1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHưƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TỒN TẠI MẶT TRÁI TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI VÀO TRUNG QUỐC

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về FDI

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của FDI

  • 1.1.3. Tác động hai mặt của FDI

  • 1.2. Nguyên nhân chủ quan và khách quan của sự tồn tại những mặt trái của FDI ở Trung Quốc

  • 1.2.1. Nguyên nhân chủ quan

  • 1.2.2. Nguyên nhân khách quan

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI VÀ MẶT TRÁI CỦA FDI Ở TRUNG QUỐC

  • 2.1. Thực trạng quá trình thu hút FDI vào Trung Quốc

  • 2.1.1. Khái quát chung về qúa trình thu hút FDI vào Trung Quốc

  • 2.1.2. Nhận xét và đánh giá

  • 2.2- Mặt trái của quá trình thu hút FDI vào Trung Quốc

  • 2.2.1. FDI và môi trường

  • 2.2.2. FDI và kinh tế

  • 2.2.3. FDI và chính trị

  • 2.3. Nguyên nhân tồn tại

  • 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan

  • 2.3.2. Nguyên nhân khách quan

  • 2.3.3. Một số nhận xét, đánh giá

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA TRUNG QUỐC TRONG KHẮC PHỤC MẶT TRÁI CỦA FDI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

  • 3.1. Quan điểm phát triển bền vững của Trung Quốc

  • 3.2. Giải pháp khắc phục mặt trái trong thu hút FDI của Trung Quốc

  • 3.3. Bài học cho Việt Nam về việc giải quyết các mặt trái của FDI

  • 3.3.1. Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam những năm qua

  • 3.3.2. Những mặt trái còn tồn tại

  • 3.3.3. Bài học và gợi ́ cho Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MẶT TRÁI CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MẶT TRÁI CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT………………………… i DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………… ii LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………… Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TỒN TẠI MẶT TRÁI TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI VÀO TRUNG QUỐC……………………………………… 1.1 Những vấn đề FDI……………………………… ……… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………… …… 1.1.2 Vai trò FDI ………………………………………………… 1.1.2.1 FDI việc giải việc làm cho ngƣời lao động……… 1.1.2.2 FDI phát triển hàng hoá sức lao động…………… 1.1.2.3 FDI phát triển thị trƣờng lao động…………… … 10 1.1.2.4 FDI chuyển giao công nghệ 11 1.1.3 Tác động hai mặt FDI……………………………… 11 1.1.3.1 Tác động tích cực……………………………………………… 12 1.1.3.2 Tác động tiêu cực……………………………………………… 15 1.2 Nguyên nhân chủ quan khách quan tồn mặt trái FDI Trung Quốc……………………………………………… 18 1.2.1 Nguyên nhân chủ quan…………… …… ……………………… 18 1.2.2 Nguyên nhân khách quan………………………………………… 20 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI VÀ MẶT TRÁI CỦA FDI Ở TRUNG QUỐC……………………………… 22 2.1 Thực trạng trình thu hút FDI vào Trung Quốc………………… 22 2.1.1 Khái quát chung trình thu hút FDI vào Trung Quốc……… 22 2.1.2 Nhận xét đánh giá…………………………………………… 29 2.2 Mặt trái trình thu hút FDI vào Trung Quốc………………… 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.1 FDI môi trƣờng……………………………………………… 31 2.2.2 FDI kinh tế……………………………………………………… 55 2.2.3 FDI trị…………………………………………………… 74 2.3 Nguyên nhân tồn tại………………………………………………… 81 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan…………………………………………… 81 2.3.2 Nguyên nhân khách quan………………………………………… 85 2.3.3 Một số nhận xét, đánh giá………………………………………… 86 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA TRUNG QUỐC TRONG KHẮC PHỤC MẶT TRÁI CỦA FDI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM………………………………………………………… … 88 3.1 Quan điểm phát triển bền vững Trung Quốc………… 88 3.2 Giải pháp khắc phục mặt trái thu hút FDI Trung Quốc……………………………………………………………………… 93 3.3 Bài học cho Việt Nam việc giải mặt trái FDI……… 105 3.3.1 Tóm lƣợc q trình thu hút FDI Việt Nam năm qua………………………………………………………………… …… 105 3.3.2 Những mặt trái tồn tại………………………………………… 107 3.3.3 Bài học gợi ý cho Việt Nam…………………………………… 114 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 121 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BOT BT BCC ĐTNN CNH, HĐH Nguyên nghĩa Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đầu tƣ nƣớc ngồi Cơng nghiệp hóa, đại hóa EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ giới MNC Công ty đa quốc gia NDT Đồng nhân dân tệ ODA Hỗ trợ phát triển thức PFI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc R&D Nghiên cứu phát triển EPZ Khu chế xuất SEZ Đặc khu kinh tế SEPA Cơ quan bảo vệ môi trƣờng quốc gia Trung Quốc TNCs Công ty xuyên quốc gia USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thƣơng mại giới WCED WB Trung tâm giới môi trƣờng phát triển Ngân hàng giới i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Danh mục bảng Bảng 2.1: Nguồn vốn FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1986 – 1991 26 Bảng 2.2: Nguồn vốn FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1991- 2001 27 Bảng 2.3: Tình hình phân bố theo vùng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Bảng 2.4: Số lao động Trung Quốc doanh nghiệp có vốn FDI – giai đoạn 1989 - 1999 Bảng 2.5: Những ngành sản xuất có vốn FDI có khả cạnh tranh với sản xuất nội địa Trung Quốc – năm 2000 Bảng 2.6: Top 10 quốc gia/khu vực đầu tƣ trực tiếp vào Trung Quốc 58 61 66 86 Danh mục biểu 10 Biểu đồ 2.1: FDI vào Trung Quốc năm 2010 28 Biểu đồ 2.2: Dòng vốn FDI giảm ảnh hƣởng suy thoái kinh tế 29 Biểu đồ 2.3: Dịng vốn FDI vào ngành cơng nghiệp Trung Quốc giai đoạn 2002 - 2008 Biểu đồ 2.4: Doanh nghiệp liên doanh nƣớc chiếm ƣu ngành xuất sử dụng công nghệ thấp Trung Quốc Biểu đồ 3.1: FDI Việt Nam giai đoạn từ 1990 - 2010 ii5 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 54 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm (1979-2010) thực sách cải cách mở cửa ngoại thƣơng đầu tƣ nƣớc ngoài, kinh tế Trung Quốc đạt đƣợc thành tựu to lớn, thu hút ý giới Một yếu tố chi phối mạnh mẽ phát triển kinh tế Trung Quốc ba mƣơi năm qua thành công việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Nhờ có đầu tƣ trực tiếp nƣớc mà đất nƣớc Trung Quốc trƣởng thành phát triển Nếu nhƣ trƣớc mở cửa, Trung Quốc đƣợc biết đến nhƣ quốc gia điển hình trì trệ, khơng phát triển sau 30 năm mở cửa, đất nƣớc Trung Quốc lớn mạnh hình thành Bộ Thƣơng mại Trung Quốc cho biết vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) vào nƣớc chạm mức cao kỷ lục 105.74 tỷ USD năm 2010, tăng 17.4% so với năm trƣớc, Trung Quốc vƣợt qua Mỹ trở thành nƣớc thu hút FDI lớn giới năm 2010, tạo nên “điều thần kỳ kinh tế vĩ đại kỷ” Tuy nhiên, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi khơng mang lại tác động tích cực mà cịn có nhiều mặt trái ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế Trung Quốc Sự tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng ba thập kỷ qua biến Trung Quốc thành quốc gia có mức độ nhiễm cao giới Ở nhiều tỉnh, thành Trung Quốc, vấn đề môi trƣờng sức khỏe không đƣợc ƣu tiên phát triển cơng nghiệp Bầu khơng khí nhiều thành phố bị nhuốm đen khói từ nhà máy Hàng trăm triệu ngƣời dân Trung Quốc tiếp cận với nƣớc Hai vụ nhiễm độc chì gần mà 2.000 trẻ em Trung Quốc nạn nhân trƣờng hợp hàng loạt vụ nhiễm độc dƣờng nhƣ xảy liên tục, nhiều biểu mặt trái bùng nổ kinh tế quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính vấn đề đặt với Trung Quốc đằng sau lợi ích mà FDI mang lại số vấn đề tồn thuộc mặt trái phát sinh có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng, sống tình hình trị, kinh tế - xã hội Đất nƣớc Có thể nói mặt trái FDI vào Trung Quốc vấn đề mẻ chƣa có nhiều nghiên cứu, năm qua FDI đƣợc nhìn nhận nhƣ liều thuốc đại bổ cho kinh tế thiếu dinh dƣỡng không mảy may nghĩ đến mặt trái FDI Bởi vậy, dƣờng nhƣ gần tác động tiêu cực FDI đƣợc bộc lộ rõ nét đƣợc công luận ý bắt đầu có nhìn mang tính phê phán so với nhìn mầu hồng mang nặng tính thực dụng trƣớc Những mặt trái tồn nhƣ tất yếu trình thu hút FDI, đồng thời xuất phát từ thiếu sót q trình quản lý nguồn vốn Nhà nƣớc Trung Quốc, từ rút đƣợc học kinh nghiệm có giá trị cho Việt Nam trình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Mặc dù khó bóc tách tác động tiêu cực khu vực kinh tế nƣớc gây ra, tác động tiêu cực khu vực FDI gây Tuy nhiên xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu tơi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu mặt trái đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Trung Quốc” Tình hình nghiên cứu Có thể nói FDI nguồn vốn quan trọng đóng góp vào vào phát triển quốc gia, với vận động kinh tế giới, vai trị hình thức nguồn vốn FDI có biến đổi phức tạp Do vài năm trở lại có nhiều đề tài, sách báo, truyền thơng nghiên cứu, thảo luận FDI, kể đến số đề tài nghiên cứu: Ở nước có số nghiên cứu sau: Nhiệm vụ cấp Bộ: “Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế” VS.Võ Đại Lƣợc TS Lê Bộ Lĩnh làm chủ nhiệm, hoàn thành năm 1997, tập trung nghiên cứu mối TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan hệ FDI phát triển kinh tế bối cảnh trƣớc xảy khủng hoảng tài Châu Á Nghiên cứu TS Nguyễn Kim Bảo “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Trung Quốc từ năm 1979 đến nay” sách xuất năm 2004, chủ yếu tập trung nghiên cứu vào sách thu hút FDI vào Trung Quốc, lợi ích thành tựu đạt đƣợc, nghiên cứu có đề cập đến số tồn trình thu hút FDI Trung Quốc nhƣng chƣa sâu vào đánh giá phân tích cụ thể Nghiên cứu TS Phạm Thái Quốc “Điều chỉnh sách thu hút FDI q trình hội nhập quốc tế Trung Quốc từ năm 1979 đến nay” đăng Tạp chí kinh tế & trị giới, xuất năm 2008 đề cập rõ nét q trình điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc nhƣng chƣa đề cập cụ thể đến vấn đề mặt trái FDI vào Trung Quốc Hội thảo quốc tế Pháp – Việt: “Bối cảnh kinh tế mới, dịng đầu tư nước ngồi với việc phát triển thương mại thị trường Châu Á Việt Nam” (Do ĐH Thƣơng Mại Hà Nội Đại học Pari ĐH Thƣơng Mại Pari tổ chức Hà Nội 13 – 14/2/2003) tập trung vào vai trò xu hƣớng phát triển thƣơng mại Việt Nam bối cảnh Trong hội thảo có số tham luận đề cập đến vấn đề FDI vào số nƣớc Châu Á, có Trung Quốc, nhiên hội thảo chƣa đề cập đến vấn đề mặt trái trình thu hút FDI vào nƣớc Ở nước ngồi có số cơng trình đáng ý nhƣ: Nghiên cứu chung, mang tính lý thuyết tác giả Imad A Moosa, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, dẫn chứng thực tiễn (Foreign Direct Investment: Theory, Evident and Practise (2002)), nội dung đề cập đến tác động FDI vào phát triển kinh tế nƣớc sở tăng trƣởng công ty đa quốc gia, với phƣơng pháp đánh giá dự án đầu tƣ FDI TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nghiên cứu Friedrich Wu, FDI to China and Asean: has Asean been losing out? www.mti.gov.sg đề cập đến vấn đề thu hút FDI Trung Quốc khu vực Asean Những đƣợc trình thực FDI Một nghiên cứu khác K.Cheung, P.Lin: “Spillover effects of FDI on innovation in China; Evidence from the provincial data” đăng Tạp chí kinh tế Trung Quốc số 15 năm 2004 bàn hiệu ứng lan tỏa FDI vào đổi Trung Quốc Nghiên cứu FDI hoạt động có lợi cho việc đổi nƣớc chủ nhà qua lan toả kênh nhƣ kỹ thuật đảo ngƣợc, doanh số lao động có tay nghề cao, hiệu ứng trình diễn, nhà cung cấp – mối quan hệ khách hàng Nhƣ nói cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến luận văn tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu, tìm hiểu đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Trung Quốc Tuy nhiên tài liệu chủ yếu vào nghiên cứu cách khái qt vận động dịng FDI nói chung vai trò FDI với phát triển kinh tế, gia tăng thƣơng mại…, nghiên cứu sách thu hút FDI, việc điều chỉnh sách Trung Quốc Do luận văn sâu vào nghiên cứu, làm rõ “mặt trái FDI vào Trung Quốc”, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận FDI sở tồn mặt trái, làm rõ khía cạnh thuộc mặt trái đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Trung Quốc, đánh giá nguyên nhân, thực trạng tồn mặt trái Đề xuất số kiến nghị cho Việt Nam Để thực mục đích luận văn dự kiến trả lời câu hỏi sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com công nhân họ không đƣợc bảo vệ quyền lợi Chính mà ngƣời lao động buộc phải tự bảo vệ, địi quyền lợi cho thân đình cơng, lãn cơng Tình trạng đình cơng khu chế xuất, khu cơng nghiệp nƣớc ngồi tình trạng phổ biến Việt Nam, đặc biệt phải kể đến số khu công nghiệp nhƣ Biên Hịa 2, Bình Dƣơng, Đồng Nai, (Đơng Anh) Hà Nội * Cơ cấu đầu tư bất hợp lý Sự cân đối đầu tƣ nƣớc ta đƣợc thể góc độ: Sự cân đối đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ; tiếp đến cân đối việc đầu tƣ vào nội ngành, cuối bất hợp lý cấu đầu tƣ theo vùng, miền Về cấu ngành nghề nguồn vốn FDI chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào công nghiệp dịch vụ Trong nội ngành cơng nghiệp có bất hợp lý, vốn FDI chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế biến, chiếm 70,9% tổng số vốn đăng ký Theo số liệu từ Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Những năm vừa qua, tỷ trọng FDI lĩnh vực nông nghiệp liên tục sụt giảm: Năm 2006, tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 6% tổng vốn đăng ký đầu tƣ; năm 2007 5,24%; năm 2008 3,3%; nhiên, đến năm 2009 số 1% Các vùng, miền có chênh lệch lớn, vốn FDI tập trung vào khu vực đồng thành thị, khu vực nông thôn miền núi lại cần vốn Cụ thể số tỉnh nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Hà Nội, Hải Phòng…chiếm 84% tổng số vốn đăng ký Trong tỉnh miền Trung, miền núi thu hút đƣợc 16% nguồn vốn[28] * Chuyển giao công nghệ chưa hiệu quả: 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong 10 năm thu hút vốn FDI, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thu hút đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ định Tuy nhiên, lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nhƣ công nghệ chuyển giao chƣa đáp ứng đủ nhu cầu thay đổi trình độ lực cơng nghệ tồn ngành cơng nghệ áp dụng lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn cịn lạc hậu Theo số liệu gần đây, Việt Nam nƣớc nơng nghiệp có nguồn nơng sản ngun liệu dồi nhƣng thiết bị, công nghệ chế biến nông sản không đủ lực sản xuất hàng xuất Có thể điểm qua số liệu sau: - 128 nhà máy xay xát gạo, tổng công suất 2,4 triệu nhƣng thiết bị từ năm 60 (ở miền Bắc) năm 80 (ở miền Nam); - 126 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh, 11 sở chế biến bột cá, 84 doanh nghiệp chế biến nƣớc mắm không đủ đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nội địa; - Ngành khai thác hải sản chủ yếu hoạt động gần bờ, chƣa có nhiều phƣơng tiện tàu máy móc phục vụ đánh bắt xa bờ - 18 nhà máy chế biến rau đảm bảo chế biến đƣợc 5% sản lƣợng rau quả, chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chất lƣợng xuất khẩu; - 30 nhà máy chế biến thịt nƣớc đạt tỷ lệ chế biến 1,5%; - Các khu vực chế biến dầu thực vật, chè, cà phê, cao su chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng, thiết bị cũ, hiệu thấp; - Công nghệ chế biến sữa tình trạng thiếu nguyên liệu chỗ Trong thời gian qua, Việt Nam nhập số lƣợng khơng nhỏ cơng nghệ từ nƣớc ngồi Tuy nhiên, so với Trung Quốc, Việt Nam giai đoạn đầu q trình chuyển giao cơng nghệ Hiện doanh nghiệp chủ yếu nhập máy móc, tỷ trọng giá trị phần mềm chiếm 17% tổng giá trị nhập Một điều dễ dàng nhận thấy lực doanh nghiệp Việt Nam thấp, thiếu kiến thức khả 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiếp thu công nghệ, mà công tác chuyển giao công nghệ chƣa tạo đƣợc tác động lan tỏa Mặc dù có thành công định việc chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thông qua hoạt động FDI song bộc lộ điểm hạn chế định: Thứ nhất, chế bảo hộ cho đối tƣợng sở hữu cơng nghệ cịn yếu, thể chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp chƣa tạo đủ lòng tin cho nhà đầu tƣ nƣớc Điều liên quan đến hoạt động xây dựng thực pháp luật lĩnh vực việc chuyển giao công nghệ Hệ thống luật pháp liên quan đến lĩnh vực q trình hồn thiện khó nói đến tính chuẩn mực qui định pháp luật theo hƣớng tƣơng thích với nƣớc khu vực phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, khả sinh lợi hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn cịn thấp thị trƣờng nơng nghiệp nơng thơn chƣa phát triển, tình trạng hàng nơng sản đƣợc sản xuất khó tiêu thụ, bị “rớt giá” có tính chất phổ biến làm nản lịng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Nhà nƣớc chƣa có chế điều tiết hoạt động sản xuất cung ứng hàng nông sản phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Nền nông nghiệp nông thôn Việt Nam chuyển dần từ nông nghiệp nông thôn tự cấp, tự túc sang nơng nghiệp nơng thơn sản xuất hàng hóa, đổi chế quản lý bƣớc chủ động hội nhập vào khu vực giới nên gặp phải khơng khó khăn q trình chuyển đổi Thứ ba, chƣa có chiến lƣợc việc chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thơn hữu hiệu Các đề xuất cịn mang nặng tính định hƣớng giải pháp đƣa chƣa phát huy tác dụng nhƣ mong muốn Chẳng hạn, giải pháp để phát triển lực nội sinh công nghệ giống nhƣ kinh nghiệm nƣớc trƣớc chƣa đƣợc phát huy tác dụng tốt 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Công tác dự báo, dự đốn phát triển cơng nghệ nơng nghiệp nông thôn Việt Nam để làm chỗ dựa cho việc hoạch định sách chƣa đƣợc coi trọng Thứ tư, phía đối tác nƣớc ngồi khơng phải lúc sẵn sàng chuyển giao cho Việt Nam loại giống dây chuyền công nghệ sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản, công tác thủy lợi Thứ năm, vấn đề giải phóng mặt bằng, cải tạo đất cho dự án nông nghiệp, vấn đề tái định cƣ cho nông dân nơi sử dụng đất để triển khai dự án cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc Nhận thức tầng lớp dân cƣ khác việc thu hút vốn FDI việc tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ nƣớc ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp phần lớn dự án liên quan đến nông nghiệp nông thôn thƣờng đƣợc đặt vùng nơng thơn, dân trí thấp, thu nhập thấp Thông thƣờng, ngƣời nông dân vùng quan niệm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc vào làm ăn Việt Nam đồng nghĩa với việc “tiếp tay” cho chủ nghĩa thực dân, đế quốc Vì thế, ngƣời dân vùng có dự án triển khai khơng hồn tồn ủng hộ hoạt động dự án Tình trạng “phép vua thua lệ làng” cịn đọng lại khơng địa phƣơng nƣớc 3.3.3 Bài học gợi ý cho Việt Nam Nhận biết đƣợc vấn đề tồn học tập đƣợc kinh nghiệm Trung Quốc trình thu hút sử dụng vốn FDI, vận dụng vào thực tế nƣớc ta để khắc phục mặt trái nâng cao hiệu nguồn vốn Sau số gợi ý học cho Việt Nam: Thứ nhất: Cải tiến thủ tục hành vai trị Nhà nước quản lý nguồn vốn FDI 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một rào cản thu hút FDI vào nƣớc ta thủ tục hành rƣờm rà, phức tạp, máy quản lý cồng kềnh, hoạt động chậm chạp gây phiền hà cho doanh nghiệp vào đầu tƣ Trong năm tới cần cải cách thủ tục hành theo nguyên tắc hoạt động đầu tƣ thuộc quyền doanh nghiệp Nhà nƣớc nên có chức tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dự án đầu tƣ, quy định thủ tục hành hợp lý, gọn nhẹ, giám sát kiểm tra mức Nhà nƣớc nên tập trung vào việc đơn giản hóa việc cấp phép đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tƣ nƣớc ngồi Các địa phƣơng nên cơng khai thủ tục hành chính, đơn giản hóa giảm bớt thủ tục không cần thiết, kiên xử lý nghiêm minh trƣờng hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực vô trách nhiệm Học tập Trung Quốc việc xử lý nghiêm minh vụ việc tiêu cực xét duyệt dự án đầu tƣ, tham nhũng, nhận hối lộ, gây khó khăn…chúng ta đƣa vào thành Luật xử phạt nặng hành vi địi hối lộ, cố tình làm chậm tiến độ thực dự án Một thành công đặc biệt sáng tạo mang màu sắc Trung Quốc việc tạo hành lang đầu tƣ thơng thống giao việc xét duyệt, tiếp nhận thực dự án FDI cho quyền địa phƣơng Đó học hồn tồn áp dụng có hiệu Việt Nam, để quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi có hiệu hơn, Chính phủ cần mạnh dạn việc chuyển giao quản lý trực tiếp nhiều dự án FDI cho địa phƣơng đƣợc phân cấp, tạo nên động cho địa phƣơng có nguồn vốn FDI Thứ hai: Hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư, tạo hành lang pháp lý quán, đồng Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, việc xây dựng thể chế pháp lý đầy đủ, phù hợp với thông lệ quốc tế thu hút đƣợc lƣợng lớn vốn đầu tƣ quan trọng tạo hành lang pháp lý thơng thống giúp doanh 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiệp nƣớc cảm thấy gần gũi, an tâm đầu tƣ vào thị trƣờng, hạn chế tối đa tác động tiêu cực nguồn vốn Vì cán bộ, ngành, địa phƣơng cần khẩn trƣơng nghiêm túc rà soát, sửa đổi, bổ sung, chí loại bỏ văn quy phạm pháp luật sách kinh tế gây khó khăn cho nhà đầu tƣ khơng phù hợp với thông lệ quốc tế Ban hành quy chế quản lý chặt chẽ việc nhập thiết bị, chế giám định kỹ thuật công nghệ; thẩm định giá thiết bị nhập khẩu; kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập Chính phủ nên có rà sốt lại loại thuế bất hợp lý so với thơng lệ quốc tế để tránh tình trạng gây cạnh tranh bất bình đẳng với doanh nghiệp nội địa Để khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào bí kỹ thuật, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp…cần bổ sung quy định pháp lý, đặc biệt quy định hƣớng dẫn riêng để tránh tình trạng đánh cắp quyền nhƣ nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế… Ban hành luật cụ thể nghiêm khắc bảo vệ môi trƣờng nhƣ quy định xử lý chất thải nhà máy FDI để giảm thiểu tối đa tác hại đến môi trƣờng, nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ chất lƣợng đời sống nhân dân Thứ ba: Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch nguồn vốn FDI Từ việc nhận biết đƣợc học phát triển chênh lệch vùng miền ngành sản xuất Trung Quốc, Việt Nam cần xây dựng cho danh mục cụ thể dự án cần thu hút đầu tƣ lĩnh vực địa bàn cụ thể, cần đẩy mạnh công tác quy hoạch chi tiết, đặc biệt vùng có khả thu hút mạnh vốn đầu tƣ, đẩy nhanh quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển ngành nghề, khu vực ƣu tiên hạn chế đầu tƣ Cụ thể hóa ngành, lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tƣ nƣớc 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhƣ hệ thống sách ƣu đãi đầu tƣ để nhà đầu tƣ nƣớc nắm bắt đƣợc định hƣớng, mục tiêu, lợi bất lợi vùng, miền, sản phẩm… mà họ định đầu tƣ Bên cạnh vùng kinh tế trọng điểm, cần bổ sung thêm chế sách xây dựng đặc khu kinh tế, thành phố tự hóa đầu tƣ, khu kinh tế mở, khu đầu tƣ xuất đặc biệt…Việt Nam thành công việc phát triển vùng đầu tƣ trọng điểm ba miền đất nƣớc, khơng nhân rộng mơ hình “vùng kinh tế trọng điểm” sang khu vực khác nhƣ Tây Bắc, đồng sông Cửu Long, ven biển miền Trung Khác với địa hình Trung Quốc, diện tích rộng, khoảng cách vùng miền lớn, địa hình khó khăn, đặc điểm địa lý Việt Nam thuận lợi cho quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm địa hình dài, có nhiều thị trấn, thành phố ven biển, giao thơng tƣơng đối thuận lợi Vì việc bổ sung thêm số vùng kinh tế trọng điểm khác cần thiết để tránh tập trung mức FDI vào ba vùng kinh tế nói tạo hội cho vùng miền địa lý khác phát triển Thứ tư: Nâng cấp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ phụ kèm cho đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Cơ sở hạ tầng đầy đủ, phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu dự án sở đảm bảo cho dự án hoạt động tốt Thực tế chứng minh tỉnh, thành phố lớn, nơi có sở hạ tầng phát triển thu hút đƣợc nguồn vốn FDI lớn hoạt động có hiệu quả, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực nguồn vốn FDI với kinh tế - xã hội Vì phát triển sở hạ tầng điều kiện thiết yếu để nâng cao số lƣợng nhƣ chất lƣợng nguồn vốn FDI Các biện pháp đƣợc đề là: Tiếp tục nâng cấp đại hóa hệ thống hạ tầng kinh tế, đặc biệt mạng lƣới thông tin liên lạc, hệ thống điện, hệ thống cấp nƣớc, đƣờng giao 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thông, sân bay, bến cảng, kho tàng bến bãi, xử lý chất thải vệ sinh môi trƣờng… Nâng cao chất lƣợng dịch vụ hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục, khu vui chơi giải trí Tăng cƣờng phát triển mạng lƣới tƣ vấn đầu tƣ, xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trƣờng, kỹ kỹ thuật đàm phán, giải tranh chấp, kiến thức ngoại giao luật pháp quốc tế Cơ chế, sách thích hợp việc phân bổ vốn đầu tƣ nƣớc, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn ODA để đầu tƣ phát triển sở hạ tầng cho dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc Ngồi phát triển cơng nghiệp phụ trợ dịch vụ kèm đầu tƣ hƣớng đúng, tận dụng xu phát triển giới để biến thành mắt xích mạng lƣới sản xuất quốc tế, tham gia vào trình phân đoạn sản xuất, đảm nhận cơng đoạn q trình sản xuất sản phẩm hoàn thiện nhận chế tạo phụ tùng linh kiện, gia công lắp ráp Đây đƣờng đƣa kinh tế Trung Quốc hòa nhập với mạng lƣới kinh tế khu vực, phát triển sản xuất nƣớc cạnh tranh đƣợc với cơng ty nƣớc ngồi lf hƣớng đắn cho Việt Nam phát triển ngành sản xuất, chế tạo Thứ năm: Nâng cao khả công nghệ chất lượng nguồn nhân lực Đối với hoạt động FDI Việt Nam, công nghệ tiên tiến đƣợc đƣa vào theo đƣờng FDI chƣa nhiều Việc thành lập phận nghiên cứu triển khai Việt Nam cơng ty nƣớc ngồi hầu nhƣ khơng xảy Nguyên nhân Việt Nam chƣa tạo đƣợc động lực để cơng ty nƣớc ngồi đƣa cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam Áp lực cạnh tranh từ phía doanh nghiệp ta hầu nhƣ nhỏ bé, tạo thành mối đe dọa với công ty nƣớc ngồi Vì Việt Nam phải trọng nâng cao kỹ nguồn nhân lực, thu hút nhân tài phát triển nguồn nhân lực cao Cơ sở hạ 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tầng cho doanh nghiệp đầu tƣ cần đƣợc quan tâm, trƣớc tiên phải hồn thành hai khu cơng nghệ cao đƣợc Chính phủ phê duyệt khu cơng nghệ cao Láng Hịa Lạc – Hà Nội khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Và cuối nguồn nhân lực sở vật chất ta chƣa đáp ứng đƣợc số lƣợng, chất lƣợng cho hoạt động nghiên cứu triển khai công ty nƣớc Từ kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, nâng cao lực công nghệ thông qua nhận chuyển giao cơng nghệ có thành cơng hay khơng ngồi việc phụ thuộc vào chiến lƣợc nhận chuyển giao thu hút công nghệ giai đoạn phát triển kinh tế phụ thuộc lớn vào lực tiếp thu công nghệ, cụ thể yếu tố ngƣời Việt Nam phần thực bƣớc nhƣ Trung Quốc, nhiên Trung Quốc tạo đƣợc bứt phá nhờ có nguồn nhân lực chất lƣợng cao chủ động chuẩn bị thời gian dài Hàng năm có hàng nghìn sinh viên Trung Quốc du học nƣớc ngoài, bên cạnh Trung Quốc xây dựng đƣợc trƣờng đại học, viện nghiên cứu đứng đầu khu vực Kinh nghiệm cho thấy việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhiệm vụ mang tính sống khả tiếp thu vƣơn lên làm chủ công nghệ Việt Nam Một yếu tố quan trọng mà học tập đƣợc từ Trung Quốc, họ chƣa thực thành cơng việc giải vấn đề Đó việc cải cách triệt để hệ thống tổ chức khoa học công nghệ Chuyển đổi tổ chức khoa học công nghệ hoạt động nhƣ doanh nghiệp cần thiết Ngoài để hoạt động chuyển giao hình thức có hiệu nhất, nên áp dụng chế “cạnh tranh” việc cung cấp khoản đầu tƣ chi tiêu cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Việc nhằm tạo sở nghiên cứu khoa học hoạt động thực hiệu 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dựa kết mang tính ứng dụng cao, nhằm phát triển ngành công nghệ tảng, nâng cao khả hấp thụ công nghệ Trong thời gian qua xu hƣớng thiếu thiện chí làm ăn lâu dài Việt Nam nhiều nhà đầu tƣ nƣớc diễn ngày nhanh Điều lại tô đậm tác động mặt trái FDI lên tranh đời sống kinh tế - xã hội nƣớc ta Để hạn chế điều này, phía Việt Nam phải có lựa chọn kỹ đối tác, đặc biệt ý tới tƣ cách pháp lý, lực tài chính, khả chuyên môn, mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh, công nghệ áp dụng…và đặc biệt phải ý đến giải pháp thu hút đầu tƣ nhƣ biện pháp khắc phục tác động tiêu cực nguồn vốn FDI Có nhƣ có khả tiếp nhận nguồn vốn hiệu quả, thực phát triển kinh tế theo đƣờng phát triển bền vững 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp điều kiện quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia phát triển Có thể nói quốc gia mong muốn thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn FDI cách thức thu lợi nhuận hiệu cho nƣớc đầu tƣ nƣớc nhận đầu tƣ, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Trải qua 30 năm phát triển kinh tế, Trung Quốc quốc gia điển hình giới thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn FDI tận dụng nguồn vốn hiệu nhờ vào sách phù hợp tạo thay đổi to lớn cho kinh tế quốc gia Từ kinh tế trì trệ, lạc hậu, hiệu quả, ngày kinh tế Trung Quốc vƣơn lên với số ấn tƣợng, khẳng định vị khiến cho tồn giới phải ngƣỡng mộ Để có đƣợc điều phải kể đến đóng góp to lớn nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Có thể nói, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc làm thay đổi diện mạo kinh tế Trung Quốc Đó xuất thành phố cơng nghiệp tiếng, đặc khu kinh tế đóng góp lớn vào sản lƣợng xuất đem lại thống trị hàng hóa Trung Quốc khắp giới, với phát triển chất lƣợng đời sống Nhƣng bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận mặt trái trình thu hút nguồn vốn tồn kinh tế Trung Quốc Đó vấn đề gây nhức nhối dƣ luận nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, tham nhũng, nạn thất nghiệp, công nghệ lạc hậu…Để khắc phục hậu Nhà nƣớc Trung Quốc đã, nỗ lực thực nhiều biện pháp để giải quyết, khắc phục mặt trái FDI đạt đƣợc số thành công ban đầu, nhƣng thực tế cần nhiều biện pháp thật hiệu 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com để đảm bảo cho kinh tế quốc gia phát triển ổn định bền vững mà không bị nguồn vốn FDI chi phối nhiều Những nghiên cứu trình phát triển kinh tế Trung Quốc với lớn mạnh dòng vốn FDI vào nƣớc nhƣ mặt trái kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam Việt Nam nƣớc láng giềng có đặc điểm kinh tế, xã hội gần giống với Trung Quốc việc học tập kinh nghiệm họ để có bƣớc phát triển phù hợp Từ học đƣợc rút từ kinh nghiệm Trung Quốc áp dụng cách kịp thời giúp Việt Nam tránh đƣợc tác động tiêu cực nguồn vốn FDI phát triển kinh tế ổn định Đây mục tiêu đề tài nghiên cứu 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lý Thiết Ánh (2002), Về cải cách mở cửa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hội thảo quốc tế Pháp – Việt (2003): “Bối cảnh kinh tế mới, dòng đầu tư nước với việc phát triển thương mại thị trường Châu Á Việt Nam”, Do ĐH Thƣơng Mại Hà Nội Đại học Pari ĐH Thƣơng Mại Pari tổ chức NXB Chính trị quốc gia (2006), Luật đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên) (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (Giai đoạn 1992-2010),NXB Khoa học xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội PGS Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa - Những học kinh nghiệm, NXB Thế giới, Hà Nội Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phùng Xn Nhạ (2009), “Nhìn lại vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc bối cảnh phát triển Việt Nam”, Kinh tế & trị giới, 2(154), Tr.70 – 77 TS Phạm Thái Quốc (2001), Trung Quốc q trình cơng nghiệp hóa 20 năm cuối kỷ XX, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội 10 TS Phạm Thái Quốc (2008), “Điều chỉnh sách thu hút FDI q trình hội nhập quốc tế Trung Quốc từ năm 1979 đến nay”, Kinh tế & trị giới, 7(147), Tr 21 – 30 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Tề Quế Trân (2001), Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS.TS Trần Văn Tùng (Chủ biên) (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đông Á, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Ngân hàng Thế giới (2001), Trung Quốc 2020, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 PGS.TS Lê Văn Sang, TS Nguyễn Minh Hằng (2009), “Các đặc khu kinh tế Trung Quốc – Những gợi ý cho Việt Nam”, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (253 + 254), Tr 34 – 37 15 PGS.TS Trần Văn Tùng (Chủ biên) (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng (2002), Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc (tập II, III), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội (2005), Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Quang Vinh (2001), Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung quốc đổi Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 19 JunMa, Nguyễn Quốc Thắng, Hoàng Quốc Hùng (Dịch) (2002), Trung Quốc nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 20.The World Bank (2001), East Recovery and Beyond Asia, Washington DC, USA, 2000 21 Friedrich Wu, FDI to China and Asean: has Asean been losing out? www.mti.gov.sg 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 K.Cheung, P.Lin (2004), Spillover effects of FDI on innovation in China; Evidence from the provincial data 23 FDI in crisis and recovery: lessons from the 1997-1998 Asean crisis; http://rspas.anu.edu.au 24 Foreighn Direct Investment: ferformancce and attraction: the case of Thailan; http://www.imf.org Trang Web 25 www.ciren.gov.vn 26 www.mofa.gov.vn 27 www.vcci.com.vn 28 www.vietnamchina.gov.vn 29 www.clst.sc.vn 30 www.cistc.gov.cn 31 English.mofcom.gov.cn 32 www.moi.gov.vn 33 www.saigonnews.vn 34 www.unctad.org 35 www.laocai.gov.vn 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tiễn nêu lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu mặt trái đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc? ?? Tình hình nghiên cứu Có thể nói FDI nguồn vốn quan trọng đóng góp vào vào phát triển quốc gia, với vận động kinh... nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận FDI sở tồn mặt trái, làm rõ khía cạnh thuộc mặt trái đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Trung Quốc, đánh giá nguyên nhân, thực trạng tồn mặt trái. .. nghiên cứu 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn mặt trái đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Trung Quốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.2.1 Không gian: Trung Quốc, không bao gồm Hồng Kông,

Ngày đăng: 26/06/2022, 17:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w