CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Người soạn Th s Nguyễn Thị Toàn Thắng Khoa Lý luận Mác Lênin Khái quát các vấn đề về Dân Số 1 Một số khái niệm về dân số – Chính sách dân số 2 Mối quan hệ giữa dân số và phát triển 3 Thực trạng dân số Việt Nam hiện nay II Chính sách dân số – kế hoạch hóa gia đình và Quản lý nhà nước về.
CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Người soạn: Th.s Nguyễn Thị Toàn Thắng Khoa: Lý luận Mác - Lênin I Khái quát các vấn đề về Dân Sô Một số khái niệm về dân số – Chính sách dân số Mối quan hệ giữa dân số và phát triển Thực trạng dân số Việt Nam hiện II Chính sách dân sô – kế hoạch hóa gia đình và Quản lý nhà nước về dân sô (giai đoạn 2011 -2020) Quan điểm và định hướng Mục tiêu của sách DS-KHHGĐ Giải pháp thực hiện Tổ chức thực hiện Vai trò của nhà nước quản lý dân số Nội dung quản lý nhà nước về dân số kế hoạch hóa gia đình Phương thức quản lý nhà nước về dân số – kế hoạch hóa gia đình Tài liệu tham khảo -Giáo trình Trung cấp chính trị, Văn hóa – Xã hợi, Học viện trị quốc gia 2001 -Giáo trình Trung cấp chính trị, Đường lôi KT – VH – XH – Chính sách đôi ngoại của Đảng và nhà nước, Học viện trị quốc gia, 2010 - Tài liệu Quản lý nhà nước về Dân sô – Kế hoạch hóa gia đình, Khoa Quản lý nhà nước về xã hội, Học viện Hành Chính, 2009 - Dân sô học, GS.TS Tống Văn Đường (cb), Nxb Giáo Dục, 1997 - Dân sô và phát triển, PGS.TS Vũ Hiền – Ts.Vũ Đình Hòe, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 - Trang Web Tổng cục thông kê www.gso.gov.vn Dân cư? Dân sơ? 1.MỘT SỚ KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỚ Quy mơ dân sơ? Cơ cấu dân sơ? Phân bô dân sô? Chất lượng dân sô Chính sách dân sô Là chủ trương, biện pháp, hướng dẫn, quy định của Đảng và nhà nước, quan, tổ chức có thẩm quyền Nhằm làm thay đổi xu hướng hiện tại của dân sô theo mục đích, mục tiêu đề DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Quy mô, cấu dân số, phân bố dân số, chất lượng dân số Kinh Tê Sự phát triển Xã hội Mức sinh Mức tư Môi trường Di dân Môi quan hệ giữa dân sô và phát triển Tác động của dân sô với phát triển Tác động tích cực: • Đóng góp nguồn lực cho sự phát triển kinh tế • Dân số trẻ cao góp phần thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động và tạo sự động, sáng tạo các hoạt động về kinh tế, đặc biệt thời kỳ đổi mới và hội nhập • Qui mơ dân số lớn còn là thế mạnh, là tiềm vững sự nghiệp bảo vệ an ninh trị quốc gia • • • • Tác động tiêu cực: Sức ép đối với việc làm (thiếu việc làm nghiêm trọng) Sức ép đối với tài nguyên, môi trường Sức ép đối với y tế, giáo dục Sức ép đối với an ninh quốc phòng và các vấn đề xã hội khác 4.Thực trạng dân sô Việt Nam hiện Mức sinh đã giảm chưa vững chắc, còn tiềm ẩn những nguy thiếu bền vững, quy mô dân sô lớn và hàng năm tiếp tục tăng (6) Vào năm 2020, giảm 30% tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản, giảm 20% tỷ lệ nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục so với năm 2010 Chủ động phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm ung thư đường sinh sản, 50% số người nhóm từ 30 đến 54 tuổi sàng lọc ung thư cổ tử cung và 50% số phụ nữ 40 tuổi sàng lọc ung thư vú vào năm 2020 (7) Cải thiện SKSS vị thành niên và niên, để vào năm 2020 tỷ lệ có thai vị thành niên và tỷ lệ phá thai vị thành niên đều giảm 50% so với năm 2010 và có 75% số điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS có dịch vụ thân thiện cho vị thành niên và niên (8) Cải thiện SKSS cho các nhóm dân sô đặc thù, trọng người di cư, người khuyết tật, người có HIV, số dân tộc có nguy suy thoái Đáp ứng kịp thời nhu cầu CSSKSS cho người bị bạo hành giới và trường hợp thảm hoạ thiên tai (9) Tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao t̉i để 50% so người cao tuổi tiếp nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng vào năm 2020 (10) Tăng cường lồng ghép các biến dân sô vào hoạch định chính sách và lập kế hoạch phát triển KT- XH; cải thiện hệ thông tin quản lý về dân số, SKSS đáp ứng yêu cầu xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH của các cấp, các ngành CÁC GIẢI PHÁP (Hệ thông giải pháp) Lãnh đạo, tổ chức và quản lý Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi Dịch vụ DS, CSSKSS Xây dựng và hoàn thiện hệ thông chính sách DS và SKSS Xã hội hóa, phôi hợp liên ngành và hợp tác quôc tế Tài chính Đào tạo, nghiên cứu khoa học và thông tin sô liệu Tổ chức thực hiện a Các giai đoạn * Giai đoạn (2011-2015) - Kiên trì thực hiện gia đình ít khoẻ mạnh, chủ động điều chỉnh mức sinh phù hợp với từng vùng, miền nhằm trì tổng tỷ suất sinh bình quân toàn quôc ở mức 1,9 vào năm 2015 - Nâng cao chất lượng dân sô, tập trung triển khai các loại hình dịch vụ tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân; sàng lọc trước sinh, sơ sinh Thí điểm các mô hình chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng Xây dựng sở vật chất và mạng lưới tổ chức để thực hiện các dịch vụ này - Đẩy mạnh thực hiện các biện pháp để hạn chế đà tăng của tỷ sô giới tính sinh - Thực hiện toàn diện các nội dung CSSKSS Tập trung mọi nỗ lực để tăng cường khả tiếp cận và nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKSS, tăng cường gắn kết các dịch vụ KHHGĐ với chăm sóc sức khoẻ BMTE, chú trọng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và vùng biển, đảo và ven biển - Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi, trì bền vững các hành vi lành mạnh về SKSS, SKTD - Thực hiện các biện pháp để các bộ, ngành, các cấp khai thác, sử dụng dữ liệu điện tử chuyên ngành vào hoạch định chính sách và lập kế hoạch phát triển - Bổ sung, hoàn thiện hệ thông chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật nhằm hỗ trợ thực hiện Chiến lược * Giai đoạn (2016-2020) - Trên sở đánh giá tình hình thực hiện giai đoạn 20112015, điều chỉnh chính sách phù hợp, triển khai toàn diện các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện thành công các mục tiêu của Chiến lược - Tập trung triển khai các hoạt động can thiệp nâng cao chất lượng dân sô, chăm sóc toàn diện SKSS, chăm sóc người cao tuổi - Duy trì và phát huy các biện pháp có hiệu quả kiểm soát và giảm tỷ sô giới tính sinh - Đẩy mạnh khai thác, sử dụng dữ liệu điện tử về DSKHHGĐ vào công tác kế hoạch hoá, quản lý hành chính và cung cấp dịch vụ công b.Các chương trình + Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi + Cải thiện chất lượng dân sô kiểm sốt tỷ sơ giới tính sinh + Cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em + Nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ + Hỗ trợ sinh sản + Phòng chông nhiễm khuẩn, ung thư đường sinh sản + Cải thiện CSSKSS VTN/TN và các nhóm dân sô đặc thù khác + Cải thiện CSSKSS cho các nhóm dân sô đặc thù + Tăng cường lực quản lý chương trình và lồng ghép dân sô- phát triển Vai trò của nhà nước quản lý dân sô - Quản lý nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào mức sinh, nhằm hướng đến trì và đảm bảo mức sinh thay thế, quy mô dân số phù hợp; ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh kết cấu dân số về t̉i và giới tính; góp phần phân bố dân cư hợp lý đảm bảo cho khai thác và huy động các nguồn lực và có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ biên giới lãnh thổ - Quản lý nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ có vai trò và có ý nghĩa quyết định việc thực hiện thắng lợi muc tiêu phát triển kinh tế – xã hội Nội dung quản lý nhà nước về dân sô kế hoạch hóa gia đình • Thứ nhất: Xây dựng, tở chức và đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các biện pháp thực hiện công tác dân số • Thứ hai: Ban hành và tở chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về DS – KHHGĐ • Thứ ba: Tở chức, phối hợp thực hiện công tác dân số giữa các quan nhà nước, đoàn thể nhân dân và tổ chức, cá nhân tham gia cơng tác dân số • Thứ tư: Quản lý hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức máy và cán quản lý nhà nước về dân số • Thứ năm: Tổ chức, quản lý công tác thu thập, xử lý, khai thác, lưu trữ thông tin, số liệu dân số; công tác đăng ký dân số và hệ sở dữ liệu quốc gia về công tác dân số, tổng điều tra dân số định kỳ • Thứ sáu: Tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức làm dân số • Thứ bảy: Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực dân số • Thứ tám: Tở chức, quản lý thực hiện tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân thực hiện sách và pháp lệnh dân số • Thứ chín: Thực hiện hợp tác quốc tế lĩnh vực dân số • Thứ mười: Kiểm tra, tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về dân số 7.Phương thức quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ * Quản lý theo chương trình mục tiêu * Quản lý thông qua pháp luật * Quản lý thông qua chính sách dự án * Quản lý thông qua tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ * Quản lý thông qua đầu tư * Quản lý thông qua tra, kiểm tra * Quản lý thông qua tổng kết, đánh giá Xin trân trọng cảm ơn các anh chị đã lắng nghe ... nước quản lý dân số Nội dung quản lý nhà nước về dân số kế hoạch hóa gia đình Phương thức quản lý nhà nước về dân số – kế hoạch hóa gia đình Tài liệu tham khảo -Gia? ?o trình... hạnh phúc gia đình Đầu tư kinh phí cho công tác dân sô chưa đáp ứng yêu cầu II CHÍNH SÁCH DÂN SỐ – KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ (giai đoạn 2011... Học viện trị quốc gia, 2010 - Tài liệu Quản lý nhà nước về Dân sô – Kế hoạch hóa gia đình, Khoa Quản lý nhà nước về xã hội, Học viện Hành Chính, 2009 - Dân sô học, GS.TS