Những mặt tích cực của phậtgiáo được Hồ Chí Minh tiếp nhận đó là: Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứunạn, thương người như thể thương thân, tình yêu thương bao la kể cả chim muôn
Trang 1Phân tích các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Trong các nguồn gốc đó nguồn gốc nào quyết định nhất ? Ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành, từng bước hoàn thiện và phát triểndưới tác động của những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể của dân tộc và nhân loạitrong thời đại Người sống và hoạt động
Có thể nghiên cứu sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh với những nguồngốc chủ yếu sau đây:
Nghệ Tĩnh - quê hương của Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêunước, chống ngoại xâm, đó cũng là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng tronglịch sử Việt Nam như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, các lãnh tụ yêunước cận đại như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu
Chính từ cái nôi gia đình và mảnh đất quê hương đó đã giúp cho Người tiếpthu được nhiều giá trị truyền thống quý báu
Do yêu cầu dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam hình thành dân tộcquốc gia từ rất sớm Đến nay trải qua hàng nghìn năm đã hình thành cho nước tanhững giá trị truyền thống phong phú, bền vững
- Trước hết đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước.
Từ văn hoá dân gian đến văn hoá bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến cáctên tuổi sáng ngời trong lịch sử như: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, NguyễnTrãi đều đã phản ánh chân lý đó một cách hùng hồn
- Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương
ái, lá lành đùm lá rách trong hoạn nạn, khó khăn
Truyền thống này cũng hình thành cùng một lúc với sự hình thành dân tộc,
từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoạixâm Người Việt Nam quen sống gắn bó với nhau trong tình làng, nghĩa xóm, tắtlửa tối đèn có nhau
- Thứ ba, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời Trong muôn nguy ngàn khó, người lao động vẫn động viên nhau “chớ thấy
sóng cả mà ngã tay chèo” Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống lạcquan đó
Trang 2- Thứ tư, dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo.
Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi, là giá trị số một trongbảng giá trị tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước đối với
Hồ Chí Minh là:
+ Hình thành lý tưởng mục đích sống chiến đấu “ Tôi chỉ có một ham muốn,ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập, nhân dân ta được tự do,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
+ Là điểm khởi đầu quan trọng, là bàn đạp thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước.+ Là xuất phát điểm để Bác đến và tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Là động lực để học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Chính chủ nghĩa yêu nước - nhân văn Việt Nam là cội nguồn, là điểm xuất phát, là động lực lên đường cứu nước và là bộ lọc các học thuyết để Hồ Chí Minh lựa chọn và tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại mà đỉnh cao của nó là chủ nghĩa Mác Lênin Đúng như Hồ Chí Minh đã nói: “Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước
chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi theo Lê nin và Quốc tế thứ ba” Bởivậy, chủ nghĩa yêu nước - nhân văn Việt Nam chính là một nguồn gốc chủ yếuhình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Hai là, Tư tưởng HCM là sự kết tinh của tinh hoa văn hóa nhân loại, thể hiện tập trung trên những nét tiêu biểu sau:
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Từ cội nguồn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh
được hình thành trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại mà trước hết là tinh hoa văn hóa phương Đông
Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa phương Đông mà
đặc trưng là Phật giáo và Nho giáo đã được Việt hóa
Phật giáo vào Việt Nam rất sớm và có ảnh hưởng rất lớn đến đất nước ta,
đã từng là quốc giáo (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) Những mặt tích cực của phậtgiáo được Hồ Chí Minh tiếp nhận đó là: Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứunạn, thương người như thể thương thân, tình yêu thương bao la kể cả chim muông
cỏ cây; Nếp sống trong sạch, giản dị; Tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ, chấtphác, không phân biệt đẳng cấp; Đề cao lao động chân tay, chống lười biếng, chủtrương người tu hành phải sống bằng lao động của mình; Đề cao tinh thần yêunước, chủ trương gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào công cuộc đấutranh của nhân dân, của cộng đồng với tinh thần tốt đời, đẹp đạo…(có thể chỉ kểmột vài ý sau đó ba chấm)
Ngoài ra, Người còn tiếp nhận những tư tưởng tiến bộ của Lảo tử, Quản tử,đặc biệt là tư tưởng tiến bộ trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộcđộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
Trang 3Nho giáo: Đây là một tư tưởng lớn của Trung Quốc, ảnh hưởng đến nhiều
nước ở phương Đông Trong các tác phẩm của mình, Hồ Chí Minh sử dụng khánhiều mệnh đề của Nho giáo và đưa vào đó những nội dung và ý nghĩa mới mangtính cách mạng và thời đại
Bên cạnh những mặt hạn chế, Nho giáo cũng có nhiều yếu tố tích cựcnhư: Triết lý hành động tích cực: “ tư tưởng nhập thế hành đạo giúp đời”; Triết lýnhân sinh: “ tu thân dưỡng tính”, chủ trương từ thiên tử đến thần dân ai cũng phảilấy tu thân làm gốc, tạo ra một xã hội lấy đạo đức làm trọng; Nho giáo nêu cao lýtưởng về một xã hội thái bình trị; Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo, tạo ra mộttruyền thống hiếu học trong nhân dân…(có thể chỉ kể một vài ý sau đó ba chấm) Những tác động tích cực của Phật giáo và Nho giáo Việt Nam đã tác động tới
Hồ Chí Minh ngay từ khi còn nhỏ ở trong môi trường giáo dục- văn hoá Việt củalàng xã Việt Nam
Tinh hoa văn hóa phương Tây
Hồ Chí Minh đã được tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ lúc còn ngồi trênghế nhà trường Sau đó, với khoảng thoi gian lao động, học tập và hoạt động ởnước ngoài, đặc biệt là trong môi trường văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh đã cóđiều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu và trực tiếp trải nghiệm qua các hoạt động chínhtrị, văn hoá, xã hội ở các nước phương Tây Người đã trực tiếp tìm hiểu tư tưởngdân chủ của các nhà khai sáng (Vonte, Rutxô, Môngtétxkiơ ) qua các tác phẩmcủa họ Người đã tới Pháp, Mỹ, Anh và trực tiếp khảo sát mọi mặt tại những nơikhởi nguồn của ba cuộc cách mạng tư sản điển hình trên thế giới Tư tưởng cáchmạng tiến bộ của các cuộc cách mạng này đã tác động mạnh mẽ tới Hồ Chí Minh
Đó là những tư tưởng: tự do, bình đẳng của Pháp (Các giá trị của bản Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng pháp); Quyền sống, quyền tự do,quyền mưu cầu hạnh phúc (của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776); Lòng nhân
ái của thiên chúa giáo…
Nhưng cũng trong quá trình này, Hồ Chí Minh cũng thấy rõ những hạn chế về
lý luận cũng như trong thực tế của cách mạng tư sản Hay nói cách khác, tiếp thutinh hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh là trong sự kế thừa có phê phán, tiếpthu có chọn lọc để mở rộng, nâng cao và làm giàu văn hóa ở tầm thế giới
Trang 4truyền thống dân tộc cũng như tinh hoa văn hoá nhân loại để tạo ra những tư tưởngcủa mình.
+ Tìm thấy quy luật phát triển tất yếu của nhân loại: sớm hay muộn các dântộc sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội
+ Nhờ có chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã tổng kết được kinhnghiệm cách mạng thế giới và thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc, để tìm ra conđường cứu nước đúng đắn, vượt hẳn các thế hệ trước, chấm dứt cuộc khủng hoảng
về đường lối cứu nước diễn ra từ đầu thế kỷ XX
+ Cũng nhờ có thế giới quan và phương pháp luận Mác xít nên Hồ ChíMinh đã nhìn thấy con đường dân tộc Việt Nam phải đi và đích phải đến Đó làcon đường cách mạng vô sản và đích của nó là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộngsản, là ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
Có thể nói, về văn hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa các giá trị tốtđẹp của văn hóa dân tộc và nhân loại trên một trình độ mới về chất, phù hợp với
thời đại mới
- Nguồn gốc thực tiễn
+ Một là, thực tiễn Việt Nam
Việt Nam có lịch sử và văn hiến lâu đời với truyền thống chống giặc ngoại
xâm vô cùng oanh liệt Nhưng, đến giữa thế kỷ XIX, trước sự suy yếu của chế độphong kiến nhà Nguyễn, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược nước ta Mặc
dù triều định nhà Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp, phản bội lợi ích dântộc và phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, nhưng nhân dân ta
đã liên tục anh dũng đứng lên chống xâm lược trên cả nước Từ 1858 đến cuối thế
kỉ XIX, phong trào đấu tranh yêu nước dưới sự lãnh đạo của Trương Định,Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, PhanĐình Phùng (Miền Trung); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích (Miền Bắc)đều thất bại Cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnhđạo trong tình thế bị bao vây nên đến tháng 12 - 1897 đã buộc phải đình chiến lầnthứ hai với kẻ thù
Sau khi đã hoàn thành về căn bản công cuộc bình định Việt Nam về mặt quân
sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam cũng như ở Lào vàCămpuchia một cách quy mô và từng bước biến nước ta từ một nước phong kiến
thành nước thuộc địa, nửa phong kiến với những biến đổi căn bản về chính trị - kinh
tế -văn hóa - xã hội Sự biến đổi đó làm xuất hiện trong xã hội Việt Nam những giai tầng mới với sự ra đời của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản.
Theo đó, bên cạnh mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là giữa nông dân vớiđịa chủ phong kiến, sự xuất hiện các giai tầng mới đã làm nảy sinh thêm các mâuthuẫn mới: giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, giữa toàn thể nhândân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp
Trang 5Trước các biến đổi trên, phong trào cách mạng Việt Nam cũng từng bước cónhững phát triển mới đó là sự xuất hiện của phong trào yêu nước mới và phongtrào công nhân ở nước ta
Sang đầu thế kỷ XX, dưới chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
xã hội nước ta có sự chuyển biến và phân hóa mạnh mẽ Do ảnh hưởng của “Tânthư” ở Trung Quốc và trào lưu cải cách ở Nhật Bản, phong trào yêu nước của nhândân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản Đại biểu là Phan Bội Châu vàPhan Chu Trinh, với phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân…nhưng tất cả đều bị dập tắt do chưa có hướng đi đúng Hệ tư tưởng tư sản cũngkhông lãnh đạo được phong trào chống Pháp Dù thất bại nhưng các phong tràoyêu nước này đã nối tiếp nhau duy trì ngọn lửa cứu nước tiếp tục cháy trong lòngdân tộc
Trước sự khủng hoảng sâu sắc về đường lối, sứ mệnh lịch sử đặt ra cho cảdân tộc Việt Nam là phải tìm con đường cứu nước đúng đắn Phong trào yêu nướccủa nhân dân ta muốn giành thắng lợi phải đi theo một con đường mới Tuy nhiên,đến đầu thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước đã diễn ra sâu sắc.Tìm ra con đường cứu nước mới là yêu cầu nóng bỏng nhất của dân tộc Việt Nam Cùng với phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân ta, sự ra đời và phongtrào đấu tranh của giai cấp mới là giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thếgiới lần thứ nhất đã làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước tathêm những yếu tố mới Đặc biệt, từ đầu những năm hai mươi của thế kỷ XX, giaicấp công nhân Việt Nam ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng lạichịu tác động của phong trào cách mạng thế giới đã làm phong trào đấu tranhmang đặc trưng riêng của giai cấp công nhân càng được thể hiện rõ nét Đây lànguồn gốc thực tiễn xã hội cực kỳ quan trọng cho sự ra đời của tư tưởng Hồ ChíMinh
Phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt nam là cơ sở thực tiễntrong nước cho sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Hai là, thực tiễn thế giới
Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền - giai đoạn đế quốcchủ nghĩa- đã chuyển từ mở thị trường buôn bán sang việc các nước đế quốc tiếnhành tranh giành, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa Tình hình đó đã làm sâu sắcthêm mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ở các nước tư bản chủ
Trang 6nghĩa và mâu thuẫn giữa các nước tư bản, đế quốc với nhau và làm nảy sinh mâuthuẫn giữa nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốcthực dân Yêu cầu giải phóng, đem lại độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ
là đòi hỏi riêng của các dân tộc thuộc địa mà còn là yêu cầu chung của các dân tộc
đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Các mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, chủ yếu là do tranh giành thị trườnggiữa các nước đế quốc, đã dẫn tới chiến tranh thế giới lần thứ nhất (8-1914 đến 11-1918) nhằm chia lại các khu vực ảnh hưởng làm xuất hiện phong trào của nhândân thế giới đấu tranh đòi hòa bình, chấm dứt chiến tranh đế quốc và đó cũng làmột trong những nguyên nhân bùng nổ Cách mạng tháng Mười Nga
Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, với sự ra đời của nhà nước côngnông đầu tiên trên thế giới, đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi quốc tế, đã cổ vũ và thúc đẩy sự phát triểncủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới, với sự ra đời và dẫn dắt của Quốc tế III
Ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
- Học tập TTHCM góp phần nâng cao tư duy lý luận và phương pháp côngtác Thông qua học tập, nghiên cứu TTHCM để qua đó từng cá nhân được củng cốlập trường quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, TTHCM;kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực chủđộng đấu tranh chống những quan điểm sai trái, bảo vệ đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước; biết vận dụng tư tưởng HCM và giải quyết những vấn đề đặt
ra trong cuộc sống
- Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng và rèn luyên bản lĩnh chính trị TTHCM giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng, qua đó từng cánhân có thể vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng rèn luyện bản thân, hoàn thành tốtchức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp xây dựng vàphát triển của nước ta hiện nay
- NC học tập TTHCM là để nâng cao nhận thức, tư tưởng, mục tiêu, cải tiếnphương pháp và phong cách công tác, góp phần đưa công cuộc đổi mới đạt đượcnhiêu thành tựu nổi bật hơn nữa
Tóm lại, TTHCM về phương pháp CM là rất phong phú, toàn diện và sâu
sắc Hơn bao giờ hết trong thời kỳ đổi mới hiện nay, chúng ta cần học tập vậndụng phát triển TT đó vào công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnước Để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, Đảng khẳng định chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hànhđộng của Đảng Đảng ta có nhiều chỉ thị, nghị quyết về xây dựng Đảng, về xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về xây dựng hệ thống chính trị vữngmạnh, về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu;
Trang 7trung ương và các địa phương, bộ, ngành đã thành lập ban chỉ đạo phòng, chốngtham mưu cho Trung ương đề ra các biện pháp phòng chống tham nhũng lãng phí.Đặc biệt, Đảng ta đã phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh” theo tinh thần Chỉ thị 06-CT/TW trong toàn Đảng, toàndân, toàn quân nhân kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng ( 3-2-2006) có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nước, nâng cao chấtlượng, hiệu quả, hoạt động công tác trên mọi lĩnh vực đồng thời ngăn chặn suythoái, xuống cấp về đạo đức trong đội ngũ cán bộ đảng viên của Đảng Đây là chủtrương đúng đắn, sáng tạo của Đảng đồng thời thể hiện sự kính trọng, tôn vinh vàtiếp tục khẳng định giá trị lý luận và thực tiến tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ ChíMinh.
Phân tích những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về lý luận (giáo trình trang 52-53) Cách mạng giải phóng dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một tài sản tinh thần qúi báu của Đảng và dân tộc
Tư tưởng đó là sự kế thừa có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhânloại, là sự tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụthể của nước ta Trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người thì cách mạng giảiphóng dân tộc là một trong những vấn đề cớ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh Ởđiều này đã thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh mà dưới đây chúng ta sẽ cùngtìm hiểu
Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến, Người đã mắt thấytai nghe những nỗi khổ cực nhọc nhằn của một dân tộc mất nước, cảm nhận được
sự tàn ác dã man của bọn thực dân đế quốc : “Lịch sử việc người Âu xâm chiếmChâu Phi cũng như bất cứ lịch sử xâm chiếm thuộc điạ nào thì từ đầu đến cuối đềuđược viết bằng máu những người bản xứ “ Yêu nước thương dân, sau bao năm :
“Lênh đênh bốn bể một con tàu” Người đã tìm ra con đường cưu nước cứu dân : “Muốn cưú nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đườngcách mạng vô sản” Chỉ có con đường này mới giải phóng được hai mặt cơ bảncủa xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là mâu thuẫm giữa hội Việt Nam Đế Quốc TaySai và mâu thuẫn nhân dân với điạ chủ phong kiến muốn giải quyết được hài hòavấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc Theo Người : “ Chỉ có giải phóng giai cấp vôsản thì mới giải phóng được dân tộc Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sựnghiệp của CNCS và cách mạng thế giới Trong quan niệm của Hồ Chí Minh cơ
sở hàng đầu để đánh giá tính triệt đổ của một cuộc cách mạng là qui mô giải phóngquần chúng lao động bị ápbức, vì thế Người đã chọn con đường cách mạnh vô sản,theo gương cách mạng tháng 10 Nga là một cuộc cách mạng nằm trong dòng chảyliên tục của quá trình giải phóng con người
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện nước ta, Người đãxác định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn mà đã được thể hiện Q.VVVT là : “Chủ trương làm TS dân quyền cách mạng và thổ địa CN để đi tớiXHCS” Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xãhội đã được thể hiện rất rõ ràng và đó là luận điểm trọng tâm xuyên suốt toàn bộ
hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh “Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển
Trang 8thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn” Đó làđiểm khác biệt căn bản giữa con đường cứu nước của Hồ Chí Minh với các ngườiyêu nước khác như : Phan Bội Châu, Phan Chu trinh, Nguyễn Thái Học … PhanBội Châu đã phải thốt lên : “Than ôi ! Lịch sử của tôi là lịch sử một trăm thất bạikhông một thành công”, thì ngược lại, Hồ Chí Minhlà người duy nhất tìm ra conđường đúng đắn để cứu nước, giải phóng cho nhân dân lao động.
Trong tư tưởng về chủ nghĩa giải phóng dân tộc đã thể hiện sự sáng tạo thiêntài của Hồ Chí Minh Đó là luận điểm về cách mạng ở các nước thuộc địa và phụthuộc có thể nổ ra và thắng lợi trước cách mạnh vô sản chính quốc và tác động trởlại thúc đẩy cách mạng chính quốc Là người yêu nước, lăn lộn trong phong tràocộng sản và chủ nghĩa quốc tế lại là người hoạt động rất tích cực trong phong tràogiải phóng dân tộc thế giới nên Người hiểu rõ hơn ai hết về thuộc địa, về chủ nghĩathực dân, về những nối thống khổ mà nhân dân thuộc địa phải gánh chịu Người đãthấy được tinh thần cách mạng đang ầm ỉ và ngày càng mãnh liệt của nhân dânĐông Dương Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gìđang sục sôi, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến Sựtàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đatá rồi Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phảilàm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi Hồ Chí Minh đã
vì chủ nghĩa đế quốc như con đĩa hai vòi, mộtvòi hút máu nhân dân lao động chínhquốc, một vòi hút máu nhân dân thuộc địa Khi cách mạng bùng nồ thì hàng trămtriệu nhân dân thuộc địa sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ thủ tiêu một trongnhững điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản, cắt bớt một vòi của chủ nghĩa đếquốc và như thế họ có thể giúp đỡ người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm
vụ giải phóng hoàn toàn, cắt đứt cái vòi còn lại của chủ nghĩa đế quốc ở chínhquốc Theo Hồ Chí Minh : “An Nam dân tộc cách mạng thành công thì tư bảnPháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mạng cũng dễdàng” Như vậy, Hồ Chí Minh chẳng những hiểu rõ về sức mạnh to lớn của phongtrào giải phóng dân tộc mà còn thấy được tính chủ động, tích cực của cách mạnggiải phòng dân tộc Theo Người, cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốcquan hệ mật thiếc với nhau như hai cánh của một con chim trong cuộc đấu tranhchống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.Trong cuộc đấu tranh đó, khi có chủnghĩa Mác – Lênin soi đường và được Đảng Cộng Sản lãnh đạo thì nhân dân cácdân tộc thuộc địa có thể chủ động tự đứng lên : “đem sức ta mà tự giải phòng chota” Mặc dù, ở các nước thuộc địa CN, thương nghiệp chưa phát triển, giai cấpcông nhân còn nhỏ bé, trình dộ thấp kém Hồ Chí Minh sớm ý thức được về sứcmạnh tự giải phóng của nhân dân các dân tộc bị áp bức Theo Người cách mạnggiải phóng dân tộc là sự nghiệp của bản thân các dân tộc bị áp bức “Hỡi anh em ởcác nước thuộc điạ ! Anh em phải làm thế nào để được giải phóng ? vận dụng côngthức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng : công cuộc giải phóng, anh
em chỉ có thể thực hiện được bằng nổ lực của bản thân anh em …” Luận điểm dântộc tự đứng lên giải phóng được Hồ Chí Minh quán triệt trong suốt quá trình lãnhđạo cách mạng Việt Nam Nói như vậy, không có nghĩa là không cần sự giúp đỡcủa bè bạn năm châu, ngược lại sự giúp đỡ đó lá rất quí báu, song “chỉ có chúng tamới giải quyết được số phận chúng ta, và hoàn cầu cũng chú ý đến chúng ta khi
Trang 9chúng ta mạnh Tóm lại, lực lượng đoàn kết và chiến đấu của toàn dân vẫn là tất
cả, vẫn định đoạt tất cả” Ở Hồ Chí Minh, việc tập hợp lực lượng cách mạng cũngthể hiện sự linh hoạt sáng tạo của Người Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giảiphóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân, “nghĩa là sĩ, nông, công, thương đềuchống lại cường quyền …”, giải phóng dân tộc là việc chung của dân chúng, củađồng bào ta Nhờ vậy, mà cách mạng Việt Nam đã tổ chức được một lực lượngcách mạng vô cùng to lớn dướisự lãnh đạo giai cấp công nhân mà đội tiền phong
là Đảng Cộng Sản Việt Nam, giành được thắng lợi này đến thắng lợi khác Nhưvậy, tư tưởng cách mạng thuộc địa có thể thành công trước cách mạng chính quốc
và tác động trở lại thúc đẩy cách mạng chính quốc là sáng tạo thiên tài của HoÀChí Minh làm phong phú thêm lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về CMDT nóichung và cách mạng giải phóng dân tộc nói riêng Luận điểm này có ý nghĩa chủđạo thực tiễn rất quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc Nó chỉ ra chonhân dân các dân tộc thuộc địa không nên trông chờ ỷ lại vào cách mạng chínhquốc mà phải chủ động đứng lên tự giải phóng khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đếquốc, góp phần tích cực vào cách mạng thế giới trong đó có cả cách mạng ở chínhquốc Thực tiễn cách mạng Việt nam mà điển hình là cách mạng tháng 8 thànhcông đã chứng minh và khẳng định tính đúng đắn của luận điểm trên
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tưtưởng Hồ Chí Minh vẫn mãi sáng soi cho toàn Đảng, toàn dân nhứt là trong giaiđoạn đổi mới hiện nay Giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta cầnkiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giữ vững định lý xã hộichủ nghĩa, phát huy tinh thần tự lực tự cường (phát huy nội lực trong xây dựng đấtnước, giữ gìn sự trong sáng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Xuất phát từ quan điểm có áp bức thì có đấu tranh, Hồ Chí Minh nhấn mạnh
vì bị áp bức mà sinh ra cách mạng, cho nên hễ bị áp bức càng nặng thì lòng cáchmạng càng cao, chí cách mạng càng quyết Người đã chỉ rõ nhân dân thuộc địachịu đau khổ gấp ngàn lần nội đau của giai cấp công nhân chính quốc Trên thếgiới không có dân tộc chiến bại nào bị đàn áp và hành hạ như người dân thuộc địa
Phân tích những nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền? Tính khách quan và nhiệm vụ chủ yếu về tăng cường công tác xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay?
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng và củng cốĐảng, coi đó là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và mỗi đảng viên chân chính Quanđiểm của Hồ Chí Minh về xây dựng một Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnhthể hiện ở nhiều nội dung, nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong mỗi giai đoạncách mạng cụ thể là:
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
Trang 10Từ thời kỳ vận động thành lập Đảng Hồ Chí Minh đã quán triệt quan điểmcủa V.I Lênin: “Không có lý luận cách mạng thì không thể có phong trào cáchmạng… Chỉ có đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khảnăng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong”(1) Người khẳng định rõ: “Đảng muốnvững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theochủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàukhông có bàn chỉ nam”(2)
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp cho Đảng phươngpháp luận duy vật biện chứng để hoạch định quan điểm, đường lối chính sách;giúp cán bộ đảng viên tu dưỡng rèn luyện bản lĩnh cách mạng, đề ra biện phápthực hiện nhiệm vụ được giao Vì vậy, Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa Mác -Lênin là “cẩm nang thần kỳ”, “là mặt trời soi sáng” đưa chúng ta tới thắng lợi của
sự nghiệp giải phóng, tới tự do, hạnh phúc Hay nói cách khác, tin theo chủ nghĩaMác - Lênin là bởi tính khoa học cách mạng và phương pháp luận duy vật biệnchứng của chủ nghĩa ấy
Tuy nhiên, như Người đã nói, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin là
để vận dụng vào thực tiễn cách mạng, học phải đi đôi với hành chứ không phải đểtrang sức, “để lòe thiên hạ” Chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho hànhđộng, chứ “không phải là kinh thánh”, vì vậy phải vận dụng vào thực tiễn mộtcách sáng tạo, phù hợp, phải chống giáo điều, máy móc Cần vận dụng sáng tạonhững nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin vào tình hình cụ thể của đất nước,làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin thấm sâu vào từng đảng viên, tổ chức cơ sở đảng,thực sự là cơ sở tư tưởng cho hành động
Tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng
Xây dựng tổ chức, bộ máy của một chính đảng vô sản kiểu mới luôn là mộtnội dung quan trọng trong cả lý luận và thực tiễn công tác xây dựng Đảng Kế thừa
và phát triển sáng tạo tư tưởng của các nhà kinh điển Mác - Lênin về xây dựng tổchức bộ máy của Đảng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳngđịnh vai trò quan trọng của tổ chức bộ máy của Đảng, coi đây là cơ sở quan trọng
để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng Theo Người, việc xây dựng tổchức bộ máy của Đảng cần:
Một là, nguyên tắc tập trung dân chủ
Hồ Chí Minh gọi đây là nguyên tắc tổ chức cao nhất, có mối quan hệ chặt
chẽ và không đối lập nhau Tập trung phải trên nền tảng dân chủ và dân chủ phải dưới sự chỉ đạo tập trung; dân chủ không phải là vô chính phủ, vô tổ chức Người giải thích, tập trung trên nền tảng dân chủ nghĩa là các cơ quan lãnh đạo do đảng
viên bầu ra Nghị quyết và các chính sách của Đảng là do đảng viên thảo luận,
1 V.I Lênin Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1975, tiếng Việt, tập 6, tr.31-32.
2 Hồ Chí Minh Toàn tập, Sđd, tập 2, tr.289.
Trang 11gom góp ý kiến, sáng kiến, kinh nghiệm xây dựng nên, được tập thể biểu quyết màthành chứ không phải ý của riêng cá nhân nào Thực hiện nguyên tắc này phải theotrật tự của Đảng là cá nhân phục tùng tổ chức, số ít phục tùng số nhiều, cấp dướiphục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương (Nếu thời gian không đủ cóthể cắt - Các tô đỏ của những phần khác được hiểu là không kịp thì cắt!)
Dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung, nghĩa là mọi đảng viên đều có quyền
nêu ý kiến vào việc xây dựng nghị quyết của Đảng, nhưng không được nói hoặclàm trái với nghị quyết đã được số nhiều biểu quyết Các nghị quyết của Đảng phải
do cơ quan lãnh đạo chuẩn bị kỹ càng, khoa học, rồi đưa ra để các cấp thảo luận,
góp ý kiến… Người khẳng định: “Để làm cho Đảng mạnh thì phải mở rộng dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình), thực hành lãnh đạo tập trung, nâng cao tính
tổ chức và tính kỷ luật”(3) (Nếu thời gian không đủ có thể cắt!)
Như vậy, trong xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng cần giữvững nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện nghiêm kỷ luật của Đảng, thể hiện ởcác điểm sau:
Dựa vào nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Đảng
Hai là, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Hồ Chí Minh gọi đây là nguyên tắc lãnh đạo, là chế độ lãnh đạo của Đảng.Người giải thích: “Ý nghĩa của tập thể lãnh đạo rất đơn giản, chân lý của nó rất rõrệt Tục ngữ có câu: “Khôn bầy hơn khôn độc là nghĩa đó”( 4 ) Người còn nói, mộtngười dù khôn ngoan, tài giỏi đến đâu cũng chỉ thấy được một mặt hoặc một sốmặt của vấn đề Gom góp ý kiến, sáng kiến, kinh nghiệm của nhiều người sẽ thấy
rõ được mọi mặt của vấn đề, khi giải quyết sẽ bớt sai lầm Thực hiện tập thể lãnhđạo nhằm vừa phát huy trí tuệ tập thể, vừa ngăn ngừa độc đoán, chuyên quyền
Cá nhân phụ trách nghĩa là khi công việc đã được bàn bạc kỹ lưỡng, kế
hoạch xác định rõ ràng, được tập thể nhất trí thông qua và trở thành nghị quyết thì
“phải giao cho một người hoặc một nhóm người phụ trách”, phải có người chuyêntrách, chuyên sâu trong mỗi lĩnh vực, như thế công việc mới chạy Thực hiện cánhân phụ trách là để chống thói ỷ lại, dựa dẫm, vô trách nhiệm; “cha chung không
ai khóc”, “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa” - câu mà dân gian thường nói phảihiểu ý nghĩa là như thế
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 8, tr.287.
4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 5, tr.619