câu hỏi ôn tập môn học tư tưởng hồ chí minh+lời giải

13 4.1K 7
câu hỏi ôn tập môn học tư tưởng hồ chí minh+lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP- MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Phân tích khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh? Hãy chứng minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay ? Trả lời: Khái niệm tư tưởng HCM: Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng VN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Đó là những quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề ở VN: + Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người + Về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; +Về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; +Về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; +Về quốc phòng toàn dân, xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; +Về phát triển kinh tế và văn hóa, ko ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; +Về đạo đức CM, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau; +Về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ Đảng viên vừa là ng lãnh đạo, vừa là ng đầy tớ trung thành của nhân dân… Chứng minh: tư tưởng HCM là sản phẩm tất yếu khách quan của cách mạng VN đầu thế kỷ XX đến nay: Tư tưởng HCM không phải là sản phẩm chủ quan,phản ánh tâm lý nguyện vọng của nhân dân VN đối với lãnh tụ của mình.Tư tưởng HCM là sản phẩm tất yếu của cách mạng VN, ra đời do yêu cầu khách quan, đáp ứng những nhu cầu bức thiết do cách mạng VN đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. Tư tưởng HCM được hình thành dưới tác động ảnh hưởng của những điều kiện lịc sử xã hội cụ thế của dân tộc và thời đại mà người đã sống và hoạt động. Người đã nắm bắt được chính xác xu hướng của thời đâị để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình Về điều kiện kinh tế xã hội: - Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp xâm lược. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp liên tục nổi lên, dâng cao và lan rộng trong cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực,... ở Nam bộ; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích... ở miền Bắc. Tuy nhiên, do chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, dựa trên ý thức hệ phong kiến, nên đều thất bại. - Bước sang đầu thế kỷ XX, xã hội VN bắt đầu có sự biến chuyển và phân hóa, tầng lớp tiểu tư sản và mầm mống của giai cấp tư bản bắt đầu xuất hiện, ảnh hưởng của cuộc vận động cải cách của của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc tác động vào VN. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự xuất hiện của các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, VN Quang phục hội... do các sĩ phu phong kiến có tư tưởng duy tân truyền bá và dẫn dắt, nhưng do bất cập trước lịch sử, nên không tránh khỏi thật bại. - Những năm đầu thế kỷ XX thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta. Trường Đông Kinh Nghĩa thục bị đóng cửa (tháng 12- 1907; cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (tháng 4 – 1908); vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bị tàn sát (tháng 6-1908); căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (tháng 01 – 1909); phong trào Đông Du bị tan rã, Phan bội Châu và các đồng chí của ông bị trục xuất khỏi nước Nhật (tháng 02-1909); các lãnh tụ của phong trào Duy Tân trung kỳ, người bị lên máy chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi..), người bị đày ra Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn...). Tình hình đó cho thấy, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường cách mạng mới. Về Quê hương, gia đình. Gia đình :HCM sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Thân phụ của Người là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-một nhà nho cấptiến, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, có ý chí kiên cường vượt qua gian khổ, khó khăn, đặc biệt có tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị-xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình thành nhân cách của Nguyễn Tất Thành. Tiếp thu tư tưởng trên của người cha, sau này Nguyễn ái Quốc nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của mình. Quê hương của HCM là Nghệ Tĩnh, một miền quê giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, xuất hiện nhiều anh hùng như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu... Ngay mảnh đất Kim Liên đã thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ như Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến... Anh chị của Nguyễn Tất Thành cũng hoạt động yêu nước, bị thực dân Pháp bắt giam cầm và lưu đầy hàng chục năm. Quê hương, gia đình, đất nước đã chuẩn bị cho Nguyễn Tất thành nhiều mặt và có vinh dự đã sinh ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hoá kiệt xuất.

CÂU HỎI ÔN TẬP- MÔN HỌC TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Phân tích khái niệm tưởng Hồ Chí Minh? Hãy chứng minh: tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay ? Trả lời: Khái niệm tưởng HCM: tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng VN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Đó là những quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề ở VN: + tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người + Về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; +Về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; +Về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; +Về quốc phòng toàn dân, xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; +Về phát triển kinh tế và văn hóa, ko ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; +Về đạo đức CM, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau; +Về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ Đảng viên vừa là ng lãnh đạo, vừa là ng đầy tớ trung thành của nhân dân… Chứng minh: tưởng HCM là sản phẩm tất yếu khách quan của cách mạng VN đầu thế kỷ XX đến nay: tưởng HCM không phải là sản phẩm chủ quan,phản ánh tâm lý nguyện vọng của nhân dân VN đối với lãnh tụ của mình.Tư tưởng HCM là sản phẩm tất yếu của cách mạng VN, ra đời do yêu cầu khách quan, đáp ứng những nhu cầu bức thiết do cách mạng VN đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. tưởng HCM được hình thành dưới tác động ảnh hưởng của những điều kiện lịc sử xã hội cụ thế của dân tộc và thời đại mà người đã sống và hoạt động. Người đã nắm bắt được chính xác xu hướng của thời đâị để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình Về điều kiện kinh tế xã hội: - Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp xâm lược. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp liên tục nổi lên, dâng cao và lan rộng trong cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực, ở Nam bộ; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích ở miền Bắc. Tuy nhiên, do chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, dựa trên ý thức hệ phong kiến, nên đều thất bại. - Bước sang đầu thế kỷ XX, xã hội VN bắt đầu có sự biến chuyển và phân hóa, tầng lớp tiểu sản và mầm mống của giai cấp bản bắt đầu xuất hiện, ảnh hưởng của cuộc vận động cải cách của của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc tác động vào VN. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ sản với sự xuất hiện của các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, VN Quang phục hội do các sĩ phu phong kiến có tưởng duy tân truyền bá và dẫn dắt, nhưng do bất cập trước lịch sử, nên không tránh khỏi thật bại. - Những năm đầu thế kỷ XX thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta. Trường Đông Kinh Nghĩa thục bị đóng cửa (tháng 12- 1907; cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (tháng 4 – 1908); vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bị tàn sát (tháng 6-1908); căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (tháng 01 – 1909); phong trào Đông Du bị tan rã, Phan bội Châu và các đồng chí của ông bị trục xuất khỏi nước Nhật (tháng 02-1909); các lãnh tụ của phong trào Duy Tân trung kỳ, người bị lên máy chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi ), người bị đày ra Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn ). Tình hình đó cho thấy, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường cách mạng mới. Về Quê hương, gia đình. Gia đình :HCM sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Thân phụ của Người là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-một nhà nho cấptiến, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, có ý chí kiên cường vượt qua gian khổ, khó khăn, đặc biệt có tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị-xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình thành nhân cách của Nguyễn Tất Thành. Tiếp thu tưởng trên của người cha, sau này Nguyễn ái Quốc nâng lên thành tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của mình. Quê hương của HCM là Nghệ Tĩnh, một miền quê giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, xuất hiện nhiều anh hùng như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Ngay mảnh đất Kim Liên đã thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ như Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến Anh chị của Nguyễn Tất Thành cũng hoạt động yêu nước, bị thực dân Pháp bắt giam cầm và lưu đầy hàng chục năm. Quê hương, gia đình, đất nước đã chuẩn bị cho Nguyễn Tất thành nhiều mặt và có vinh dự đã sinh ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tưởng, nhà văn hoá kiệt xuất. Về Thời đại: HCM bước vào vũ đài ctri khi CNTB pt mạnh đã dẫn đến chủ nghĩa đế quốc ra đời nhằm xâm chiếm các nước nhược tiểu muốn đánh bại kẻ thù chung cần có sự đoàn kết vs các nước khác(CMVN-CMTG),vs thắng lợi của c/m t10 nga thành công mở ra thời kỳ mới thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.Như vậy, trong điều kiện lịch sử VN và thế giới cuối thế kỷ XIX đến những năm 20 của thế kỷ XX, với trí tuệ lớn của HCM đã trở thành hợp điểm gặp gỡ quan trọng của trí tuệ VN và trí tuệ thời đại, giữa chủ nghĩa yêu nước VN và chủ nghĩa Mác-Lênin, hình thành nên tưởng HCM. Câu 2: Phân tích làm rõ nguồn gốc hình thành tưởng Hồ Chí Minh? Rút ra ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh đối thanh niên, sinh viên hiện nay ở nước ta? Trả lời: 1/ tưởng HCM có nguồn gốc từ những tưởng về giá trị: Truyền thống văn hóa VN ` Tinh hoa văn hóa Chủ nghĩa M-L Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất - Truyền thống văn hóa VN: VN có một bản sắc văn hóa riêng đầy sức sống đã xây đắp nên những truyền thống tốt đẹp. Dân tộc VN là một dân tộc luôn có truyền thống yêu nước,đoàn kết ,lạc quan. Truyền thống đó luôn dc phát huy và giữ gìn qua nhiều năm tháng. + chủ nghĩa yêu nc VN ra đời gắn liền vs quá trình đấ tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dtoc VN chủ nghĩa yêu nc đã sớm dc mọi tầng lớp vận dụng vào công việc bảo vệ chủ quyền và phát triển đất nc. +chủ nghĩa yêu nc tinh thần nhân ái yêu nc thương con người Tinh hoa văn hóa HCM không chỉ dừng lại ở truyền thống VN mà đã biết vượt qua hạn chế mà người còn đi tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại khi đi HCM biết gạt đục hơi trong + tưởng văn hóa phương Đông:khi đi tiếp thu người tiếp thu những mệnh đề”tiên ưu hậu lạc” dịch là”lo trc vui sau”vận dụng vào VN là lo trc cái lo của thiện hạ vui sau cái vui của thiên hạ. Người tiếp thu những mặt tích cực của nho giáo là tưởng nhập thế hành đạo giúp đời,tư tưởng đề cao văn hóa lễ giáo,phê phán bác bỏ chế độ phong kiến,triết lý hành đạo nhân nghĩa.Người tiếp thu chọn lọc tinh thần vị tha,bác ái cứu khổ cứu nạn sống có đạo đức,trong sạch,giản dị coi trọng tinh thần bình đẳng.loại bỏ những tưởng tiêu cực như phân biết đẳng cấp. Bên cạnh tưởng của nho giáo,phật giáo xâm nhập vào VN rất sớm.khi tiếp thu ng tiếp thu những mệnh đề tích cực: “Nhất nhật bất tác” dịch “một ngày k làm” “Nhất nhật bất thực” dịch”một ngày k ăn” Hai câu này có nghĩa làm nhiều hưởng nhiều,làm ít hưởng ít, k làm k ăn trừ người già trẻem và những người khuyết tật. Người tiếp thu những tưởng tích cực:hướng tới xã hội công bằng bình đẳng,chất phát,đề cao lao động chống lười biếng,tư tưởng giản dị chăm lo làm việc,trong sạch. Tránh những tiêu cực : thủ tiêu đấu tranh,an bài vs số phận,khuất phục vs kẻ thù. +tư tưởng văn hóa phương Tây: Người đã tiếp thu tưởng tự do bình đẳng bác ái thong qua tuyên ngôn dân quyền,ngôn quyền của thực dân pháp,Người còn tiếp thu của các nhà khai sáng VD như chủ nghĩa “tam dân” của Tôn Trung Sơn. Chủ nghĩa M-L Là thế giới quan và làm phương pháp luận của tưởng HCM,là nguồn gốc quyết định trực tiếp cho sự hình thành và pt tưởng HCM. Trong tp Đường cách mệnh năm 1927 Người chỉ rõ “pjo chủ nghĩa nhiều… CN M-L” vì chủ nghĩa M-L là bộ phận tinh túy của văn hóa nhân loại, hệ tưởng của giai cấp tiến bộ(giai cấp công nhân) là một học thuyết c/m nhằm giải phóng con người. Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất HCM là một người luôn có duy độc lập ,tự chủ và sáng tạo Vs sự khổ công học tập rèn luyện nhằm chiếm lĩnh vốn chi thức vốn có của con người Người có tâm hồn của một nhà yêu nc,một chiến sỹ cộng sản Nhân cách,phẩm chất và tài năng của HCM ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển tưởng của người. 2/ Rút ra ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh đối thanh niên, sinh viên hiện nay ở nước ta. Câu 3: Hãy phân tích làm rõ nhận định: tưởng Hồ Chí Minh là một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm và phát triển gắn liền với sự lớn mạnh của Đảng và cách mạng Việt Nam ? Trả lời: tưởng HCM là một hệ thống quan điểm của Người về những vấn đề cơ bản của CMVN kết hợp thống nhất giữa dân tộc và giai cấp,CN yêu nc và CN đế quốc,độc lập dân tộc và CNXH nhằm đi tới giải phòng dân tộc,giải phóng giai cấp giải phóng con người. tưởng đó không thể hình thành ngay một lúc mà phải trải qua một quá trình,tìm tòi khảo nghiệm và pt gắn liền vs sự lớn mạnh của đảng và CMVN.Tư tưởng đóhình thành qua quá trình tìm tòi được thể hiện qua quá trình hình thành nên tưởng của người và trải qua các giai đoạn: -Giai đoạn hình thành tưởng yêu nc và chỉ hưởng c/m: đây là thời kỳ Người lớn lên và sống trong cảnh ng dân mất nước người đã tiếp thu truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của gd,dân tộc và tham gia các ptrao kháng chiến chống pháp.Trong thời kỳ này ở Người đã hình thành nên tưởng yêu nc,thương dân tha thiết bảo vệ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dtoc,ham muốn học hỏi những tưởng tiến bộ của dân tộc và Người đã đi tìm đến vs con đường yêu nc,tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,chứng kiến c/s khổ cực,điêu đứng của nhân dân và tinh thần đấu tranh của cha anh,hình thành hoài bảo cứu dân cứu nc.Nhờ đó Người đã tìm dc hướng đi đúng,đích đúng cách đi đúng để sớm đi tới thành công. - Giai đoạn tìm tòi,khảo nghiệm: Người đã bôn ba nhiều nc để tìm hiểu về các cuộc c/m lớn trên thế giới và khảo sát cuộc sống của nd các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Năm 1920 Người tiếp thu vs luận cương của Lenin về vấn đề dtoc và thuộc địa,Ng đã tìm thấy ở đó con đường chân chính cho sự nghiệp giải phóng dtoc,đây là thời kỳ Người có sự chuyển hướng vượt bậc về tưởng. -Giai đoạn hình thành về cơ bản tưởng con đường CMVN: Đây là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi và phong phú của Ng để tiến tới thành lập một chính Đảng CM ở VN -Tư tưởng CM của Ng trong giai đoạn này bao gồm: c/m giải phóng dtoc trong thời đại mới phải đi theo c/m vô sản,c/m muốn thành công phải có đảng lãnh đạo,tháng 2-1930 Ng sáng lập ra DCSVN và trực tiếp thảo ra các văn kiện;chính cương vắn tắt,sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt của Đảng. -Giai đoạn vượt qua thử thách,kiên trò con đường đã xđ cho CMVN: Đây là thời kỳ thử thách kiên trì giữ vững quan điểm nêu cao tưởng độc lập tự do,trên cơ sở con đường CMVN được hình thành về cơ bản Ng đã thành lập ĐCSVN năm 1930. Trong những năm đầu khi đảng mới ra đời Người đã kiên định giữ vững quan điểm vượt qua khuynh hướng”tả” của quốc tế cộng sản pt thành chiến lược giải phóng dtoc,xác lập tưởng độc lập tự do→c/m t8 thành công.Năm 1945 khai sinh ra nc VN dân chủ cộng hòa. - Giai đoạn pt và thắng lợi của tưởng HCM: Ng đặt nhiệm vụ giải phòng dtoc cao hơn hết,thực hiện đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công nông ,lập ra mặt trận việt minh đưa c/m t 8 thành công.đó là thắng lợi đầu tiên của tưởng HCM Sau khi giành chính quyền Đảng ta và nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc k/c chống pháp và chống Mỹ vừa XD CNXH ở miền Bắc vừa đấu tranh giải phóng miền nam. Câu 4: Hãy phân tích thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa theo quan niệm của Hồ Chí Minh? Từ đó phân tích tưởng: Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc ? Trả lời: - Thực chất của vấn đề dtoc thuộc địa là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dtoc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,xóa bỏ ách thống trị,áp bức bóc lột của nc ngoài,giải phóng dtoc,giành độc lập dân tộc,thực hiện quyền dân tộc tự quyết,thành lập nhà nước dtoc độc lập. +)độc lập dân tộc ,tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. HCM đã tiếp cận quyền dtoc từ quyền con ng, ng đã kế thừa những giá trị tưởng tronh 2 bản tuyên ngôn độc lập của CM Mỹ năm 1776 và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CM Pháp 1791 như quyền bình đẳng,quyền dc sống,quyền tự do,và quyền mưu cầu hp’.Ng khẳng định”đó là những lẽ k ai chối cãi dc”. Trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng Người đã xđ nhiệm vụ đầu tiên của c/m VN là đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm chon c nam hoàn toàn độc lập. Trong bản tuyên ngôn độc lập,HCM khẳng định quyền độc lập tự do thực sự của VN và nhấn mạnh dân tộc VN sẽ quyết tâm bảo vệ cho bằng dc nền độc lập đó. Từ quyền con người,HCM đã khái quát và nâng cao thành quyền dtoc” tất cả các dtoc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,dtoc nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do”. độc lập dtoc tự do là quyền thiêng liêng,là khát vọng ,là mục tiêu theo suốt cuộc đời của HCM và cũng là mục tiêu theo đuổi của hàng triệu ng dân VN. Độc lập theo tưởng HCM là độc lập “thực sự và hoàn hão”. Phải gắn vs quyền tự quyết của dtoc Thể hiện thực sự trên tất cả các mặt kinh tế,ctri,quân sự và ngoại giao Độc lập thực sự hoàn toàn phải gắn vs sự thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ Nó phải gắn vs tự do,hành phúc của nd HCM nêu cao chân lý”không có gì quý hơn độc lập tự do”-chân lý đó đúng cho mọi thời đại Độc lập dtoc tự do là quyền thiêng liêng nhất vì : Đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản:quyền sinh ,quyền sống quyền mưu cầu hp Phải Gắn liền vs sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Phải Gắn liền vs quyền tự quyết Phải Gắn vs c/s ấm no,hp của nd Kiên quyết chống lại sự xâm lược độc lập dân tộc:giặc ngoại xâm,giặc trong lòng(tham ô,lãng phí ,quan liêu) Câu 5: Hãy phân tích hệ thống luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc? Vân dụng trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta ? Trả lời: 1/ Hệ thống luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc gồm những luận điểm sau: -Một là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản. Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là "một trong những cái cánh của cách mạng vô sản"; mặt khác, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. -Hai là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Nguyễn Ái Quốc đã sớm khẳng định: muốn giải phóng dân tộc thành công "trước hết phải có đảng cách mệnh", "Đảng có vững cách mệnh mới thành công", "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt" - đó là chủ nghĩa Lênin. -Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên minh công-nông. Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc "là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một, hai người", vì vậy phải đoàn kết toàn dân, "sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền". Nhưng trong sự tập hợp đó, phải nhớ "công-nông là người chủ cách mệnh" "công-nông là gốc cách mệnh". -Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác - Lênin, đã được thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. -Năm là, cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân dân. Ngay từ năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, Nguyễn Ái Quốc đã nói đến khả năng khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương. Theo Người, "Để có cơ thắng lợi, một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng ". Đến tháng 5-1941, Hội nghị Trung ương 8 do Người chủ trì đã đưa ra nhận định: "Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa võ trang". =>>Tóm lại, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa. 2/Vân dụng trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta ? Câu 6: Phân tích đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội trong tưởng Hồ Chí Minh ? Liên hệ với đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do Đại hội XI nêu ra ? Trả lời: Trả lời:đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội trong tưởng Hồ Chí Minh *Theo các nhà kinh điển Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội là một xã hội có những đặc trưng cơ bản sau: + Xoá bỏ từng bước chế độ hữu bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng, để giải phóng cho sức sản xuất phát triển. + Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học công nghệ hiện đại, có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa bản. + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ hàng hoá, trao đổi tiền tệ (Quan điểm này về sau đã được điều chỉnh trong chính sách kinh tế mới của Lênin). + Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng bình đẳng về lao dộng và hưởng thụ. + Khắc phục dần sự khác biệt về giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội tương đối thuần nhất về giai cấp. + Giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tưởng và văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. + Sau khi đã đạt được những điều nói trên, khi giai cấp không còn nữa thì chức năng chính trị của nhà nước sẽ tiêu vong,v.v Những đặc trưng mà các nhà kinh điển Mác - Lênin đưa ra như trên đến nay có một số điểm không còn phù hợp nữa. Bản thân các ông cũng cho rằng những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội mà các ông đưa ra là dựa trên cơ sở phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội ở các nước bản Tây Âu phát triển nhất vào cuối thế kỷ XIX. Để tránh cho những người đi sau không rơi vào dập khuôn, giáo điều, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, khi nêu lên 10 biện pháp xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa, các ông đã căn dặn: "Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều". Nhiệm vụ của những người Mácxít là phải vận dụng sáng tạo và phát triển tưởng của các ông cho phù hợp với điều kiện nước mình, thời đại mình. *Trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà kinh điển Mác - Lênin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội và phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, tâm lý, tập quán, truyền thống văn hoá của người Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm của mình về đặc trưng bản chất của CNXH như sau: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ. Nó khác với các chế độ xã hội trước ở chỗ quyền làm chủ trong xã hộihội chủ nghĩa thuộc về đa số nhân dân, còn quyền làm chủ trong các xã hội trước thuộc về thiểu số giai cấp thống trị. + Chủ nghĩa xã hội là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. + Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, đồng chí, anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết khả năng sẵn có của mình.+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi, người già, trẻ em, người tàn tật được quan tâm, chăm sóc. + Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của quần chúng nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tóm lại, trong duy Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một chế độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo phản ánh được khát vọng thiết tha của loài người. Liên hệ với đắc trưng của chủ nghĩ xã hội ở Việt Nam do Đại hội VII(6/1991) nêu ra? Đại hội khẳng định đường lối đổi mới khởi xướng từ Đại hội VI là đúng cần thúc đẩy mạnh một cách đồng bộ và toàn diện. Đại hội khẳng định, quyết tâm không có gì lay chuyển nổi Đảng và nhân dân ta là kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất của Đảng về những định hướng lớn trong chính sách kinh tế, Đại hội khẳng định phải kết hợp tăng cường kinh tế với thực hiện công bằng xã hội. chính sách kinh tế nhiều thành phân là chủ trương chiến lược được thực hiện nhất quán và lâu dài. Về cơ chế quản lý, kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan lieu, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế. đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đồng thời đổi mới kinh tế, tất yếu phải đổi mới hệ thống chính trị nhưng phải xác định rõ nội dung, bước đi, hình thức cho phù hợp, đổi mới hệ thống chính trị hoạt động có hiệu quả,củng cố và giữ vai trò lãnh đạo của đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân. thực chất cua vấn đề là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ gắn với tập trung, dân chủ trong khuôn khổ pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , kiên quyết không chấp nhận đa nguyên đa đảng. - Về vấn đề Đảng , Đại hội khẳng định Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng, kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản. - Đại hội lần thư VII đã thong qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội . - Cương lĩnh đã nêu ra đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng: - Do nhân dân lao động làm chủ, có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, chế độ công hữu về các liệu sản xuất chủ yếu. - Có nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công; làm theo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Câu 7: Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 yếu tố Chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam ? Trả lời: các đảng công sản trên thế giới ra đời trên cơ sở kết hợp của 2 yếu tố: chủ nghĩa mac-lênin và phong trào công nhân nhưng đảng cộng sản việt nam thì lại co 3 yếu tố đó là thêm phong trào yêu nước vậy thì điều gì tạo nên sự khác biệt giữa đảng cộng sản việt nam và các đảng cộng sản ở các nước khác? đó là do tình hình, đặc điểm Việt Nam khác với các nước khác người dân Việt Nam yêu nước nên ngay khi Pháp xâm lược nhân dân Việt Nma ko ngừng đứng lên đấu tranh vì tinh thần yêu nước, trong đó có rất nhiều phong trào tiêu biểu: phong trào cần vương, phong trào nông dân yên thế, con đuờng cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, khởi nghĩa yên bái tất cả những phong trào đó đều là phong trào yêu nước đặc biệt đại diện cho tinh thần yêu nước rõ nhất là của nguyễn ái quốc, chính người đã có ý tưởng ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc chỉ vì xuất phát từ lòng yêu nước, ko muốn dân tộc mãi nằm trong kiếp lầm than và từ tinh thần yêu nước người đã tìm thấy chủ nghĩa mác lênin, người đã đến với chủ nghĩa mác lên nin khi một buổi sáng tình cờ đọc được bản sơ thảo luận cương lần thứ nhất của lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. người đã tìm thấy con đường cứu nước, con đường chủ nghĩa mác le nin - cách mạng tháng 10 nga. người đã tìm mọi cách để truyền chủ nghĩa ấy vào trong nước thông qua 1 tổ chức yêu nước lúc bấy giờ của thanh niên việt nam tại quảng châu - trung quốc, đó là tâm tâm xã. trên cơ sở của tổ chức này, hội việt nam cách mạng thanh niên đẫ ra đời, là 1 tổ chức yêu nước, tiếp cận chủ nghĩa mác lê nin do nguyên ái quốc tìm ra. vậy là ta đã được 2 yếu tố từ hội việt nam cách mạng thanh niên khi hội này đã đang trang bị kiến thức về chủ nghĩa mác lê nin thì họ đã hoạt động, và hoạt động quan trọng nhất là tiến hành "vô sản hóa" để truyền đạt chủ nghĩa mác lê nin vào phong trào côn nhân, vào giai cấp công nhân đang ngày càng phát triển nhưng tự phát tại việt nam và khi phong trào cách mạng ngày càng phát triển thì hội ko đủ sức để lãnh đạo phong trào cách mạng mà cần phải có đảng lãnh đạo xuất phát từ yêu cầu đó, 3 tổ chức công sản: đông đương cộng sản, an nam công sản đản, đông dương cộng sản liên đoàn đã ra đời nhưng lại hoạt động rời rạc, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, nên chính nguyễn ái quốc đã đứng ra hợp nhất lại thnahf đảng cộng sản việt nam vậy là đảng cộng sản việt nam đã ra đời trên cơ sở của phong trào yêu nước + chủ nghĩa mác le nin + phong trào công nhân. . Câu 8: Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của Giai cấp Công nhân, Nhân dân lao động, đồng thời là Đảng của cả dân tộc Việt Nam ? Trả lời: Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. Ngay từ khi ra đời đến nay, Đảng CSVN luôn là người đại diện xứng đáng cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (tháng 2-1951), Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Namlà Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”. Nhất quán với quan điểm này, khi miền Bắc tiến hành cuộc cách mạng XHCN, vào năm 1961, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”. Vận dụng sáng tạo những nguyên tắc về Đảng kiểu mới của V.I.Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải tập hợp được trong hàng ngũ của mình những người trong giai cấp công nhân, nông dân nghèo, binh lính… miễn là những người đó “tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái đấu tranh và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng”. Khi nói Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc thì điều đó không có nghĩa là “Đảng toàn dân”, không mang bản chất giai cấp. Ngay khi tuyên bố thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã xác định rõ bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Ở đây, bản chất giai cấp công nhân của Đảng thể hiện không chỉ ở số lượng đảng viên xuất thân từ giai cấp công nhân mà điều cơ bản là ở chỗ lập trường của giai cấp công nhân và nền tảng tưởng của Đảng chính là chủ nghĩa Mác - Lênin. Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: “Khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng, chúng ta không tách rời Đảng và giai cấp với các tầng lớp nhân dân lao động khác, với toàn thể dân tộc. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã mang trong mình tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc. Chính lập trường và lợi ích giai cấp công nhân đòi hỏi trước hết phải giải phóng dân tộc. Đảng tìm thấy nguồn sức mạnh không chỉgiai cấp công nhân mà còn ở các tầng lớp nhân dân lao động, ở cả dân tộc”. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng và với cách đó, giai cấp công nhân bao giờ cũng là đội tiên phong của cả dân tộc. Vì vậy, khi Người nói Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, hay “Đảng cách mạng chân chính”, “Đảng mácxít - Lêninnít”… thì trong tưởng của Người, Đảng bao giờ cũng là “đội tiên phong dũng cảm và bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc”. Và bản chất giai cấp của Đảng chỉ là một: Đảng mang bản chất giai cấp công nhân, được xây dựng theo nguyên tắc về Đảng kiểu mới của V.I Lênin. Khi khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng, bao giờ Người cũng gắn Đảng với vai trò lãnh đạo cách mạng, với vị trí của đội tiên phong trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”. Rằng cách mạng Việt Nam “phải có đường lối cách mạng đúng, có Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đúng. Đường lối ấy chỉ có thể là đường lối của chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của dân tộc”. Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”. Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”, điều đó không có nghĩa là vận dụng một cách máy móc, rập khuôn từng câu, từng chữ của C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin mà phải nắm lấy cái bản chất khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác. Đồng thời phải biết “phân tích cụ thể tình hình cụ thể” của thực tiễn cách mạng ViệtNam để hoạch định đường lối, chính sách đúng đắn. Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh luôn nhắc Đảng ta khi vận dụng lý luận cách mạng ấy phải sáng tạo, tránh giáo điều và không được xa rời những nguyên tắc cơ bản của nó. Đồng thời phải ra sức làm giàu trí tuệ của Đảng bằng cách không ngừng học tập nâng cao trình độ lý luận, thực tiễn cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại… Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công”. Thực tiễn đã cho thấy, trong 80 năm tồn tại và phát triển của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam là người duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam 80 năm qua luôn “cần có sự lãnh đạo của một Đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân” để đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng XHCN đến thành công. Câu 9: Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân? Liên hệ tới mối quan hệ giữa Đảng với dân ở nước ta hiện nay ? Trả lời: 1.Những luận điểm cơ bản của HCM về ĐCSVN - ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN cũng như truyền thống dân tộc HCM KD. Nhưng sức mạnh của QCND chỉ được phát huy thành 1 lực lượng to lớn khi được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo theo 1 đường lối đúng đắn. - Người KĐ CM trước hết phải có Đảng CM để trong thì vận động tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và CMVS mọi nơi. Đảng có vững thì cách mệnh mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy đúng hướng. - ĐCS là chính Đảng của giai cấp công nhân, là đơn vi tiên phong, bộ tham mưu của g/c VS, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng luôn tận tâm, tận lực phục sự tổ quốc và nhân dân, trung thành tuyệt đối với lợi ích của g/c, của nhân dân và của dân tộc. Ngoài lợi ích đó ra thì Đảng không có lợi ích gi khác. 2. ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN về sự ra đời của các ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với phong trào công nhân. HCM từ 1 người VN yêu nước đã bắt gặp ánh sáng của chủ nghĩa M-LN và vận dụng vào TT cách mạng VN. Người khái quát quy luật ra đời của ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với PTCN và PTYN. - Sự ra đời của ĐCSVN tất yếu phải dựa vào cơ sở XH là PTYN vì đó là phong trào rộng lớn nhất chiếm 90% dân số, trong đó có g/c công nhân. Giai cấp công nhân là nòng cốt có vai trò vạch ra đường lối chủ chương đúng đắn để lãnh đạo PTYNVN giành thắng lợi cuối cùng. - Từ sự nhận thức cần giác ngộ sức mạnh dân tộc với sức mạnh giai cấp, HCM kiên định cần phải gắn bó chặt chẽ với PTCN và PTYN. Phải nắm lấy vũ khí sắc bén là CN M-LN và ngọn cờ dân tộc. Mỗi người cộng sản trước hết phải là 1 người yêu nước, thường xuyên truyền bá chủ nghĩa M-LN, quan điểm đường lối của Đảng trong PTCN và QCND để thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng. Vì vậy ĐCS là Đảng của g/c công nhân đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc, lãnh đạo dân tộc thấy được thắng lợi to lớn. 3. ĐCSVN là đảng của g/c công nhân đồng thời cũng là Đảng của dân tộc. - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN cho rằng: không có Đảng siêu g/c mà bất cứ 1 Đảng nào ra đời cũng đều mang tính giai cấp, đều đại diện cho quyền lợi và lợi ích của 1 g/c nhất định. Do đó HCM chỉ ra ĐCSVN là Đảng của g/c công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN. - Bản chất g/c công nhân của Đảng được thể hiện ở chỗ: + Nền tảng TT của Đảng là chủ nghĩa M-LN + Mục tiêu đường lối của Đảng thực sự vì độc lập dân tộc gắn liền với CNXH vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng XH và giải phóng con người. + Đảng nghiêm túc tuân thủ những nguyên tắc Đảng kiểu mới của g/c công nhân. - Sự thống nhất giữa bản chất g/c công nhân với tính dân tộc của Đảng thể hiện: + Lợi ích của g/c công nhân thốngnhât với lợi ích của dân tộc. Đó là mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền CNXH nhằm giải phóng g/c, xh và con người. + Cơ sở XH để thành lập Đảng là được quần chúng nhân dân ủng hộ và thừa nhận. + Thành phần kết nạp Đảng không phải chỉ có g/c công nhân mà bao gồm những người ưu với mọi tầng lớp nhân dân có sức mạnh lãnh đạo nhân dân thực hiện lợi ích chung: GPDT, GPCN, trong đó con người làm nòng cốt. Vì vậy mà Đảng vừa mang tính bản chất g/c, vừa mang tính dân tộc. 4. HCM khẳng định ĐCSVN phải lấy chủ nghĩa M-LN làm nòng cốt - CM muốn thành công thì trước hết phải có Đảng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt. Trong Đảng ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, không có bảy chỉ Nam. Trong thế giới bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa M-LN. - Khi nhấn mạnh chủ nghĩa M-LN làm nòng cốt, HCM nhấn mạnh phải nắm vững tinh thần và phương pháp của nó đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kinh nghiệm của các nước để vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của VN. Từ đó người lưu ý phải tách 2 khuynh hướng giáo điều và xem xét lại chủ nghĩa M-LN. 5. Hồ Chí Minh khẳng định Đảng cộng sản Việt Nam fải xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc tổ chức của Đảng: + Theo Hồ Chí Minh dân chủ và tập trung là 2 mặt có quan hệ gắn bó và thống nhất với nhau theo một nguyên tắc. Dân chủ là đi đến tập trung, dân chủ là cơ sở của tập trung chứ không phải theo kiểu phân tán tuỳ tiện vô tổ chức. Còn tập trung trên cơ sở dân chủ chứ không phải tập trung quan liêu theo kiểu độc đoán chuyên quyền. + Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. Đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng: -> Người phân tích 1 người dù tài giỏi máy cũng không thể thấy hết được mọi việc càng không thể hiểu hết được một vấn đề. -> Về cá nhân phụ trách Người chỉ rõ việc gì đã bàn bạc kỹ lưỡng rõ ràng cần giao cho một người phụ trách. Vì vậy tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau. + Nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng: -> Người chỉ rõ một Đảng mà dấu khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng, một Đảng mà có gan thừa nhận những khuyết điểm của mình, vạch rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách sửa chữa khuyết điểm đó như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn chắc chắn chân chính. -> Nhấn mạnh tự phê bình và phê bình Người coi giống như việc soi gương rửa mặt hàng ngày phải thường xuyên tự giác và nghiêm túc thực hiện. -> Hồ Chí Minh chỉtự phê bình và phê bình không những là một vấn đề của khoa học c/m mà còn là của nghệ thuật c/m đòi hỏi mỗi cán bộ Đảng viên phải khéo dùng. Trong đó mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình cũng như với người khác, phải có tính đồng chí thương yêu lẫn nhau tránh những thái độ lệch lạc sai trái như che dấu khuyết điểm của bản thân mình hay lợi dụng phê bình để nói xấu. ->Kỷ luật nghiêm minh và tự giác. Đây là một nguyên tắc của Đảng kiểu mới, của giai cấp công nhân trong đó: * Nghiêm minh là thuộc về tổ chức Đảng, là kỷ luật đối với mỗi cán bộ Đảng viên không phân biệt cán bộ lãnh đạo cao hay thấp mà mọi Đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng. * Tự giác: Là thuộc về mỗi cán bộ Đảng viên tự nguyện đứng trong hàng ngũ của Đảng vì vậy phải thực hiện chủ trương nghị quyết của Đảng, có như vậy Đảng mới hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo của mình. + Đoàn kết thống nhất trong Đảng. Đây là một nguyên tắc quan trọng của Đảng kiểu mới của Lênin: -> Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng cũng như khối đại đoàn kết toàn dân. Trong đó đoàn kết trong Đảng là nòng cốt cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân. -> Cơ sở để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong đảng là đường lối quan điểm và điều lệ Đảng. Đây là cơ sở để tạo nên sự thống nhất về tưởng, tổ chức và hành động của Đảng nhằm biến những chủ trương của Đảng thành hành động của giai cấp nông dân. -> Để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Người yêu cầu phải nghiêm túc thực hiện những nguyên tắc của Đảng kiểu mới, mỗi Đảng viên phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham ô lãng phí. KL: tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới là sự kế thừa lý luận về Đảng kiểu mới của Lênin vào điều kiện cụ thể của VN. Đó là nguyên tắc cơ bản có quan hệ chặt chẽ trong quá trình xây dựng một Đảng kiểu mới. ND nguyên tắc này được Đảng ta tiếp tục phát huy và vận dụng trong giai đoạn hiện nay. 6. Đảng vừa là người lãnh đạo vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân. - Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân. - Đây là một luận điểm lớn và nhất quán khi Người xác định vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ Đảng viên. Người chỉ rõ: Khi Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền xây dựng chính quyền và lãnh đạo chính quyền xây dựng mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thì Đảng là Đảng cầm quyền. Nhưng Đảng phải ý thức được mình là người đầy tớ của dân. Đảng lãnh đạo Nhà nước trong đó dân là chủ. Do đó mối quan hệ ở đây là Đảng là cầm quyền nhưng dân là chủ. - HCM khẳng định là đầy tớ trung thành của nhân dân Đảng có quyền lợi gì riêng ngoài quyền lợi giai cấp, quyền lợi dân tộc. Vì vậy Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân. Đảng không ở trên dân, ngoài dân mà ở trong dân, Đảng phải lấy dân làm gốc. 7. Đảng phải thường xuyên đổi mới, tự chỉnh đốn để thực sự trong sạch vững mạnh. - Để xứng đáng là một đảng cách mạng chân chính lãnh đạo sự nghiệp to lớn của dân tộc, một Đảng vừa là đạo đức vừa là văn minh tiêu biểu cho trí tuệ danh dự lương tâm của dân tộc và thời đại thì Đảng phải thường xuyên chăm lo đến việc chỉnh đốn và đổi mới. - Chỉnh đốn và đổi mới Đảng là làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh cả về 3 mặt: chính trị, tưởng, tổ chức ; làm cho đội ngũ cán bộ Đảng viên nâng cao phẩm chất và năng lực trước những yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. - Khi nhấn mạnh vài trò cầm quyền của Đảng Người chỉ rõ: quyền lực của Đảng có sức mạnh to lớn để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới trong lĩnh vực của đời sống. Nhưng nó cũng có sức phá hoại nếu người cầm quyền thoái hóa biến chất đi ngược với quyền lợi giai cấp nd. - "Người khẳng định một dân tộc một Đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp dẫn lớn không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi nếu lòng dạ không trong sạch nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân". KLC: tưởng HCN về ĐCSVN là hệ thống những luận điểm cơ bản về ĐCS dựa trên sự kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, các phong trào cách mạng trên thế giới và những tưởng tiến bộ của nhân loại để vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của VN. ND tưởng ấy không chỉ có vài trò chỉ đạo cho Đảng lãnh đạo c/m giành thắng lợi mà đặc biệt trong giai đoạn hiện nay trước những biến cố mới của LS, Đảng vẫn không ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo nhân dân thực hiện lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết định thắng lợi của c/m VN trong thời kỳ lịch sử. Đảng đó là Đảng của dân tộc VN đồng thời là Đảng của mỗi con người VN. Câu 10: Hãy trình bày những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Đánh giá thực trạng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay ? Trả lời: - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lược tập hợp lực lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc chống kẻ thù của dân tộc, của giai cấp. Do đó đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. Trong từng thời kỳ của cách mạng, có thể phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với từng đối tượng, nhưng đại đoàn kết dân tộc phải là vấn đề sống còn của cách mạng.Hồ Chí Minh đã nêu: "Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi , đoàn kết là then chốt của thành công". "Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt". "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công". Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản. -Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng tưởng đại đoàn kết dân tộc được quán triệt trong mọi đường lối, chính sách của Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt Nam. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951, Hồ Chí Minh nêu mục đích của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8 chữ: "đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc". Trước Cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến nhiệm vụ của tuyên huấn là làm sao cho đồng bào hiểu được mấy điều: một là, đoàn kết, hai là, làm cách mạng đòi độc lập dân tộc. Sau kháng chiến Bác lại nêu nhiệm vụ của tuyên huấn là để dân hiểu: một là, đoàn kết, hai là, xây dựng chủ nghĩa xã hội, ba là, đấu tranh thống nhất nước nhà. Như vậy, đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng, mà đó là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Vì vấn đề cơ bản của cách mạng suy cho cùng là phải có bộ tham mưu đưa ra đường lối tập hợp sức mạnh toàn dân đánh giặc. Vấn đề đại đoàn kết dân tộc phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan của cách mạng do quần chúng tiến hành. Đại đoàn kết dân tộc là một chính sách chứ không thể là một thủ đoạn chính trị. Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh vô địch của cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh cho rằng yêu nước phải thể hiện ở thương dân, không thương dân thì không có tinh thần yêu nước. - Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Dân và nhân dân là khái niệm có nội hàm rộng, chỉ toàn bộ con dân nước Việt, "con Lạc, cháu Hồng", "con Rồng, cháu Tiên". tưởng đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết với tất cả nhân dân không phân biệt: dân tộc thiểu số hay đa số, tín ngưỡng, già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo Đoàn kết với mỗi người dân cụ thể, với toàn thể đông đảo quần chúng và cả hai đối tượng trên đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc. - Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Khối đại đoàn kết dân tộc phải được giác ngộ về mục tiêu, tổ chức thành khối vững chắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn. Và đưa quần chúng vào tổ chức phù hợp với từng giai tầng, từng lứa tuổi, giới tính, ngành nghề, tôn giáo, phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng. Ví dụ có hội hữu ái, hội công, hội nông, hội phụ nữ, **Đánh giá tóm tắt vai trò của các mặt trận thống nhất đã được thành lập từ năm 1941 đến nay ở nước ta? Trả lời: từ năm năm 1841 đến nay.với nhiều tên gọi khác nhau nhưng thực chất chỉ là một tố chứ chính trị rộng rãi tập hợp đông đảo các tầng lớp,dân tộc phấn đâu vì mục tiêu chung là đọc lập thống nhất dân tộc: -Đoàn kết trong mặt trận việt minh nhân dân ta đã giành thắng lợi cách mạng tháng 8 lập nên nước việt nam dân chủ cộng hòa -Đoàn kết trong mặt trận liên việt nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi lập lại hòa bình ở đông dương và hoaanf toàn giải phóng miền bắc -Đoàn kết trong mặt trận Tổ quốc việt nam nhân dân ta đã giành thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế cải tạo cách mạng xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miên bắc -Đoàn kết trong mặt trận Tổ quốc việt nam ở miền bắc và mặt trân dân tộc giải phóng miền nam nhân dân cả nước đã thực hiệ lời di chúc của bác đánh cho mỹ cút đánh cho ngụy nhào,gải phóng miền nam thống nhất tố quốc Sau khi giành thống nhất đât nước đến nay mặt trận tổ quốc VN đã đoàn kết toàn dân và đang thức hiện nhiệm vụ cách mạng mới cả nuocs quá đọ lên chủ nghĩa xã hội bằng công cuộc đổi mới đay mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước [...]... chính, chí công vô là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, là mối quan hệ “ với tự mình” =>> Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính... của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hoá Theo Hồ Chí Minh, văn hoá có ba chức năng cơ bản: - Một là, bồi dưỡng tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm và thấp hèn có thể có trong tưởng, tình cảm của mỗi người Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng những tưởng và tình cảm lớn có ý nghĩa chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và của cả dân tộc tưởng. .. liêm, chính, là bố dức tính chủ yếu của con người, nhất là đíi với cán bộ đảng viên Nó có quan hệ mật thiết với nhau như bốn mùa của trời, 4 phương của đất, thiếu một mùa thì không thành trời, thiếu một phương thì không thành đất, thiếu một đức thf không thành người + Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô có quan hệ mật thiết với nhau Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư; ngược lại chí công.. .Câu 11: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế ? Trả lời: Câu 12: Phân tích tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước ? Trả lời: HCM là người giải quyết rất thành công mối quan hệ giữa các vấn đề giai cấp – dân tộc trong xây dựng NN VN mới Người đã giải quyết hài hòa, thống... bị loại bỏ khỏi đời sống con người và xã hội Câu 15: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới? Liên hệ tới con người mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? Trả lời: Theo tưởng Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo dức của người dân Việt Nam là : a- Trung với nước, hiếu với dân : - Đây là hạt nhân cơ bản bản nhất trong tưởng đạo đức... vô tư, một lòng một dạ vì những việc ích quốc lợi dânthì nhất định sẽ thực hiện được cầ, kiêm, liêm chính Và có chí công vô thì mới nêu cao được chủ nghĩa tập thể, quét sạch được chủ nghĩa cá nhân - Có thể nói rằng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô là cái cầm để làm việc, làm người, làm cán bộ - Bồi dưỡng phẩm chất này sẽ làm cho con người vững vàng trước mọi thử thách - Cần, kiệm, liêm, chính,... =>>Yêu thương con người trong tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Hồ Chí Minh coi yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất Yêu thương con người thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trong quan hệ xã hội c- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô : - Đây là nét đặc trưng... đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội, mỗi người không chỉ cần có những tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp, những hiểu biết ngày càng được nâng cao, mà còn phải trau dồi cho mình những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh Văn hóa phải giúp cho con người biến những tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp thành phẩm chất và phong cách của chính mình mới có thể sử dụng được kiến thức để tham gia... nghiệp của chính NN ta Câu 13: Phân tích định nghĩa “Văn hóa” trong tuyển tập Nhật ký trong ? Từ đó nêu ra những điểm lớn để xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta hiện nay ? Trả lời: Tháng 8-1943, khi còn trong nhà của ng Giới Thạch, lần đầu tiên, Hồ Chí Minh nêu ra một định nghĩa về văn hoá: " Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ... ng CM còn " hiếu" không chỉ hạn hẹp như quan niệm đạo đức truyền thống, mà bao hàm một nội dung sâu rộng hơn + Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước Nước ở đây là nước của dân, còn dân là chủ nhân của đất nước + Với HCM, Hiếu với dân có nghĩa là bao nhiêu quyền hạn là của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu lực lượng đều ở nơi dân + tưởng hiếu với dân không . CÂU HỎI ÔN TẬP- MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Phân tích khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh? Hãy chứng minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu khách. Mác-Lênin, hình thành nên tư tư ng HCM. Câu 2: Phân tích làm rõ nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh? Rút ra ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đối thanh niên, sinh. triển tư tưởng của người. 2/ Rút ra ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đối thanh niên, sinh viên hiện nay ở nước ta. Câu 3: Hãy phân tích làm rõ nhận định: Tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 07/06/2014, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm tư tưởng HCM:

  • Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng VN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.  Đó là những quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề ở VN: + Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người + Về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; +Về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; +Về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; +Về quốc phòng toàn dân, xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; +Về phát triển kinh tế và văn hóa, ko ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; +Về đạo đức CM, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau; +Về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ Đảng viên vừa là ng lãnh đạo, vừa là ng đầy tớ trung thành của nhân dân…

  • Chứng minh: tư tưởng HCM là sản phẩm tất yếu khách quan của cách mạng VN đầu thế kỷ XX đến nay:

  • Tư tưởng HCM không phải là sản phẩm chủ quan,phản ánh tâm lý nguyện vọng của nhân dân VN đối với lãnh tụ của mình.Tư tưởng HCM là sản phẩm tất yếu của cách mạng VN, ra đời do yêu cầu khách quan, đáp ứng những nhu cầu bức thiết do cách mạng VN đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. Tư tưởng HCM được hình thành dưới tác động ảnh hưởng của những điều kiện lịc sử xã hội cụ thế của dân tộc và thời đại mà người đã sống và hoạt động. Người đã nắm bắt được chính xác xu hướng của thời đâị để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình

  • Về điều kiện kinh tế xã hội:

  • - Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp xâm lược. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp liên tục nổi lên, dâng cao và lan rộng trong cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực,... ở Nam bộ; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích... ở miền Bắc. Tuy nhiên, do chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, dựa trên ý thức hệ phong kiến, nên đều thất bại. - Bước sang đầu thế kỷ XX, xã hội VN bắt đầu có sự biến chuyển và phân hóa, tầng lớp tiểu tư sản và mầm mống của giai cấp tư bản bắt đầu xuất hiện, ảnh hưởng của cuộc vận động cải cách của của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc tác động vào VN. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự xuất hiện của các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, VN Quang phục hội... do các sĩ phu phong kiến có tư tưởng duy tân truyền bá và dẫn dắt, nhưng do bất cập trước lịch sử, nên không tránh khỏi thật bại. - Những năm đầu thế kỷ XX thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta. Trường Đông Kinh Nghĩa thục bị đóng cửa (tháng 12- 1907; cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (tháng 4 – 1908); vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bị tàn sát (tháng 6-1908); căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (tháng 01 – 1909); phong trào Đông Du bị tan rã, Phan bội Châu và các đồng chí của ông bị trục xuất khỏi nước Nhật (tháng 02-1909); các lãnh tụ của phong trào Duy Tân trung kỳ, người bị lên máy chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi..), người bị đày ra Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn...). Tình hình đó cho thấy, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường cách mạng mới.

  • Về Quê hương, gia đình.

  • Gia đình :HCM sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Thân phụ của Người là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-một nhà nho cấptiến, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, có ý chí kiên cường vượt qua gian khổ, khó khăn, đặc biệt có tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị-xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình thành nhân cách của Nguyễn Tất Thành. Tiếp thu tư tưởng trên của người cha, sau này Nguyễn ái Quốc nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của mình. Quê hương của HCM là Nghệ Tĩnh, một miền quê giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, xuất hiện nhiều anh hùng như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu... Ngay mảnh đất Kim Liên đã thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ như Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến... Anh chị của Nguyễn Tất Thành cũng hoạt động yêu nước, bị thực dân Pháp bắt giam cầm và lưu đầy hàng chục năm. Quê hương, gia đình, đất nước đã chuẩn bị cho Nguyễn Tất thành nhiều mặt và có vinh dự đã sinh ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hoá kiệt xuất.

  • Về Thời đại:

  • HCM bước vào vũ đài ctri khi CNTB pt mạnh đã dẫn đến chủ nghĩa đế quốc ra đời nhằm xâm chiếm các nước nhược tiểu muốn đánh bại kẻ thù chung cần có sự đoàn kết vs các nước khác(CMVN-CMTG),vs thắng lợi của c/m t10 nga thành công mở ra thời kỳ mới thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.Như vậy, trong điều kiện lịch sử VN và thế giới cuối thế kỷ XIX đến những năm 20 của thế kỷ XX, với trí tuệ lớn của HCM đã trở thành hợp điểm gặp gỡ quan trọng của trí tuệ VN và trí tuệ thời đại, giữa chủ nghĩa yêu nước VN và chủ nghĩa Mác-Lênin, hình thành nên tư tưởng HCM.

  • Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm của Người về những vấn đề cơ bản của CMVN kết hợp thống nhất giữa dân tộc và giai cấp,CN yêu nc và CN đế quốc,độc lập dân tộc và CNXH nhằm đi tới giải phòng dân tộc,giải phóng giai cấp giải phóng con người. Tư tưởng đó không thể hình thành ngay một lúc mà phải trải qua một quá trình,tìm tòi khảo nghiệm và pt gắn liền vs sự lớn mạnh của đảng và CMVN.Tư tưởng đóhình thành qua quá trình tìm tòi được thể hiện qua quá trình hình thành nên tư tưởng của người và trải qua các giai đoạn: 

  • -Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nc và chỉ hưởng c/m:

  • đây là thời kỳ Người lớn lên và sống trong cảnh ng dân mất nước người đã tiếp thu truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của gd,dân tộc và tham gia các ptrao kháng chiến chống pháp.Trong thời kỳ này ở Người đã hình thành nên tư tưởng yêu nc,thương dân tha thiết bảo vệ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dtoc,ham muốn học hỏi những tư tưởng tiến bộ của dân tộc và Người đã đi tìm đến vs con đường yêu nc,tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,chứng kiến c/s khổ cực,điêu đứng của nhân dân và tinh thần đấu tranh của cha anh,hình thành hoài bảo cứu dân cứu nc.Nhờ đó Người đã tìm dc hướng đi đúng,đích đúng cách đi đúng để sớm đi tới thành công. 

  • - Giai đoạn tìm tòi,khảo nghiệm:

  • Người đã bôn ba nhiều nc để tìm hiểu về các cuộc c/m lớn trên thế giới và khảo sát cuộc sống của nd các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Năm 1920 Người tiếp thu vs luận cương của Lenin về vấn đề dtoc và thuộc địa,Ng đã tìm thấy ở đó con đường chân chính cho sự nghiệp giải phóng dtoc,đây là thời kỳ Người có sự chuyển hướng vượt bậc về tư tưởng. 

  • -Giai đoạn hình thành về cơ bản tư tưởng con đường CMVN:

  • Đây là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi và phong phú của Ng để tiến tới thành lập một chính Đảng CM ở VN

  • -Tư tưởng CM của Ng trong giai đoạn này bao gồm:

  • c/m giải phóng dtoc trong thời đại mới phải đi theo c/m vô sản,c/m muốn thành công phải có đảng lãnh đạo,tháng 2-1930 Ng sáng lập ra DCSVN và trực tiếp thảo ra các văn kiện;chính cương vắn tắt,sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt của Đảng. 

  • -Giai đoạn vượt qua thử thách,kiên trò con đường đã xđ cho CMVN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan