Đề cương và nội dung chi tiết môn học tư tưởng hồ chí minh

61 282 0
Đề cương và nội dung chi tiết môn học tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết và nội dung chi tiết môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên cao đẳng đại học. Đây là môn học ứng với trình độ năm thứ hai của sinh viên của trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Thái Nguyên. Thông qua đề cương và nội dung chi tiết bài học giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về lịch học, nội dung cần nắm vững, thời gian thi...

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Số tín chỉ: (4,0) Trình độ: Sinh viên năm thứ hai Phân bố thời gian: - Lên lớp: 60 tiết (5 tiết/tuần ) + Giảng lý thuyết: + Thảo luận: + Kiểm tra/ đánh giá: - Tự học: 40 tiết 15 tiết tiết 30 Điều kiện tiên quyết: - Các môn học tiên quyết: Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Các môn học kế tiếp: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Mục tiêu học phần: 6.1 Về kiến thức Sinh viên trình bày vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh 6.2 Về kỹ năng: + Sinh viên rèn luyện lực tư lý luận, bước đầu có tư độc lập phân tích giải khoa học số vấn đề đặt đời sống trị - xã hội + Sinh viên biết vận dụng số vấn đề lý luận vào thực tiễn học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh + Có kĩ làm việc cá nhân làm việc nhóm nghiên cứu nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh 6.3 Về thái độ người học: - Thấy ý nghĩa, giá trị khoa học môn học - Sinh viên hứng thú học tập, tự hào lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Tự giác, chủ động học tập rèn luyện phẩm chất trị đạo đức cách mạng Tự giác xây dựng cho thân lý tưởng sống cao đẹp người niên Việt Nam thời đại ngày Mô tả nội dung học phần: Ngoài chương mở đầu, nội dung học phần gồm chương: - Chương 1: Trình bày sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Từ chương đến chương trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về: + Vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; + Vấn đề CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam; + Về Đảng Cộng sản Việt Nam; + Về vấn đề đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; + Về xây dựng nhà nước dân, dân dân; + Về văn hóa, đạo đức xây dựng người Nhiệm vụ sinh viên: 8.1 Dự lớp: 80% số 8.2 Bài tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1): Các tiêu chí đánh giá loại tập bao gồm: - Nội dung: + Nắm được nội dung chương + Trình bày đề cương sơ lược cho chương toàn môn học + Sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu người học tự tìm) - Hình thức: Trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương 8.3 Bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2): Loại tập nhóm thực trước nhà theo hướng dẫn giáo viên Mỗi nhóm cử người đại diện trình bày lớp (hoặc theo định giáo viên) Bài tập nhóm đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết nghiên cứu nhóm, trình bày đại diện nhóm ý kiến tham gia thảo luận Báo cáo kết nghiên cứu nhóm phải thực theo mẫu sau: Báo cáo kết nghiên cứu nhóm: Đề tài nghiên cứu: …………………………………… Danh sách nhóm nhiệm vụ phân công: STT Họ tên Nguyễn Thị A Nhiệm vụ phân công Ghi Nhóm trưởng Quá trình làm việc nhóm (miêu tả buổi họp, có biên kèm theo) Tổng hợp kết làm việc nhóm Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Nhóm trưởng (Kí tên) 8.4 Bài kiểm tra kết thúc Phần 1,2, (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 3): Sau học xong phần, sinh viên làm kiểm tra kết thúc hình thức tự luận lớp Tiêu chí đánh giá tự luận: - Nội dung: + Tiêu chí 1: Xác định vấn đề cần phải giải + Tiêu chí 2: Các luận luận chứng xác có sức thuyết phục, giải vấn đề, thể lực tư lý luận tốt + Tiêu chí 3: Có sử dụng tài liệu, phương pháp nghiên cứu giảng viên hướng dẫn - Hình thức: + Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 03 đến 04 trang khổ A4 * Biểu điểm sở mức độ đạt tiêu chí: Điểm Tiêu chí – 10 - Đạt tiêu chí 7–8 - Đạt tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận - Tiêu chí 4: mắc vài lỗi nhỏ 5–6 - Đạt tiêu chí - Tiêu chí 2: sức thuyết phục luận cứ, luận chứng chưa thật cao, vấn đề chưa giải trọn vẹn - Tiêu chí 3, 4: mắc vài lỗi nhỏ Dưới - Không đạt tiêu chí 8.5 Bài thi hết học phần ( đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 3): Tiêu chí biểu điểm 8.3 Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: (1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2013 - Tài liệu tham khảo: (2) Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 (3) Hồ Chí Minh: toàn tập, tuyển tập, đĩa CDRom Hồ Chí Minh toàn tập (4) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 (5) Trần Văn Giàu, Vĩ đại người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 (6) Phạm Ngọc Anh, Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1 Tiêu chí đánh giá: - Chuyên cần: 10 % + Dự lớp: % + Bài tập: % - Kiểm tra định kỳ (4 bài, thời gian cho 30 phút): 60 % - Thi cuối kỳ (Thời gian thi ): 30 % 10.2 Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học lớp không thi phải nhận điểm cho lần thi thứ nhất; - Điểm thành phần để điểm lẻ đến chữ số thập phân; - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến chữ số thập phân 11 Thang điểm: 10 12 Nội dung chi tiết môn học phân bổ thời gian: Thời gian Nội dung (1) (2) CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Đối tượng nghiên cứu Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng nhiệm vụ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác_Lênin môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam II Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận Các phương pháp cụ thể III Ý nghĩa việc học tập môn học sinh viên Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở khách quan Tuần 1(2t) Tuần 1(3t) Tuần 2(2t) Hình thức tổ chức dậy học môn học Lên lớp TH, Tự TL, TN NC LT BT KT (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (3) (4) (5) (6) (7) YC sinh viên chuẩn bị trước đến lớp Tổng (8) (9) Đọc TL (1) trang 9-16; Đọc TL (2) trang 18-20; Đọc TL (1) trang 17-24; 2 10 Đọc TL (1) trang 25-35; Đọc TL (2) Thời gian Nội dung (1) (2) Hình thức tổ chức dậy học môn học Lên lớp TH, Tự TL, TN NC LT BT KT (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (3) (4) (5) (6) (7) Nhân tố chủ quan II Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm thấy đường cứu nước giải phóng dân tộc Thời kỳ 1921 - 1930: Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Thời kỳ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện III Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giới Tuần 2(3t) Tuần 3(2t) I Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Tổng (8) (9) trang 21-42; Đọc TL (5) trang 7-31; Đọc TL (1) trang 35-49 Đọc TL (2) trang 42-47; Đọc TL (6) trang 25-32 Đọc TL (1) trang 49-56 Đọc TL (2) trang 47-52 Thảo luận CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC YC sinh viên chuẩn bị trước đến lớp Đọc TL (1), (2), (6) 2 11 Đọc TL (1) trang 57-67 Thời gian Nội dung (1) (2) Vấn đề dân tộc thuộc địa Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp Hình thức tổ chức dậy học môn học Lên lớp TH, Tự TL, TN NC LT BT KT (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (3) (4) (5) (6) (7) CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT (8) (9) Đọc TL (1), (2), (6), (5) Thảo luận Tuần 3(3t) Tuần 4(1t) Tổng Đọc TL (2) trang 54-72; Đọc TL (6) trang 38-42 Thảo luận II Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Tính chất, nhiệm vụ mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực Kết luận YC sinh viên chuẩn bị trước đến lớp Đọc TL (1), (2), (6) Đọc TL (1) trang 67-95; Đọc TL (2) trang 72-81 Thời gian Nội dung (1) (2) Hình thức tổ chức dậy học môn học Lên lớp TH, Tự TL, TN NC LT BT KT (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (3) (4) (5) (6) (7) YC sinh viên chuẩn bị trước đến lớp Tổng (8) (9) NAM I Tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH Việt Nam Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc trưng CNXH Việt Nam Quan niệm Hồ Chí Minh mục tiêu động lực CNXH Việt Nam II Con đường, biện pháp độ lên CNXH Việt Nam Đặc điểm, nhiệm vụ thời kì độ lên CNXH VN Những dẫn có tính định hướng nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực trình xây dựng CNXH Kết luận Tuần4 (3t) 1,5 Đọc TL (1) trang 111127; Đọc TL (2) trang 113-123 Thảo luận CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò chất Đảng Cộng sản Việt Nam Về đời Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam Quan niệm Đảng Cộng 1,5 Đọc TL (1) trang 96111; Đọc TL (2) trang 91113; Đọc TL (1), (2), (6) 2 Đọc TL (1) trang 128145; Đọc TL (2) trang 141163 Thời gian Nội dung (1) (2) sản cầm quyền II Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam sạch, vững mạnh Xây dựng Đảng – quy luật tồn phát triển Đảng Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận Hình thức tổ chức dậy học môn học Lên lớp TH, Tự TL, TN NC LT BT KT (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (3) (4) (5) (6) (7) Tuần 4(1t) Tuần 5(4t) Tuần 5(1t) Tổng (8) (9) 1 Thảo luận CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Vị trí, vai trò đại đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng Lực lượng đại đoàn kết dân tộc Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc II Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Vai trò đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết hình thức tổ chức Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Kết luận YC sinh viên chuẩn bị trước đến lớp Đọc TL (1), (2), (6) (kt 1) 3 Thảo luận Kiểm tra GK CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG 2 Đọc TL (1) trang 145162 Đọc TL (2) trang 163168 11 Đọc TL (1) trang 163182; Đọc TL (2) trang 177-196 Đọc TL (6) trang 111118 Đọc TL (1) trang 182203; Đọc TL (2) trang 196-207; Đọc TL (6) trang 119125 Đọc TL (1), (2), (6) 15 Thời gian Nội dung (1) (2) HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I Xây dựng Nhà nước thể quyền chủ làm chủ nhân dân Nhà nước dân Nhà nước dân Nhà nước dân II Quan điểm Hồ Chí Minh thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước Về chất giai cấp công nhân nhà nước Bản chất giai cấp công nhân thống với tính nhân dân, tính dân tộc nhà nước III Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp Hoạt động quản lý Nhà nước hiến pháp, pháp luật trú trọng đưa pháp luật vào đời sống IV Xây dựng nhà nước sạch, hoạt động có hiệu Xây dựng đội ngũ cán công chức đủ đức tài Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động nhà nước Kết luận Tuần 6(5t) Tuần 7(2t) Hình thức tổ chức dậy học môn học Lên lớp TH, Tự TL, TN NC LT BT KT (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (3) (4) (5) (6) (7) 2 CHƯƠNG 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN Tổng (8) (9) Đọc TL (1) trang 204210; Đọc TL (2) trang 262-268; Đọc TL (1) trang 210214; Đọc TL (2) trang 268-273; Đọc TL (1) trang 214217; Đọc TL (2) trang 273-281; Đọc TL (6) trang 147150 Đọc TL (1) trang 218228; Đọc TL (2) trang 281-291 Thảo luận Tuần 7(3t) Tuần 8(5t) YC sinh viên chuẩn bị trước đến lớp Đọc TL (1), (2), (6) 16 nước xã hội chủ nghĩa anh em, đồng tình, ủng hộ nhân dân yêu chuộng hoà bình giới KẾT LUẬN Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nay, phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ gia nhập thị trường quốc tế, phải sở độc lập tự chủ, phát huy dây đủ yếu tố nội lực, dựa vào nguồn lực nước chính, bao gồm nguồn lực ngươi, đất đai tài nguyên, trí tuệ, truyền thống lich sử văn hoá CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ: - Quá trình nhận thức Hồ Chí Minh kiểu nhà nước: + Nhà nước cho số đông; + Nhà nước công nông binh ; + Nhà nước dân chủ nhân dân - Quan niệm Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ diễn đạt qua hai mệnh đề ngắn gọn có nghĩa “Dân chủ” “Dân làm chủ” – thể vị thế, vài trò, quyền trách nhiệm dân - Dân chủ quý báu nhân dân, biểu hiện: + Khát vọng người; + Thực tiễn xã hội Việt Nam; - Dân chủ dân làm chủ: + Vị người dân; + Trách nhiệm, lực người dân; + Bàn vấn đề quyền lực nhân dân quyền lực Nhà nước, vai trò vị trí nhân dân phát triển xã hội; + Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo dân làm chủ Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội: - Trong lĩnh vực trị: thể hoạt động nhà nước với tư cách nhân dân có quyền lực tối cao - Trong phương thức tổ chức xã hội hình thức trực tiếp gián tiếp qua dân chủ dân chủ đại diện, hệ thống trị “dân cử ra” “do dân tổ chức nên” - Với Hồ Chí Minh dân chủ ý nghĩa giá trị chung, sản phẩm văn minh nhân loại, mà lý tưởng phấn đấu dân tộc Thực hành dân chủ: a) Xây dựng hoàn thiện thiết chế bảo đảm dân chủ: - Sau cách mạng tháng Tám, Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh tuyên bố chế độ dân chủ Việt Nam, giá trị dân chủ gắn liền với độc lập, tự do, hạnh phúc - Trong Hiến pháp năm 1946, đặt sở pháp lý cho việc thực quyền dân chủ người dân - Hồ Chí Minh trọng đảo bảo quyền lực giai cấp tầng lớp, cộng đồng dân tộc thể chế trị nước ta + Đối với giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh khẳng định công nhân có quyền thực xí nghiệp tự làm chủ tư liệu sản xuất, làm chủ phân phối sản phẩm + Bao nông dân phải thực giải phóng, có dân chủ thực + Trí thức có nhiệm vụ quan trọng kháng chiến kiến quốc + Người đề cao vai trò làm chủ đất nước nhân dân b) Xây dựng tổ chức Đảng, nhà nước, Mặt trận đoàn thể trị - xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ xã hội: - Trong việc xây dựng dân chủ Việt Nam, Hồ Chí Minh trọng đến việc xây dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội Xây dựng Mặt trận với vai trò liên minh trị tự nguyện tất tổ chức trị - xã hội mục tiêu chung phát triển đất nước - Có đảm bảo phát huy dân chủ Đảng đảo bảo dân chủ toàn xã hội II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Xây dựng nhà nước thể quyền làm chủ nhân: Nêú vấn đê cách mạng vấn đề quyền vấn đề quyền chỗ thuộc ai, phục vụ quyền lợi a) Nhà nước dân: - Quan điểm quán Hồ Chí Minh xác lập tất quyền lực Nhà nước xã hội thuộc nhân dân - Trong điều thứ 1- Hiến pháp 1946 Người làm Trưởng ban soạn thảo khẳng định rõ: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” - Điều 32 - Hiến pháp 1946 quy định: “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa thân dân phúc quyết…” Thực chất chế độ tự chủ, hình thức dân chủ trực tiếp đề sớm nước ta b) Nhà nước dân: Đó nhà nước nhân dân lựa chọn, bầu đại biểu mình; nhà nước nhân dân ủng hộ, giúp đỡ Do đó, Người yêu cầu: Tất quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân c) Nhà nước dân: Đó nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng nhân dân, đặc quyền, đặc lợi, thật cần, kiệm, liêm, chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cả đời có mục đích, phấn đấu cho quỳên lợi tổ quốc hạnh phúc quốc dân Những phải ẩn nấp nới núi non, hoặc vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo - mục đích Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh quyền, uỷ thác cho gánh vác việc Chính phủ, lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - mục đích đó” Đó vị chủ tịch hoàn toàn dân Trong nhà nước đó, cán từ Chủ tịch trở xuống công bộc dân Vì “việc lợi cho dân, ta phải làm, việc hại đến dân, ta phải tránh” Quan điểm Hồ Chí Minh thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc nhà nước: a) Bản chất giai cấp công nhân nhà nước: Khi nói Nhà nước dân chủ nước ta Nhà nước dân, dân, dân, nghĩa nhà nước phi giai cấp hay siêu giai cấp Bản chất giai cấp công nhân Nhà nước ta biểu luận điểm chủ yếu sau: - Nhà nước Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng lãnh đạo đường lối quan điểm, chủ trương thông qua hoạt động tổ chức đảng đảng viên - Thể tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển đất nước - Thể nguyên tắc tổ chức hoạt động nguyên tắc tập trung dân chủ b) Bản chất giai cấp công nhân thống với tính nhân dân với tính dân tộc nhà nước: Nhà nước ta vừa mang chất giai cấp công nhân vừa có tính nhân dân tính dân tộc bảo vệ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích dân tộc làm tảng… Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ: Sau trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm việc xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, thể điểm sau đây: a) Xây dựng nhà nước hợp pháp, hợp hiến: Nhà nước phải thành lập thông qua Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín… Nhà nước có đầy đủ tư cách pháp lý để giải công việc đối nội, đối ngoại nước ta b) Hoạt động quản lý nhà nước Hiến pháp, pháp luật trọng đưa pháp luật vào sống: Hồ Chí Minh gương sáng sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Người tự giác khép vào kỷ luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật trở thành nếp, thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên Hồ Chí Minh c) Xây dựng đội ngũ cán công chức đủ đức tài: Để tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền có hiệu lực, Hồ Chí Minh thấy rõ phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước có trình độ văn hoá, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành phải có đức cần, kiệm, liêm, chính, tiêu chuẩn người cầm cân, nảy mực cho công lý - Vị trí, vai trò cán bộ, công chức: Hồ Chí Minh đề cao vai trò, vị trí đội ngũ cán Người nói cán “là gốc công việc, muốn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Muốn xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh phải xây dựng đội ngũ cán - Tiêu chuẩn cán bộ, công chức: + Tuyệt đối trung thành với cách mạng; + Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ; + Phải có mối quan hệ mật thiết với dân; + Cán bộ, công chức phải người dám phụ trách đoán, dám chịu trách nhiệm, tình khó khăn; + Phải thường xuyên tự phê bình phê bình Xây dựng nhà nước vững mạnh, hoạt động có hiệu quả: a) Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động nhà nước: Xây dựng nhà nước vững mạnh điều thường trực tâm trí hành động Hồ Chí Minh, trình xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Người rõ tiêu cực nhắc nhở người đề phòng, khắc phục: Các biểu tiêu cực máy nhà nước: - Đặc quyền, đặc lợi - Tham ô, lãng phí, quan liêu - Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Ngoài ra, phải có giải pháp phòng ngừa khắc phục b) Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng: Nước ta nước phong kiến chủ yếu sống theo lệ(“phép vua thuê lệ làng”), xã hội mà có xã hội dân nên phải tuyên truyền giáo dục dùng đến pháp luật Cụ thể: - Tăng cường giáo dục pháp luật; - Tăng cường giáo đục đạo đức; - Kết hợp giáo dục pháp luật đạo đức, hình thành pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh KẾT LUẬN - Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thực nhân dân; - Kiện toàn máy hành nhà nước; - Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh: a) Định nghĩa văn hoá: Khái niệm “Văn hoá” có nội hàm phong phú ngoại diên rộng Định nghĩa Hồ Chí Minh văn hoá có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Như vậy, văn hoá quan niệm Hồ Chí Minh hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm nội dung: - Nguồn gốc văn hoá người sáng tạo ra, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, nói tới văn hoá nói tới người - Mục đích văn hoá người, tồn phát triển người - Xây dựng văn hoá dân tộc phải toàn diện tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người Từ sau cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh xem vị trí, vai trò văn hoá quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, Người quan niệm: văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng, : + Văn hoá quan trọng ngang kinh tế, trị, xã hội + Chính trị, xã hội có giải phóng văn hoá giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển + Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá + Văn hoá kiến trúc thượng tầng đứng ngoài, mà phải kinh tế trị Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế b) Quan điểm xây dựng văn hoá mới: Cùng với định nghĩa văn hoá, Hồ Chí Minh đưa năm điểm lớn định hướng cho việc xây xựng văn hoá dân tộc: - Xây dựng tâm lý; - Xây dựng luân lý; - Xây dựng xã hội; - Xây dựng trị; - Xây dựng kinh tế Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò, vị trí, tính chất chức văn hoá: a) Quan điểm vai trò vị trí văn hóa đời sống xã hội: - Văn hoá đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng - Văn hoá đứng mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế - Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, tạo điều kiện cho chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân b) Quan điểm tính chất văn hoá: Theo Hồ Chí Minh, văn hoá mà chủ trương xây dựng văn hoá có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng - Tính dân tộc: Tính dân tộc văn hóa thể đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc văn hóa Nó kết kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo dân tộc - Tính khoa học: Tính khoa học văn hóa thể phù hợp văn hóa dân tộc với tiến hóa chung văn hóa nhân loại, khả đóng góp văn hóa vào nghiệp cải tạo xã hội - Tính đại chúng: Tính đại chúng văn hóa thể chỗ văn hóa quần chúng nhân dân vun trồng nên, quần chúng nhân dân vừa chủ thể sáng tạo vừa chủ thể hưởng thụ giá trị văn hóa c) Quan điểm chức văn hoá: Chức văn hoá phong phú đa dạng Hồ Chí Minh cho rằng, văn hoá có ba chức chủ yếu sau : - Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp - Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí - Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người đến “chân, thiện, mỹ” để hoàn thiện thân Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hoá: a) Văn hoá giáo dục: Hồ Chí Minh cho việc xây dựng văn hoá giáo dục Việt Nam phải coi nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược,cơ bản, lâu dài - Mục tiêu văn hóa giáo dục: Thực hiên ba chức văn hóa - Nội dung giáo dục toàn diện : Hồ Chí Minh cho rằng, nội dung giáo dục phải bao hàm văn hóa, trị, khoa học kĩ thuật, chuyên môn nghề nghiệp - Phương châm, phương pháp giáo dục: + Học đôi với lao động, lí luận với thực hành; + Kết hợp ba lĩnh vực giáo dục : Nhà trường – gia đình – xã hội; + Học lúc, nơi, học suốt đời b) Văn hoá văn nghệ: Trong trình xây dựng văn nghệ cách mạng, Hồ Chí Minh đưa nhiều quan điểm lớn Sau quan điểm chủ yếu: - Văn hoá, văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc c) Văn hoá đời sống: Văn hoá đời sống thực chất đời sống mới, Hồ Chí Minh nêu với nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống - Đạo đức mới: phải giữ đức cần, kiệm, liêm, chính… nêu cao đức cần, kiệm, liêm, tức nhen lửa cho đời sống - Lối sống mới: theo Hồ Chí Minh lối sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến Để xây dựng lối sống đòi hỏi phải “Sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc…” Đó cách phải sửa đổi với mối người, tập thể, cộng đồng - Nếp sống mới: xây dựng nếp sống văn minh kết trình xây dựng “Lối sống mới” làm cho lối sống dần trở thành thói quen người, cồng đồng phạm vi địa phương hay nước “Đạo đức mới”, “lối sống mới”, “nếp sống mới” có mối quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng với nhau, đạo đức đóng vai trò chủ yếu II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: a) Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức: - Đạo đức gốc người cách mạng: + Đạo đức tảng + Đạo đức sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu người cách mạng - Đạo đức nhân tố tạo nên sức mạnh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội: + Giá trị đạo đức cao đẹp, nhân văn + Cán bộ, đảng viên Đảng phải gương đạo đức b) Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng: - Trung với nước, hiếu với dân: Đây phẩm chất, chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người cách mạng người có nhiều mối quan hệ khác quan hệ với với dân, với nước có ý nghĩa vô quan trọng, tâm điểm xem xét đạo đức người, chiến sĩ cách mạng Nội dung trung hiếu theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: + Phải đặt lợi ích Tổ quốc, cách mạng lên hết, phải tâm đấu tranh cho phồn vinh tổ quốc hạnh phúc nhân dân + Thực tốt sách Đảng Nhà nước “nước lấy dân làm gốc” Thực quyền làm chủ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Vấn đề Người đề cập cách thường xuyên xảy hàng ngày, hàng giờ, xảy suốt trình đấu tranh cách mạng, thuận lợi lúc khó khăn + Cần “siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai” “tăng suất lao động công tác” + Kiệm “không xa xỉ, không phung phí, không bừa bãi không bủn xỉn” + Liêm “không tham lam vật chất, địa vị, quyền hành, không tham ô, tham nhũng” + Chính trước hết với thân với người khác Hồ Chí Minh cho với thân cố gắng thực tốt, có trực yêu cầu người khác trực Hồ Chí Minh cho khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thước đo phẩm chất trình độ người + Chí công vô tư khái niệm tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính, có nội hàm riêng Chí công vô tư theo Hồ Chí Minh đặt lợi ích Đảng, cách mạng, Tổ quốc lên trước lợi ích thân “lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ”; “đảng viên trước, làng nước theo sau” Đây đối lập với chủ nghĩa cá nhân - thứ giặc nội xâm, giặc lòng, thứ vi trùng độc, đẻ hàng trăm thứ bệnh Hồ Chí Minh chủ trương xoá bỏ lợi ích cá nhân không xoá bỏ lợi ích cá nhân đáng người Người nói: “Mỗi người có hoàn cảnh riêng, sở trường riêng, lợi ích riêng, điều không ảnh hưởng, không ngược lại lợi ích tập thể riêng cần khuyến khích… Chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa, có điều kiện thoả mãn lợi ích riêng người Chống chủ nghĩa cá nhân dày xéo lên lợi ích cá nhân người” - Yêu thương người: Sự yêu thương người Hồ Chí Minh chung chung trừu tượng mà nhận thức giải lập trường giai cấp công nhân, phẩm chất đạo đức cao đẹp Tình yêu thương vừa bao la, vừa rộng lớn, vừa gần gũi với số phận người hướng tới dân tộc bị áp bức, tới giai cấp vô sản, với người nô lệ, người khổ - Tinh thần quốc tế sáng: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức thể hiện: - Đó kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao người - Là tôn trọng dân tộc đấu tranh chống thù hằn dân tộc, đấu tranh cho bình đẳng dân tộc, cho hoà bình phát triển nhân loại - Là đoàn kết giai cấp công nhân với Hồ Chí Minh viết: “Quan san muôn dặm nhà, Bốn phương vô sản anh em” c) Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: - Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức Hồ Chí Minh nói: “Lấy gương người tốt, việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” - Xây đôi với chống, xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải gắn liền với việc loại bỏ sai, xấu, vô đạo đức đời sống hàng ngày - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: Hồ Chí Minh đưa lời khuyên dễ hiểu: “Đạo đức cách mạng trời sa xưống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Sinh viên làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh: a) Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: - Xác định vị trí, vai trò đạo đức cá nhân, chuẩn mực, quy tắc, quan niệm giá trị thiện, ác, trách nhiệm, lương tâm, danh dự… xã hội thừa nhận Người khẳng định: “Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà đức giống anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két không làm ích lợi cho xã hội, mà có hại cho xã hội nữa…” - Kiên trì tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh: Đối với niên, sinh viên tri thức, Hồ Chí Minh sớm xác định phẩm chất tối cần thiết để họ phấn đấu rèn luyện, Người tóm tắt “sáu yêu: yêu tổ quốc; yêu nhân dân; yêu chủ nghĩa xã hội; yêu lao động; yêu khoa học kỷ luật…” b) Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên nay: Bên cạnh phận sinh viên có biểu phai nhạt niềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, chí lập thân, lập nghiệp, chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình, với xã hội… phần lớn sinh viên giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh, khiêm tốn, sống có lĩnh, có chí hướng lập thân, lập nghiệp,năng động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn, thử thách… - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: + Một là, trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người + Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường + Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân; nhân ái; vị tha, khoan dung nhân hậu người + Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DƯNG CON NGƯỜI MỚI Quan niệm Hồ Chí Minh người: a) Con người nhìn nhận chỉnh thể: - Hồ Chí Minh xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, thể lực hoạt động - Hồ Chí Minh nhìn nhận, xem xét người tính đa dạng nó: đa dạng tính cách, quan hệ xã hội… - Hồ Chí Minh xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác; hay dở; tốt xấu… b) Con người cụ thể, lịch sử: Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người” đặt bối cảnh cụ thể tư chung, xem xét người mối quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội, quan hệ giới tính… c) Bản chất người mang tính xã hội: Con người sản phẩm xã hội Trong quan niệm Hồ Chí Minh người tổng hợp mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng: anh, em, họ hàng, đồng bào, loài người Quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược “Trồng người”: a) Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người: - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Hồ Chí Minh: “Trong bầu trời không quý nhân dân, giới không mạnh lực lượng đoàn kết toàn dân” Vì vậy, “vô luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người Vì người mục tiêu cách mạng nên Người xác định rõ: trách nhiệm Người trách nhiệm Đảng Chính phủ “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Người nói: “nếu đất nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự , độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Con người động lực cách mạng Hồ Chí Minh nhìn nhận người có lĩnh trí tuệ, văn hoá, đạo đức, giác ngộ tổ chức b) Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “Trồng người”: - "Trồng người" trung tâm phát triển xã hội Vừa yêu cầu cách bách vừa yêu cầu khách quan lâu dài cách mạng - Thể thường xuyên trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa - Đặt phấn đấu cá nhân người Nội dung chiến lược "trồng người": + Tư tưởng xã hội chủ nghĩa; + Đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa; + Tác phong xã hội chủ nghĩa; + Năng lực làm chủ Biện pháp xây dựng người mới: + Tự tu dưỡng, rèn luyện; + Vai trò tổ chức, hệ thống trị; + Phong trào thi đua yêu nước, người tốt việc tốt; + Giáo dục đào tạo KẾT LUẬN Tư tưởng văn hóa, đạo đức xây dựng người phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng trở thành đèn pha soi đường cho công xây dựng văn hóa, đạo đức Việt Nam ... điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa II Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh III Tư tưởng Hồ Chí Minh. .. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh: a) Khái niệm tư tưởng: Khái niệm tư tưởng: Tư tưởng ... phóng người Đối tư ng nhiệm vụ môn học tư tưởng Hồ Chí Minh: a) Đối tư ng nghiên cứu: Đối tư ng nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh toàn tư tưởng Hồ Chí Minh Để hiểu đầy đủ tư tưởng Người cần

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan