ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH TÍN CHỈ MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

25 2K 7
ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH TÍN CHỈ MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH TÍN CHỈ MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá, Hồ Chí Minh. Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa MácLênin. Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta. Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

TRƯỜNG ĐHKH HUẾ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THS HOÀNG NGỌC VĨNH ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH TÍN CHỈ MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HUẾ, 2009 ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH TÍN CHỈ MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GVC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh-Đại học Khoa học H́ Tên mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời lượng: tín - Nghe giảng: 70% - Thảo luận và bài tập: 30% Trình độ: Dùng cho sinh viên không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Mục tiêu môn học: - Cung cấp hiểu biết có tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hố, Hồ Chí Minh - Tiếp tục cung cấp kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin - Cùng với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tạo lập hiểu biết tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta - Góp phần xây dựng tảng đạo đức người Mơ tả vắn tắt nội dung: Ngồi chương mở đầu, nội dung môn học gồm chương: chương 1, trình bày sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương đến chương trình bày nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu mơn học Nhiệm vụ sinh viên: - Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị ý kiến hỏi, đề xuất nghe giảng Chuẩn bị thảo luận đọc, sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung chương - Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước giảng hướng dẫn giảng viên - Tham dự buổi thảo luận, buổi lên lớp theo quy định Tài liệu học tập: - Chương trình mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2009 - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo biên soạn - Sách tham khảo: tài liệu hướng dẫn học tập, nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo TW - Hồ Chí Minh: tồn tập, tuyển tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập - Các Nghị quyết, Văn kiện Đảng Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hành: Điểm quá trình 40%, Thi hết học phần 60% 10 Nội dung chi tiết môn học: Chương mở đầu (2 tiết lý thuyết, tiết thảo luận) ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm tư tưởng - Khái niệm tư tưởng: + Theo nghĩa thông thường là ý thức, ý nghĩ, suy nghĩ + Theo nghĩa khoa học là hệ thống những quan niệm, quan điểm được xây dựng một nền tảng triết học nhất định, đại biểu cho lợi ích của một giai cấp, một dân tộc một giai đoạn lịch sử nhất định - Nhà tư tưởng: có tư tưởng (thể hiện bằng tác phẩm) và hoạt động thực tiễn gây được ảnh hưởng đối với một bộ phận dân cư nhất định b) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Lịch sử đời của tư tưởng Hồ Chí Minh - Về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh (có nhiều định nghĩa) - Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hờ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về CNXH và đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ và Nhà nước của dân, dân, vì dân; về văn hóa và đạo đức - Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; kết vận dụng sáng tạo phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta; đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người”1 Đối tượng và nhiệm vụ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh a) Đới tượng nghiên cứu Đối tượng của môn học bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam dòng chảy của thời đại mới, mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Hệ thống ấy, không chỉ được phản ánh các bài nói, bài viết mà còn được thể hiện qua quá trình chỉ đạo thực tiễn phong phú của Người, được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo qua các thời kỳ cách mạng b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở (khách quan chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định đời tư tưởng Hồ Chí Minh tất yếu để giải đáp vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra; - Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nội dung, chất cách mạng, khoa học, đặc điểm quan điểm toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh; - Vai trị tảng tư tưởng, kim nam hành động tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam; - Quá trình quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Đảng nhà nước ta; - Các giá trị tư tưởng lý luận Hồ Chí Minh kho tàng tư tưởng lý luận cách mạng giới thời đại Mối quan hệ môn học với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam a Quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin b Quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận a Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học b Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn c Quan điểm lịch sử cụ thể Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, trang 19 d Quan điểm toàn diện và hệ thống e Quan điểm kế thừa và phát triển f Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh Các phương pháp cụ thể a Phương pháp lôgic-lịch sử b Phương pháp liên ngành c Phương pháp phân tích-tổng hợp; so sánh-đối chiếu, thống kê-trắc lượng, văn bản học-điều tra điền dã-phỏng vấn nhân vật lịch sử III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị Chương I (2 tiết lý thuyết, tiết thảo luận) CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Bối cảnh thời đại (quốc tế) cuối kỷ XIX đầu kỷ XX b) Các tiền đề tư tưởng-lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam - Tinh hoa văn hóa nhân loại - Chủ nghĩa Mác – Lênin Nhân tố chủ quan - Khả tư và trí tuệ Hồ Chí Minh - Phẩm chất đạo đức và lực hoạt đợng thực tiễn của Hồ Chí Minh II Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước - Tiếp thu truyền thống gia đình, quê hương, đất nước - Những học thành, bại rút từ đấu tranh chống Pháp - Nung nấu ý chí yêu nước tâm tìm đường cứu nước Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Tới Pháp nước châu Âu, nơi sản sinh tư tưởng tự do, bình đẳng, bác - Kiên trì chịu đựng gian khổ, sức học tập khảo sát thực tiễn - Tham gia vào tổ chức trị, xã hội tiến - Tìm hiểu cách mạng giới - Đến với chủ nghĩa Lênin tán thành tham gia Đệ tam quốc tế, tìm thấy đường cứu nước đắn Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam - Tiếp tục hoạt động tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin - Kết hợp nghiên cứu với xây dựng lý luận - Hình thành hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Giữ vững lập trường quan điểm trước khuynh hướng "tả khuynh" Quốc tế cộng sản - Theo sát tình hình để đạo cách mạng nước - Xây dựng hồn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám - Tư tưởng quyền dân tộc (trong Tuyên ngôn độc lập) Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hồn thiện - Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc - Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, tồn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức - Tư tưởng chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Xây dựng Nhà nước dân, dân, dân - Tư tưởng chiến lược người - Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách đảng cầm quyền - Về quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc a) Tài sản tinh thần vô giá dân tộc Việt Nam b) Nền tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giới a) Phản ánh khát vọng thời đại b) Tìm giải pháp đấu tranh giải phóng lồi người c) Cở vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả Chương II (3 tiết lý thuyết, tiết bài tập) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Vấn đề dân tộc thuộc địa a) Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc - Lựa chọn đường phát triển dân tộc b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa - Cách tiếp cận từ quyền người - Nội dung độc lập dân tộc c) Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của đất nước - Chủ nghĩa dân tộc là CNYN chân chính - Là bộ phận của CNQTVSTS - Phân biệt CNDTCC với CNDT không chân chính - Dân tộc là một những vấn đề toàn cầu hiện Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp a) Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với b) Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp d) Giữ vững độc lập dân tộc đồng thời tôn trọng độc lập dân tộc khác II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc a) Tính chất nhiệm vụ cách mạng thuộc địa - Sự phân hóa xã hội thuộc địa - Mâu thuẫn xã hội thuộc địa - Đối tượng cách mạng thuộc địa - Yêu cầu thiết cách mạng thuộc địa - Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng thuộc địa - Tính chất cách mạng thuộc địa b) Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc - Lật đổ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc - Giành độc lập dân tộc - Giành quyền tay nhân dân Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản a) Rút học từ thất bại đường cứu nước trước - Con đường cứu nước theo lập trường phong kiến - Con đường cứu nước theo lập trường tư sản - Khủng hoảng đường lối cứu nước b) Cách mạng tư sản không triệt để - Cách mạng tư sản Mỹ - Cách mạng tư sản Pháp c) Con đường giải phóng dân tộc - Cả hai giải phóng giai cấp vơ sản dân tộc bị áp nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới - Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo a) Cách mạng trước hết phải có Đảng - Yêu cầu tổ chức giác ngộ quần chúng - Phải liên lạc với cách mạng giới - Phải có cách làm b) Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo - Đảng mang chất giai cấp công nhân - Đảng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc a) Cách mạng nghiệp quần chúng bị áp - Một khởi nghĩa phải chuẩn bị quần chúng - Cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp chung tồn dân tộc - Dân khí mạnh qn lính nào, súng ống không chống lại b) Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc - Lực lượng toàn dân tộc - Động lực cách mạng: liên minh công-nông - Bạn đồng minh cách mạng Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo - Sức sống chủ nghĩa tư tập trung thuộc địa - Vị trí đặc biệt khả cách mạng to lớn nhân dân dân tộc thuộc địa - Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn nước đấu tranh giành độc lập - Công giải phóng nhân dân thuộc địa thực nỗ lực tự giải phóng b) Quan hệ cách mạng thuộc địa với cách mạng vơ sản quốc - Cùng chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc - Quan hệ bình đẳng với cách mạng vô sản - Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi trước Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực a) Tính tất yếu cách mạng bạo lực - Tính tất yếu của bạo lực cách mạng - Bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu với tư tưởng nhân đạo hịa bình - Tận dụng khả giải xung đột biện pháp hịa bình - Phải tiến hành chiến tranh giải pháp bắt buộc cuối - Khi tiến hành chiến tranh, tìm cách vãn hồi hịa bình c) Hình thái bạo lực cách mạng - Sức mạnh kết hợp - Khởi nghĩa toàn dân - Chiến tranh nhân dân KẾT LUẬN Làm phong phú học thuyết Mác-Lênin về cách mạng thuộc địa - Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc là Hồ Chí Minh xác định - Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh làm phong phú thêm kho tàng CNMLN về cách mạng thuộc địa - Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: Khởi nghĩa toàn dân, chiến tranh nhân dân Soi đưởng thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam - CMT8/1945 - Thắng lợi của 30 năm chiến tranh cách mạng 1945-1975 Chương III (3 tiết lý thuyết, tiết bài tập) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu sau giành độc lập theo đường cách mạng vô sản - Xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng người cách triệt để Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH - Từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam - Từ phương diện đạo đức, nhân đạo, nhân văn - Từ văn hóa b) Bản chất đặc trưng tổng quát chủ nghĩa xã hội - Bản chất chủ nghĩa xã hội: Con người được phát triển toàn diện, tất cả mọi thiết chế về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Đảng Cộng sản lãnh đạo đều nhằm giải phóng người - Các đặc trưng tổng quát: + Chế độ chính trị nhân dân làm chủ + Có kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của KHKT, dần xóa bỏ CĐCHTN về TLSX tiến tới CĐCH về TLSX + Có sự phát triển cao CNTB về văn hóa, đạo đức + Thực hiện cơng bằng hợp lý + Là công trình tập thể của nhân dân, nhân dân xây dựng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam 10 a) Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động”2 Độc lập, tự cho dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân - Những mục tiêu cụ thể: + Về trị: Nhà nước của dân, dân, vì dân + Về kinh tế: Nền kinh tế XHCN công-nông nghiệp hiện đại, khoa học=kỹ thuật tiên tiến; cách bóc lột tư bản dần được xóa bỏ; đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện + Về văn hóa - xã hội: Nền văn hóa dân tộc-khoa học và XHCN + Về người phát triển toàn diện: Con người mới XHCN b) Động lực - Động lực theo nghĩa rộng: Sử dụng đồng bộ các đòn bẩy về KT-CTVH-XH + Sử dụng Tính đờng bợ sử dụng các đòn bẩy về KT-CT-VH-XH địa phương, ngành + Tính đồng bộ và trình độ, lực QLNN của cán bộ - Động lực theo nghĩa hẹp: Vấn đề người + Con người cộng đồng + Con người cá nhân II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Con đường a) Thực chất, loại hình và đặc điểm của TKQĐ - QĐ gián tiếp theo hình thức - Cuộc đấu tranh một mất một còn giữa CNXH và CNTB (cuộc chiến khổng lồ, kẻ thù chống phá, vừa làm vừa rút kinh nghiệm) b) Nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam - Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH; xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cho CNXH - Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đó xây dựng là then chốt và lâu dài c) Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta TKQĐ - Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng; Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 10, trang 271 11 - Phát triển nền kinh tế có cấu nhiều thành phần - Xây dựng nền văn hóa mới XHCN, người mới XHCN Biện pháp a) Phương châm - Dần dần, bước vững lên CNXH sở xác định cách đắn bước - Tổng kết kinh nghiệm công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đồng thời học tập kinh nghiệm nước khác giới - Có kế hoạch có tâm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân b) Biện pháp - Có nhiều biện pháp khác nhau: Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội lấy xây dựng làm chính; Kết hợp xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược - Quan trọng phát huy tài dân, sức dân, dân KẾT LUẬN + Kiên trì gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại + Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm sạch bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; thực hiện cần kiệm liêm chính, chí công vô tư để xây dựng CNXH Chương IV (2 tiết lý thuyết, tiết thảo luận) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Về đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết quả của sự kết hợp CNMLN với PTCN và PTYN - Lênin: ĐCS là kết quả của kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân - Hồ Chí Minh: ĐCS là kết quả của kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước + Yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của lịch sử Việt Nam + PTCN và PTYN đều có mục tiêu chung là GPDT, xây dựng đất nước hùng cường 12 + PTND và PTCN có liên hệ tự nhiên hợp thành lực lượng chủ lực của cách mạng + PTYN của trí thức là rất quan trọng Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam: ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam - Cách mạng tất yếu phải có Đảng lãnh đạo - Làm cho sức mạnh khả của quần chúng nhân trở thành sức mạnh vật chất - Trước và sau thành quả cách mạng, quần chúng cần có Đảng lãnh đạo - Đảng lãnh đạo cả ba phương diện: Đảng viên, tổ chức và ĐL, CT, CS Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng giai cấp công nhânViệt Nam + Mục tiêu, lý tưởng Đảng + Nền tảng tư tưởng – lý luận Đảng + Nguyên tắc tổ chức Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng nhân dân lao động, Đảng dân tộc Việt Nam + Cơ sở xã hội Đảng + Lợi ích mà Đảng đại diện Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền - Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền và trở thành Đảng cầm quyền - Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền + Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: ĐLDT gắn liền với CNXH + Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân + Đảng cầm quyền, dân chủ II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH Xây dựng Đảng – quy luật tồn phát triển Đảng - Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới + Mục đích xây dựng Đảng sạch, vững mạnh + Nhiệm vụ xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Quan điểm đạo xây dựng Đảng sạch, vững mạnh 13 + Đảng viên phải gương đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ + Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam a) Xây dựng Đảng tư tưởng, lý luận - Học tập, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin - Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn - Học tập, kế thừa các kinh nghiệm tốt của các đảng anh em - Đấu tranh bảo vệ sự sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin b) Xây dựng Đảng trị - Xây dựng đường lối cách mạng khoa học, đắn - Giáo dục đường lối, sách Đảng - Thơng tin thời cho cán bộ, đảng viên c) Xây dựng Đảng tổ chức, máy, công tác cán - Hệ thống tổ chức Đảng - Các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng (5 nguyên tắc của Lênin) - Cán bộ, công tác cán Đảng d) Xây dựng Đảng đạo đức - Tư cách đạo đức cách mạng Đảng - Phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên KẾT LUẬN Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng: - Về chính trị: Có đường lối chính trị đúng đắn; có bản lĩnh chính trị vững vàng - Về tư tưởng: cách mạng triệt để, tiến công chống chủ nghĩa hội, cải lương, giáo điều, bảo thủ - Về tổ chức: sạch, vững mạnh - Về đạo đức, lối sống: coi trọng cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Chương V (3 tiết lý thuyết, tiết bài tập) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Vai trị đại đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng a) Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, định thành cơng cách mạng - Đại đồn kết dân tộc chiến lược bản, quán, lâu dài 14 - Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp lực lượng sách Mặt trận (Kết Mặt trận) - Đại đoàn kết dân tộc luôn khẳng định vấn đề sống cịn b) Đại đồn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng, dân tộc - Đại đoàn kết dân tộc phải quán triệt tất lĩnh vực - Đại đoàn kết dân tộc phải khẳng định nhiệm vụ hàng đầu giai đoạn cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc Nội dung đại đoàn kết dân tộc a) Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân - Khái niệm DÂN, NHÂN DÂN đại đoàn kết dân tộc - đại đồn kết tồn dân tư tưởng Hồ Chí Minh - Nịng cốt khối đại đồn kết dân tộc liên minh công – nông b) Thực hiện đại đồn kết tồn dân phải kế thừa trùn thớng u nước-nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng tin vào nhân dân, tin vào người - Kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết dân tộc - Phải khoan dung, độ lượng với người, tin người - Phải có lập trường giai cấp rõ ràng Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc a) Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống - Mặt trận dân tộc thống nhằm làm cho sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất có tổ chức - Mặt trận dân tộc thống cách thức tổ chức quần chúng nhân dân, nhằm tạo sức mạnh cho quần chúng nhân dân đấu tranh tự giải phóng giải phóng xã hội - Mặt trận dân tộc thống nhằm quy tụ dân Việt Nam quê hương, dân tộc - Mặt trận dân tộc thống phải có hình thức phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn (Các hình thức Mặt trận) b) Mợt sớ ngun tắc bản về xây dựng hoạt động Mặt trận dân tộc thống - Mặt trận phải xây dựng tảng khối liên minh công - nơng - trí thức, đặt lãnh đạo Đảng 15 - Mặt trận phải hoạt động sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi bản của các tầng lớp nhân dân - Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững - Mặt trận khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ cùng tiến bộ II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế a) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng - Tự lực, tự cường - Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế b) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng Hòa bình, Độc lập dân tộc, Dân chủ và Chủ nghĩa xã hội Nội dung hình thức đồn kết quốc tế a) Các lực lượng cần đoàn kết - Với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - lực lượng nịng cốt đồn kết quốc tế - Với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc – tăng cường đoàn kết cách mạng thuộc địa cách mạng vơ sản quốc (hai cánh cách mạng thời đại) - Với lực lượng tiến bộ, những người yêu hòa bình, dân chủ, tự và công lý giới – để tập hợp tranh thủ ủng hộ lực lượng tiến giới b) Hình thức đoàn kết - Mặt trận thống nhất nhân dân chính quốc với nhân dân thuộc địa - Đông Dương độc lập đồng minh, Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào - Đoàn kết các dân tộc Á-Phi-Mỹ latinh - Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa - Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức - Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết với Việt Nam - Mặt trân nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược Nguyên tắc đoàn kết quốc tế a) Đoàn kết sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình 16 - “Có lý” trước hết phải tuân thủ nguyên tắc CNMLN “Có tình” nhận thức, hành động lợi ích chung “Có lý”, “Có tình” vừa nguyên tắc vừa chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - Đối với các dân tộc: Độc lập, tự và bình đẳng - Đối với các lực lượng tiến bộ: Hòa bình công lý b) Đoàn kết sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường - Tự lực, tự cường, dựa vào sức - Trên lập trường giai cấp cơng nhân kiên định ĐLDT gắn liền với CNXH KẾT LUẬN - Quan niệm rộng rãi, có nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế - Quan niệm đại đồn kết có tổ chức, có lãnh đạo - Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm cách mạng quần chúng nhân dân - Đóng góp sức vào xây dựng, củng cố khối đại đồn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật đoàn kết tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn tiến - Trong công đổi Việt Nam: Đảng cầm quyền thật sách, vững mạnh; Đổi hồn thiện sách giai cấp, sách dân tộc, sách tơn giáo ; Chủ động hội nhập quốc tế Chương VI (3 tiết lý thuyết, tiết bài tập) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Quan niệm của Hồ Chí Minh dân chủ - Dân chủ quý báu nhân dân - Dân chủ sở đảm bảo quyền làm chủ, quyền nhân dân lao động - Dân chủ dân làm chủ + Quyền lực tối thượng cấu tạo quyền lực Nhà nước nhân dân + Quyền hành lực lượng nơi dân + Dân lập Đảng, quyền - Cơ chế bảo đảm quyền dân chủ: tất lợi ích nhân dân + Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân + Cán bộ, đảng viên, quyền làm cơng bộc cho nhân dân + Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đất nước 17 Dân chủ các lĩnh vực của đời sống xã hội - Trong kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Trong đó dân chủ chính trị là quan trọng nhất, nổi bật nhất và được biểu hiện tập trung hoạt động của Nhà nước - Trong “Thường thức chính trị” 1953, Người viết: “Ở nước ta chính quyền là của của nhân dân nhân dân làm chủ Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền Nhân dân bầu đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy Thế là dân chủ”3 - Chế độ dân chủ là “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “Quyền hành và lực lượng là ở nơi dân”, hệ thống chính trị dân cử và dân tổ chức nên - Dân chủ không chỉ là một thiết chế xã hội của một quốc gia mà còn thể hiện quan hệ quốc tế: hòa bình giữa các dân tộc, dân chủ bình đẳng các tổ chức quốc tế, là nguyên tắc ứng xử quốc tế Thực hành dân chủ a) Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi - 1941 Chương trình của Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh, 1945 Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, năm 1946, 1959 HIến pháp của nước Việt Nam DCCH, Người đã rất chú trọng bảo đảm quyền lực của các giai tầng (công nhân, nông dân, trí thức, phụ nữ, niên, thiếu niên ) thể chế chính trị ở Việt Nam b) Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị-xã hội vững mạnh và đảm bảo dân chủ xã hội - Thực hành dân chủ rộng rãi nền tảng đại đoàn kết dân tộc lấy liên minh công-nông-trí làm nồng cốt - Thực hành dân chủ thơng qua thiết chế trị - xã hội: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Dân làm chủ + Phát huy dân chủ Đảng để đảm bảo dân chủ toàn xã hội + Nhà nước của dân, dân, vì dân là sự thể chế hóa toàn bộ bản chất dân chủ của chế độ + Mặt trận và các đoàn thể nhân dân là thể hiện quyền làm chủ của các giai tầng nhân dân xã hội - Thực hành dân chủ thông qua việc đề thực đường lối, chủ trương, pháp luật Đảng Nhà nước II QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Xây dựng Nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội , 2002, tập 7, trang 218-219 18 a) Nhà nước dân - Xác lập quyền lực nhân dân hệ thống quyền lực - Các Hiến pháp Hồ Chí Minh đạo xây dựng đều đảm bảo xác lập quyền lực của nhân dân hệ thống quyền lực ở Việt Nam + Dân là chủ là xác định vị thế của dân + Dân làm chủ là xác định quyền, nghĩa vụ của dân - Nhà nước của dân là dân bầu và bãi miễn cán bộ của Nhà nước; Cán bộ nhà nước được dân bầu để làm việc cho dân chư không phải đứng dân, coi khinh và cậy thê với dân b) Nhà nước dân - Nhân dân lập Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - Chức vụ cán Nhà nước dân ủy thác cho, Nhà nước dân bầu đều để thực hiện ý chí của dân - Nhân dân có quyền kiểm soát, giám sát bãi miễn đại biểu Vì thế dân phải hiểu và làm đúng Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước c) Nhà nước dân - Mục tiêu hoạt động Nhà nước tất sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân Tất cả lợi ích là của nhân dân - Trong quan, cán bộ là công bộc của dân, quan hệ cán bộ là đầy tớ của nhân dân Cái lọi cho dân dù nhỏ mấy cũng phải làm, cái hại cho dân dù nhỏ mấy cũng phải tránh - Phải là cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành Quan điểm Hồ Chí Minh thống chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước a) Về chất giai cấp công nhân Nhà nước - Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân (Lãnh đạo bằng Đường lối, Tổ chức và Kiểm tra) - Bản chất giai cấp của Nhà nước biểu định hướng mục tiêu xã hội chủ nghĩa của sự phát triển dất nước - Bản chất giai cấp của Nhà nước biểu nguyên tắc tổ chức hoạt động của nó tập trung dân chủ b) Bản chất giai cấp công nhân thống với tính nhân dân, tính dân tộc Nhà nước - Cơ sở khách quan: Nhà nước đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài gian khổ của nhiều thế hệ người Việt Nam - Biểu cụ thể: Nhà nước bảo vệ lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm 19 - Thực tiễn cách mạng đã chứng minh, Nhà nước ta đảm nhận nhiệm vụ dân tộc giao phó tiến hành các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng Việt Nam hòa bình, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, quá độ lên XNXH Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ a) Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến - Nhà nước phải dân bầu (1946 tiến hành lập tức Tổng tuyển cử) b) Hoạt động quản lý nhà nước Hiến pháp pháp luật, trọng đưa pháp luật vào sống - Vai trò luật pháp quản lý xã hội: Luật phải nghiêm; Cán bộ và quan Nhà nước phải gương mẫu - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật: Tuyệt đối chấp hành pháp luật bất kể ở cương vị nào c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài - Vị trí, vai trị cán bộ, công chức - Tiêu chuẩn cán bộ, công chức: Tuyệt đối trung thành với cách mạng; Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân; Dám phụ trách, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm nhất là ở các tình huống khó khăn; Thường xuyên tự phê bình và phê bình Xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu a) Đề phịng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước - Các biểu tiêu cực máy nhà nước: Quan cách mạng với bệnh (trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo) - Các giải pháp phịng ngừa khắc phục: Khơng sợ lỗi lầm; Biết lỗi lầm phải gắng sức sửa chữa; Phải ghi vào lòng là công bộc và đầy tớ của dân thì phải “công bình, chính trực” - Người nhắc nhở đề phòng và khắc phục: + Đặc quyền đặc lợi + Tham ô, lãng phí, quan liêu + Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo b) Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đơi với giáo dục đạo đức cách mạng - Tăng cường giáo dục pháp luật - Tăng cường giáo đục đạo đức - Kết hợp giáo dục pháp luật đạo đức, hình thành pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh: Thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm bất kỳ ở địa vị nào, đồng thời cảm hóa những người lầm lỗi kéo họ với cách mạng 20 KẾT LUẬN a) Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân - Mở rộng dân chủ và tăng cường pháp chế ở Việt Nam - Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật b) Kiện toàn Bộ máy hành chính Nhà nước - Bộ máy tinh giản và hoạtđộng có hiệu quả - Cán bộ giỏi về chuyên môn, thông thạo về nghiệp vụ c) Tăng cường nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước - Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền - Đảng viên tiên phong, gương mẫu Bộ máy Nhà nước Chương VII (3 tiết lý thuyết, tiết thảo luận) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a) Định nghĩa văn hoá - Về định nghĩa văn hóa - Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh: Tháng 8/1943, Người viết: “ Vì lẽ sinh tồn cũng mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”4 Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần b) Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân xã hội Xây dựng chính trị: dân quyền Xây dựng kinh tế”5 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 431 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 431 21 Ngay sau giành được độc lập, Người đã bắt vào xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam tất cả các lĩnh vực Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa a) Quan điểm vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội - Văn hóa đời sống tinh thần, thuộc kiến trúc thượng tầng - Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy phát triển kinh tế - Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng b) Quan điểm tính chất văn hóa - Trong cách mạng dân tộc dân chủ: Dân tộc, khoa học đại chúng - Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: Dân tộc, khoa học xã hội chủ nghĩa c) Quan điểm chức văn hóa - Bời dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí - Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người đến chân-thiện-mỹ để hoàn thiện bản thân Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa a) Văn hóa giáo dục - Mục tiêu văn hóa giáo dục: Thực hiện ba chức văn hóa - Nền giáo dục mở mang dân trí, nâng cao đảng trí; nền giáo dục toàn diện; nền giáo dục toàn dân; nền giáo dục tiên tiến; nền giáo dục đào tạo người mới XHCN b) Văn hóa văn nghệ - Văn hóa-văn nghệ là sự kết tinh cao nhất của đời sống tinh thần dân tợc; soi đường cho dân tợc - Văn hóa-văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí đấu tranh cách mạng - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại của đất nước và dân tợc c) Văn hóa đời sống (Thực chất đời sống mới) - Đạo đức - Lối sống - Nếp sống II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 22 a) Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức - Đạo đức gốc người cách mạng - Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH - Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một sức mạnh nhân dân và của dân tộc Việt Nam b) Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Thương u người, sống có tình nghĩa - Có tinh thần quốc tế sáng c) Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức - Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Xây đôi với chống và phải là phong trào rộng rãi của quần chúng nhân dân - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh a) Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định vị trí, vai trị đạo đức cá nhân - Kiên trì tu dưỡng đạo đức theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh: + Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân + Yêu CNXH + Yêu lao động + Yêu khoa học và kỷ luật b) Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực trạng đạo đức lới sống sinh viên hiện nay: Trong nền kinh tế thị trường, phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ được lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh; cần cù , sáng tạo học tập; sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với những khóa khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chây lười; gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng dân tộc, phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh đó, đã có một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình và xã hội, sa vào nghiện ngập, hút xách, thiếu trung thực, gian lận thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp 23 - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh + Trung với nước, hiếu với dân, trọn đời vì độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp giải phong người và nhân loại + Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, sáng, giản dị, khiêm tốn phi thường + Tuyệt đối tin tưởng sức mạnh của nhân dân, tôn trọng dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân; nhân ái, khoan dung, độ lượng với người + Ý chí và nghị lực phi thường vượt mọi thử thách để đạt mục đích c̣c sớng III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Quan niệm Hồ Chí Minh người a) Con người được nhìn nhận một chỉnh thể : dân tộc, giai tầng, đồng chí, đồng bào; thiện-ác, tốt-xấu b) Con người lịch sử cụ thể: Thiếu niên, niên, lao động chân tay, lao động trí óc, công nhân, nông dân, phụ nữ c) Bản chất người mang tính xã hội: anh em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, nhân loại Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược "trồng người" a) Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người - Con người vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người b) Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược "trồng người” - "Trồng người" yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng + Quản Trọng viết: “Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc Bách niên chi kế, mạc nhi thụ nhân” + Hồ Chí Minh viết: “Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích 100 năm thì phải trồng người”6 - Chiến lược "trồng người" trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Để thực chiến lược "trồng người" phải coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 9, trang 222 24 KẾT LUẬN - Hờ Chí Minh sớm nhận vai trị và sức mạnh văn hoá, đã sớm đưa văn hoá vào chiến lược phát triển đất nước - Hồ Chí Minh đã có những đóng góp xuất sắc vào tư tưởng đạo đức học mác-xít, nhờ đó Người trở thành nhà đạo đức học lỗi lạc được thế giới thừa nhận - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng người mới có giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng: + Về lý luận: Con người kết nổ lực vượt bậc bền bỉ toàn dân; Con người chủ khơng người mà cịn người + Về thực tiễn: Sự phát triển người tiêu chí ngày quan trọng xếp hạng nước giới (UNDP); Chú trọng xây dựng hạ tầng đời sống xã hội tất người, người Việt Nam - Tư tưởng văn hóa, đạo đức xây dựng người Hồ Chí Minh, từ lâu phận quan trọng văn hóa dân tộc, đèn pha soi đường cho công xây dựng văn hóa đạo đức Việt Nam 25 ...ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH TÍN CHỈ MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GVC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh-Đại học Khoa học Huế Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời lượng: tín... luận) CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch... Chương trình mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2009 - Giáo trình Tư

Ngày đăng: 24/06/2014, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

  • Chương III (3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập)

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan