Vai trò của nhà nước trong quản lý dân sô

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (Trang 51 - 55)

- Quản lý nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào mức sinh, nhằm hướng đến duy trì và đảm bảo mức sinh thay thế, quy mô dân số phù hợp; ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh kết cấu dân số về t̉i và giới tính; góp phần phân bố dân cư hợp lý đảm bảo cho khai thác và huy động các nguồn lực và có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ biên giới lãnh thổ.

- Quản lý nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ có vai trò và có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện thắng lợi muc tiêu phát triển kinh tế – xã hội.

6. Nội dung quản lý nhà nước về dân sô kế hoạch hóa gia đình hoạch hóa gia đình

Thứ nhất: Xây dựng, tở chức và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các biện

pháp thực hiện cơng tác dân số.

Thứ hai: Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về DS – KHHGĐ.

Thứ ba: Tổ chức, phối hợp thực hiện công tác dân số giữa các cơ quan nhà nước, đoàn thể nhân dân và tổ chức, cá nhân tham gia công tác dân số.

Thứ tư: Quản lý hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về dân số.

Thứ năm: Tở chức, quản lý công tác thu thập, xử lý,

khai thác, lưu trữ thông tin, số liệu dân số; công tác đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về công tác dân số, tổng điều tra dân số định kỳ.

Thứ sáu: Tở chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức làm dân số.

Thứ bảy: Tở chức, quản lý cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao cơng nghệ trong lĩnh vực dân số.

Thứ tám: Tở chức, quản lý thực hiện tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân thực hiện chính sách và pháp lệnh dân số.

Thứ chín: Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dân số.

Thứ mười: Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về dân số.

7.Phương thức quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

* Quản lý theo chương trình mục tiêu * Quản lý thông qua pháp luật

* Quản lý thông qua chính sách và dự án

* Quản lý thông qua tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ

* Quản lý thông qua đầu tư

* Quản lý thông qua thanh tra, kiểm tra * Quản lý thông qua tổng kết, đánh giá

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)