1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược liệu 2 lý thuyết

99 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Dược liệu 2 thực hành lý thuyết rất chi tiết cho bạn nào đang học Dược năm 3 đại học, gồm các chương như Tinh Dầu, Lipid (dầu béo), Alkaloid. Mỗi phần đều có tính chất chi tiết, phương pháp chiết, tính chất vật lý, hóa học, dược liệu mỗi chất, công dụng, tác dụng phụ...

TINH DẦU THÀNH PHẦN HĨA HỌC • Terpenoid Tổ hợp phân tử Isopren (C5H8)n - Monoterpen (10C n=2) Linalol Hoa bưởi Geraniol Hoa hồng Citronellol Sả hoa hồng CITRAL SẢ CHANH Neral (citral-b-cis) Geranial (citral-a-trans) Citral Citronellal Sả hoa hồng, Sả java Bạch đàn chanh Menthol Lá bạc hà trưởng thành nở hoa Menthon Lá bạc hà non Ascaridol Dầu giun (kinh giới đất) Peoxid bắt cầu => dễ OXH, dễ phá hủy, không màu, lỏng, mùi hăng Kém bền với nhiệt acid 1,8-cineol Bạch đàn, tràm Trị ho, cảm, mụn Limonen Chanh (vỏ, lá) terpinen-4-o (terpineol) Long đờm + codein OH gắn Carbon bậc  bền mà tồn tự nhiên anpha-pinen thông beta-pinen Thông Borneol (băng phiến) Đại bi Cần xa Long não Camphor Long não - Sesquiterpen (15C n=3) Zingiberen (gừng) Thành phần khơng phải tinh dầu mà chất cay Curcumen (nghệ) Thành phần chất màu hợp chất azulen Có màu xanh da trời Dương Cam Cúc Khán khuẩn khán viêm Artemisinin Có vịng lacton Khơng phải tinh dầu danh Thanh hao hoa vàng Astemisinin (SO4) Khơng bay  KHƠNG CHIẾT CẤT HƠI NƯỚC Trị sốt rét đa đề kháng • Các hợp chất thơm đơn giản Trans anethol (đồng phân cis độc) Quả đại hồi (kích thích tiêu hóa) (bát giác hồi hương) Aldehyd cinnamic Vỏ quế Eugenol Hương nhu (nụ hoa) Đinh hương  Sát khuẩn nha khoa Thymol Cỏ xạ hương Húng chanh (vị litterin) • Các hợp chất mạch thẳng • Các hợp chất chứa N, S Alliin (TIỀN CHẤT) Trong tép tỏi nguyên Allicin (TỎI NÁT)  Mùi Kháng khuẩn mạnh Khơng bền theo thời gian (Tỏi đen:  Khơng cịn kháng khuẩn  Ăn không nồng  Chống OXH) Methyl antranilat TÍNH CHẤT Lý tính Thể chất Màu sắc Mùi Vị Tỉ trọng Độ tan Độ sôi Anpha D nD Hóa tính - Oxy hóa Đa số thể lỏng Ngoại trừ menthol, borneol, camphor, vanillin Không màu → vàng nhạt (oxy hóa → sậm màu hóa nhựa) Đặc biệt: - Hợp chất azulen: xanh mực; - Quế, Hương nhu: nâu sậm Đa số thơm Ngoại trừ TD Giun mùi hắc,… Đa số cay Ngoại trừ TD Quế, Hồi vị Đa số < Ngoại trừ: Quế, Đinh hương, Hương nhu > Ít tan/nước, Tan/alcol, DMHC Khác (phụ thuộc thành phần cấu tạo) Cao, + (D)/- (L)(hữu triền/ hữu triền) 1,450 – 1,560 - Trùng hợp  Nhựa - Các phản ứng nhóm chức O + Alcol: ester hóa (chỉ số acety) có OH ancol: bạc hà, hoa hồng + Carbonyl: cộng hợp (Lagneau)  CHO, C=O: Sả chanh, Quế, Long não + OH-phe: acid-base tan kiềm hương nhu, đinh hương Ít có ý nghĩa thực tế kiểm nghiệm tinh dầu Phân bố • Hàm lượng tinh dầu - thường : 0.1% – 2% - : 10% (Đại hồi); 20% (Đinh hương) • Thành phần hóa học tinh dầu - giống vỏ thân lá C cassia : aldehyd cinnamic - khác vỏ thân C zeylanicum : aldehyd cinnamic lá C zeylanicum : eugenol Bộ phận tiết Tế bào tiết   Rosaceae: Hoa hồng Myrtaceae: Quế, Long não Lông tiết  Lamiaceae: Bạc hà, Hương nhu Túi tiết   Myrtaceae (sim, vối, tràm, bạch đàn) Rutaceae (cam) Ống tiết  Apiaceae: (hoa tán)Tiểu hồi, Hạt mùi Các phương pháp chiết xuất Chưng cất lôi theo nước* Chú ý: • Chia nhỏ dược liệu (tinh dầu nằm sâu mô, tế bào tiết, thân rễ, quế, dầu giun) • Thời gian cất tùy loại dược liệu dầu giun Ascaridol: khơng q 30 phút • Loại nước sau cất xong (ly tâm) Quan trọng sinh hàn hiệu suất - Hệ thống sinh hàn + Sinh hàn xoắn + Sinh hàn dĩa + Sinh hàn chùm + Sinh hàn xếp nếp (tinh dầu dễ bị rắn  long não) Chiết dung môi (dmhc, CO2) Dung môi hữu phân cực Tinh dầu lẫn tạp dung môi hữu  sệt Concrete oil  công nghiệp Tinh dầu (Absolute oil)  thương phẩm CO2  lỏng siêu tới hạn 31oC 73 atm chiết hoa hồng, lavender  giá cao Phương pháp ướp => hoa Phương pháp ép Dược liệu chứa túi tiết  rutacecae  khơng chưng cất có pectin  bít túi tiết Ưu giữ mùi Nhược hiệu suất thấp Phương pháp lên men  tỏi KIỂM NGHIỆM TINH DẦU Định tính Sắc ký lớp mỏng (kém đặc hiệu) Sắc ký khí Là phương pháp thơng dụng để phân tích thành phần TD Dựa vào giá trị thời gian lưu Rt So sánh với thời gian lưu chất chuẩn PP gây nhầm lẫn có nhiều thành phần khác có thời gian lưu SKK kết hợp với khối phổ (GC/MS) áp dụng phổ biến định tính định lượng TD Phản ứng hóa học: (kém đặc hiệu) Dựa vào nhóm chức cấu tử Ví dụ: Tinh dầu Quế + HNO3 (OXH) acid cinamic (tinh thể vàng sáng) Tinh dầu Sả + NaHSO3(bisulfit) kết tinh Định lượng Phương pháp cất kéo nước Hàm lượng tinh dầu toàn phần Phương pháp: Clevenger Nếu d>1  thêm xylen micropipet Phương pháp hóa học  định lượng cấu tử Alcol tồn phần: Phương pháp acetyl hoá - Gđ 1: acetyl hoá alcol lượng dư anhydrid acetic: ROH + (CH3CO)2O → R-O-CO-CH3 + CH3COOH - Gđ 2: xà phịng (savon hóa) hố lượng xác TD acetyl hoá lượng dư dd kiềm chuẩn R-O-CO-CH3 + KOH → ROH + CH3COOK - Gđ 3: Định lượng kiềm chuẩn dư Thuốc thử: phehnolphtalein mất màu hồng KOH + HCl → KCl + H2O Phương pháp chuẩn độ: thừa trừ + gián tiếp Phương pháp dùng hydroxylamin hydroclorid (NH2OH.HCl) Lagneau Các hợp chất aldehyd ceton TD phản ứng với lượng dư hydroxylamin hydroclorid cho aldoxim HCl RCHO + NH2OH.HCl → RC=N-OH + HCl + H2O Định lượng HCl giải phóng dung dịch kiềm mạnh, từ đó tính hàm lượng carbonyl có TD Thường dùng thị chuyển màu acid  không dùng Phenolphtalein  sai số thừa Thuốc thử:   Metyl da cam Hoặc Đỏ metyl; Acid đỏ  vàng Phương pháp chuẩn độ: gián tiếp KIỂM TẠP CHẤT, GIẢ MẠO Nước (do chưng cất) Cồn (chưng cất cồn) Chất béo Glycerin Kim loại nặng • lắc với muối khan (Na2SO4, CuSO4) Na2SO4: trắng khan + H2O  vón cục CuSO4 : trắng khan + H2O  CuSO4.5H2O màu xanh • giảm V lắc với nước • khả hịa tan fuschin alcol TD lẫn cồn + to  cồn fuschin hồng  dễ dương tính giả k loại H2O • + K2SO4  mùi acrolein (mùi tơm khơ) • tẩm giấy, hơ nóng; vết loang mờ  dầu béo • Cồn  tách lớp (tinh dầu tan cồn) • Khả bay tinh dầu • + K2SO4 mùi acrolein • tạo muối sulfid (đen) với H2S 10 Alkaloid nhóm benzyl isoquinolein Papaverin  giảm co thắt trơn Alkaloid nhóm phtalid isoquinolein Laudanosin Noscapin  tổng hợp thành thuốc cầm máu Chiết xuất Phương pháp Thiboumery Protopin Hịa tan nước nóng: Alk Meconat (muối vs Acid meconic) Sữa vôi  kiềm hóa tạo muối với OH-phenol, cịn base tủa bỏ Lấy dịch Morphin lưỡng tính (canxi morphinat)  có OO- cần H+ từ CH4Cl (tính acid yếu) => OH- (quay dạng nguyên vẹn tủa) (không dùng acid mạnh tạo muối tan) NH+ (morphin HCl or H2SO4 tạo muối chỗ Nito NH+ + OH-  N (N ban đầu)  Sử dụng kiềm yếu NH4OH để k đủ mạnh tác động với OH-phenol  tan 85 BT: Khi Morphin.H2SO4  tạo muối N  cần kiềm hóa  dùng NH3 Khi Ca.morphin  tạo muối chỗ Oxi (O-)  cần acid NHCl4 Định tính  Dựa có mặt acid meconic Bước1 : Chiết nhựa thuốc phiện = nước, lọc thu dịch nước Bước : Acid hóa dịch lọc = HCl dđ, chiết Et2O (acid hóa: Alkloid meconiat  Alkaloid HCl + Acid meconic Acid meconic  phân cực  tan ether  lắc với ether) Bước : Dịch Et2O + (dd FeCl3)  lớp nước có màu đỏ  Thuốc thử đặc hiệu:định tính Morphin Codein Phản ứng Thuốc thử Marquis Thuốc thử Fröhde HNO3 đđ Hiện tượng Màu đỏ/đỏ tím Đỏ tím  lục  vàng Màu đỏ cam  vàng (không thêm SnCl2 khác brucin) Huseman Màu đỏ cam + H2SO4 đđ/BM Màu xanh tím -> đỏ máu  màu Để nguội + NaNO2 (hoặc HNO3 đđ) (morphin  apomorphin) Tác dụng – Công dụng Alkaloid Tác dụng Morphin Giảm đau mạnh gây nghiện, tác dụng thay đổi theo liều Codein Giảm đau, trị ho, lạm dụng gây nghiện (dextromethorphan (gần giống codein) trị ho  lạm dụng  chuyển hóa thành Morphin) Papaverin Giảm co thắt trơn, đặc biệt hệ tràng vị Narcotin Điều chế cotarnin có tác dụng cầm máu Bình vơi Stephania sp Menispermaceae Tác dụng an thần Bộ phận dùng • Củ Thành phần hóa học   Alkaloid chính: Tetrahydropalmatin (rotundin (VN gọi) , hyndarin (thế giới)) Tinh bột, đường, acid hữu 86 ALKALOID N BẬC IV Có màu vàng Dược liệu Hồng liên chân gà Coptis chinensis Menispermaceae Vàng đắng Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Menispermaceae (Họ tiết dê) Hoàng đằng Fibrauea tinctorius Menispermaceae Alkaloid Berberin, palmatin, jatrorrhizin, coptisin, worenin Berberin, palmatin, jatrorrhizin Palmatin, columbamin, jatrorrhizin Hoàng Bá có berberin thuộc họ cam BERBERIN PALMATINE • Độ tan nước dạng berberin: Base > B2SO4> BHSO4> BCl Dạng base tan tốt Dạng muối SO4 tan tốt lần Bisufat Dạng muối Cl  tan  ứng dụng thuốc Chiết xuất Bằng phương pháp nước acid (không dùng dung mơi hữu cơ) +H2SO4 0.2% tạo muối SO4 tan tốt nồng độ khào sát dò phải nhỏ để thu B2SO4 Ca(OH)2 có mục đích: Do N bậc  cần kiềm mạnh Tạo tủa CaSO4 Tủa kéo theo tạp 1/30 tan tốt Trong suốt tan tốt 1/20 Xúc tác tủa nhanh Dịch sau thu tủa tác dụng với Tanin  berberin tanat trị tiêu chảy tốt Berberin Cl Định tính Bererin Thuốc thử chung 87 Thuốc thử đặc hiệu: • B2SO4 lỗng + Javel (NaClO)  oxyberberin đỏ máu Do gắn thêm cho berberin gốc Ceton  tiến hành dạng muối giống Quinin • Rất nhạy, phản ứng màu thừa Javel Tác dụng – Công dụng - Berberin coi kháng sinh thực vật - Chữa tiêu chảy, kiết lỵ - Chữa đau mắt đỏ cấp NHÂN INDOL  Mã tiền  Hồng nàn  Strychnin, Brucin  Lá ngón (đoạn trường thảo) Gelsemin  Cựa khỏa mạch - NẤM CỰA GÀ Claviceps purpurea Clavicipitaceae  Ba gạc  Reserpin  giãn mạch hạ HA TDP: làm trầm cảm  Dừa cạn  Vincristin, Vinblastin  trị ung thư  Lạc tiên  Harmanan thần  Dạ cẩm  Capitellin Mã tiền Strychnos nux – vomica Loganiaceae Bộ phận dùng • Hạt Thành phần hóa học • Alkaloid: 2-5% (DĐVN: hạt MT ≥ 1.2% strychnin) - Strychnin + brucin (>90%; 1:1)  tồn gắn với - Α- colubrin, β-colubrin, vomicin, novacin Strychnin : Brucin 88 Có tác dụng diệt chuột Brucin khơng tan ether ethylic Strychnin tan cloroform, khơng tan Có MeO => dễ bị OXH thành ceton ether Cấu trúc di-Orto-OMe Tan tốt chloroform-ether (1:1) Chiết xuất Chiết nước acid dung môi hữu đề  không loại nhầy  tạo nhũ Chiết nước acid  ưu tiên chiết hạt  loại dầu béo NH3 Strychnin Brucin Cộng cồn EtOH 20% K tan tan Tan cồn cao độ Định tính Thuốc thủ chung Thuốc thử đặc Strychnin • Sulfo-chromic hỗn hợp (H2SO4 đđ +K2Cr2O7)  vệt màu cam chuyển sang tím Brucin • Cacothelin (dễ bị OXH + HNO3 đđ  đỏ máu 89 Định lượng Kiềm hóa Chiết kiệt KT chiết kiệt Strichnin cacothelin.COOH Brucin+Strychnin Xúc tác làm Bru mở vòng tạo COOH CO tạo cacothelinvàng Strichnin dạng base cacothelinCOOH tan kiềm di-o-OMe Tác dụng – Cơng dụng • Mã tiền, Mã tiền chế - Kích thích tiêu hóa  rượu bổ, trị thiếu máu - Nhức mỏi  cồn xoa bóp Trị đau dây thần kinh - Mã tiền nguyên liệu chiết strychnin 90 • Strychnin sulfat - Kích thích hành tủy - Trị tê liệt dây thần kinh  giống phong đòn gánh - Trị nhược Cựa khỏa mạch - nấm cựa gà Claviceps purpurea Clavicipitaceae Tác dụng – Công dụng - Dùng cầm máu tử cung, ho máu, trĩ chảy máu - Trị đau nửa đầu, đau vận mạch Pseudo-Alkaloid NHÂN PURIN • Chè • Cà phê CHÈ – TRÀ Camellia sinensis Theaceae Bộ phận dùng • Búp • Lá Thành phần hóa học • Alkaloid : Cafein >>> theobromin > theophyllin • Tanin: ECG, EGCG Caffeine Chiết xuất Có cách chiết Theophylline Theobromine 91     Thăng hoa Chiết nước acid sau dó kiềm hóa NH3 Chiết dung môi hữu (CHCl3) trước tiên kiềm hóa kiềm mạnh Bằng nước sơi sau kiềm hóa vơi Alk - tanat Định tính Phản ứng Murexid Để màu Tác dụng cơng dụng • Chủ yếu alkaloid tanin • Tác dụng hệ TKTW • Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ • Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ  tannat – berberin  giảm sót ruột tannat • Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo” Tùy vào mức độ OXH cho màu sắc khác 92 Bạch trà, lục trà bị OXH  chống OXH tốt Hắc trà, hồng trà  không chống OXH  mùi vị thơm Cà phê Thành phần hóa học • Nhóm –COOH / các Δ’ acid caffeic • + / các nhóm –OH / acid quinic  ester • Các ester gọi chung “nhóm acid chlorogenic”  lợi tiểu, giải độc Tác dụng cơng dụng • Caffein có tác dụng trợ tim lợi tiểu nhẹ CẤU TRÚC STEROID • Mức hoa trắng Conessin gần giống Berberin táo bón kiết lỵ • Cà lá xẻ Solasonin tổng hợp corticoid CẤU TRÚC DITERPEN Ô ĐẦU Aconitum spp Ranunculaceae Độc giới Củ chia làm phần : • Củ mẹ (ơ đầu) • Củ (phụ tử) => dùng Thành phần hóa học Aconitin  liên kết este  thủy phân giảm độc tính 93 Ơ đầu > Độc bảng A Dùng ngồi để xoa bóp đau nhức Diêm phụ > Củ to ngâm nước muối MgCl2 phơi nắng Củ đóng muối chữa chân tay co quắp, bán thân bất toại Hắc phụ > Củ trung bình ngâm nước + MgCl2 đun sôi, thái mỏng ngâm nước + MgCl2 tẩm đường + dầu hạt cải, sao, rửa kỹ, phơi Phiến mỏng, nâu đen Bạch phụ Củ nhỏ ngâm nước + MgCl2 đun chín, bỏ vỏ đen Thái mỏng, rửa kỹ đồ, phơi khô hồi dương cứu nghịch (hạ HA, sốc phản vệ, tiêu chảy mấtn hiều nước, nhiễm hàn lâu) suy sụp tuần hoàn, đột quỵ trị cảm lạnh, tiếng, lạnh bụng, tê thấp  có tính ấm Phiến mỏng, trắng ngà 94 TỔNG KẾT Định tính Trong ống nghiệm  có hay khơng có alkaloid phương pháp: -Chiết dm hữu kiềm (thường quy) cho rễ, thân -Chiết nước acid  làm thuốc thủ chung Alkaloid dạng muối  cho lá, hạt  loại dầu béo cả phương pháp không loại nhầy  tạo nhũ Dịch chiết nước acid giai đoạn đầu khơng dùng làm TTC nhiều tạp Sử dụng thuốc thử chung thuốc thử đặc hiệu Chiết DMHC Chiết nước acid Thuốc thử chung Tiến hành dạng muối nước acid - Bản chất muối phức ion kiêm loại nặng (độc) - Tạo tủa có màu - Kém bền mi trường kiềm (nên thực môi trường acid) - Tủa tan cồn thuốc thử dư Tủa vơ định hình Tủa kết tinh Tủa bơng Hình kim Tủa hạt li ti Hình Kém bền tan tt Bền dư TT Kém nhạy Tuy nhiên - - Thuốc thử đặc hiệu Tiến hành alkaloid dạng base cắn trừ Berberin Quinin phải thực dạng muối - Bản chất chất OXH mạnh Quan sát màu bền 95 Bertrand bền ứng dụng định lượng pp cân gián tiếp Định tính vi phẫu -Trả lời có hay khơng cị Alkaloid -Nêu khơng chắn khơng có, có chưa -Thuốc thử chung: Bouchardat (dương tính với Protein, alkaloid  tủa nâu) B1 không rửa với cồn tartric + bouchardat  tủa  có Alkaloid B2 rửa với cồn tartric (rửa trơi Alkaloid) + bouchardat: +Nếu tủa  có Alkaloid (do protein tủa) +Nếu khơng tủa  có Alkaloid Định tính Sắc ký lớp mỏng -Định tính Alkaloid dạng base dung mơi hữu -Tiến hành dạng base (khan) hòa tan CHCl3 (trừ Berberin dạng muối) -pH=pka+2 -Trả lời có hay có alkaloid -Phát hiện: TTC Dragendroff, I2, UV -Thuốc thử chung: Dragendorff  phát màu đỏ cam Nếu bị kéo đuôi dùng thêm kiềm hữu Table of Contents TINH DẦU THÀNH PHẦN HÓA HỌC • Terpenoid • Các hợp chất thơm đơn giản • Các hợp chất mạch thẳng • Các hợp chất chứa N, S TÍNH CHẤT Lý tính Hóa tính Phân bố 96 Các phương pháp chiết xuất KIỂM NGHIỆM TINH DẦU Định tính Định lượng KIỂM TẠP CHẤT, GIẢ MẠO 10 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU 11 Citrus (họ cam) 11 Cymbopogon (sả) 11 Amomum (họ gừng) 13 Mentha Lamiaceae (bạc hà) 14 Thông 14 Cinnamomum 15 Melaleuca (tràm) 16 Đinh hương 16 Đại hồi 17 LIPID (DẦU BÉO) 18 Định nghĩa chất béo 18 Phân biệt tinh dầu chất béo 18 Phân loại chất béo 18 Lipid phức tạp 18 Cấu trúc 18 Acylglycerol (glycerid) 19 Định nghĩa: 19 Nguồn gốc phân bố thiên nhiên 19 Thành phần cấu tạo 19 Một số acid béo chưa no quan trọng 21 Tính chất vật lý 21 Tính chất hóa học 22 ĐỊNH TÍNH 23 ĐỊNH LƯỢNG 24 KIỂM NGHIỆM 24 Tìm chất giả mạo 24 Các số hóa học 24 CHẾ TẠO DẦU MỠ 25 97 DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO 25 Thầu dầu (đu đủ tía) 25 Dầu lạc (dầu đậu phộng) 26 Mè (vừng) (Ma nhân) 27 Hoa anh thảo 27 Cacao 28 DẦU GAN CÁ - OMEGA 28 Dầu dừa 29 Dầu Oliu 29 ALKALOID 30 Lịch sử nghiên cứu alkaloid 30 Định nghĩa 31 Danh pháp 32 Tiếp đầu ngữ 32 Tiếp vị ngữ 32 Đặc điểm cấu trúc 32 Phân loại 33 Phân loại theo bậc N 33 Theo sinh phát nguyên (sinh tổng hợp) 34 Cấu trúc alkaloid 47 TỔNG KẾT 47 Phân bố 47 Trong tự nhiên 47 Trong dược liệu 48 Trong họ thực vật 49 TÁC DỤNG-CÔNG DỤNG 49 Tính chất alkaloid 50 TÍNH CHẤT VẬT LÝ 50 TÍNH CHẤT HĨA HỌC 51 CHIẾT XUẤT 55 Nguyên tắc chung 55 PHÂN LẬP 63 Loại tạp: 63 Tách phân đoạn alkaloid: 64 98 KIỂM NGHIỆM ALKALOID 64 Định tính: 64 2.Định lượng 68 DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID 72 Proto-alkaloid 72 Alkaloid thực 77 Pseudo-Alkaloid 91 TỔNG KẾT 94 99 ... mạc mắt 20 :5 (n-3) 22 :5 (n-3) 22 :6 (n-3) Vị trí nối đơi 5,8,11,14,17 7,10,13,16,19 4,7,10,13,16,19 ACID OLEIC 18:1 (Δ9) – Omega Tốt cho tim mạch Từ Oliu đậu nành ACID LINOLEIC 18 :2 (Δ9, 12) – Omega... 18 ,20 22 carbon; có nối đơi ω – 3: acid eicosapentaennoic EPA (C20:5) acid decosahexaenoic DHA (C 22: 6) acid docosapentaenoic DPA(C 22: 5) 28 Acid béo no: acid myristic, acid palmitic, vết acid stearic... ý:  Quá trình xà phịng hóa phải xảy hồn tồn Sản phảm + H2O (phải loại CO2)  sản phẩm tan H2O  dung dịch suốt (nước phải loại CO2 CO2 + KOH  sai số thừa)  Khơng dùng Metyl da cam điểm tương

Ngày đăng: 06/04/2022, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Các thuốc thử tạo tủa vô định hình (kém bền trừ tt bertrand, rất nhạy) + Các thuốc thử tạo tủa kết tinh (bền, kém nhạy)  tt Hager  - Dược liệu 2 lý thuyết
c thuốc thử tạo tủa vô định hình (kém bền trừ tt bertrand, rất nhạy) + Các thuốc thử tạo tủa kết tinh (bền, kém nhạy)  tt Hager (Trang 66)
ĐỊNH TÍNH BẰNG THUỐC THỬ CHUNG - Dược liệu 2 lý thuyết
ĐỊNH TÍNH BẰNG THUỐC THỬ CHUNG (Trang 66)
Tủa vô định hình Tủa kết tinh - Dược liệu 2 lý thuyết
a vô định hình Tủa kết tinh (Trang 95)
Hình kim Hình sao  Bền hơn  TT Kém nhạy  - Dược liệu 2 lý thuyết
Hình kim Hình sao Bền hơn TT Kém nhạy (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w