững, In cơng ty in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 59 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (2013), Báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định đánh giá thực trạng hoạt động lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện cho Ban quản lý hoạt động tốt 60 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (2014), Báo cáo số 2541/BC-SNN ngày 18/7/2014 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định thực trạng tổ chức, hoạt động lực lượng bảo vệ rừng tỉnh Bình Định 61 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Định (2015), Báo cáo số 1114/BC-SNN ngày 17/4/2015 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Định việc thực sách pháp luật quản lý, sử dụng đất đai lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 – 2014 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2001), Quyết định số 1873/QĐ-UB ngày 27/6/2001 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Đề án tổng thể xếp, đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh theo tinh thần Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg Chính phủ 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2008), Quyết định số 110/QĐ-UBND ngày 28/02/2008 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2010), Quyết định số 358/QĐ-UBND ngày 04/8/2010 UBND tỉnh Bình Định việc chuyển đất lâm nghiệp dự phịng, đất nằm ngồi quy hoạch loại rừng diện tích đất nương rẫy phân bổ đất đồi núi dốc trồng rừng sang quy hoạch đất lâm nghiệp 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2010), Quyết định số 526/QĐ-UBND 79 ngày 24/9/2012 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Định, giai đoạn 2011 – 2020 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2013), Báo cáo số 37/BC-UBND ngày 10/4/2013 UBND tỉnh Bình Định Tổng kết thực Nghị số 28-NQ/TW Bộ Chính trị xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh Bình Định 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2015), Quyết định số 890/QĐ-UBND ngày 17/3/2015 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bình Định năm 2014 Tiếng nước 68 Laslo Pancel (1993), The tropical forestry handbook, Germany 80 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA RỪNG Hình Xác định khu vực rừng phịng hộ khốn bảo vệ (Thuộc lưu vực hồ Định Bình, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) Hình Cùng người dân kiểm tra rừng phịng hộ khốn bảo vệ (huyện Hồi Ân) 81 Hình Rừng tự nhiên bị phá để trồng rừng nguyên liệu giấy (huyện Vĩnh Thạnh) Hình Rừng tự nhiên bị phá để làm rẫy trồng sắn (huyện Vĩnh Thạnh) 82 Hình Phá rừng để lấy đất trồng rừng nguyên liệu giấy (huyện An Lão) - Ảnh Hồng Nam Quốc Hình Tuần tra rừng giáp ranh (huyện Vĩnh Thạnh huyện K’Bang- tỉnh Gia Lai) - Ảnh Phạm Tiến Sỹ 83 Hình Kiểm tra, đánh giá kết bảo vệ rừng hộ gia đình nhận khốn bảo vệ (huyện Hồi Ân) Hình Một góc rừng khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh tự nhiên (huyện Hồi Ân) ... Với trên, tác giả thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Bình Định? ?? nhằm tìm giải pháp thiết thực, có tính khả thi cao. .. Ban quản lý rừng phòng hộ địa bàn tỉnh 3.1.3 Thực trạng chung công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phịng hộ cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ. .. Kết nghiên cứu a) Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh thời gian qua địa bàn tỉnh Bình Định, trạng rừng chung tỉnh Bình Định trạng rừng cụ thể địa bàn