Dược liệu 1 lý thuyết

82 19 0
Dược liệu 1 lý thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dược liệu 1 lý thuyết, mở đầu cho dược liệu 2 và cơ sở cho các môn Y dược sau này. Nội dung chi tiết các chương: Đại cương, CARBOHYDRAT (Glucid – saccharid), Dược liệu chứa POLYSACCHARID, ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID, GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM, SAPONIN, ANTHRANOID, ANTHRAQUINON (AQ),COUMARIN, FLAVONOID, TANIN...

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CARBOHYDRAT (Glucid – saccharid) Monosaccharid Oligosaccharid 10 Disaccharid 10 Polysaccharid 10 Tinh bột: 10 Cellulose 12 Pectin 13 Gôm – chất nhầy 14 Beta-glucan 16 Inulin 16 Dược liệu chứa POLYSACCHARID 17 ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID 18 GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM 20 Dược liệu chứa GLYCOSID TIM 27 SAPONIN 29 Phân loại: loại 29 Dược liệu chứa saponin: 33 ANTHRANOID 35 Quinon 35 ANTHRAQUINON (AQ) 37 Phẩm nhuộm 38 Nhuận tẩy 40 Dimer 41 Phân bố: 41 Tính chất 41 Định tính 42 Định lượng 43 Chiết xuất 44 Tác dụng công dụng 44 Tác dụng không mong muốn 44 Một số dược liệu chứa anthraglycosid 44 COUMARIN 47 FLAVONOID 55 Eu-flavonoid 57 Mối liên hệ eu-flavonoid 65 Iso-flavonoid 66 Neo-flavonoid 67 Tính chất: 69 Định tính 71 Tác dụng, công dụng 73 Sự liên quan cấu trúc – tác dụng: 73 DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID 74 TANIN 76 Tanin thực 78 Các dược liệu chứa tanin 81 ĐẠI CƯƠNG Pharmokon (thuốc) + Gosis (hiểu biêt) = Pharmacognosy ( dược liệu học)  Môn dược liệu: Khoa học nguyên liệu làm thuốc, nguồn gốc sinh học, thuốc làm đối tượng Nội dung: kiến thức : nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, cơng dụng  dược liệu Bổ trợ: mơn TVD, hóa hữu cơ, hóa pt, dược lý  Tập trung lĩnh vực: tạo nguồn nguyên liệu, kiểm nghiệm tiêu chuẩn, chiết, thuốc  Khơng có ranh giới làm thuốc ăn  Sinh vật sử dụng hương liệu mỹ phẫm  Nguyên liệu làm thuốc: Tự nhiên ( dược liệu ): vô cơ, sinh học Tổng hợp ( hóa dược )  Lịch sử  Cổ đại  mẹ khoa học (J Scheiden , TK 19) Ấn Độ: Ayvera ( kinh vệ đà)  khoa học đời sống, phép dinh dưỡng, yoga thầy thuốc tiếng: Charaka, Susruta Sụp chiến tranh hồi giáo Assyri Babilon (vùng lưỡng hà) Rộng kiến thức chữa bệnh Cách dùng: uống, đắp, thụt tháo Dạng thuốc: dầu, mật ong, rượu, dịch ép học Vua Assyri: văn dắt sét thuộc thư viến Asshurbanipal Vua Hammurabi (Babylon): khuyến khích trổng đặt luật hành nghề y dược Ai Cập (Sông Nile) Hiểu biết y học, dược  papyrus Thuật ướp xác Dần di vào phép phù thủy, ma thuật  tan rã Hy Lạp: Phát triển từ Ai Cập cổ đại Hyppocrates: giải phẫu sinh lý, thuốc =>tổ sư ngành y phương tây La Mã: Thừa hưởng Hy Lap Nguồn gốc y học phương Tây Suy vong: 476 SCN  Công gia1o, thiên chúa giáo, phát triển tâm linh Celsus sách De Medicina y khoa ảnh hưởng phương Tây Dioscorides sách De Materia medicu ( Dược liệu học) Galen  y lấn dược  phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc động vật thực vật  Bậc tiền bối ngành dược phương Tây Trung Hoa Bắt nguồn sớm ,đi đầu Lý luận hồn chỉnh, gắn liền triết học tơn giáo Không suy tàn Ảnh hưởng: Ấn độ , Ai cập, A rập, Phương Tây Vay mượn, Thần nông  thần nơng thảo Hồng đế  nội kinh Trương trọng cảnh  Thương hàn luận Lý thời trân  Bản thảo cương mục Phương Tây: Y phát triền từ Hy Lạp, La mã, bắt đầu 476 Trung cổ: Giáo hội (thiên chúa giáo) Y học không phát triển Xâm nhập y A rập Phường hội dược Phục hưng Khoa học phát triển, y học phát triển  dừng lại mô tả dược liệu Giả kim thuật (alchemia) đời Thuyết Quinta essentia (quitessence) Paracelus  tổ sinh hòa học: Chiết hoạt chất, sử dụng độc vị Cận đại: Đầu 18 cuối 17: 1700 dược tách khỏi y Vườn thuốc phát triển Khoa học phát triển: thực vật học hóa học C Linnaeus  danh pháp động vật thực vật K W Scheele  chiết acid thực vật (cuối kỷ 18) F Seturner  chiết morphim từ thuốc phiện (1806) Hóa dược đời: tách khỏi Dược liệu học (1842) Schleiden: tầm quan trọng khỏa sát mô học (1857) Eijkman: vitamin (1896) John Abel: chiết epinephrin (động vật) – nội tiết tố (1897) Thế kỷ 20 Phát triển khoa học bản: hịa học,hóa lý, quang phổ, sắc ký, Thử nghiệm sinh học Sinh học phân tử, đột biến VIỆT NAM 400 TCN  thần nông Thục An Dương Vương  độc bắn địch Ngô – Đinh – Lế - Lý  ty thái y Trần  y dược phát triển mạnh  viện thái y ( vua, dân )  thi tuyển Tuệ Tĩnh  Hồng nghĩa giác tự y thư, Nam dược thần liệu  trung quốc phong Đại y thiền sư Thời nhà Minh hộ  khơng có trước tác y học Hãi thượng Lãn ông  Hải Thượng y tông tâm lĩnh, chủ trương “ Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam”  trung hoa y học cổ truyền Cách mạng tháng 8/1945nay  kết hợp y học + y học đại Đỗ tất lợi  thuốc vị thuốc VN  người tìm hiểu đơng y  Những lĩnh vực chính: Tạo nguồn nguyên liệu Trồng trọt (GAP) Thu hái (GCP) Trồng trọt + thu hái = GACP Bảo quản (GSP) Thu hái: Lúc trời nắng Tinh dầu: buổi sớm trước lúc mặt trời mọc Rễ thân: cuối kỳ dinh dưỡng  thu đông Vỏ cây: mùa xuân (nhựa hoạt động mạnh) cuối thu, đầu đơng Lá có hóa thời kỳ tổng hợp mạnh nhất, bắt đầu hoa Hoa: lúc nắng ráo, nụ hay trước thời kỳ nở hoa Quả: già chính, mọng trước chín chín tới, khơ  khơ hẳn Hạt: già bắt đầu khô Thân: rụng lá, thu đông Búp câp: mùa xuân Bảo quản: cách kết hợp cà Làm khô, lạnh, nghiền với hóa chất  ức chế enzym Phá hủy enzym phương pháp ổn định Cách 1: Ổn định dược liệu  phá hủy enzym Cồn sôi Nhiệt ẩm:   Hơi cồn (dược liệu có màu đẹp, thành phần giống dược liệu tươi) Hơi nước: phận dày, cứng (rễ, vỏ, gỗ, hạt)  Nhược: tinh bột  hồ, protein  đơng => sừng khó chiết Nhiệt khô sử dụng từ lâu  Chế biến chè xanh  phá hủy enzym, chè đen cho en zym hoạt động  Mơi trường khơ enzym khó phâ hủy, làm khơ khó lớp dày, protein vón, tinh dầu bay , đường  caramen Cách : làm khô dược liệu: Khơng mốc, vi khuẩn, enzym biến đổi hóa học Dễ nghiền, vận chuyển thuận lợi Nhiệt độ thông  cách phơi:  Nắng sân: thường xuyên đảo (thông dụng), dược liệu rẻ tiền  Bóng tâm (phơi âm can): dược liệu dễ biến màu, hỏng hoạt chất, tinh dầu, cao thống gió  Trên giàn: dược liệu quý, mỏng manh (hoa), số lượng  Giàn cao, che vải màn: tránh bụi, ruồi, dược liệu vị hấp dẫn côn trùng  Sấy: 60 – 80 C, khơng khí (lị sấy, tủ sấy), dược liệu chứa tinh dầu< 40 C  Áp suất giảm: tủ sấy chân không, áp dụng dược liệu bền với nhiệt (tinh dầu, cao quý), không áp dụng dược liệu khối lượng lớn  Đông khô: làm khô cách cho tinh thể nước đá thăng hoa, enzym bị ức chế hoạt động trờ lại, dược liệu quý: sữa ong chúa, nọc rắn (nhạy cảm với nhiệt độ) Chiết suất dược liệu  Là phương pháp sử dụng dung môi đề lấy chất tan khỏi mô thục vật  Gồm trình: Thẩm thấu (dịch truyền), hịa tan, khuếch tán  Các chất tan độ phân cực: Ether dầu hỏa< n-hexan=3 Ngoại lệ: Methylpentose CH3-(CHOH)4-CHO  không thề viết dạng công thức tổng quát Acid lactic CH3-CHOH-COOH = C3(H2O)3  đường viết Định nghĩa: Là hợp chất gồm có monosaccharid, dẫn chất sản phẩm ngưng tụ chúng Chiếm ưu so với HCHC khác, tính theo trọng lượng: thực vật (80 – 90 % tinh bột, động vật ( 10 – ose: - Homo (tinh bột (nhiều glucose anpha 1,4), cellulose (nhiều glucose beta 1,6), insulin (nhiều fructose)), Hetero (gơm, chất nhày) Phân nhóm: - Hexose: glucose, galactose, mannose, fructose, rhamnaose Disaccharid: sucrose, lactose, maltose Polymer: glycogen, starch (amylose, amylopectin), cellulose, inulin, dextrin Glycosaminoglycan: heparin, chodroitin sulfat, glucosamin, hyaluronan Aminoglycosid (trị trực khuẩn gr - , lao): kanamycin, streptomycin, tobramycin, neomycin Oligo: Mono: Poly: nhiều (polysaccharid, polyphenol) Holo: toàn thể ( holopolysaccharid, holosid)  có nhiều loại đường : tinh bột, cellulose, pectin, nhày Hetero: khác (heteropolysaccharid, heterosid)  đường đường Monosaccharid Là polyhydroxyaldehyd (aldose) polyhydroxyketo (cetose) có >=3 carbon Tồn dạng mạch hở mạch vòng (bán acetal) tạo đồng phân anpha, beta anomer, thay OH thành R : saponin, Flavonoisd Sản phẩm ngưng tụ : oligo polysaccharid - Glucose: aldose Fructose: ketose Dẫn chất: - Khử nhóm –CHO thành –CH2OH: sorbitol, manitol Thế nhóm amino: glucosamin, chondroitin sulfat Phân nhóm: - Cách đóng vịng: furanose (vịng 5), pyranose (vịng 6) Vị trí nhóm OH so với mặt phẳn vịng: cấu hình anpha ( khác phía) beta (cùng phía) Cấu dạng thep Fisher: cấu dạng D L Tính chất vật lý - : Phân cực, tan nước, không tan DMHC Không màu, vị Không bay Có tính quang hoạt (do C*) Cơng dụng: Ngành y: - Glucose: hạ dường huyết, H2O Mannitol: chữa tăng nhãn áp, tăng áp lực nội sọ, Sorbitol: táo bón Glucosamin: (thực phẩm chức năng): chữa bệnh khớp Ngành dược: - Glucose:viên bao đường Glucose, fructose: điều vị, tạo cho thuốc uống dạng siro dày Oligosaccharid Các chất thường gặp: maltose, sucrose, lactose, cellobiose, raffinose Tính chất: - Tan tốt nước Vị Mạch thẳng nhánh Bền kiềm Bị phân hủy acid nhiệt độ cao enzym để tạo đường đơn Disaccharid Các chất thường gặp: Maltose (glucose - anpha – 1,4 – glucose) Sucrose (glucose – anpha – 1,2 – fructose) Lactose (galactose – beta – 1,4 – glucose) Cellobiose (glucose – beta – 1,4 – glucose)  sản phẩm thủy phân cellulose Công dụng Lactose: L Anhydrose, L Inhalation, L Monohydrat, L sấy phun  lactose dễ tan nước, vi dễ chịu, trung tính, hút ẩm, dễ phối hợp dược với nhiều loại dược chất (trừ thuốc có chức amin), tá dược trơn, dùng dập thẳng (dập thẳng, hít, dính rã) Maltose: tá dược dập thẳng viên nén nhai/ không nhai Polysaccharid Các chất thường gặp Homopolysaccharid: tinh bột, Cellulose, Inulin Heteroplosaccharid: Gôm, Pectin, Chất nhầy Tinh bột: Là sản phẩm quang tổng hợp xanh  dự trữ hạt, củ, rễ, quả, thân, (ít) Tác dụng với enzym  đường, đến phận Tồn nhiều dạng kích thước khác  phân biệt dược liệu khác nhau, định tính hóa học khơng phân biệt tinh bột dược liệu khác ≠ saponin, flavonoid       Không tan nước lạnh Tan nước nóng (bị hồ hóa) Trương nở Tính dẻo Khả tạo gel: giàu Amylose  gel cứng, bền Tạo màng: bánh tráng 10 - Thường dây nối C-C, gặp dạng glycoside Ginkgenin/Ginkgo biloba Bổ não Trong bạch (hóa thạch) Silybin (A, B)/ silybum marianum Là Flavo-Lignan Trong kế sữa (cúc gai) Tác dụng gan Theo liên kết glycosid O-glycoside, C-glycoside, sulfat-glycoside (SO3) ần đường thường + Monosid: Glucose, Rhamnose, Galactose, Xylose + Biosid: Rutinose, Neohesperidose ạch đường thẳng, phân nhánh (1,2/1,2) Phần Genin thường có –OH vị trí 5,7,3,4’ -Glycosid: 5,7,3,4’ -Glycosid: 6,8 (1 mạch đường 6, mạch 8) O-Glycosid: Trong hòe (rutin) 68 C-glycosid: Sắn dây (puerarin) Tính chất: ạng glycoside thường khó kết tinh (giống saponin) ạng genin dễ kết tinh, điểm chảy cao ắc ện lết đôi C3), Catechin, Leucoanthocyanidin (LAC) ạt: Flavon(ol), Isoflavon đỏ cam: Chalcon, Auron ỏ: Anthocyanidin Sự tăng màu: - Sự liên hợp nối đơi - Số lượng nhóm –OH>MeO-, Ester ộ bền Flavon(ol) > Flavanon(ol), Chalcon, Auron, DHC> AC, catechin, LAC O – glycoside < O – glucuronid < C - glycosid ộ tan Glycosid Aglycon - Tan tốt EtOH, MeOH - Tan dung môi phân cực trung bình - Tan phần nước nóng đến mạnh (EtOAc, EtOH, MeOH) - Khơng tan dung mơi hữu (tan flavonoid polyphenol) phân cực Tan kiềm lỗng*( Có OH phenol > tính acid (tan kiềm), tan dung dịch acid Độ tan phụ thuộc vào số lượng mạch đường (glycosid) Số nhóm -OH, OMe phân tử 69 ặc tính phổ học ổ UV-Vis: có nối đơi liên hợp Mỗi flavonoid có dạng phổ riêng với λmax riêng Hóa tính – OH phenol Vịng thơm - Tính acid - Tạo phức - Phản ứng (diazo) Vòng ϫ-pyron (gama-pyron) (Vòng C) (quan trọng nhất) - Kiềm - OXH/Khử OH phenol + Các –OH phenol có tính acid yếu (pKa 5-16) + Tạo phenolat với kiềm (NaOH, Na2CO3)  tăng màu + Tính acid giảm mạnh gần nhóm ceton + Nói chung tính acid giảm dần theo thứ tự: > 4’ > 3’ > 3,5 + Các –OH phenol khả tạo phức chelat với ion kim loại > tủa + Sản phẩm thu phức có màu tủa + Đặc biệt với (-OH/C-3,C-5) (o-diOH/B) Vòng thơm Vị trí số 6,8 cịn trống dễ dàng tham gia phản ứng SE (thế điện tử) với tác nhân diazoic Điều kiện: - Môi trường kiềm yếu - Vị trí o/p trống, khơng bị cản trở lập thể Vịng ϫ-pyron (gama-pyron) • Tính kiềm Vịng gama pyron có tính kiềm yếu, tạo muối bền với acid mạnh  flavon(ol) tan phần/acid Vòng pyrilium có tính kiềm mạnh, tạo muối bền với acid  tồn tự nhiên  Flavonoid có tính lưỡng tính (tính acid: OH, tính kiềm) • Tính OXH/Khử Khứ hóa: ϫ-pyron DHϫ-pyron LAC 70 OXH: Flavon Flavonol; LAC AC Chiết xuất, phân lập Flavonoid phân cực, khó phân lập Độ phân cực flavonoid thì: Kém đường, tanin (polyphenol) Xấp xỉ saponosid, anthraglycosid Mạnh sapongenin > anthraquinon (dạng tự do, dạng aglycon)> phytosterol > coumarin, tinh dầu, chất béo Chiết xuất cồn – nước - Dung môi: Cồn/MeOH (70-90%) - Loại tạp cách lắc với dm phân cực - Kết tinh/Tủa dung mơi thích hợp Chiết dung mơi phân cực trung bình (DCM, Cf) - Áp dụng với polymethoxyflavonoid (thay nhóm OH thay nhóm OCH3) chọn Cloroform, hay dicrometan  cầm máu Nếu chiết flavonoid thơng thường dung mơi phân cực cồn, EtOH, MeOH - PP chiết: Ngấm kiệt với ROH + H2O - Loại tạp: lắc với n-Hex/PE - Lắc phân bố với dung mơi có độ phân cực tăng dần + Cf/Et2O: Genin (cloroform, dietylacetat, dietylete phân cực trung bình) + EtOAc: Glycosid/một Genin (etylacetat)  phân đoạn chứa glycosid flavonid, aglycon + H2O: Ose - Phân lập: sử dụng kỹ thuật khác kết tinh phân đoạn, sắc ký cột Dùng cho glycoside phân cực Sắc ký cột Diaion 20 hay Saphadex  rây phân tử phân tử lớn trước Định tính Tính chất Phản ứng định tính 71 Tính acid yếu Tạo phức với kim loại nặng (FeCl3) (Phản ứng OH phenol) AlCl3/ROH  quang sát UV 365 phát quang,soi UV 254 lại tắt quang ,đặc hiệu coumarin, ánh sáng thường không thấy rõ phát huỳnh quang OH-phenol vòng thơm Flavonoid+ Kiềm > Tăng màu + Muối kim loại nặng (phức chelat) Các chất 3’,4’,5’ tri-OH xanh đen, lại xanh rêu Phản ứng diazonium + TT diazoni > đỏ máu Phản ứng điện tử nhân benzen (giống coumarin) Thế vị trí o hay p so với vị trí OH cịn trống Vòng gama-pyron (đặc trưng) Vòng C3 flavon(ol)/ flavanon(ol) + [H]  đỏ đậm (phản ứng cianidin) (shinoda, shibata,Wilstater) (vòng C3 có nhóm chức ceton)  (+) với cianidin (tên phản ứng)  màu đỏ long (đỏ đậm) Bị khử bời H sinh sản phẩm có màu Th́c thử  Mg/HCl đậm đặc  H sinh khử gama pyron thành nhân pyrilyum (Flavon(ol), Flavanon(ol), chalcon  đỏ đậm/magenta  Zn/HCl đậm đăc  Flavanonol  đỏ đậm Favanon  không màu/hồng nhạt Anthocyanidin (AC)  dương tính giả biến đổi theo pH mơi trường đỏ Phân biệt genin/Glycosid: Lắc sản phẩm với octanol Dạng glycosid: dịch màu đỏ/lớp EtOH (dưới) Dạng aglycon: dịch màu đỏ/ lớp octanol (trên) Phản ứng tăng màu tác dụng với kiềm (cấu trúc khác nhau, OH khác nhau) Isoflavonoid Flavanon Flavon, flavonol Chalcon, auron Anthocyanin Khung C3 không phài vịng gama pyron mà nhân pyrilium Có nhiều thực phẩm màu tím Trước + kiềm Khơng màu/vàng nhạt Khơng màu Vàng nhạt/vàng Vàng cam Đỏ hay tím Màu sắc thay đổi theo pH môi trường Sau + kiềm Vàng nhạt/ vàng sậm Vàng  cam-đỏ Cam (OXH nâu) Đỏ - tía xanh 72 Định tính bằng SKLM  soi UV 365, FeCl3 vàng, VS (vanilin sulfuric)  vàng Định tính Anthocyanidin (AC) tan cồn thấp độ (cồn 25) + HCl  ĐỎ + NaOH 1%  Xanh + H2O  Tím Định tính Leucoanthocyanidin (LAC) + Mg/HCl Âm tính (vịng C3 khơng có nhóm chức ceton) + HCl, nhiệt độ  đỏ (LAC +HCl (OXH) AC  biến đổi theo pH  đỏ + NaOH  xanh Định lượng: Phương pháp cân: Sai số cao, xác Áp dụng dược liệu nhiều flavonoid  Hịe (rutin)#30% Phương pháp đo quang: Phương pháp HPLC: thơng dụng, tin cậy, xác Flavonoid có đỉnh khác Tác dụng, công dụng ối với thực vật - Dẫn dụ côn trùng  thụ phấn - Bảo vệ cây/tia UV - Bảo vệ cây/ côn trùng, nấm mốc, vi sinh vật - Ức chế enzyme, điều hòa sinh trưởng ối với động vật Tác dụng kiểu vitamin P (bền thành mạch, chống xơ mạch, chống xuất huyết mao mạch …) Đặc biệt: nhóm flavon, flavonol (rutin, diosmin) Tác dụng kiểu estrogen: genistein, daidzein (cây sắn dây) iso-flavonoid Sự liên quan cấu trúc – tác dụng: - nhóm OH vị trí Otho di-OH/ vịng B  kiểu vitamin P OMe vòng A, B  kháng khối u (khơng ác tính) OH –OMe/C3  kháng virus + carbonyl / C4 73 - + nối đôi / C2-C3 O-glycosid  tính kháng virus  bào chế thủy phân đường Vòng C: đóng/ mở, khơng/có nhóm –OH khơng ảnh hưởng đến tính bảo vệ gan Flavonoid Hoạt tính kiểu vitamin P, antioxidant: + nhóm carbonyl C4 cần thiết (C2 – C3 cần thiết) + flavon tác dụng > flavanon tương ứng + nhóm –OH tự  (-OMe): giảm tác dụng + di-OH > mono / tri-OH + di-OH ortho > di-OH meta DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID HÒE Tên khoa học: Sophora japonica = Stypnolobium japonicum Fabaceae DĐVN IV quy định phận dùng nụ Hòe chiếm tối thiểu 90%, hàm lượng rutin tối thiểu 20% rutoside Nụ (>30%), Hoa (10%), Lá (4,7%), Vỏ (4,3%) Tác dụng – công dụng Làm bền giảm tính thấm mao mạch, hồng cầu Chống cho thắt, giảm trương lực tim Phòng chứng xơ vữa động mạch Trị xuất huyết (chảy máu cam, băng huyết, ho máu) Trị rối loạn vận mạch (trĩ, chân năng, dị cảm đầu chi, đau nhức cho, phù chi, đốm xuất huyết da, rối loạn tuần hoàn võng mạc ) 74 Trị thương tổn da xạ, giúp mau lành sẹo Trihydroxyethyl-rutosid ACTISO ARTISO (Global artichoke) Cynara scolymus Asteraceae Bộ phận dùng: Lá, Cụm hoa - Lá mọng nước, tránh ủ đống - Diệt men sau thu hái Thành phần hóa học 3-O-Caffeoylquinic acid* (A chlorogenic acid) 1,3-O-Dicaffeoylquinic acid* (Cynarin) Bản chất hay nhiều phân tử acid caffeic với acid quinic qua kiên kết ester (Depsid)  Dễ thủy phân Tác dụng – Công dụng Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hóa Antioxidan, giải độc gan, phục hồi chức gan – mật Hạ cholesterol/máu, ngừa xơ vữa động mạch Lợi tiểu, phù thủng, sỏi tiết niệu Thường dùng trà thuốc, nước sắc, cao mềm, có dạng viên bao đường BAR, Chophytol CÚC GAI (kế sữa) Silybum marianum Asteraceae Bộ phận dùng Quả khô loại lông Hoạt chất chính: Silymarin = flavo (6-3-6)-lignin (6-3) Tác dụng – Công dụng 75 ống OXH, dập tắt gốc tự ẩy tái sinh, bảo vệ TB gan, giải độc ị ứng, bất hoạt IgE  Gan nhiễm mỡ, suy gan, viêm gan, xơ gan Các flavonoid họ Cúc thường có tác dụng khơi phục bảo vệ tế bào Gan BẠCH QUẢ Ginkgo biloba Ginkgoaceae Lá, Hạt Chủ yếu flavonoid terpen - Flavonoid + Kaempferol, Quercetin, Myricetin mono,bi,tri-osid + Biflavonoid (Ametoflavon, Biboletin, Ginkgetin) Tác dụng – Công dụng ạt BQ dùng nấu chè, tăng trí nhớ ần hồn máu chi, tuần hồn não, lưu lượng máu  não ập tắt gốc tự do, ức chế peroxide hóa ớ, trị Alzheimer ữa huyết khối, phù nề, bền thành mạch TANIN Định nghĩa Chỉ có thực vật (Coumarin, flavonoid, tanin) Tanosid (Tanin thực) ợp chất polyphenol thực vật (phân cực flavonoid) + Có vị chát 76 + Có tính thuộc da (tanner, tanning, tanna)  ngâm vào tanin da động vật (protein) không bị phân hủy liên kết hidro OH với protein (aa N) PTN: gelatin muối + tanin + Phức tạp, KLPT lớn (> 500 Da), cấu trúc phức tạp flavonoid nhiều ần phân biệt với Pseudotanin (tanin giả) = Các polyphenol đơn giản, acid hữu đơn giản, khơng có tính thuộc da (acid gallic, catechin (flavan – 3- on) (flavonoid), acid rosmarinic, acid chlorogenic )  Thuộc da là? - Là trình biến da thành da thuộc, tức da thuộc  Da thuộc Cố định cấu trúc da ở/nước ị nhăn ứng giòn ối rữa Tanin thật (cho phản ứng thuộc da) Tanin giả Acid gallic pyrogallol Acid tanic  liên kết este (pseudoglycosid) Acid luteolic Nhìn chung, Tanosid thuộc cấu trúc glycoside xác phải Pseudo-glycoside (nối ester) Thông thường, Genin – nhiều ose Tanosid thì ngược lại, Ose – nhiều Genin (Galloyl-) loại: tanin thực pseudotanin 77 Tanin thực 1/ Tanin thủy phân Gallotanin (PG) nhiều phân tử acid gallic ngưng tụ lại (pyrogallic) Ellagitanin 2/ Tanin không thủy phân Tanin ngưng tụ (n-Catechin (flavan 3-ol; 3,4 diol) – PC) pyrocatechin Tanin thủy phân - Dễ tan nước - Thủy phân (tannase, )  acid phenolic (không đường) + Ose (Glu) Thủy phân  Glucose + Acid Gallic Các acid gallic nối vị trí meta với qua dây nối depsid (ester) - Chưng cất khô  Pyrogallol - + FeCl3  Xanh đen  để phân biệt loại tanin (thủy phân không thủy phân được) Xét mặt cấu trúc chia thành nhóm -tannin (Tanin pyrogallic – PG) -tannin (Tanin ellagic) Trong dược liệu: Ngũ bội tử : acid gallic nối với đường gluco ủy phân ụ = Tanin pyrocatechic (PC) = PAC - Là tổ hợp nhiều đơn vị Flanvan-3(4)-ol (catechin) thông qua dây nối C-C bền vững (từ mắt xích trở lên) - Không bị thủy phân với enzyme, acd/kiềm nóng ngưng tụ tạo thành phlobaphen (đỏ tannin – Canhkina, Trà) phức ngưng thụ kết hợp Alkaloid tanin - Chưng cất khô  pyrocatechin (khác thủy phân Pyrogallol) - Cho tủa xanh rêu với FeCl3 - Trong cấu trúc khơng có đường, mắt xích 4/8, 4/6, 6’8 Tính chất Vật lý - Thường bột vơ định hình vàng ngà  nâu sáng 78 - Không mùi, vị chát - Gây săn se niêm mạc kích ứng dày - Khối lượng phân tử lớn (500-5000) - Rất phân cực (kiềm loãng, cồn – nước, aceton – nước, Propylen glycol, glycerin, EtOAC (catechin 1-2) - Không tan dung môi phân cực (Bz, PE, Cf, Et2O)  tanin phân cực - PC > PG (tanin ngưng tụ bền tanin thủy phân tanin ngưng tụ phân tử nối với C-C bền, tanin thủy phân acid gallic nối với qua dây nối depsid (ester) không bền) - Tạo phức bền với protein  phản ứng thuộc da Hóa học ản ứng kiềm phân + Kiềm đặc nóng  cắt thành mảnh đơn giản + Xác định cấu trúc ản ứng thủy phân + Tanin thủy phân  Glucose + Acid phenolic + Tanin ngưng tụ  trùng hợp tạo phlobaphen  phức đỏ tanin Tạo phức với protein  phẩn ứng thuộc da  đặc trưng ạo phức với ion kim loại nặng Nhóm o-diOH cho màu đậm  PG ạo tủa với alkaloid  giải ngộ độc alkaloid + alkaloid muối  tủa trắng ản ứng nhân thơm (diazo giống flavonid, coumarin) ản ứng OXH-K Liên quan đến khả antioxidant  chống OXH ạo phức với ion kim loại (không đặc hiệu) - FeCl3  xanh đen/ xanh rêu - Chì acetat  tủa trắng/ ngà vàng 79 (Dùng loại bỏ Tanin dịch chiết, Sơ nhận định số lượng nhóm –OH, Phức tan/cồn cao độ (

Ngày đăng: 06/04/2022, 19:26

Hình ảnh liên quan

Phân biệt các loại tinh bột: bằng phương pháp vi học Hình dạng, kích thước, tễ, vân tăng trưởng Dưới kính hiển vi phân cực  chử thập đen   - Dược liệu 1 lý thuyết

h.

ân biệt các loại tinh bột: bằng phương pháp vi học Hình dạng, kích thước, tễ, vân tăng trưởng Dưới kính hiển vi phân cực  chử thập đen Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan