Nội dung quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư

34 4 0
Nội dung quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dự án Nhóm I Quản lý dự án Nhóm I Quản lý dự án Nhóm I DANH SÁCH NHÓM Trần Quỳnh Anh CQ513525 Vũ Thị Biên CQ514071 Nguyễn Văn Chiến CQ510466 Nguyễn Ngọc Hòa CQ511447 Nguyễn Khắc Hùng CQ511652.

Quản lý dự án - Nhóm I DANH SÁCH NHĨM Trần Quỳnh Anh CQ513525 Vũ Thị Biên CQ514071 Nguyễn Văn Chiến CQ510466 Nguyễn Ngọc Hòa CQ511447 Nguyễn Khắc Hùng CQ511652 Nguyễn Thị Thanh Huyền CQ513690 Nguyễn Thùy Linh CQ514560 Nhâm Hạnh Nhân CQ512309 Nguyễn Thị Thu Trang CQ513871 [1] Quản lý dự án - Nhóm I MỤC LỤC MỤC LỤC 1.Khái niệm sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư 1.1.Sự cần thiết quản lý Nhà nước dự án đầu tư tư nhân .5 1.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách .6 Nội dung quản lý nhà nước với dự án đầu tư 2.1 Với dự án đầu tư nói chung( quản lý tầm vĩ mô) 2.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật .7 2.1.2 Xây dựng quy hoạch , kế hoạch .8 2.1.3 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đào tạo cán quản lý, cán công nhân kỹ thuật 2.1.4 Bảo đảm ổn định trị, kinh tế, văn hóa xã hội 11 2.2 Với dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước 12 2.2.1 Lập kế hoạch tổng quan .12 2.2.2 Quản lý phạm vi 14 2.2.3 Quản lý thời gian 15 2.2.4 Quản lý chi phí 15 2.2.5 Quản lý chất lượng 17 2.2.6 Quản lý nhân lực 18 2.2.7 Quản lý thông tin 18 2.2.8 Quản lý rủi ro 19 2.2.9 Quản lý hợp đồng hoạt động mua bán 19 3.Biện pháp quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư 23 [2] Quản lý dự án - Nhóm I 3.1 Thực hiên chế đô cấp giấy chưng nhân dự án đầu tư 23 3.1.1 Khái niêm 23 3.1.2 Quy trinh thực hiên 23 3.2 Thực hiên chế đô phê duyêt nhiều bước 24 3.2.1 Khái niêm 24 3.2.2 Quy trinh thực hiên 25 3.3 Thực hiên chế đô phân loại dự án đê ấn định chế đ ô phê êt đê phân cấp định đầu tư .25 3.3.1 Khái niêm 25 3.3.2 Thủ tục thẩm định phê duyệt dự án .26 3.3.3 Thẩm quyền định đầu tư 28 3.4 Thực hiên chế đô đấu thầu băt bu ôc .30 3.4.1 Khái niêm 30 3.4.2 Quy trinh thực hiên 30 [3] Quản lý dự án - Nhóm I Đề tài : “Nội dung quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư” [4] Quản lý dự án - Nhóm I Khái niệm sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp điều kiện tốt cho phép Quản lý Nhà nước dự án đầu tư hoạt động quản lý dự án đứng phương diện Nhà nước, đề cập khía cạnh: Thứ nhất, Nhà nước đóng vai trị chức năng, quản lý gián tiếp dự án đầu tư dự án dự án đầu tư tư nhân Thứ hai, dự án đầu tư sử dụng vốn Ngân sách, Nhà nước phải quản lý trực tiếp dự án đầu tư Quản lý Nhà nước dự án đầu tư có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, bảo vệ mơi trường, an ninh, quốc phịng đồng thời đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng Nhà nước 1.1 Sự cần thiết quản lý Nhà nước dự án đầu tư tư nhân Nhà nước phải quản lý dự án đầu tư tư nhân, dự án thực có ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích nhà nước Một dự án đầu tư cấu thành nhiều yếu tố, nhiều nội dung: quy mô đầu tư, địa điểm xây dựng thực hoạt động đầu tư, kết cấu kiến trúc cơng trình (độ cao, hình thái, mầu sắc,…) có ý nghĩa quan trọng mặt trị, kinh tế văn hố xã hội quốc phịng an ninh Nhà nước cần phải quản lý dự án đầu tư từ khâu thẩm định dự án cấp phép hoạt động đầu tư để tránh gây thất lãng phí cho nhà nước cho doanh nghiệp Đồng thời thực quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế vùng, ngành kinh tế nước Đầu vào dự án đầu tư: Đó yếu tố sử dụng trình xây dựng vận hành dự án, tài ngun, lao động, máy móc, thiết bị cơng nghệ… Việc sử dụng yếu tố đầu vào không hợp lý dẫn đến gây ảnh hưởng đến cộng đồng nhiều mặt lãng phí tài nguyên thien nhiên, bóc lột sức lao động, sử dụng cơng nghệ cũ kĩ lạc hậu hết khấu hao… cần quản lý Nhà nước để định hướng cho [5] Quản lý dự án - Nhóm I chủ đầu tư, sử dụng yếu tố đầu vào phải tuân theo tiêu chuẩn, quy định Nhà nước Đầu ác dự án đầu tư sản phẩm, dịch vụ chất thải loại, ngoại ứng tiêu cực Chất lượng sản phẩm, dịch vụ có vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hoá gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, khơng cịn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người sử dụng Với đầu chất thải rác thải, nước thải, tiếng ồn… khơng có biện pháp xử lý có hại cho cộng đồng, tác động xấu đến mơi trường, cần phải có quản lý Nhà nước dự án đầu tư tư nhân 1.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Các dự án quốc gia sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước, tín dụng Nhà nước nguồn vốn viện trợ để thực hoạt động đầu tư Đối với dự án đầu tư Nhà nước thành lập Ban quản lý dự án (BQLDA) để thay mặt chủ đầu tư trực tiếp quản lý công tác huy động sử dụng vốn Nhà nước Tuy vậy, hoạt động quản lý Ban QLDA giới hạn trọng phạm vi quản trị điều hành dự án, hoạt động quản lý Nhà nước dự án Nhà nước Các Ban QLDA phải chịu quản lý nhà nước quan quản lý có thầm quyền khác hai lý do: Thứ nhất, Ban QLDA thực trách nhiệm với tư cách chủ đầu tư Họ người đại diện cho nhà nước mặt vốn đầu tư, có nhiệm vụ làm cho vốn sớm biến thành mục tiêu đầu tư Như vậy, ảnh hưởng khác dự án tác động môi trường, an ninh quốc phịng, trình độ cơng nghệ… họ khơng có trách nhiệm khơng đủ khả để quan tâm đến Nếu khơng có quản lý Nhà nước Ban QLDA này, dự án Nhà nước theo đuổi mục đích chun ngành làm tổn hại quốc gia mặt mà họ không lường hết không quan tâm Thứ hai, thân Ban QLDA không thực trọn vẹn trách nhiệm đại diện sở hữu vốn, từ sử dụng vốn sai mục đích, hiệu quả, chí tham ơ, chiếm đoạt vốn nhà nước gây thất thoát vốn, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đầu tư [6] Quản lý dự án - Nhóm I Nội dung quản lý nhà nước với dự án đầu tư Nhà nước quản lý dự án đứng khía cạnh quản lý vĩ mô, tức quản lý chung dự án quản lý vi mô( quản lý dự án sử dụng ngân sách nhà nước) 2.1 Với dự án đầu tư nói chung( quản lý tầm vĩ mơ) 2.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Chính việc nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật quy định việc đầu tư, quy định thẩm quyền thẩm định dự án, phê duyệt dự án.Hệ thống pháp luật xây dựng hồn thiện ln phải đáp ứng kịp thời thay đổi việc đầu tư, tình hình kinh tế, xã hội, trị đất nước biến đổi kinh tế giới Hệ thống pháp luật phải làm cứ, sở để chủ đầu tư, tổ chức tín dụng, cán quản lý đầu tư có hướng dẫn chi tiết xác nhât tình hình đầu tư để cơng đầu tư diễn thuận lợi Pháp luật phải đồng bộ, rõ ràng quán, thay đổi Phải phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động đầu tư Pháp luật phải thực thi cách nghiêm túc Các công chức thực thi nhiệm vụ QLNN đầu tư phải vào luật pháp, không gây trở ngại cho chủ đầu tư Thực trạng, nay, nhà nước làm tốt việc quản lý nội dung này, minh chứng cho đời nhiều văn pháp luật quy định cụ thể, điển Luật đầu tư năm 2005, Luật đấu thầu 2006, nghị định hướng dẫn thi hành kèm theo nghị định 12/2009, thông tư 04/2010-TTgCP, nhiều văn pháp luật khác quản lý hoạt động đầu tư http://www.dautucntt.gov.vn/Doc/LegalDoc_List.aspx.Việc ban hành văn luật tạo hành lang pháp lý, đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động đầu tư Tuy nhiện, hạn chế nhà nước xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn thiện Luật diễn khơng thể tránh khỏi việc thay đổi ,, ban hành nghị định thay nghị định quy định trước đó, điều khơng làm khó cho doanh nghiệp mà cịn gây khó khăn q trình quản lý cán nhà nước [7] Quản lý dự án - Nhóm I Đơi cịn nhiều cán quản lý đầu tư lợi dụng việc vận dụng Luật để làm khó doanh nghiệp, gây bất bình giới doanh nghiệp, không thực trạng xẩy việc quản lý đầu tư mà cịn lĩnh vực khác liên quan đến hành nhà nước Giải pháp: Để khắc phục hạn chế việc xây dựng hệ thống văn pháp luật kể trên, xuất phát từ thực trạng trên, nhà nước cần thực số biện pháp sau: • Xây dựng hệ thống văn Luật cần có chiến lược dài hạn, có tầm nhìn, phải đồng bộ, văn phải phù hợp với biến đổi thị trường, nhu cầu xã hội phát triển hoạt động đầu tư Tránh việc thay đổi thường xuyên văn Luật gây khó khăn cho bên liên quan • Các cán quản lý phải nghiêm túc thực thi Luật, cần nghiệm túc xử lý cán lợi dụng luật để làm khó cho chủ đâu tư, ảnh hưởng tới môi trường đầu tư 2.1.2 Xây dựng quy hoạch , kế hoạch Chính việc nhà nước xây dựng quy hoạch, kế hoạch định trước sách liên quan đến sách tiền tệ,, tài chính, tỷ giá, lãi suất, sách đầu tư, sách thuế, hệ thống luật pháp, quy định chế độ kế toán, bảo hiểm , tiền lương… Đây quan trọng định hướng dự án đầu tư giúp cho việc thực dự án đạt hiệu Thực trạng: Trong năm qua, nhà nước làm tốt cơng tác này, điển hình sách nhà nước tiền tệ, lãi suất, sách ưu đãi đầu tư… Nhà nước ln điều hành sách với mục tiêu tạo môi trường thuận lợi giúp nhà đầu tư phát triển, kinh doanh dễ dàng Tuy nhiên, công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch nhà nước hạn chế việc quy hoạch, kế hoạch sách thay đổi thường xuyên, gây biến động lớn thị trường, đặc biệt sách tiền tệ, với mục tiêu kiềm chế lạm phát , ổn định kinh tế vĩ mô theo nghị trung ương khóa 11 đề ra, phủ kiểm sốt chặt sách tiền tệ, điều tạo mức lãi suất cho vay thị trường cao, có 20%, mức lãi suất cao sức chịu đựng [8] Quản lý dự án - Nhóm I nhiều doanh nghiệp, điều dẫn đến việc nhiều dự án khơng đủ vốn để hồn thành tiếp may mắn hồn thành khơng đạt hiệu ban đầu, ngồi ra, nhiều dự án điều mà không thực được, gây ảnh hưởng lớn đến tình hình đầu tư phát triển doanh nghiệp Giải pháp: Cũng cần thiết phải xây dựng chiến lược , quy hoạch , kế hoạch dài hạn, tạo mơi trường đầu tư an tồn ổn định cho doanh nghiệp Nâng cao lực phẩm chất đạo đức cán làm công tác lập quy hoạch, kế hoạch này, đặc biệt lực dự báo, việc dự báo phải dựa thực tế, bám sát tình hình kinh tế xã hội đất nước, phải sử dụng phương pháp dự báo khoa học để đưa sách dài hạn cho hợp lý 2.1.3 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đào tạo cán quản lý, cán công nhân kỹ thuật Kết cấu hạ tầng bao gồm điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lach, sở phục vụ đời sống văn hoá, y tế, giáo dục, ngân hàng, thương nghiệp phải trở thành hệ thống đồng Kết cấu hạ tầng xây dựng chung cho quốc gia, đầu tư có trọng điểm, tạo thành đặc khu kinh tế Nhà nước đầu tư trực tiếp vào kết cấu hạ tầng, mời thầu nhà đầu tư trong, ngồi nước, có tổ chức Nhà nước Việc đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý công nhân kỹ thuật với cấu thích hợp, có đủ lực việc chuẩn bị kết cấu hạ tầng để tiếp ứng ngoại lực, khai thác ngoại lực, nhằm nâng cao hiệu việc quản lý dự án đầu tư Thực trạng:Hiện nay, sở hạ tầng hoàn thiện, việc tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư triển khai triển khai có hiệu Điển hình việc hoàn thành đưa vào Đại lộ Thăng Long, đại lộ Võ Văn Kiệt, hầm Thủ Thiên… Những công trình đưa vào sử dụng mang lại mặt cho hệ thống sở hạ tầng ta Việc đào tạo xây dựng đội ngũ cán quản lú, công nhân kĩ thuật thực với việc nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý mở nhiều trường đại học danh tiếng Đại học Kinh tế Quốc dân, đại học Xây dựng… nhiều công nhân học nghề trước tiếp đào tạo công nhân lành nghề [9] Quản lý dự án - Nhóm I khác khu cơng nghiệp, khu chế xuất, trường trung cấp… điều tạo lượng nhân lực lớn cho chúng ta, đáp ứng phần nhu cầu cho đầu tư Tuy nhiên: Hệ thống sở hạ tầng thiếu đồng bộ, với quản lý lỏng lẻo nên nhiều dự án vừa hoạt động có nhiều dấu hiệu xuống cấp đại lộ Thăng Long điển hình Cơ sở hạ tầng chủ yếu hoàn thiện vùng đồng bằng, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ khơng đầu tư thích hợp , mặt sở hạ tầng điện , đường , nước…ở vùng không đáp ứng nhu cầu ngun nhân dẫn đến tình trạng nhà đầu tư rót vốn vào khu vực Vấn đề khác vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, tự hào có nguồn nhân lực giá rẻ, với việc chuyển dần phát triển theo hướng từ số lượng sang chất lượng kinh tế nhân lực không đáp ứng yêu cầu cho phát triển, điển hình việc thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực có tay nghề, kinh nghiệm, có khả ngoại ngữ có tính chun nghiệp hoạt động Cơng ty Intel khơng tìm đủ 180 nhân viên trung cấp cho nhà máy tỷ đô la họ Thủ Đức phải nhập số lớn chuyên viên từ Malaysia Philippines Các công ty FDI khác Việt Nam có than phiền tương tự.Thêm vào đó, tư chép nguyên tư tưởng truyền thống, cơng thức khoa học lỗi thời sách dùng người lấy ngoan ngoãn làm tiêu gây thui chột sáng kiến, đổi mới, tiến Dù có số lượng giáo sư tiến sĩ cao ASEAN (gần 10 ngàn người), Việt Nam có sáng chế nộp Âu Mỹ năm qua Năm 2011, Singapore với triệu dân đăng ký 648 sáng chế, số từ Việt Nam zero cho 90 triệu dân Giải pháp: Để giúp cho việc quản lý nhà nước xây dựng sở hạ tầng nguồn nhân lực thực có hiệu để giúp cho trình quản lý hoạt động đầu tư diễn thuận lợi nhà nước cần thực số biện pháp sau • Tiếp tục đầu tư vào sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đường điện, sử dụng vốn đầu tư hợp lý để đảm bảo hiệu dự án, ngồi ra, nên xem xét tínhđồng sở hạ tầng để đảm bảo tạo điều kiện tốt cho dự án triển khai [10] Quản lý dự án - Nhóm I cách dự án nhận hàng hoá dịch vụ cần thiết tổ chức bên cung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất lượng cung nào? Các bước thực hiện: Kế hoạch cung ứng: xây dựng kế hoạch xem cần cung ứng vật liệu, thiết bị trình triển khai dự án, thiết bị phải mua đâu? Có nhà cung cấp cung ứng thiết bị Lựa chọn nhà cung cấp, tổ chức đấu thầu: phải tìm nhà cung ứng đủ tiêu chuẩn , đáp ứng đủ số lượng chất lượng thiết bị cần mua bán, sau cần tổ chức đầu thầu cơng khai để tìm nhà cung ứng phù hợp Quản lý hợp động, tiến độ cung ứng: phải theo dõi , giám sát việc thực hợp đồng nhà cung cấp để quản lý tốt tiến độ cung ứng cho phù hợp với tiến độ dự án Thực trạng Tiêu biểu số tập đồn Vinalines, coi tập đoàn cưng nhà nước, đầu tàu phát triển kinh tế nước lại mắc sai lầm nghiêm trọng mà nguyên nhân xuất phát từ lỏng lẻo quản lý theo Thanh tra Chính phủ, Vinalines mắc nhiều sai phạm, tập trung vào vấn đề: mua nhiều tàu cũ, để xảy nhiều vụ bắt tàu gây thiệt hại lớn, đầu tư xây dựng vội vàng ngồi quy hoạch đầu tư tài sai nguyên tắc Để phát triển vận tải, giai đoạn 2005 - 2010, số liệu tra cho thấy, Vinalines mua tổng cộng 73 tàu với giá trị 22.850 tỷ đồng (đồng thời bán 55 tàu) đa phần số mua nước ngoài, qua sử dụng Chủng loại tàu (đa phần tàu hàng khô, trọng tải lớn) đánh giá không phù hợp với chiến lược phát triển, chưa ý đến loại tàu chuyên dụng Do khả khai thác hạn chế, thời gian qua, phần lớn số đội tàu gần 150 Vinalines cho thuê định hạn Việc quản lý trực tiếp nguyên nhân dẫn tới hàng loạt vụ bắt tàu mà Hoa Sen hay Vinalines Global ví dụ tiếng Thiệt hại Vinalines vụ việc tính nhiều triệu USD (Vinalines Global phí, nộp phạt 1,8 triệu USD, riêng tiền bảo lãnh cho tàu Hoa Sen 4,5 triệu USD) [20] Quản lý dự án - Nhóm I Về xây dựng, giai đoạn 2007 - 2010, kết luận tra cho thấy Vinalines góp vốn đầu tư vào sở sửa chữa tàu biển (Nhà máy sửa chữa tàu Vinalines phía Nam, Nhà máy Nosco - Vinalines, Nhà máy Đông Đô) khơng có kế hoạch phát triển Thủ tướng phê duyệt trước Cá biệt số hạng mục đầu tư vào Nhà máy Vinalines phía Nam, lãnh đạo tổng công ty mà đứng đầu ông Dương Chí Dũng phê duyệt vụ mua sắm ụ No83M, vốn sản xuất Nhật từ năm 1965 với giá lên tới 26,3 triệu USD (gấp đôi dự tốn ban đầu) Hiện chi phí trì, bảo dưỡng cho thiết bị lớn Riêng với trường hợp này, Thanh tra Chính phủ xác định có dấu hiệu làm trái quy định pháp luật đầu tư Ngồi cơng trình nêu trên, thời gian ông Dũng làm Chủ tịch, Vinalines tiến hành đầu tư lớn vào việc xây dựng 12 cảng biển, cảng sông cảng cạn Nổi bật số cảng Vân Phong, Sài Gòn - Hiệp Phước, CMIT, Cái Mép - Thị Vải, Cái Lân… Mặc dù dự án chủ trương, có quy hoạch, trình thực hiện, doanh nghiệp xuất nhiều sai phạm chậm tiến độ, phê duyệt không thẩm quyền… Riêng việc quản lý tài chính, giống nhiều tập đồn, tổng cơng ty khác giai đoạn 2007 - 2010, hoạt động đầu tư Vinalines đánh giá dàn trải góp vốn vào 158 doanh nghiệp nảy sinh nhiều bất cập Doanh nghiệp sử dụng không mục đích gần nửa số tiền 1.000 tỷ đồng vốn trái phiếu phép phát hành năm 2010, cho vay cơng ty mà khơng tính lãi, chưa hồn thành nghĩa vụ thuế số đơn vị… Đặc biệt để nợ đọng khoản tiền khó địi lên tới 23 tỷ đồng Như tất sai phạm nêu Vinalines, có dấu hỏi lớn việc quản lý sử dụng vốn nhà nước Từ việc lập kế hoạch tổng quan mục đích rõ ràng, khơng có kế hoạch cụ thể, khơng đầu tư có trọng tâm trọng điểm, yêu cầu đất nước phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu phục vụ cho hệ thống cảng biển Vinalines lại mua tàu cũ, giá mua cao mà giá trị sử dụng không cao, gây thất thốt, lãng phí cho đất nước cho thấy việc quản lý, phê duyệt dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước nhiều bất cập Trong trình lập thẩm định dự án này, vấn đề bất cập phạm vi sử dụng, thời gian sử dụng, chi phí sử dụng, chất lượng sản phẩm thuộc dự án nào, nhân lực cho dự án, thông tin cần biết thẩm quyền quản lý nhà nước, để sai phạm mắc phải Ví dụ lãnh đạo Vinalines lý giải việc mua tàu cũ, tàu hàng dời lực [21] Quản lý dự án - Nhóm I tài khả khai thác hàng hóa chun dụng cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên, nhiều chuyên gia ngành lại cho việc doanh nghiệp “thích” mua tàu cũ chẳng qua mập mờ, khơng có giá rõ ràng tàu mới, từ dễ dàng tham tiền nhà nước Các nhà quản lý dù biết điều phê duyệt cho dự án, có thơng đồng, móc nối, phục vụ cho lợi ích riêng nhóm, gây thiệt hại nghiêm trọng cho đất nước Giải pháp: Những sai phạm Vinalines mà tất dự án khác sử dụng vốn nhà nước mắc phải, thể yếu tất khâu quản lý Do cần có chế tài quản lý mạnh hơn, triệt để để công việc quản lý diễn hiệu + Lập kế hoạch cụ thể số lượng lao động cần thiết cho dự án, tránh trường hợp thừa thiếu lao động gây nên lãng phí nguồn lực Phải tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng lao động phục vụ cho dự án , vấn đề tăng cường giáo dục tư tưởng , đạo đức , lý luận trị cho cán dự án cần quan tâm mức để hạn chế nhân tố chủ quan từ người tác động đến hiệu công tác phê duyệt, thực vận hành dự án + DN nhà nước phải xây dựng quy chế giám sát vốn, quy định quản lý tài DN DN phải có chế phịng ngừa rủi ro thơng qua dự phịng, qua chế mua bảo hiểm phân định rõ phân cấp quản lý tài chủ sở hữu hội đồng thành viên Theo đó, chủ sở hữu định đến đâu, chịu trách nhiệm đến đâu, đồng thời phân cấp cụ thể cho hội đồng thành viên Đơn cử, dự án đầu tư: chủ sở hữu định chủ trương, danh mục dự án đầu tư; danh mục dự án định, chủ sở hữu phân cấp cho hội đồng thành viên quyền dự án cụ thể Đối với dự án nằm danh mục DN phải xin ý kiến dự án Đồng thời, dự án định thực thu xếp đủ vốn thẩm định có hiệu + Vấn đề quan trọng góp phần để giám sát DN buộc DN phải minh bạch thơng tin Tới Bộ Tài nghiên cứu xây dựng ban hành quy định, tiêu để yêu cầu DN nhà nước công khai minh bạch tài tiêu cơng ty đại chúng Tức DN phải công khai thông tin đầy đủ tiêu theo quy định phương tiện thông tin đại chúng, website DN để người dân, nhà đầu tư giám [22] Quản lý dự án - Nhóm I sát khơng báo cáo cho quan quản lý nhà nước hay nội DN Khi bị giám sát địi hỏi DN phải nâng cao tính chịu trách nhiệm, nghĩa vụ giải trình thơng tin mà cơng bố + Tập trung giám sát chặt chẽ vào chỗ có khả xảy sai phạm, thất thoát danh mục đầu tư, dự án đầu tư, vấn đề quy định vốn Nhất việc phải có vốn đầy đủ triển khai dự án Đấy nguyên tắc chung giám sát vốn Bộ Tài Để nâng cao chất lượng hiệu giám sát, quy chế quản lý ngành phải nghiên cứu để xây dựng tiêu chí giám sát riêng biệt kinh tế kỹ thuật để đảm bảo giám sát đầy đủ, xác theo chuyên ngành, lĩnh vực Ví dụ ngành xây dựng, hàng hải có đặc thù riêng nên cần thiết phải có quy chế giám sát tiêu kỹ thuật với tiêu giám sát tài để có hệ thống đồng giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh DN 3.Biện pháp quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư Để thực việc quản lý đầu tư thuận lợi dễ dàng hơn, nhà nước quản lý cách sau: 3.1 Thực hiện chế độ cấp giấy chứng nhận dự án đầu tư 3.1.1 Khái niệm Giấy chứng nhận đầu tư giấp phép hoạt động lĩnh vực đầu tư quan có thẩm quyền ban hành cho tổ chức hay cá nhân có đủ điều kiện để đầu tư ghi rõ: lĩnh vực đầu tư, quy mô vốn dự án,… Cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án nội dung quan trọng công tác quản lý hoạt động đầu tư, nhằm bước đầu tạo sở pháp lý cho dự án đầu tư, đồng thời giúp cho công tácquản lý hoạt động đầu tư thuận tiện dễ dàng 3.1.2 Quy trình thực * Đối với dự án không phải thẩm tra để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án thẩm tra: - Nhà đầu tư nộp hồ sơ Sở Kế họach Đầu tư, có gốc [23] Quản lý dự án - Nhóm I - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Kế họach Đầu tư lập thủ tục trình UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư * Đối với dự án phải thẩm tra để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án phải thẩm tra: - Nhà đầu tư nộp hồ sơ Sở Kế họach Đầu tư, có hồ sơ gốc - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ dự án đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm tra sở, ngành liên quan; trường hợp cần thiết gửi hồ sơ lấy ý kiến Bộ, ngành liên quan; Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Sở Kế hoạch Đầu tư thông báo lần văn cho nhà đầu tư biết để sửa đổi, bổ sung hồ sơ dự án đầu tư - Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ dự án đầu tư, quan hỏi có ý kiến thẩm tra trả lời văn chịu trách nhiệm vấn đề dự án thuộc chức quản lý - Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Kế hoạch Đầu tư lập báo cáo thẩm tra, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo thẩm tra Sở Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh định việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư 3.2 Thực hiện chế độ phê duyệt nhiều bước 3.2.1 Khái niệm Phê duyệt theo nhiều bước phê duyệt nhiều lần cho dự án, lần phê duyệt, dự án phải chuẩn bị mức cao hơn, cụ thể, xác lần trước Biện pháp áp dụng dự án sử dụng vốn nhà nước, quan đầu tư phê duyệt dự án theo nhiều bước để định đầu tư (không phải cấp giấy chứng nhận đầu tư) Mục đích việc thực chế độ phê duyệt nhiều bước giúp chủ đầu tư tìm hạn chế, sai sót công tác chuẩn bị đầu tư để đưa giải pháp khắc phục [24] Quản lý dự án - Nhóm I nhằm đảm bảo khả thành cơng cao dự án sử dụng vốn đầu tư Nhà nước 3.2.2 Quy trình thực Quy trình thực chế độ quản lý gồm ba bước phê duyệt sau: Bước thứ nhất, phê duyệt chủ trương đầu tư: Nội dung xem xét bước cần thiết, tính cấp thiết phải đầu tư Quyết định quản lý Nhà nước sau bước cho phép đầu tư mặt chủ trương Bước thứ hai, phê duyệt nghiên cứu tiền khả thi (hay gọi báo cáo đầu tư): Nội dung xem xét bước báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Kết luận bước cho phép (chủ đầu tư tiếp tục tiến hành) nghiên cứu khả thi Bước cuối cùng, phê duyệt nghiên cứu khả thi (hay gọi DAĐT): Tại bước này, nội dung xem xét báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo chi tiết nghiên cứu khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, tài chính, mơi trường, xã hội thương mại dự án Kết luận bước cho phép thực thi dự án; tức dự án phép chuyển sang giai đoạn thực đầu tư 3.3 Thực hiện chế độ phân loại dự án để ấn định chế độ phê duyệt để phân cấp định đầu tư 3.3.1 Khái niệm Phân loại dự án để ấn định chế độ phê duyệt, thẩm định phân cấp định đầu tư việc phân chia dự án thành loại, tuỳ theo quy mô vốn đầu tư, tầm quan trọng dự án, theo loại dự án phê duyệt theo số lần định giao cho cấp khác thẩm định Các dự án đầu tư phân loại sau: a) Theo quy mơ tính chất: dự án quan trọng quốc gia Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư; dự án lại phân thành nhóm A, B, C b) Theo tính chất nguồn vốn đầu tư: - Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; [25] Quản lý dự án - Nhóm I - Dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; - Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn Việc phận loại đưa làm sở việc quản lý nhà nước loại dự án, qua Nhà nước thực phân công phân cấp quản lý dự án (phê duyệt, thẩm định định đầu tư dự án) đưa quy định quản lý nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án đánh giá, thẩm tra tổ chức cá nhân quản lý dự án 3.3.2 Thủ tục thẩm định phê duyệt dự án Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án tới người định đầu tư để tiến hành thẩm định phê duyệt * Hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư bao gồm: Tờ trình chủ đầu tư (nội dung Tờ trình theo mẫu phụ lục số II - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ) Dự án bao gồm phần thuyết minh thiết kế sở, văn thẩm định Bộ, ngành liên quan (nếu có) Văn cho phép đầu tư cấp có thẩm quyền dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A Các văn pháp lý có liên quan Đối với dự án ODA, ngồi nội dung trên, cần có: Thơng báo Bộ Kế hoạch Đầu tư danh mục thức (VB phê duyệt danh mục dự án ODA Thủ tướng Chính phủ) Các văn liên quan khác trình chuẩn bị chương trình, dự án văn thoả thuận, ghi nhớ với nhà tài trợ đại diện nhà tài trợ, báo cáo đoàn chuyên gia thẩm định thực theo yêu cầu nhà tài trợ (nếu có) Đối với hồ sơ điều chỉnh, nội dung trên, cần có: [26] Quản lý dự án - Nhóm I Quyết định phê duyệt dự án đầu tư, Kết thẩm định thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn Quyết định phê duyệt thiết kế vẽ thi công, dự toán, Quyết định phê duyệt kết đấu thầu (cũ) Báo cáo giám sát đầu tư (nêu rõ nguyên nhân điều chỉnh dự án) * Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư Đối với dự án Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Hội đồng thẩm định Nhà nước dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ thành lập thẩm định Bộ quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A Sở quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành dự án nhóm B, nhóm C Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án định đầu tư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án định đầu tư Đối với dự án khác người định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án * Nội dung thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư bao gồm thẩm định phần thuyết minh thiết kế sở dự án Trong trình làm việc, quan thẩm định cần xem xét vấn đề sau: - Những yếu tố đảm bảo tính hiệu dự án Sự cần thiết phải đầu tư Các yếu tố đầu vào dự án như: quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực dự án Phân tích tài Tổng mức đầu tư Hiệu kinh tế-xã hội dự án - Xem xét yếu tố đảm bảo tính khả thi dự án, bao gồm: Sự phù hợp với quy hoạch [27] Quản lý dự án - Nhóm I Nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên(nếu có) Khả giải phóng mặt Khả huy động vốn đáp ứng tiến độ thực dự án Kinh nghiệm quản lý chủ đầu tư Khả hoàn trả vốn vay Giải pháp phòng cháy, chữa cháy Các yếu tố ảnh hưởng đến dự án quốc phòng, an ninh, môi trường quy định khác pháp luật có liên quan - Sự hợp lý giải pháp thiết kế sở: Sự phù hợp thiết kế sở với quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt phê duyệt Sự phù hợp thiết kế sở với phương án tuyến cơng trình chọn cơng trình xây dựng theo tuyến Sự phù hợp thiết kế sở với vị trí,quy mơ xây dựng tiêu quy hoạch chấp thuận công trình xây dựng khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng phê duyệt Sự phù hợp việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật khu vực Sự hợp lý phương án công nghệ, dây chuyền cơng nghệ cơng trình có u cầu dây chuyền công nghệ Việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng,mơi trường, phịng cháy, chữa cháy - Điều kiện lực hoạt động xây dựng tổ chức tư vấn, lực hành nghề cá nhân lập thiết kế sở theo quy định 3.3.3 Thẩm quyền định đầu tư - Theo quy định định thẩm quyền định đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Theo đó, Bộ trưởng, thủ trưởng quan cấp Bộ định đầu tư [28] Quản lý dự án - Nhóm I dự án nhóm A,B,C uỷ quyền phân cấp định đầu tư dự án nhóm A,B,C cho quan cấp trực tiếp - Trong quản lý tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác quy định thẩm quyền định đầu tư dự án đầu tư xây dựng Theo Hội đồng quản trị định dự án đầu tư có giá trị nhỏ 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài cơng ty cơng bố q gần nhất, không mức cao dự án nhóm B theo quy định pháp luật quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; mức phân cấp cho Hội đồng quản trị ghi Điều lệ công ty - Đối với dự án Chủ đầu tư xây dựng cơng trình người sở hữu vốn người giao quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước chủ đầu tư xây dựng cơng trình người định đầu tư định trước lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với quy định Luật Ngân sách Nhà nước Đối với dự án Thủ tướng Chính phủ định đầu tư, chủ đầu tư quan, tổ chức sau: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương (gọi chung quan cấp Bộ), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) doanh nghiệp nhà nước; Đối với dự án Bộ trưởng, Thủ trưởng quan cấp Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp định đầu tư, chủ đầu tư đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình Trường hợp chưa xác định đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình khơng đủ điều kiện làm chủ đầu tư người định đầu tư giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu tư Trong trường hợp đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình khơng đủ điều kiện làm chủ đầu tư đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tư việc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu tiếp nhận đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng; Trường hợp không xác định chủ đầu tư theo quy định điểm b khoản người định đầu tư uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm chủ đầu tư đồng thời làm chủ đầu tư - Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn chủ đầu tư [29] Quản lý dự án - Nhóm I - Đối vớicác dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư chủ sở hữu vốn người đại diện theo quy định pháp luật 3.4 Thực hiện chế độ đấu thầu bắt buộc 3.4.1 Khái niệm Đấu thầu hiểu cách lựa chọn nhà cung cấp (hàng hóa, cơng trình dịch vụ) mà bên mua bên bán (các nhà cung cấp) phải tuân thủ theo quy định tổ chức quản lý nguồn vốn sử dụng cho hoạt động mua bán Chế độ đấu thầu bắtbuộc cách thức lựa chọn nhà cung cấp (hàng hóa, cơng trình dịch vụ) áp dụng trường hợp sử dụng vốn nhà nước quản lý Đấu thầu hoạt động kinh tế thị trường, tuân theo quy luật khách quan thị trường quy luật cung - cầu, quy luật giá - giá trị Áp dụng hoạt động đấu thầu bắt buộc quản lý dự án đặc biệt dự án Nhà nước giúp nguồn vốn ngân sách sử dụng hiệu nhất, giảm thất lãng phí, đồng thời có hội tiếp cận cơng nghệ đại, tăng tính công khai minh bạch việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước Thông qua hoạt động đấu thầu, người mua (bên mời thầu) có nhiều hội để lựa chọn người bán phù hợp với mình, mang lại hiệu cao nhất- xứng với giá trị đồng tiền mà người mua sẵn sàng bỏ Đồng thời người bán (nhà thầu) có nhiều hội để cạnh tranh nhằm đạt hợp đồng, cung cấp hàng hóa sản xuất ra, cung cấp kiến thức mà có dịch vụ mà có khả đáp ứng nhằm tối đa hóa lợi nhuận 3.4.2 Quy trình thực Trình tự bước thực cơng tác đấu thầu theo quy định quy chế đấu thầu Bước 1: Chủ đầu tư/ bên mời thầu lập trình duyệt kế hoạch đấu thầu, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu… Bước 2: Người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu: - Kế hoạch đấu thầu gói thầu ; - Danh sách nhà thầu tham gia đấu thầu hạn chế ; [30] Quản lý dự án - Nhóm I - Tổ Chuyên gia giúp việc đấu thầu (nếu thành lập Tổ chuyên gia) - Danh sách ngắn tư vấn tham gia dự thầu (đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn); - Hồ sơ mời sơ tuyển ; tiêu chuẩn đánh giá sơ tuyển, kết sơ tuyển nhà thầu (nếu đầu thầu hai giai đoạn - có bước sơ tuyển) ; - Hồ sơ mời thầu gói thầu ; - Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu Các nội dung khác Bước 3: Chủ đầu tư/ bên mời thầu tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu: Bên mời thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu: Thông báo mời thầu Phát hành hồ sơ mời thầu Nhận hồ sơ dự thầu đóng thầu Mở thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu Thông báo kết đấu thầu Chú ý: - Thông báo mời thầu : Bên mời thầu phải tiến hành thông báo phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mơ tính chất gói thầu tờ báo phổ thơng hàng ngày, phương tiện nghe nhìn phương tiện khác, tối thiểu phải đảm bảo kỳ liên tục phải thông báo trước phát hành hồ sơ mời thầu ngày gói thầu quy mơ nhỏ trước 10 ngày gói thầu khác kể từ ngày thông báo lần đầu - Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu 15 ngày đấu thầu nước (7 ngày gói thầu quy mơ nhỏ) 30 ngày đấu thầu quốc tế, kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu - Việc mở thầu không 48 giờ, kể từ thời điểm đóng thầu (trừ ngày nghỉ theo quy định pháp luật) [31] Quản lý dự án - Nhóm I Bước 4: Chủ đầu tư/ bên mời thầu tư vấn tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu đánh giá hồ sơ dự thầu trinh duyệt kế hoạch đấu thầu Thời hạn đánh giá hồ sơ dự thầu tính từ thời điểm mở thầu đến trình duyệt kết đấu thầu lên người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền tối đa không 60 ngày đấu thầu nước 90 ngày đấu thầu quốc tế Trường hợp áp dụng phương thức đấu thầu hai giai đoạn, thời hạn đánh giá hồ sơ dự thầu tính từ thời điểm mở thầu giai đoạn Bước 5: Người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt kết đấu thầu - Danh sách xếp hạng nhà thầu đề xuất kỹ thuật, Danh sách xếp hạng tổng hợp kỹ thuật tài (đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn) ; - Kết đấu thầu gói thầu - Phê duyệt nội dung hợp đồng ( hợp đồng với nhà thầu nước hợp đồng với nhà thầu nước mà kết đấu thầu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) - Thời gian thẩm định phê duyệt : [32] Quản lý dự án - Nhóm I Kết quả đấu thầu Thời gian thẩm định Thời gian phê duyệt theo quy chế làm việc Chính phủ (khoảng 45 ngày) Tổng cộng Kết đấu thầu gói thầu thuộc thẩm quyền Thủ tướng CP 30 Gói thầu quy mơ nhỏ (dưới 02 tỷ đồng) 07 05 12 20 07 27 - Các gói thầu khác (từ 02 tỷ đồng trở lên) [33] Khoảng 75 ngày ... Nhóm I Đề tài : “Nội dung quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư? ?? [4] Quản lý dự án - Nhóm I Khái niệm sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư Quản lý dự án trình... phải quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư 1.1.Sự cần thiết quản lý Nhà nước dự án đầu tư tư nhân .5 1.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách .6 Nội dung. .. 3.Biện pháp quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư Để thực việc quản lý đầu tư thuận lợi dễ dàng hơn, nhà nước quản lý cách sau: 3.1 Thực hiện chế độ cấp giấy chứng nhận dự án đầu tư 3.1.1

Ngày đăng: 13/09/2022, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan