BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH MON HOC
DO VE KIEM DINH CONG
TRINH CAU
TRINH DO CAO DANG NGHE: XAY DUNG CAU DUONG
.Đơn lành theo Quyét djah sb 1955/QD-CDGTVTTWLDT ngiy
31/12/2017 của Hiệu trướng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương L
Trang 3BO GIAO THONG VAN TAL
ỔTRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAL TRUNG UONG 1
GIAO TRINH
Môn học: Đo vẽ kiểm định công trình cầu
NGHÈ: XÂY DỰNG CÂU ĐƯỜNG
TRINH DO: CAO DANG
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Đo vẽ kiểm định công trình cầu là môn học bắt buộc trong chương trình
day nghề dài bạn, nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng
cơ bản về đo vẽ kiểm định các công trình cầu đường
Hiện nay các cơ sở dạy nghề đều đang sử dụng tài liệu giảng dạy theo nội
dung tự biên soạn, chưa được có giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống
nhất, vì vậy các giáo viên và học sinh sinh viên đang thiếu tài liệu để giảng dạy và tham khảo
"Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng day và học tập trong giai đoạn mới của nhà trường, tập thể giáo viên khoa Công tình đã biên soạn giáo tỉnh môn học Đọ vẽ kiên định công kinh cần bộ Cao đẳng nghệ, giáo tình này gầm những nội
dung chắnh như sau: Bai I: Khai niệm
Bài 2: Bổ trắ mốc Bài 3: Kỹ thuật đo lớn
Bài 4: Đo độ cong của công trình Bài 5: Đo độ rạn nứt công trình Bài 6: Đo độ xẽ dịch của công trình Bài 7: Đo chuyển dịch công trình
Bài 8: Xử lý số liệu đo lún và dự đoán lún
ỘTrong quá trình biên soạn chúng tôi đã tham khảo các nguồn tài liệu
sẵn có, trong nước và với kinh nghiệm giảng dạy thực tế Mặc dù đã có nhiều
nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi thiểu sót
ỘChống tôi rất trân trọng và cám ơn những ý kiến đồng của đồng nghiệp và các nhà chuyên môn để giáo trình Đo vẽ kiểm định công trình cầu đạt được sự hoàn thiện trong những lẫn biên soạn sau này
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Bai 1: KHÁI NIỆM
1 Phân loại chuyển dich biến dạng công rình -ececccccece I Nguyên nhân của chuyển dịch biến dạng công trình
II Đặc tắnh và các tham số chuyển dịch
IV Mục đắch và nhiệm vụ quan trắc biến dạng công trình
` Yêu cầu độ chỉnh xác và chủ kỳ quan tắc, 1 Quan tric tin
% Quan trếc chuyên địch ngàng
BÀI 2 BÓ TRÍ MÓC
1 Kết cấu và phân bố mốc đo lún
1 Mắc cơ sở dùng trong đo lắn thường được thiết kế theo 3 loại: Ấ18
2 Mắc kiẩm tra gầm hai loại: mốc tường và mắc gắn nên -14
II Kết cấu và phân bố mốc trắc chuyển địch ngang we AS 1 Mắc cơ sở trong quan trắc chuyển dịch ngang thường có hai loại is
2, Méc kim tra cũng có hai loại Ấ16
BÀI 3 KỸ THUẬT ĐO LỨN 18
1 Quan tric kin bing phương pháp đo cao hình học nan 18
1 Máy và dụng cụ đo 18
2 Phương pháp đo cao hình học 3 Sob và chương trình đa
.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu
II Quan trắc lún bằng phương pháp đo cao thuỷ tĩnh, TH, Quán trắc lớn bằng phương pháp đo cao lượng giác
Bai 4 BO BO CONG CUA CƠNG TRÌNH
Trang 6TV Đo độ cong của công trình
Bài 5: BO BO RAN NUT CONG TRINH
1 Khải niệm
II Phương pháp đo vết nứt công trình,
I.1 Phương pháp đo bằng thước du xắch
á Cấu tạo
b, LẤp đặt thiết bị kiểm tra c Cài đặt thiết bị kiến tra
4 Cách đọc giá trị trên thước đo 112 Phương pháp đo bằng con tem
Bai 6: ĐO ĐỘ XÊ DỊCH CỦA CƠNG TRÌNH
1 Xác định độ xê dịch công trình bằng phương pháp tia ngắm (đo hướng) 34 1 Xác định độ xê dịch công trình bằng phương pháp giao hội 35
Bài 7: ĐO CHUYỂN DỊCH CƠNG TRÌNH ỞỞ?
1 Quan trắc chuyển địch ngang bằng phương pháp hướng chuẩn me 37
1 Hướng chuẩn:
Phương pháp góc nhỏ
b phương pháp bảng ngắm di động
` Sơ đồ hướng chuẩn
+ Sơ đỗ hướng toàn phải
5 Sơ đỗ hướng từng phần
c3: Sơ đồ hướng nhắch dẫn (hình )
la Phương pháp đo
b, Tinh độ ch hướng v ai số rang phương
.% Sơ đễ hướng chéo nhau (Hìnl) ề -sss-e+ees
phương pháp đo
b Tỉnh độ lệch hưởng và sai số trung phương
II Quan trắc chuyển dịch ngang bằng phương pháp đo góc - cạnh TH Phương pháp tam giác
1V Phương pháp đường chuyền (đa giác)
Trang 7Lập hệ phương trình chuẩn
3 Giải hệ phương trình chuẩn, xác định nghiệm đỉ 6 Dinh giá độ chắnh xác của kết quả đo
Trang 8Bai 1: KHALNIEM 1 Phiin loại chuyễn địch biến dạng công trình
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, có thể chia chuyển dịch công trình
thành hai
Sự trồi lún : công trình bị chuyển dịch trong mặt phẳng nằm ngang
Sự chuyển địch không đều có thể gây nên biến dạng công trình
ỘCác biến dạng thường gặp là cong, vặn xoắn, rạn nứt Nếu công trình bị
biến đạng nghiêm trong thì có thể dẫn đên sự cố
11 Nguyên nhân của chuyển dịch biến đạng công trình
ỘCác công trình bị chuyển dịch biển dạng là do tác động của hai loại yếu tố
chủ yếu
~ Điều kiện tự nhiên
- Quá trình xây dựng, vận bành công trình ỘTác động của các yếu tổ tự nhiên bao gồm:
+ khả năng lún, trượt của lớp đất đá dưới nền mỏng công trình và các
hiện tượng địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khác + Sự co dân của đất đá + Sự thay đổi của các điều kiện thuỷ văn theo nhiệt độ, độ ẩm và mực nước ngằm ~ Các yếu tổ liên quan đến quá trình xây đựng, vận hành công trình bao gồm:
+ ảnh hưởng của trọng lượng bản thân công trình
+ Sự thay đổi các tắnh chất cơ lý đắt đá do việc quy hoạch cấp thoát nước
+ Sự sai lệch trong khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn
+ Sự suy yếu của nền móng công trình do thì công các công trình ngằm đưới công trình
+ Sự thay đổi áp lực lên nền móng công trình do xây dựng các công trình khác ở gần
+ Su rung động của nền móng công trình do vận hành máy móc và hoạt động của các phương tiện giao thông
TH Đặc tắnh và các tham số chuyển địch
Trang 9sau đó,
ỘCác điểm ở những vị trắ khác nhau của công trình có độ lún bằng nhau thì quá trình lớn được coi là lún đều Lũn đều chỉ xảy ra khi áp lực của công trình và
mức độ chịu nén của đắt đá ở các vị trắ khác nhau của nền là như nhau
Độ lún không đều xảy ra do sự chênh lệch áp lực lên nền và mức độ chịu
nén của đắt đá không như nhau Lún không đều làm cho công trình bị nghiêng cong, vặn, xoắn và các biến dạng khác
Biến dạng lớn sẽ có thể dẫn đến hiện tượng gầy, nứt ở nền móng và
tường của công trình Sự chuyển dịch của công trình được đặc trưng bằng các
tham số:
+ Độ lún trung bình của nền móng: S ụ,
+ Chênh lệnh tương đối độ lún của hai điểm trên nền là tỷ số giữa hiệu độ lún và khoảng cách giữa hai điểm đó: s
+ Độ nghiêng ¡ của nền móng là tỷ số giữa hiệu độ lún giữa hai điểm ở hai
đầu công trình và chiều đãi của công trình
+ Độ cong tương đối của công tỉnh: 7 (Tỷ số giữa tên trương cung và
dây cung)
-+ Độ vận xoắn tương đối của công trình được đặc trưng bằng góc ô
+ Chuyén dịch ngang của công nh: u
TV Mục đắch và nhiệm vụ quan trắc biến đạng công trình
Quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình là để xác định mức độ chuyển dịch biến dạng, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân chuyển dịch biển dang và
từ đó có biện pháp xử lý, đề phỏng tai biển đối với công trình Cụ thể là:
+ Xác định giá trị chuyển địch biến dạng để đánh giá mức độ ổn định
của công trình
ể+ Kiểm tra việ tắnh toán thiết kế công trình
-+ Nghiên cứu quy luật biến dạng trong những điều kiện khác nhau vả dự
Ộđốn biển dạng của cơng trình trong tương lai
-+ Xác định các loại biến dạng cỏ ánh hưởng đến quá trình công nghệ, vận hành công trình
Trang 10Ộ+ Nhiệm vụ kỹ thuật
+ Khái quát về công trình, điều kiện tự nhiên và chế độ vận hành
+ Sơ đồ phân bố mốc khống chế và mốc kiểm tra, + Sơ đồ quan trắc
+ Yêu cầu độ chắnh xác quan trắc ở những giai đoạn khác nhau + Phương pháp và dụng cụ đo
_+ Phương pháp chỉnh lý kết quả đo
+ So dé lich cho công tác quan trắc
-+ Biên chế nhân lực và dự toán kắnh phắ YV Yêu cầu độ chắnh xác và chu kỳ quan trắc
1 Ouan bắc lần
'Yêu cầu độ chắnh xác quan trắc lần công tình phụ thuộc: chủ yếu vào
tắnh chất cơ lý đất đá dưới nền móng công trình và phụ thuộc vào đặc điểm kết
cấu, vận hành công trình
'Yêu cầu độ chắnh xác quan trắc lún được xác định bằng biểu thức
mục
ỘTrong đó: m ẤẤ Yêu cầu độ chắnh xác quan trắc độ lún ở thời điểm t,
ỘSu, Sạ uy: Độ lún dự báo ở thời điểm tụ và tụ
+: HỆ số đặc trưng cho độ tin chy của kết quả quan trấc, thẳng thường e =4+ 6
Do lin được tiễn hành nhiều lần, mỗi lẫn đo gọi là một chu kỳ Thời gian
tiến hảnh các chu kỳ đo được xác định trong khi thiết kế kỹ thuật quan trắc lún 'Chu kỳ quan trắc phải được tắnh toán sao cho kết quả quan trắc phản ánh được
thực chất quá trình lún của công nh
.Có thể phân các chu kỳ quan trắc trong 3 giai đoạn:
~ Giai đoạn thỉ công:
Các Chu kỳ quan tắc đầu tiên được tiến hành lúc thắ công xong phần móng công trình Các chu kỳ tiếp theo được ấn định tuy thuộc tiến độ xây dựng, và mức tăng tải trọng công trình
ỘThường thực hiện các chu kỳ các chu kỳ quan trắc vào lúc công trình được
xây dựng đạt 25%, 50%, 75% và 100% tải trọng của bản thân nó Đối với những
công trình quan trọng có điều kiện địa chắt đặc biệt, có thể tăng thêm chu ky do
~ Giai đoạn đầu vận hành công trình
Trang 11ỔCie chu kỳ quan tric phụ thuộc vào tốc độ lún của công trình, đặc điểm vận hành eong trình Thời gian đo giữa hai chu kỳ trong giai đoạn này có thể
chọn 2 đến 6 thắng
~ Giai đoạn công trình đã đi vào én định
'Thời gian giữa hai chu kỳ kế tiếp có thể từ 6 tháng đến 1 năm hoặc 2
năm
ỘTrong một số trường hợp đặc biệt khi xuất hiện yếu tổ ảnh hưởng đến độ
ổn định của công trình, cần thực hiện những chu ky quan trắc đột xuất 2, Quan trắc chuyễn dịch ngang
'Yêu cầu độ chắnh xác quan trắc chuyển dịch ngang cũng tuỳ thuộc vào loại công trình và nền móng của chúng Sai số giới hạn quan trắc chuyển dịch
ngang thường đượcc quy định như sau:
~ Công trình xây trên nền đá gốc
~ Công trình xây trên nễn đất cát, đất sết và các loại đắt chịu !mm
nến khác 3mm
~ Các loại đập đất đá chịu áp lực cao Smm
~ Công trình xây dựng trên nễn đắt đắp, đất sinh lầy, 10mm
ỘCác loại công trình bằng đắt đắp 15mm 'Yêu cầu độ chắnh xác quan trắc chuyển dịch ngang đối với các cơng trình
đặc biệt được tắnh tốn riêng trên cơ sở kỹ thuật và công nghệ của từng công trình
ỘThời gian thực hiện các chu kỳ quan trắc tuỷ thuộc: Loại công trình, loại nà mông công trình, đặc điểm áo lực ngụng mức độ chuyên định ngang và tiền độ thỉ công công nh
Chu ky quan trắc đầu tiên được thực hiện ngay sau khi xây móng công,
trình và trước khi cỏ áp lực ngang tác động đến công trình
Cie chu ky tiép theo được thực hiện tuỷ theo mức tăng hoặc giảm áp lực ngang đổi với công trình
ỘTrong giai đoạn sử dụng công trình, thực hiện 1 - 2 chu kỳ quan trắc trong 1 năm vào những lúc điều kiện ngoại cảnh khác nhau nhiễu nhất
Khi công trình ỗn định Tốc độ chuyển dich khoảng 1 - 2 mm/năm thì có
thể ngừng quan trắc chuyển địch ngang
Trang 12công trình có sự thay đổi đột ngột thì phải quan trắc bổ sung
Trang 13BAI 2 BO TRI MOC
ỘTrong quan trắc lún cũng như quan trắc chuyển dịch ngang công trình, có bai loại mắc chủ yêu: Mắc khống chế (cơ sở) và mốc kiểm tra Đối với các công trình lớn, phức tạp có thể đặt các mốc chuyển tiếp gần công trình (tam khảo
tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9360:2012)
'Yêu cầu cơ bản đối với các mốc cơ sở là phải đảm báo ổn định, không bị chuyển dịch Vì vậy các mốc cơ sở phải có kết cấu thắch hợp, được đặt ở ngoài
phạm vắ ảnh hưởng của chuyển dịch, biến dang công trình hoặc đặt ở tằng đá sức
Các mốc kiểm tra phải được gắn chặt vào công trnh ở những nơi đặc
trừng cho quá tình chuyển dịch biên dang và cùng chuyên dịch với công trình 1 Kết cấu và phân bố mốc đo lún
1 Mắc cơ sở dùng trong đo lún thường được thiết kế theo 3 loại:
Mắc chôn sâu (Hình 1 la) mốc chôn nông (Hình I Ib) và mốc: gắn trờng hoặc gắn nền (Hình I le) già: tina linit tậ BE GE ighivs Hình L la Hình L 1b thle
Mốc chôn sâu được đặt gắn công trình nhưng phải đạt được độ sâu ở giới hạn lún của lớp đắt dưới nền công trình, thường là đến tằng đá gốc ôn định
Mốc cơ sở thường được bố trắ thành từng cụm mốc để có điều kiện kiểm
tra sự ôn định của các mốc
_Yêu cầu độ chắnh xác rất cao nên mốc chôn sâu thường được đặt trong lỗ
khoan Thân mốc cách ly với đất đá xung quanh để hạn chế ánh hướng của nhiệt độ đến sự thay đổi chiều dai (độ cao) của mốc Để hiệu chỉnh độc ao của
Trang 14mốc do ánh hướng của nhiệt độ cần phải đùng nhiệt kế đặc biệt để đo nhiệt độ không khắ ở nhiều vị trắ khác nhau trong lỗ khoan và tỉnh nhiệt độ trung bình của thân mắc (dây invar)
ỘCác nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng đến độ chắnh xác xác định số hiệu
chỉnh chiểu dài của mốc (đây invar) là sai số đo nhiệt độ và sai số đo lực kéo
(trong lượng qua ta)
ỘTrong trường hợp đo lớn với yêu cầu độ chắnh xác tương đương với đo cao hang Il, IT thì có thể sử dụng loại mốc chôn nông hoặc mốc gắn tưởng, gắn
nên làm mốc cơ sở
ỘCác mốc chin nông được đặt ở ngoài phạm vắ lần của công nh
Các mốc gắn tường được đặt ở chân cột hoặc chân tường; mốc gắn nền được đặt ở nền của những công trình đã ồn định, không bị lún gần với đối tượng
quan trắc lún
Sơ đồ bố trắ mốc cơ sở phụ thuộc vào tổng bình đỗ công trình và đặc điểm
thỉ công công nh
3 Mắc kiểm tra gồm hai loại: mốc tường và mốc gắn nên
Kết cấu đơn giản của mốc kiểm ra là một đoạn thép dài khoảng 15cm hoặc 5 -6 em tuỷ thuộc chiều dây mà mốc được gắn trên đó
Các mốc kiểm tra đặt ở nền móng công trình cũng có kết cấu như hình 1.5 Mốc gồm phần chắnh: thanh kim loại đài khoảng 60 - 100 mm , phắa trên có chóm cầu bằng kim loại r, đường kắnh 20 - 30 mm Mốc được đặt trong ống
bio vé (i = 100mm) trên có nắp diy
Hình IL I: Mốc gắn tường cổ địh Ở_ HìnhIL.2:Mốc gảntườngdiđộng Các mốc kiểm tra được đặt ở những vị trắ đặc trưng cho quá trình lún của
công trình và phân bổ đều khắp mặt bằng công trình Mốc được đặt ở vị tắ tiếp giáp của các khối kết cấu, bên cạnh các khe lún, tại những nơi có áp lực động
lớn, những chỗ có điều kiện địa chất công trình kẻm ổn định Các mốc kiểm tra nên bổ trắ ở gàn cùng độ cao để thuận lợi cho đo đạc Số lượng và sự phân bổ
Trang 15các mốc kiểm tra được thiết kể cho từng công trình cụ thể và phải đủ để xác định
được các tham số đặc trăng cho quá trình lún của công trình
'Vi dụ: Phân bổ mốc kiểm tr trên một vải công trình như hình Hình II.3 Mặt bằng phân bố mốc gắn Hình I3 Mặt bằng phân bố mốc gắn tường nền
TÍ Kết cấu và phân bố mắc trắc chuyển địch ngang,
Trang 16Hình [L2 Mốc chìm $ Ông kim loại
9 Chit lỏng cách nhiệt
Mắc cơ sở được đạt ngoài phạm vì chuyển dịch ngang của công trình, ở
những nơi có điều kiện địa chất ồn định Trong mỗi chu kỳ quan trắc phải kiểm
kiểm tra sự ôn định của các mốc cơ sở Nếu phát hiện thấy mốc cơ sở bị chuyển
dịch thì phải tiễn bảnh hiệu chỉnh vào kết quả đo của các mốc kiểm tra
3 Mắc kim tra cũng có hai loại
Mắc gắn nên và mốc gắn tưởng
'Yêu cầu chung đối với cá hai mốc là một đầu phái được gắn chặt vào công trình, cùng chuyển dich với công trình; đầu còn phải có cấu trúc thuận tiện cho việc đặt máy hoặc bảng ngắm (theo kiểu định tâm bắt buộc)
Mốc kiểm tra được đặt ở vị trắ đặc trưng cúa công trình Mốc kiểm tra
thường được đặt ở độ cao câu nền công trình để giảm ảnh hưởng do nhiệt độ và độ nghiêng công trình
Đồi với công trình dân dụng, mốc kiếm tra được đặt theo chủ vỉ của công
trình, các mốc cách nhau không quá 20 m ở những vị trắ chịu ảnh hưởng lớn
của áp lực ngang thì khoảng cách giữa các mốc là 10 - 15m
Đối với công trình công nghiệp, phân bố mốc kiểm tra tuy thuộc vào loại
móng công nh
Méng băng liễn khối: Các mốc đặt cách nhau 10 - 15 m
Móng cọc hoặc khối: trên mỗi khối móng được đặt không ắt hơn 3 mốc
Đối với các đập thuỷ lợi, thuỷ điện, mốc kiểm tra được bổ trắ dọc đường
hầm thân đập và dọc theo đỉnh dập Nếu là đập đắt đá thì khoảng cách giữa các
mốc khoảng 5 - 20 m Nếu là đập bế tông thì tại mỗi khối bố trắ từ hai mốc trở
lên
"Thực nghiệm 1: bố trắ hệ thống mắc quan trắc, mốc khống chế cơ sỡ
- Chọn vị trắ đặt mắc khẳng chế và mắc kiểm tra ~ Chế tạo mốc phù hợp với yêu cầu quan trắc ~ Gắn mốc kiếm tra vào những vị trắ đặc trưng,
~ Chôn mốc khống chế theo quy định (TCVN9360-2012 đối với đo
Trang 18BAI3 KY THUAT DO LUN
ỘCác phương pháp đo lún
~ Phương pháp đo cao hình học ~ Phương pháp đo cao thuỷ tinh ~ Phương pháp đo cao lượng giác
ỘTrong giáo trình này sẽ trình bày 3 phương pháp đầu 1 Quan trắc lún bằng phương pháp đo cao hình học 1 Máy và dụng cự do
Các loại máy thường dùng trong do lún là H - 05, Ni 002, H1, H2, Ni004, 'Ni007 và các loại máy khác có độ chắnh xác tương đương
Mia được sir dung la mia invar thường hoặc mỉa invar chuyên dùng có kắch thước ngắn hơn Các đụng cụ cần ding khác như nhiệt kế, cóc múa, 8 che
nắng,
"Trước và sau mỗi chủ kỳ đo, máy và mia phải được kiểm nghiệm theo
đúng quy định đặc biệt phái xác định độ ôn định của góc ¡
2 Phương pháp đo cao hình học
Phương pháp đo cao từ giữa: Đặt máy thủy chuẩn giữa hai điểm A.B; đặt
mỉa tại hai điểm A,B (hình 3.1.2a, hình 3.1.2b) Chénh cao giữa hai diém A, B
được xác định theo công thức: hạụ=a-b (3.1)
Hình 3.1.2a Sơ đổ đo cao từ giữa nhiều Ở Hình 3.1.2a Sơ đỗ đo cao từ giữa một trạm
trạm máy máy
ỘTrong đó a, b là các số đọc trên mia sau va mia trude,
Phương pháp đo cao thủy chuẩn phắa trước: đặt máy thủy bình tại một điểm, còn điểm kia ta đặt mua, khi đó chênh cao giữa điểm đặt máy và điểm đặt
Trang 19by =i - 2 G2) ỘTrong đó: là chiều cao đo đ- ợc của máy, là số đọc chỉ giữa trên mia
c3 Sơ đã và chương trình đo
Sơ đồ lưới đo cao được lựa chọn và ước tắnh đọ chắnh xác trong khi lập thiết kế đo lún Việc ước tắnh độ chắnh xác được thực hiện theo các tiêu chuẩn:
"hạn sai xác định độ lún tuyệt đối và hạn sai chên lệch lún giữa hai điểm kề nhau
~ Ước tắnh độ chắnh xác đo cao theo han sai xác định đọ lún tuyệt đối
được thực hiện như sau:
+ Xác định trọng số đảo của điểm yếu nhất trong lưới : Ry
-+ Xác định sai số trung phương trọng sổ đơn vị (sÍ số trung phương của
một trạm máy)
mn Te @3)
Trong đó: mạy Là sai số trung phương độc cao của
Độ chắnh xác đo trong hai chu kỳ liên tiếp thường được chọn tương đương
nhau nên ta có:
= 4)
ỘEe
Trong đó mụy là sai số trung phương xác định độ lún tuyệt đối được tắnh từ hạn
sai xác định độ lún tuyệt đổi
~ Ước tắnh độ chắnh xác đo cao theo hạn sai xác định chênh lệch độ lủn được thực hiện như sau:
-+ Xác định trọng số đáo của chênh cao yếu nhất giữa hai điểm kiểm tra
trong lứơi:
-+ Xác định sai số trung phương trọng số đơn vị:
tác Ta @5)
Hoặc Mác HE 6)
ỔTrong 46 my, la sai s6 trung phương xác định chênh lệch độ lún được tắnh từ hạn sai xác định chênh lệch độ lún Dựa vào ju tắnh được từ (3.5) hoặc (3.6)
cđể lựa chọn cấp hang do cao hợp lý Đôi với một công trình mà công tác đo lún
phải thoả mãn cả hai yếu tố vẻ độc chắnh xác như đã nêu trên thì việc ước tắnh
Trang 20
theo cả hai công thức và lấy gid tri jy nhd hon lam co sé lựa chọn cấp hang do
cao hợp lý
Sơ đồ và chương trình đo được quy định thẳng nhất cho tắt cả các chủ kỳ quan trắc để giám ảnh hưởng của các nguồn sai số hệ thống đối với kết quá đo
lún
Đối với mỗi công trình nên sử dụng một bộ máy móc dụng cụ cố định,
cùng người đo và cổ gắng đo trong những điều kiện tương tự như nhau
4 Clic chi tiêu kỹ thuật chủ yếu
Khi đo lún bằng phương pháp đo cao hình học tia ngắm ngắm cẳn trên
theo các chỉ tiêu kỹ thuât chủ yếu sau:
TT| Chitiêu kỹ thuật Hạng! - HạngH HạngHI
1 | Chiều đãi tia ngim = <25m 25m
2 | Chiều cao tia ngim, m | 08<k<35 | 05<ã<3S | 03<h<25
,Chênh lệch khoảng cách từ
may dén mia
` | - Trên một rạmdo osm Lớn 20m
~ Tắch lũy trên đoạn đo 20m 10m 5.0m ỔChénh Igch chénh cao đo
4 trên trạm, mm 05m 05m 10m
ỘChênh lệch chênh cao giữa -
5 hai tuyển đo đi và đo về : Đ | <0A(n0mm) | <05Ýn(mm) | <LơÍn mm)
Sai số khép tuyến giới hạn = Z
6 TuẤ (nsổ trạm do) 033 ýn(mm) | <L0ýn(mm) | Ạ2 0ýn(mm)
TL Quan tric hin bằng phương pháp đo cao thuỷ tĩnh
Phương pháp đo cao thuỷ tĩnh được áp dụng để quan trắc lún cảu nền các kết cấu xây dựng trong điều kiện rất chật hẹp, không thể quan trắc bằng phương
pháp đo cao hình học
May đo cao thuỷ tĩnh là một hệ thống bình thông nhau Tuy điều kiện cụ
thể có thể cố định máy thuỷ tĩnh với công trình trong suốt quá trình quan trắc lún
Trang 21
ỔCle nguồn sai số chủ yêu ánh hướng đến độ chắnh xác đo cao thuỷ tắnh là
các sai số đo điều kiện ngoại cánh Vì vậy trong quá trình đo cần phải áp dụng
một số biện pháp sau đây để giảm ảnh hưởng của các nguồn sai số đó
~ Lựa cha bop lý chất lỏng trong máy thy Ảnh
~ Chọn tuyến đo có gradien nhiệt độ thấp nhất
~ Tắnh số hiệu chỉnh cho kết quả đo do sự thay đổi nhiệt độ, áp suất dọc
theo tuyến ống dẫn của máy thuỷ tĩnh
- Đọc số đồng thời trên các máy thuy tĩnh GỀ giảm ảnh buông của dạo
động chất lòng dẫn của máy thuỷ tĩnh
1H Quan trắc lún bằng phương pháp đo cao lượng giác
ỘTrong những điều kiện không thuận lợi hoặc kém hiệu quả đối với đo cao hình học và yêu cầu độ chắnh xác đo lún không cao thì áp dụng phương pháp đo
cao lượng giác tia ngắm, không quá 100m
Máy kinh vỹ dùng trong phương pháp này có độ chắnh xác cao như theo (010, wild 12, T1,T2 và các máy có độ chắnh xác tương đương
ĐỂ xác định chênh cao giữa
các điểm, đặt máy kinh vĩ (A) và
ngắm điểm (B), cần phải đo các đại x 9
lượng là khoảng cách ngang D, góc
thiên đỉnh Z (hoặc góc đứng V) chiều Ổ "
cao máy (i) và chiểu cao tiéu (I) ký
hiệu ở hình 3⁄3 Ệ
Hình 3.3 Đo cao lượng giác
ỘTrong đo cao lượng giác, chênh cao giữa trục quay của ống kinh máy kinh
vĩ và điểm ngẫm trên mỉa được tắnh theo công thức:
h=legZ @2)
Trang 22Trong 6: 1 - khoảng cách nằm ngang từ tâm máy đến mia, được đo trực tiếp hoặc được tỉnh theo công thức:
ap Sind Sind,
1= az) 089
ỘTrong trường hợp 1 được tỉnh theo công thức (3.3.1.2) thì khi đo phải
ngắm hai điểm trên mia để có hai góc thiên đỉnh Z;: Z2
Khoảng cảch b giữa hai điểm ngắm trên mia phải được xác định chắnh xác
'Bài 2: Đo lún công trình với tuyến đập giá định
~ _ Xây dựng quy trình đo lún (theo tiêu chuẩn TCVN 9398:2012)
+ Xây dựng lưới không chế độ cao
+ Đo lưới khổng chế:
-+ Đo truyền đo cao vào các điểm mốc kiểm trà
(Chú ý: Thực hiện trên công trình giá định.)
Trang 23Bai 4 DO DO CONG CUA CONG TRINH 1 Nội dung của bai
Đánh giá kết cấu công trình bao gồm các nội dung: khả năng chịu lực, cầu
tạo và liên kết, vết nứt và biến dạng v.v
'Độ cong đứng của công trình thường gặp khi quan trắc trụ cầu, do sức
nặng của công trình hoặc ngoại lực tác dụng phần thân giữa bị cong bị dịch
chuyển vị trắ so với phương thẳng đứng
Công trình bị nghiêng thường cỏ dạng trụ thẳng đứng hình thắp, nha cao tng, phan trên của công trình bị nghiêng (lệch so với phương thẳng đứng)
Đo độ cong đứng và độ nghiêng của công trình được thực hiện thường xuyên, khoảng cách giữa các chu kỳ được xác định là 1 tháng 3 tháng hoặc hơn có thể thay đổi theo sự biển đổi của công trình
1H Nguyên lý
Đưới tác dụng của ngoại lực hoặc tái trọng bản thân công trình cỏ dạng
thẳng bị biến dạng 1 bộ phận nào đó và không còn giữ nguyên trạng thái thẳng, mà bị cong đứng hoặc nghiêng
Đối với công trình bị cong đứng vả nghiêng thỉ người ta sử dụng phương pháp đo góc ngang, tọa độ để xác định độ nghiêng công trình, đối với công
trình bị cong đứng thì thường sử dụng phương pháp đo góc ngang
II Tác dụng của ngoại lực
ỘNgoại lực tác dụng vảo công trình làm cho công trình bị nghiêng hoặc bị
cong
Nghiêng Cong đứng
THI Đo độ nghiêng cũa công trình
Trang 24chắnh xác cẳn thiết để lựa chọn các phương pháp đo độ nghiêng sau đây: ~ Phương pháp tọa độ: ~ Phương pháp đo góc ngang; ~ Phương pháp đo góc nhỏ; = Phương pháp chiều đó ~ Phương pháp đo khoảng thiên đắnh nhỏ 1 Phương pháp tọa độ
ỘTrong chu kỳ đầu tiên, tại mỗi điểm quan tric cin do cic góc ngang giữa
hướng tới các điểm cơ sở lân cận và hướng tới tâm công trình tạ thiết điện C (ở
phắa trên) và thiết diện được quan sắt ỘTrong mỗi chu kỳ tiếp theo sẽ xác định tọa độ của tâm thiết diện C nhờ vào đó ắnh các độ nghiêng thành phần Q=X-Xc Q=Y-Y, - 30 Độ nghiêng toàn phẫn và nghiêng hướng được tỉnh theo công thức Q= G0 (4312) tga, = 2 43.13)
Độ chắnh xác của phương pháp tọa độ có độ chắnh xác khá cao, được sử dung để xác định độ nghiêng của các công trình dạng thấp có chiều cao lớn, đặc
biệ là đối với ống khói công nghiệp
Trang 252 Phương pháp đo góc ngang:
Giả sử công trình bị nghiêng một góc v, độ nghiêng xác định bởi công
thức:
i=tgv=dh (432.1)
'Trong đố: h - chiều cao ofng trink: q ~ Khodng Séch gang ite Oly va định
"Nếu công trình không cao, có thé ding thước thép đo trực tiếp Muỗn tăng độ
chắnh xác thì áp dụng phương pháp chuyền độ cao lên tằng Trường hợp tổng,
quất thường áp dụng nguyên lý đo cao lượng giác để xác định ( hình 4.3.2) ỘTrong đó: h=hl+h2 (4322) 1*g(v1) D2*g(v2) Ấ VI, V2 - gốc đứng của trục ngắm tới đỉnh và đáy công trình đo bằng máy kinh vĩ II
DI, D2 - khoảng cách ngang từ
máy tới đường dóng thẳng đứng của định và chân công trình, đo trực tiếp
bằng thước thép
(hình 4.3.2)
Để xác định đại lượng q có thể dùng phương pháp đo góc như hình hình
4.3.2 Khi thực hiện phương pháp nảy, ta phải cổ định hướng chuẩn I-II Tại I do
góc bằng f1, B2 và khoảng cách ngang D rồi tắnh q theo công thức: Q=(Ap*DIp
ỘTrong đó : AB = 1 - B2; D - khoảng các tử tới chân công trình Trình tự đo:
~ Đo góc nằm ngang Ặ 1, 2 nhằm xác định goc AB
~ Đo góc đứng VI, V2 (> tắnh chênh cao theo công thức lượng giác)
~ Đo chiều cao ỘhỢ cia công trình (bằng phương pháp hình học)
Trang 26~ Đo khoảng cách địch chuyển của điểm đáy nghiêng và đỉnh nghiêng Ộ4Ợ Dựa vào giá tị thay đổi của góc Aj: và AB ở hai chu kỳ khác nhau và khoảng cách Sự, Sụ để tỉnh độ nghiêng thinh phan S28, (4323) QỦx= .3 Phương pháp đo góc nhỏ
ỘTrong phương pháp này đo các góc nhỏ giữa các hướng từ điểm quan sát
tới điểm tâm trên (C) tâm dưới (B) của công trình mà không cin do hudng tới điểm định hướng Các điểm quan sắt I, II, III cung không nhất thiết phải đo nối
với nhau
Dựa trên kết quả đo các góc nhỏ và góc thiên đỉnh đễ tắnh các độ nghiêng
Trang 27Phương pháp đo góc nhỏ được áp dụng để xác định độ nghiêng toản phần
từng lẦn riêng biệt khi phát hiện công trình bị nghiêng r rệt
.4 Phương pháp chiếu đứng
Trong phương pháp này, dùng mặt phẳng đứng tạo thành bởi ống kắnh
máy kinh vĩ (ở xị trắ bản độ đứng) chiếu tâm của thiết diện trên (C) và thiết diện
dưới (B) lên mia ngang được đặt theo phương tiếp tuyến với thiết diện chân đế
và vuông góc với hướng chiếu
CCác độ nghiêng thành phần Q¡, Qv QuỖ do tén mia duge chuyén dsang
độ nghiêng thành phần QƯ Qụ,, Qạ theo công thức:
Q=9 Se (43.4.1)
ỘTrong đó:
'% : khoảng cách ngang từ điểm quan sắt đến điểm đặt mia R: Khoảng cách ngang từ điểm quan sát đến điểm đặt mia
1
Độ nghiêng toàn phẩn và hướng nghiêng có thể được xác định bằng phương pháp giái tắch hoặc đỗ giải giống như phương pháp đo góc nhỏ
'Độ chắnh xác phụ thuộc vảo độ chắnh xác cân bằng máy kinh vĩ và độ
chắnh xác ngắm Phương pháp nảy dùng để quan trắc những công trình có độ cao không lớn có tằm nhìn thông tới thiết điên ở chân công trình và có thể đi lại
thuận lợi xung quanh công trình
Trang 285 Phương pháp đo khoảng thiên dink nha
ỘTại các điểm I, II hai đầu của một đường kắnh nhỏ ở thiết điện chân công
trình, đặt máy kinh vĩ cách chân công trình một khoảng đều nhau (chênh lệch không qué Smm) Chênh cao giữa các máy ở 1, II không quá 1 em Đo các
khoảng thiên đỉnh nhỏ Z;, Z; bằng máy kinh vĩ có tia ngắm gẫy khúc) tới hai
Liêu (Mi và M;) ở hai phắa đổi điện trên đỉnh công trình, Độ nghiêng công trình được tắnh theo công thức: Vise Zit ZN2 435.) "Nếu tắnh theo đơn vị độ dài: Qiy= Hs (4352) Nếu độ nghiêng còn được xác định theo trục 3-4 thì 4353) "Độ nghiêng toàn phần sẽ: Q= Oh +O (4354) MoM;
ỘTrong phương pháp này trạm máy được bố trắ ngay ở chân công trình
Khắc phục được hạn chế của các phương pháp khác đồi hỏi phải có tằm nhìn thông hướng theo nhiễu hướng từ xa
Tuy nhiên nó bị ảnh hưởng của chiết quan hình ảnh của tiêu ngắm không
ổn định do nhiệt toa ra từ thân công trình
TV Đo độ cong của công trình
'Độ cong đứng của công trình được xác định chủ yếu bằng phương pháp
đo góc ngang
Mốc chuẩn được xây dựng độc lập bên ngồi cơng trình, mốc kiểm tra
Trang 29được gắn trực tiếp vào công trình những điểm này thể hiện được các điểm cong đặc trưng của công trình
ỘCác ch kỹ quan trắc lún được xác định bởi:
ỘTrong quá trình thì công: chu kỳ quan trắc đầu tiên được đo ngay sau khỉ
cơng trình hồn thành, các chu kỳ sau được tắnh theo thời gian nếu như có biến
đối bắt thường thi có thé quan trắc bổ xung tite thi
Trang 30Bai 5: BO DQ RAN NUT CONG TRINH
1 Khái niệm
Khi kết cấu công trình đã vượt quá giới hạn đàn hỗi của nó hoặc bị lão
hóa mà ở một khu vực nào đó của công trình xuất hiện những vết nứt nhỏ rồi
có thể lớn dần Các bộ phận kết cấu của công tình có xu hướng tách rời nhau
Nà ke
Khi công trình bị biến dạng không đều có thể xảy ra hiện tượng ụn nứt
công trình Rạn nứt này có thể quan sát bằng mặt thường Công trình có đấu hiệu
sạn nứt chứng tỏ chất lượng công trình kém hoặc do chịu tác dụng của ngoại lực
tác dụng làm cho biến dạng Nếu biến dạng này cảng gia tăng thi công trình có
thể sẽ bị hồng hoặc phá hủy
ỘCác loại rạn nứt công trình cầu thường gặp:
~ Các công trình xây bằng gạch
~ Các công trình xây bằng bể tông ~ Các công trình bê tông dự ứng lực II Phương pháp đo vết nứt công trình
~ Việc đo có hệ thống sự phát triển của các vết nứt ngay từ khi chúng xuất
hiện trên kết cấu nhà và công trình nhằm đánh giá các đặc trưng về biển dạng và mức độ nguy hiểm đổi với quá trình sử dụng công trình,
~ Khi đo vết nứt theo chiều dai cần tiến hành theo các chu kỷ cố định, đánh dấu vị trắ và ngày quan trắc
~ Khi đo vết nứt theo chiều rộng cần phải sử dụng các dung cụ hoặc thiết
bị chuyên dùng, đảnh dẫu vị trắ và ngày quan trắc của các chu kỷ
~ Khi chiều rộng của vết nứt lớn hơn 1 mm cần phải đo chiều sâu của nó
ỘCác phương pháp xác định vết nức:
~ Dũng con tem dán lên vết nứt (Phương pháp này không hiệu quả khi vết nứt phát triển và sẽ bị phá hủy không sử dụng lại được)
+ Sir dung thước đo du xắch
1-1 Phương pháp đo bằng thước du xắch
a Cấu tạo
Trang 31b Lắp đặt thiết bị kiểm tra 1.Tấm thép với thang do du xắch (vemier) 2 Tấm thép với thanh đo mam 3 Lễ lấp đặt 4 LB lip dat 5 Thang do du xich (vernier) theo phương dọc
.6 Thang đo du xắch (vemier)
theo phương ngang
Trang 32~ Trong qua lấp đặt, thước du
xắch phải được đặt tại vị trắ Ộ0Ợ cả hai
hướng đo Để làm được điều này cần
Trang 33~ Giá trị nguyên tắnh từ vạch số a =
"0ồ của thang chia có giá tị lớn ở hii
- má mạnh DỤ ii
~ Giá trị ở hai thang khác nhau
chứng tổ thước đo đã bị xoay \ Ộthi nd int
* Tắnh góc xoay
ỘTrong trường hợp giá trị ở hai thang khác nhau chứng tỏ thước đo đã bị xoay khi đo chúng ta ấp dụng công thức: ta(@) = (G-D40 Vi dụ: tg(@) = (1.25-(-3))/40=1,75/40 Ổ9 =aretg(1,75/40)-2,50 Phương pháp này cho phép xác định những vết nứt cỡ vài em, với độ chắnh xác cao dễ áp dụng trong thực tế
11.2 Phương pháp đo bằng con tem
~ Phương pháp này có ưu điểm tiện lợi, dé thi công, tiết kiệm chi phi
~ Có nhược điểm độ chắnh xác không cao và không đo được góc nghiêng của độ nứt công trình
Trang 34Bài 6: ĐO ĐỘ XÊ DỊCH CỦA CƠNG TRÌNH
ỔCong trình bị xê địch trong mặt phẳng nằm ngang được xác định theo 2
hướng của trục X,Y việc xác định độ xê dịch công trình thông thường bằng 2
phương pháp tỉa ngắm va phương pháp giao hội
1 Xác định độ xê dịch công trình bằng phương pháp tỉa ngắm (đo hướng)
Phương pháp đo hướng được sử dụng để quan trắc chuyển dịch đổi với
công trình không thể thành lập được hướng chuẳn và số lượng điểm kiểm tra từ 3 đến 5 điểm ĐỂ quan trắc chuyển dị ngang bằng phương pháp đo hướng cần phải bố tắ Ít nhất 3 điểm cơ sở ở những vị trắ ổn định Trong
46 có ! điểm tạo thành với
các điểm kiểm tra một hướng vuông góc với hướng dự kiến
chuyển dịch của công trình,
còn các góc giao hội cần > pomp 6.1.1 Ở Quan tréc chuyén dich ngang bằng
Some) phương pháp đo hướng
Mỗi chu kj quan trắc được tiến hành như sau: Đo kiểm tra độ ổn định của các mốc cơ sở bằng cách dùng phương pháp giao hội nghịch đến các điểm không chế cơ sở ở xa Đo góc giữa các điểm cơ sở và điểm kiểm tra, so sánh kết quả đo giữa các chủ kỳ và tắnh giá tị thay đổi hướng của các điểm kiểm tra Trong tắt
cả các chủ kỳ đo các hướng định hướng phải nh nhau
Trang 35AB, - Lugng thay 461 hutmg dén điểm kiểm tra i giữa 2 chu ky quan trắc;
Sai số trung phương xác định đại lợng chuyển dich của điểm ¡ đợc tinh theo công thức: m, my =1, SP ta pỢ (6.12) 'Nếu các hớng được đo cùng độ chắnh xác trong các chu kỳ quan trắc thì: 1 mà 2 (613) Pp
IL Xác định độ xê dịch công trình bằng phương pháp giao hội
Phương pháp giao hội góc, giao hội cạnh hoặc giao hội góc = cạnh thường
được áp dụng 48 quan trắc chuyển địch ngang Khi áp dụng phơng pháp giao hội
thuận, góc giao hội phải trong khoảng 600 - 1200 và phải giao hội từ ba điểm
Trang 369, ơn, ~ sai số trung phương đo cạnh S,, S;
+ - gốc giao hội
Độ chắnh xác đo góc, đo cạnh trong phương pháp giao hội phải đợc tắnh
trên cơ sở bảo đảm yêu cầu cấp đo và độ chắnh xác quy định trong bảng 2 và 3
của Tiêu chuẩn này
Trang 37
Bài 7: DO CHUYEN DICH CONG TRINH
1 Quan trắc chuyển dịch ngang bằng phương pháp hướng chuẩn
1 Hướng chuẩn:
Thực chất của hướng chuẩn là mặt phẳng đứng đi qua hai điểm cố định
Quán trắc chuyển địch ngang theo phương pháp hướng chuẩn là đo khoảng cách
từ điểm kiếm tra đến mặt phẳng thẳng đứng (hướng chuẩn) ở các thời điểm khác
nhan
Phương pháp hướng chuẩn được áp dụng để đo chuyển dịch ngang các cing tich ng tin hướng cin chan dich ogg, vag be vl ng
chuẩn
ỘTuỷ theo phương pháp thành lập hướng chuẩn mà phân biệt
Hướng chuẩn cơ học: Một sợi dây mảnh căng qua hai điểm cổ định
Hướng chuẩn quang học: Tĩa ngắm từ điểm đặt máy đến điểm đặt tiêu
Hướng chuẩn lade: tỉa lade từ điểm đặt máy đến điểm đặt tiêu
ỘTrong phương pháp hướng chuẩn thường lấy trục hoành trùng với hướng chun và trục tung vuông góc với nó Chuyển dich ngang một điểm của công
trình là sự thay đổi tung độ của điểm đó trong các chu kỳ quan trắc khác nhau
Sơ đồ phân bố mốc cơ sở, mốc quan trắc vả mốc kiểm tra đơn gián nhất như hình (TI.3) I
AI, A2: Mốc cơ sở
II: Mốc quan trắc hướng chuẩn
1,2,3,4,5,6: Mée kiểm tra (chuyển dich)
Yi: Độ lệch hướng của điểm ¡
ỘTrong phương pháp hướng chuẩn quang học có hai cách đo độ lệch hướng: phương pháp góc nhỏ và phương pháp bảng ngắm di động
sa Phương pháp góc nhỏ
ỘTại điểm ắ đặt máy kắnh vỮ, tại điểm II và điểm kiểm tra ¡ đặt bảng ngắm
Đo gốc J, và khoảng cách l,
Trang 38Độ lệch hướng của điểm ¡ tắnh theo công thức: XI=kIEB, LL) ỔVi 8, rit nho nén o6 thể viết: 7.1.1.2)
trong mỗi chu ky chi cin do góc 6, còn khoảng cách l chỉ đo một lần ở
chu kỳ đầu tiên và được sử dụng cho tất cả các chu kỳ sau
Sai số trung phương của độ lệch hướng được tắnh theo công thức 7.1.13)
(Céc điểm kiếm tra chắ lệch với hướng chuẩn khoáng vải cm, do đó góc B, rắt nhỏ nên số hạng thứ nhất về phải của (7.1.1.3) có thể bỏ qua, ta có:
= aay
5 phương pháp bằng ngẫm di động
Đặt máy tại I, Bing ngắm cổ định tại II, thành lập hướng chuẩn l - II Đặt
bảng ngắm di động tại điểm kiểm tra i Dùng vắt đo cực nhỏ có thước chỉa vạch
khắc tâm của bảng ngắm Độ lệch hướng y, được xác định từ số đọc trên thước của bảng ngắm và số đọc ban đầu của nó
Cần phải đo ngắm ở hai vị trắ bản độ đứng của máy kinh vĩ để khử sai số
2
Số đọc ban đầu là số đọc khi trục đối xứng của bảng ngắm đi qua tâm
mốc Muốn có số đọc đó cẳn đọc số 2 lần (một lần khi bảng ngắm quay vẻ phắa
máy và lần thứ hai khi quay bảng ngắm 180Ợ so với vị trắ ban đầu) và lấy trị số
trang bình
Đối với mỗi mốc kiểm tra ¡ thường phải đo 2 - 3 lần và lấy trị trugn bình
Sai số trung phương của độ lệch y được tắnh theo công thức:
(mẬ+m3,+m}) 115)
Trong đó
Ổmp: Sai số định hướng chuẩn
trục: Sài ab dua bing ngằm vào đúng hướng chuẳn,
Trang 39mẹ: Sai số điều quang
l: Khoảng cách từ máy đến điểm kiểm tra
Nếu lấy:
7.1.16) đ.117)
ỘChuyển địch ngang của một điểm kiếm tra tắnh từ chu kỹ đầu tiền đến chu kỳ j được tắnh theo công thức: w= HY 7.1.18) Chuyển dịch ngang của một điểm giữa chu kỳ j và j - 1 được tắnh theo công thie: 0ua=WYj G119) Khi các chư kỳ đo cũng độ chắnh xác thì: Mam? (7.1.1.10) Lấy giá trị my từ công thức (7.1.1.4) (7.1.17) thay vào (7.1.1.10) ta có: G1110) 1112)
từ (7.1.1.11)và (7.1.1.12) ta thấy sai số xác định chuyển dịch ngang bằng
phương pháp hướng chuẩn tỷ lệ thuận với khoảng cách từ máy đến điểm kiểm
tra Khi dùng mấy kinh vĩ độ chắnh xác cao, sai số này khoảng Immm đối với
chiud dai hưởng chuẩn 200m và 5mm đối với chiều dài hướng chuẩn 1 km ỔNhung nhiều công trình hiện đại như đập thuỷ lợi - thuỷ điện, cầu vượt có chiều dài lớn hơn lại đôi hỏi độ chắnh xác quan trắc chuyển địch ngang cao hơn: 0.3 - Imm Do đồ phải tìm sơ đồ và biện pháp đo hướng chuẳn thắch hợp để im bio yên cầu độ chắnh xác và có thể đo ngắm trong những điều kiện khác
nhan
2 Sơ đồ hướng chuẩn
Trang 40Đặt máy tại, định hướng về I và lần lượt đo độ lệch hướng của các điểm kiểm tra 1,2, n, đo ở hai vị trắ bản độ đứng bên trái và bên phải,
Do chiéu ngược hạ: đặt máy t I, định bướng v1, đo độ ch hướng của
các điểm kiểm tran, n-l, * Độ chắnh xác 'Công thức tắnh sai số trung phương của độ lệch hướng điểm ¡ là: 121) ia 7.1.22) ỘTrọng số của y', khi đo ngược lại (đo về) n 7.123) ỘTrị trung bình của độ lệch hướng của điểm ¡ ` ve, 7.1.24) ỘTrọng số của trị trung bình P=p.+pi= P000 1) mids 7.125) Sai số trung phương của trị trung bình mỹ a 7.1.26) b Sơ đỗ hướng từng phẩn * Phương pháp đo 'Hướng chuẩn I - II được chia làm nhiều phần và tiển hành đo như sau Dodi:
Định hướng I- II, đo điểm 4