Hóa dược 2 thực hành

12 123 0
Hóa dược 2 thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục ĐIỀU CHẾ NATRI CLORID DƯỢC DỤNG 2 NGUYÊN TẮC 2 THỰC HÀNH 2 1 Loại tạp kém tan trong nước 2 2 Kết tủa các ion kim loại kiềm thổ 2 3 Trung tính hóa dịch lọc – Loại tạp Na2CO3 dư 3 4 Loại bớt nước và kết tinh muối 4 5 Lọc và rửa muối – Loại tạp tan trong nước còn lại 4 6 Sấy muối ở 105 °C trong 4 giờ 5 7 Cân sản phẩm, ghi lại khối lượng muối thu được (không tính hiệu suất) 5 Câu hỏi 5 KIỂM ĐỊNH MUỐI NaCl DƯỢC DỤNG 6 KIỂM ĐỊNH 6 Định tính 6 ĐỊNH TÍNH ION NATRI 6 ĐỊNH TÍNH ION CLORID 7 Kiểm.

Mục lục ĐIỀU CHẾ NATRI CLORID DƯỢC DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH Loại tạp tan nước 2 Kết tủa ion kim loại kiềm thổ: Trung tính hóa dịch lọc – Loại tạp Na2CO3 dư Loại bớt nước kết tinh muối Lọc rửa muối – Loại tạp tan nước lại Sấy muối 105 °C Cân sản phẩm, ghi lại khối lượng muối thu (khơng tính hiệu suất) Câu hỏi KIỂM ĐỊNH MUỐI NaCl DƯỢC DỤNG KIỂM ĐỊNH: Định tính ĐỊNH TÍNH ION NATRI ĐỊNH TÍNH ION CLORID Kiểm tinh khiết GIỚI HẠN ACID – KIỀM GIỚI HẠN IODID (I-): Không có GIỚI HẠN Mg VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ Định lượng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ KIỂM NGHIỆM VITAMIN B1 VÀ B6 VITAMIN B1 TÍNH CHẤT ĐỊNH TÍNH VITAMIN B6 10 TÍNH CHẤT 10 ĐỊNH TÍNH 10 THỬ TINH KHIẾT 11 ĐỊNH LƯỢNG 12 ĐIỀU CHẾ NATRI CLORID DƯỢC DỤNG NGUYÊN TẮC Muối thông dụng (muối bếp) chứa nhiều tạp chất (như Mg2+, SO42-, Br-, I-…) cần loại bỏ để dùng ngành Dược (muối tinh khiết) Quá trình tinh chế dựa theo ngun tắc sau: Tạp khơng tan nước (đất, cát bụi, tạp khác)  hòa tan nước được loại cách lọc dung dịch natri clorid Tạp tan nước: • Các ion kim loại kiềm thổ hóa trị (Ca, Ba, Mg ): dd tồn dạng ion dương 2+ được loại bỏ dạng kết tủa carbonat • Các ion tan nước khác: Các anion cation dễ tan (Br-, SO42-, I-, K+,…) lại dung dịch loại bỏ theo nước qua giai đoạn lọc rửa sau THỰC HÀNH Loại tạp tan nước Hòa tan 50 g muối bếp với 150 ml nước cất, becher 250 ml, lọc loại bỏ tạp không tan lọc loại cắn bơng gịn,dễ nhanh giấy lọc (dung dịch A > 150 ml cịn thể tích tùy thuộc vào muối cách lọc) (nếu hòa tan 20ml + 80ml với  sử dụng lượng dư Na2CO3 chút  tính tốn Na2CO3 dùng cho 10ml dd A cho lượng Na2CO3 lại  Thử sơ bộ: làm nhanh suy lượng Na2CO3 dễ dàng b Tiến hành với tồn dung dịch A cịn lại - Từ thể tích dung dịch Na2CO3 10%, dùng cho 10ml trên, tính thể tích dung dịch Na2CO3 10% cần thiết cho phần cịn lại - Đun nóng phần dung dịch A lại, cho dung dịch Na2CO3 10% vào theo lượng tính Đun nóng tiếp hỗn hợp phút  cho tủa vón lại (khoảng 80 – 90 °C). > không đun sôi: nước trào gây nguy hiển, đun nước bay muối NaCl bị kết tinh lọc bị giữ giấy lọc giảm hiệu suất điều chế) Lọc loại tủa carbonat qua giấy lọc xếp nếp, gộp chung dịch lọc vào chén sứ Trung tính hóa dịch lọc – Loại tạp Na2CO3 dư Thêm dd HCl 10% (cho dư không dư q lãng phí, loại tạp HCl khó  để kiểm sốt khơng dư q dùng thị Xanh bromothymol Methyl da cam) cho màu vàng với thị xanh brommothymol cho màu vàng cam với thị methyl da cam ( thử giấy lọc không cho trực tiếp thị vào muối tránh thêm tạp) Nếu thừa acid làm dung dịch bị đỏ với methyl da cam dùng Na2CO3 10% để trung hòa Dùng thị để đảm bảo HCl dư vừa vừa khơng dư Muối ăn NaCl trung tính pH=7 - Xanh bromothymol có khoảng chuyển màu từ – 7.6 (màu sắc không phân định rõ ràng màu vàng hay xanh dương, khó phân biệt) Màu vàng  Màu xanh  7.6 - Methyl da cam có khoảng chuyển màu 3.1-4.4 Dung dịch sau lọc Na2CO3 dư có tính kiềm  cho HCl trung hịa từ từ Na2CO3  mang giấy lọc nhỏ thị thấm vào tờ giấy lọc  lấy đũa thủy tinh chấm lên tờ giấy lọc dd sau lọc  màu xanh mt kiềm  cho HCl dư acid  màu vàng  loại hết Na2CO3 - Tuy nhiên dù HCl dư nhiều hay thị xanh Bromothymol có màu vàng  cần kiểm sốt HCl cho vô không dư nhiều  dùng thị Methyl da cam chặn đầu q trình có khoảng đổi màu 3.1-4.4 Màu hồng  dước 3.1 Màu cam  4.4 Lúc ngưng cho HCl vào thử với Xanh Bromothymol cho màu vàng rồi tờ giấy lọc có giọt Methyl da cam dùng đũa thủy tinh nhỏ lên giọt Methyl da cam  có màu cam vàng cam  pH 4.4 kết hợp với xanh Bromothylmol pH 6 khoảng pH sau trung hòa dịch lọc 4.4-6.6 - Trường hợp thử methyl da cam cho màu hồng  cho nhiều acid  trung hòa acid lại kiềm Na2CO3  thử với methyl da cam trước để coi pH phải 4.4 sau thử với xanh Bromothymol cho màu vàng đảm bảo pH không 7.6  thay giấy thị màu vạn (4.4-6) (đun nóng cho HCl bay dư ít) Loại bớt nước kết tinh muối (phương pháp cô cạn  bay hơi nước acid) Cô dung dịch bếp điện, vừa cô vừa khuấy liên tục (tăng nhanh trình bốc hơi, tránh muối nổ văng ngồi) để tăng nhanh trình bốc tránh lắng tủa đáy (có thể nổ văng muối ngồi) Đun lớp nước lại vừa ngập lớp tinh thể (không đun đến cạn khô  lượng nước lại để hòa tan tạp tan nước khác  lọc theo nước ngồi, cạn khơ nổ văng muối ngồi) Lọc rửa muối – Loại tạp tan nước lại (loại tạp nước khác) (Tạp dó bám bề mặt muối  rửa muối) Trên phễu Buchner với lượng tối thiểu nước muối nhanh kéo xuống) cất lạnh.(rửa nước nóng hịa tan lượng Cách rửa muối: - Sau lọc đến khô, dùng nút thủy tinh nén chặt muối phễu - Mở khóa van (khơng bị hút xuống nửa )ở vị trí cân áp suất ngồi bình - Cho nước cất làm lạnh vào phễu vừa đủ ngập lớp muối  cho nhiều muối hòa tan theo xuống - Dùng đũa thủy tinh xâm nhẹ vào khối muối để nước thấm xuống lớp muối phía dưới, tránh làm thủng giấy lọc (tạo lỗ muối  nước chui xuống lỗ cách nhanh chóng, hạn chế NaCl bị - Đóng khóa van lại để nước rửa rút khỏi khối muối - Trải muối thành lớp mỏng để sấy Sấy muối 105 °C Cân sản phẩm, ghi lại khối lượng muối thu (khơng tính hiệu suất) Câu hỏi Nêu ngun tắc điều chế muối NaCl dược dụng? - Loại tạp muối ăn để thu NaCl tinh khiết: bao gồm tạp khó tan nước tạp tan nước Tạp khó tan loại bỏ  hòa tan nước  lọc Tạp dễ tan nước gồm ion kim loại kiềm thổ chiếm phần lớn loại cách kết tủa với muối Carnonat  lọc loại bỏ, tạp tan nước lại  loại bỏ lọc rửa bước sau Trong điều chế NaCl dược dụng, mục đích giai đoạn lọc dung dịch A bơng gịn? - Loại bỏ tạp khơng tan nước Trong điều chế NaCl dược dụng, giai đoạn loại kim loại kiềm thổ phải tiến hành sơ 10ml dung dịch A? - Nhanh hơn tính tốn lượng Na2CO3 cho tồn dd A lại Trong điều chế NaCl dược dụng, thị màu sử dụng giai đoạn trung tính hóa? Trong điều chế NaCl dược dụng, giai đoạn trung tính hóa sử dụng thị màu để kiểm sốt pH khơng? Trong điều chế NaCl dược dụng, giai đoạn trung tính hóa thay thị màu giấy thị pH? Trong điều chế NaCl dược dụng, giai đoạn trung tính hóa lại thử màu thị xanh bromothymol trước methyl da cam sau? - Nếu thử Methyl da cam trước (3.1-4.4)  cam  hồng  pH 3.1 lượng acid cho vô nhiều  điểm dừng biết điểm dừng 3.1 Trong điều chế NaCl dược dụng, giai đoạn trung tính hóa màu methyl da cam chuyển sang màu đỏ phải xử lý th nào? - Lúc acid dư nhiều cho Na2CO3 để trung hòa HCl (thử methyl da cam trước thử xanh bromothymol) Trong điều chế NaCl dược dụng, nêu khoảng đổi màu dung dịch xanh bromothymol methyl da cam? Trong điều chế NaCl dược dụng, mục đích giai đoạn vừa vừa khuấy liên tục dung dịch bếp? - Tăng nhanh trình bố hơi, tránh lắng tủa đáy, muối không bị văng Trong điều chế NaCl dược dụng, Ưu nhược điểm phương pháp cô cạn? - Ưu: đơn giản dễ làm Nhược: không áp dụng cho chất bền nhiệt KIỂM ĐỊNH MUỐI NaCl DƯỢC DỤNG KIỂM ĐỊNH: ĐỊNH TÍNH: - Ion Natri Ion Clorid THỬ TINH KHIẾT: - Acid – Kiềm Iodid Mg Kim loại kiềm thổ ĐỊNH LƯỢNG - : Hàm lượng phần trăm Định tính Có hay khơng có NaCl ĐỊNH TÍNH ION NATRI • Lấy vài tinh thể chế phẩm đốt lửa không màu, lửa nhuốm màu vàng • Lưu ý ➢Kéo cao tim đèn cồn để thấy lửa không màu ➢Làm ẩm đầu đũa thủy tinh nước cất để dễ lấy muối ĐỊNH TÍNH ION CLORID • Hịa tan 0,1 g chế phẩm 10 ml nước cất, thêm vài giọt acid nitric loãng (TT), thêm 0,5 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT), xuất tủa trắng, tủa tan dung dịch amoniac (TT) NH3 làm cho tính đặc hiệu định tính Cl đặc hiệu Ag+ + Cl- AgCl AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]Cl  muối bạc diamoni clorid tan nước dd suốt Nhiều ion tạo tủa với Ag+ mà lại không tan NH3 AgBr vàng nhạt, AgI vàng Kiểm tinh khiết Tạp chất nằm giớ hạn cho phép hay không GIỚI HẠN ACID – KIỀM  Phương pháp trung hòa (phương pháp acid-base) • Pha dung dịch A • Cho khoảng 150 ml nước cất vào becher 250 ml, đun sôi phút, để nguội  thu nước cất đun sôi để nguội => Mục đích đun sơi nước cất để nguội để (để bình định mức khơng dãn nở dây sai số) loại bỏ khí CO2 tránh ảnh hưởng đến pH dung dịch Tránh cho CO2+H2O  H2CO3  ảnh hưởng kết • Cân xác 20 g (sai số 0.1%) NaCl Pha dung dịch NaCl 20% với nước cất đun sơi để nguội bình định mức 100 ml (dung dịch A) => Dùng dung dịch A để làm kiểm định giới hạn acid-kiềm • Cách thực • 20 ml dung dịch A (NaCl 20%) + thị xanh bromothymol (6-7.6) (dưới cho màu vàng, 7.6 cho màu xanh): phải đổi màu thêm không 0,5 ml dung dịch NaOH 0,01N 0,5 ml dung dịch HCl 0,01N (TH1: dd A + xanh bromothymol  xanh  lẫn tạp kiềm  dùng acid để chuẩn độ (HCl)  chuyển từ xanh sang vàng thi ngưng chuẩn độ V HCl lớn tạp kiểm nhiều (cho thép < =0.5ml ) 20ml dung dịch A + - giọt thị xanh bromothymol Vàng Xanh dương Xanh Acid → Kiểm giới hạn acid → V NaOH 0,01N ≤ 0,5ml → Xanh → Đạt giới hạn acid Kiềm → Kiểm giới hạn kiềm → V HCl 0,01N ≤ 0,5ml → Vàng → Đạt giới hạn Kiềm Chọn giới hạn để kiểm → Đạt/Không đạt giới hạn chọn GIỚI HẠN IODID (I-): Khơng có  Phương pháp OXH – Khử (I-  I2 + hồ tinh bột  xanh) • Làm ẩm 5,0 g (cân xác ±0.1%) chế phẩm cách thêm vài giọt dung dịch vừa đủ pha gồm 0,15 ml dung dịch natri nitrit (NaNO2)10% (TT), ml dung dịch acid sulfurid 0,5M, 25 ml dung dịch hồ tinh bột khơng có iodid (CT) 25 ml nước Sau phút, quan sát ánh sáng thường, hỗn hợp chất thử màu xanh Nếu có I- : I- + NO2 + H+ I2 +NO +H2O I2 gặp hồ tinh bột hóa xanh GIỚI HẠN Mg VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ  Phương pháp tạo phức (complexon) Chỉ thị màu: đen eriocrom T Chuẩn độ: Trilon B (EDTA) - Dung dịch A: Cân 10,0 g (chính xác + -10%) chế phẩm hịa tan bình định mức đủ 100 ml nước cất - Lấy 200 ml nước vào bình nón, thêm (khơng càn xác) 0,1 g hydroxylamin hydroclorid (TT); 10 ml dung dịch đệm ammoniac pH 10,0 (TT); ml dung dịch kẽm sulfat 0,1 M (CĐ) khoảng 15 mg hỗn hợp đen eriocrom T (TT)(cho từ từ đến màu tím) Đun nóng tới 40oC chuẩn độ với dung dịch Trilon B 0,01 M (CĐ) đến màu tím chuyển sang xanh. > lần Thêm vào bình nón dung dịch A pha (cho hết 100ml)  Th Nếu cho vào thấy màu tím  có tạp kim loại kiềm thổ  kt có nằm giới hạn cho phép không chuẩn độ với trilon B lần  tím sang xanh (càng nhiều trilon B sử dụng nhiều tạp phải nhỏ 2.5ml) Nếu khơng có tạp KL kiềm thổ màu xanh  kết luận đạt Tím Cho dung dịch A Xanh Chuẩn độ Trilon B lần → Xanh V TriB 0,01M ≤ 2,5ml → Đạt VTriB 0,01M = 0ml → Đạt Định lượng      Dựa vào Cl- NaCl Chỉ thị màu Kalicromat (Cr2O4 2- + Ag+ Ag2CrO4  màu cam (điểm kết thúc) Dd chuẩn độ AgNO3 Phương pháp tạo tủa Kiểm lượng hoạt chất có giới hạn cho phép khơng? • Cân xác khoảng g (cân xác cân phân tích sai số ± 10%) chế phẩm, hòa tan với nước cất bình định mức 50 ml thêm nước vừa đủ đến vạch Lấy ml (chính xác) dung dịch thu được, pha loãng với nước thành 40 ml (lấy ống đong 35ml) Thêm giọt kali cromat (màu vàng) định lượng AgNO3 (trong buret) 0,1N (kết tủa trắng xuất vàng) màu vàng cam (tủa AgBr) Vàng  vàng cam • Cơng thức tính hàm lượng • ml dd AgNO3 0,1N tương đương với 0,005844 g NaCl • V ml (ĐTĐ)  V x 0,005844 g NaCl (5 ml) %m NaCl=mNaCl/m Chế phẩm • Hàm lượng từ 99% - 100,5% đạt CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Cần dung mơi để pha dung dịch S (A) cho phần kiểm giới hạn acid – kiềm  nước đun sôi để nguội Phần kiểm giới hạn acid kiềm, thị màu sử dụng? khoảng đổi màu theo pH bao nhiêu? Trong kiểm định NaCl dược dụng, phần định tính ion Cl-, sau cho AgNO3 tạo tủa trắng tủa tan NH3 ?  AgCl tạo phức tan với NH3  Ag(NH3)2Cl (bạc diamoni diclorid) KIỂM NGHIỆM VITAMIN B1 VÀ B6 VITAMIN B1 Thiamin hydroclorid (C12H17ON4SCl, HCl) TÍNH CHẤT • Bột kết tinh trắng vàng nhạt • Độ hịa tan: dễ tan nước ĐỊNH TÍNH Với kali ferricyanid Phản ứng OXH –K Kali ferricyanid (K3[Fe(CN)6] chất OXH  OXH B1  tạo Thiocrom : phát huỳnh quang màu tím xanh, tan Butanol (C4H9OH) k tan nước), phản ứng với acid tạo Thocrom dạng muối k phát huỳnh quang tan nước, phản ứng với kiềm dạng muối sang dang base phát huỳnh quang trở lại Nguyên tắc: • Thiocrome đóng vịng → cấu trúc vững hơn, dễ phát quang • Thiocrome tan nước, dễ tan butanol • Thiocrome khơng bền mơi trường acid mạnh, bị mở vịng nên khơng phát quang Nếu kiềm hóa đóng vịng trở lại Phản ứng tạo thiocrome Thiamin hydroclorid + NaOH  pseodo base  thiocrom (phát quang) Thực hành 200 mg + 10 ml nước cất → dung dịch A • DD A + NaOH 10%, kali ferricyanid 5%, cồn buthylic lắc mạnh → soi UV → A1 (huỳnh quang tím xanh) • A1 + acid hóa đến pH acid → soi UV → A2 (mất huỳnh quang tím xanh) • A2 + kiềm hóa đến pH kiềm → soi UV → A3 (huỳnh quang tím xanh)  KẾT LUẬN: Có / Khơng có Thiamin tiêu chuẩn - Huỳnh quang màu tím xanh Acid hóa mát huỳnh quang tím xanh, kiềm hóa huỳnh quang trở lại Với AgNO3 • Ngun tắc: Phản ứng ion Ag+ với ion Cl - tao tủa AgCl không tan môi trường acid Ag+ + Cl - → AgCl AgCl có khả tạo phức tan với NH3 theo phương trình: AgCl + NH3 → Ag(NH3)+ + Cl- VITAMIN B6 C8H11O3N,HCl TÍNH CHẤT • Bột kết tinh nhỏ, màu trắng Dễ tan nước ĐỊNH TÍNH Với sắt (III) clorid Do cấu trúc B6 có OH-gắn với nhân thơm (giống acid salicylic tạo phức chất có màu tím bền)  phức chất có màu đỏ không bền acid cho H2SO4 vô màu đỏ nhạt dần Nguyên tắc: 10 Pyridoxin tác dụng với FeCl3 tạo thành phức chất có màu đỏ đặc trưng • Chế phẩm + nước cất → dung dịch A • dung dịch A + FeCl3 → A1 (màu đỏ) • A1 + H2SO4 → màu đỏ phai dần  KẾT LUẬN: Có / Khơng có Thiamin Với AgNO3 • Ngun tắc: Phản ứng ion Ag+ với ion Cl - tao tủa AgCl không tan môi trường acid Ag+ + Cl - → AgCl AgCl có khả tạo phức tan với NH3 theo phương trình: AgCl + NH3 → Ag(NH3)+ + Cl• Dung dịch A + HNO3 (làm cho phản ứng đặc hiệu với ion Cl-) + AgNO3 → B1 (tủa trắng) • B1 + amoniac lỗng → B2 (tủa tan hết)  KẾT LUẬN: Có / Khơng có ClTHỬ TINH KHIẾT Kim loại nặng (Cu, Ag, ,Pb, Fe, Hg, Hg, Cd) (KL kiềm KL nhẹ) Nguyên tắc: Kim loại nặng (đại diện chì) tác dụng với H2S (tạo thioacetamid) cho sản phẩm có màu: Pb2+ + S2- → PbS↓(vàng nâu) Cân xác 2,5 g (2,495-2,5025) chế phẩm hòa tan 50 ml nước cất → dd B • Ống thử: 12 ml dd B + đệm acetat pH 3,5 + 1,2 ml dung dịch thioacetamid • Ống chuẩn: ml dd B + 10 ml dd chì chuẩn + đệm acetat pH 3,5 + 1,2 ml dung dịch thioacetamid  Thêm 2ml dd B ống chuẩn có chì sau phản ứng có PbS màu vàng nâu  Ống thử ngồi chì cịn có nhiều tạp kim loại khác  khơng đồng màu sắc  khó so độ đậm nhạt màu hút 2ml ddb vào cho màu màu sắc ống thử chuẩn tương tự màu  để so sánh đậm nhạt • Lắc đều, quan sát sau phút: Soi màu trắng nhìn ngang, ống thử không đậm màu ống chuẩn  KẾT LUẬN: Đạt / Không đạt kim loại nặng B6 11 Cách pha dd thioacetamid: Hỗn hợp Thioacetamid (Glycerin-NaOH-H2O) với tỷ lệ 1:5 Pha 3,6 ml: 0,6 ml Thioacetamid + ml (Glycerin-NaOH-H2O) ống nghiệm Và nhúng vào cốc nước cách thủy sôi 30 giây (tạo H2S), làm lạnh vòi nước (tránh bay hơi) dùng (tánh thất thoát) sau pha chế ĐỊNH LƯỢNG B6 có nhân Pyridin có tính kiềm yếu  định lượng mt khan Không dùng dm nước mà dùng acid formic anhydric acetic khan để hịa tan, ngồi CH3COOH làm cho tính kiềm củ B6 tăng Dd chuẩn độ: acid percloric Phương pháp: định lượng môi trường khan (chuẩn độ điện Nguyên tắc • Pyridoxin base yếu, định lượng môi trường khan gồm acid formic anhydric acetic khan, với dung dịch chuẩn độ acid percloric Điểm tương đương xác định phương pháp chuẩn độ điện • Chế phẩm phải chứa 99% khơng q 101% C8H12ClNO3 0,150 g (0,135-0,165 g) + 15 ml acid formic + 25 ml anhydric acetic khan Chuẩn độ dung dịch acid percloric 0,1N đến điểm tương đương (1 ml dd acid perclorid 0,1N tương đương với 0,02056g C8H12ClNO3) C% Vitamin B = (V x 0,02056) : m x 100 V (ml): thể tích acid percloric điểm tương đương m (g): khối lượng cân thực tế 12 ... thioacetamid) cho sản phẩm có màu: Pb2+ + S2- → PbS↓(vàng nâu) Cân xác 2, 5 g (2, 495 -2, 5 025 ) chế phẩm hịa tan 50 ml nước cất → dd B • Ống thử: 12 ml dd B + đệm acetat pH 3,5 + 1 ,2 ml dung dịch thioacetamid... tinh bột khơng có iodid (CT) 25 ml nước Sau phút, quan sát ánh sáng thường, hỗn hợp chất thử khơng có màu xanh Nếu có I- : I- + NO2 + H+ I2 +NO +H2O I2 gặp hồ tinh bột hóa xanh GIỚI HẠN Mg VÀ KIM... dư Na2CO3 chút  tính tốn Na2CO3 dùng cho 10ml dd A cho lượng Na2CO3 lại  Thử sơ bộ: làm nhanh suy lượng Na2CO3 dễ dàng b Tiến hành với toàn dung dịch A cịn lại - Từ thể tích dung dịch Na2CO3

Ngày đăng: 27/06/2022, 09:02