Những mặt trái của FDI ảnh hƣởng đến nền kinh tế Trung Quốc đã tồn tại trong một thời gian khá dài và là nguyên nhân của sự sụt giảm kinh tế nói chung và hiệu quả thu hút vốn FDI nói riêng. Để khắc phục những hiệu quả này, các cấp lãnh đạo của Trung Quốc đã thực hiện rất nhiều biện pháp và đem lại những hiệu quả nhất định, trong đó phải kể đến các biện pháp sau:
* Giảm thiểu tác hại của các doanh nghiệp FDI đối với môi trường
Cơ quan bảo vệ môi trƣờng quốc gia Trung Quốc – SEPA đã đƣa ra dự đoán, tới năm 2020, ô nhiễm môi trƣờng ở Trung Quốc sẽ tăng gấp 4 lần, và khi đó Trung Quốc sẽ chỉ còn sử dụng đƣợc 6 nguồn khoáng sản tự nhiên chính trong số 45 nguồn hiện nay[34].
Nhiều nhận xét cũng cho rằng ngƣời Trung Quốc không nên tự hào vì nƣớc mình là “công xƣởng thế giới” nữa, vì Trung Quốc chỉ sản xuất ra “các sản phẩm công nghiệp cấp thấp” bằng cách khai thác quá mức dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyên của chính mình. Chính vì vậy mà những biện pháp xử lý các vấn đề môi trƣờng, đặc biệt liên quan đến nguồn vốn FDI đã và đang đƣợc nhà nƣớc Trung Quốc đƣa ra và thực hiện.
Qua cố gắng khắc phục những hậu quả do việc chỉ tập trung vào phát triển kinh tế, những năm gần đây sƣ̣ nghiệp bảo vệ môi trƣờng của Trung Quốc đã thu đƣợc thành tƣ̣u đáng kể. Trong quá trình điều chỉnh kết cấu kinh tế và mở rộng kích cầu trong nƣớc, Trung Quốc đã tăng cƣờng việc bảo vệ môi trƣờng một cách rõ rệt. Nhìn chung, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng của Trung Quốc đã đƣợc kiểm soát cơ bản, chất lƣợng môi trƣờng ở một số thành phố và khu vƣ̣c có phần cải thiện, góp phần xƣ́ng đáng vào việc thƣ̣c thi chiến lƣợc phát triển bền vƣ̃ng .
Chính phủ coi trọng công tác bảo vệ môi trƣờng:
Bắt đầu tƣ̀ năm 1997, chính phủ Trung Quốc đã 7 năm liền tổ chƣ́c „ Tọa đàm ‟ trong thời gian họp Quốc Hội và Chính Hiệp để nghe báo báo tình hình bảo vệ môi trƣờng , đồng thời bố trí công tác bảo vệ môi trƣờng . Các nhà lãnh đạo Nhà Nƣớc Trung Quốc cho rằng, bảo vệ môi trƣờng là việc lớn làm cho dân giàu nƣớc mạnh và đất nƣớc ổn định, liên quan tới an ninh môi trƣờng của Nhà nƣớc. Thƣ̣c chất của việc bảo vệ môi trƣờng tƣ́c là bảo vệ sản xuất. Phải thiết lập, hoàn thiện cơ chế quyết sách tổng hợp về môi trƣờng và
phát triển, cán bộ các địa phƣơng phải đích thân nắm bắt và chịu trách nhiệm về vấn đề môi trƣờng.Tăng cƣờng việc giám sát và quản lý thống nhất môi trƣờng, tăng thêm vốn đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng, khuyến khích công chúng tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng. Phải kiên trì song song phòng chống việc gây ô nhiễm và bảo vệ sinh thái. Phải nêu bật trọng điểm, nắm chặt công tác phòng chống ô nhiễm ở các thành phố, lƣu vƣ̣c, khu vƣ̣c và vùng biển quan trọng .
Trong cuộc cải cách cơ cấu Nhà nƣớc, bộ ngành bảo vệ môi trƣờng không ngƣ̀ng đƣợc tăng cƣờng. Năm 1988, cục bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc đã chuyển tƣ̀ Bộ xây dƣ̣ng thành thị nông thôn và bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc thành Cục độc lập trƣ̣c thuộc Quốc vụ viện. Năm 1993 Cục trƣởng đƣợc nâng cấp thƣ́ trƣởng. Năm 1998 nâng lên cấp bộ trƣởng, đổi tên là Tổng cục bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc Trung Quốc.
Nạn ô nhiễm môi trƣờng đƣợc kiểm soát :
Nhƣ̃ng năm gần đây, Trung Quốc đã đóng cƣ̉a và xóa sổ hơn 84 nghìn doanh nghiệp nhỏ gây ô nhiễm nghiêm trọng . Trên 90% trong số 238 nghìn doanh nghiệp gây ô nhiễm đã đạt tiêu chuẩn chất thải chủ yếu.
Các dƣ̣ án cải tạo nạn ô nhiễm trong khu vƣ̣c trọng điểm mà Nhà nƣớc xác định đã thu đƣợc thành quả mang tính chất giai đoạn. Nạn ô nhiễm của dòng sông chính sông Hoài đã giảm thiểu một cách trông thấy, mƣ́c gây ô nhiễm của các lƣu vƣ̣c sông Hải, sông Liêu v.v có phần giảm xuống, tình hình chất nƣớc Thái Hồ bị xấu đi đã đƣợc kiểm soát bƣớc đầu, xu thế chất nƣớc Điền Trì xuất hiện chất béo có phần giảm, tình hình chất béo trở nên nghiêm trọng trong chất nƣớc Xào Hồ đƣợc kiểm soát trên căn bản, tổng lƣợng thải SO2 trong „ hai khu vƣ̣c kiểm soát ‟ đã giảm xuống, phạm vi và số lần mƣa A- xít trở nên ổn định. Việc trị lý nạn ô nhiễm khí quyển của thành phố Bắc Kinh
thu đƣợc thành quả nổi bật. Công tác phòng chống nạn ô nhiễm Bột Hải khởi động một cách toàn diện.
Công tác bảo vệ và xây dƣ̣ng môi trƣờng sinh thái đƣợc tăng cƣờng :
Trung Quốc thƣ̣c thi song song phƣơng châm phòng chống ô nhiễm kết hợp với bảo vệ sinh thái cũng nhƣ kết hợp bảo vệ với xây dƣ̣ng sinh thái, tăng nhanh nhịp bƣớc bảo vệ và xây dƣ̣ng sinh thái. Trung Quốc tổng cộng xây dƣ̣ng 1227 khu bảo tồn thiên nhiên các loại trên diện tích rộng 98,21 triệu ha, chiếm 9,85% diện tích đất đai trên lục địa. Nhà nƣớc phê chuẩn việc xây dƣ̣ng 4 tỉnh thí điểm sinh thái và hơn 200 khu thí điểm sinh thái cấp quốc gia.
Thƣ̣c thi việc khoanh núi nuôi rƣ̀ng quy mô đối với các khu rƣ̀ng vốn có trên diện tích hơn 5 triệu 186 nghìn ha. 13 tỉnh, khu tƣ̣ trị và thành phố trƣ̣c thuộc Trung Ƣơng đã chấm dƣ́t toàn diện chặt cây thiên nhiên. Tỷ lệ tán cây che phủ trong cả nƣớc đạt 16,5 %.
Tiến triển xây dƣ̣ng pháp chế Luật môi trƣờng :
Hiện nay, Trung Quốc đã sƣ̉a đổi và ấn định “ Luật phòng chống nạn ô nhiễm khí quyển ”, “ Luật phòng chống nạn ô nhiễm nƣớc ”, “ Luật bảo vệ môi trƣờng hải dƣơng ”, ấn định các đạo luật bảo vệ môi trƣờng nhƣ : “ Luật phòng chống tiếng ồn gây ô nhiễm môi trƣờng ”, “ Văn bản hƣớng dẫn Luật phòng chống nạn ô nhiễm nƣớc ”, “ Điều lệ bảo vệ môi trƣờng của các dƣ̣ án xây dƣ̣ng ” v.v . Tính đến nay, Trung Quốc tổng cộng đã ban hành 6 bộ Luật bảo vệ môi trƣờng, 10 luật pháp về tài nguyên và hơn 30 đạo luật bảo vệ môi trƣờng, công bố hơn 90 quy tắc bảo vệ môi trƣờng, ấn định 430 tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng quốc gia, 1020 pháp quy bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng.
Tăng thêm vốn đầu tƣ vào bảo vệ môi trƣờng :
Tƣ̀ năm 1996 đến năm 2000, tổng số vốn đầu tƣ vào việc bảo vệ môi trƣờng của Trung Quốc lên tới 360 tỷ đồng nhân dân tệ, tăng 230 tỷ đồng so với 5 năm tƣ̀ 1990 đến 1995, chiếm 0,93% GDP. Nhất là nhƣ̃ng năm gần đây,
46 tỷ đồng trong số công trái xây dƣ̣ng trƣờng kỳ do ngân hàng tài chính Trung Ƣơng phát hành đã đƣợc dùng vào việc phòng chống ô nhiễm và xây dƣ̣ng sinh thái, điều này đã đóng vai trò tích cƣ̣c đối với việc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, lôi kéo kích cầu trong nƣớc và thúc đẩy sƣ̣ tăng trƣởng của kinh tế.
Nâng cao ý thƣ́c môi trƣờng trong công dân
Toàn xã hội ngày càng quan tâm , ủng hộ và sốt sắng với việc bảo vệ môi trƣờng. Tƣ̀ năm 1998 đến 1999, Tổng cục bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc và Bộ giáo dục Trung Quốc tƣ̀ng ủy thác Trung tâm nghiên cƣ́u tình hình Trung Quốc, Trƣờng đại học Bắc Kinh tiến hành cuộc điều tra đối với khoảng 10 nghìn hộ cƣ dân thuộc 139 khu hành chính cấp huyện của 31 tỉnh, khu tƣ̣ trị và thành phố trƣ̣c thuộc, kết quả điều tra cho thấy, vấn đề môi trƣờng đã trở thành điểm nóng đƣợc xã hội quan tâm. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng đã đƣa vào nội dung giáo dục nghĩa vụ 9 năm. Hoạt động xây dƣ̣ng nhà trƣờng xanh và cộng đồng chung cƣ xanh đã có ảnh hƣởng xã hội ngày càng to lớn. Trung Quốc khuyến khích công chúng tham gia bảo vệ môi trƣờng, đặt
đƣờng dây điện thoại tố giác mang số 12369. Tăng cƣờng việc công bố thông tin môi trƣờng, lần lƣợt dƣ̣ báo và công bố chất lƣợng không khí mỗi ngày của 47 thành phố quan trọng, mỗi tuần thông báo về chất nƣớc mặt sông bị gián đoạn thuộc các lƣu vƣ̣c sông ngòi chủ yếu , thông báo chất nƣớc bãi tắm biển trọng điểm trong tuần. Ra thông cáo về tình hình chất lƣợng môi trƣờng cả nƣớc trong một năm nhân ngày môi trƣờng thế giới ngày 5 tháng 6 hàng năm
Thực hiện việc thông báo mức độ ô nhiễm hàng tuần ở một số thành phố công nghiệp, đặc khu kinh tế, nhằm đảm bảo nắm bắt đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện tại để có các biện pháp kịp thời cũng nhƣ tuyên truyền tăng cƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng cho nhân dân, lãnh đạo các nhà máy,
khu công nghiệp cũng nhƣ tỉnh thành. Ủy ban môi trƣờng Quốc vụ viện Trung Quốc đã quyết định bắt đầu từ ngày 05/6/1997, 10 thành phố công nghiệp đóng vai trò chủ yếu của Trung Quốc là Bắc Kinh, Thƣợng Hải, Thiên Tân, Thẩm Dƣơng, Tây An, Quảng Châu, Vũ Hán, Trùng Khánh, Nam Kinh và Hàng Châu phải thực hiện thông báo chất lƣợng không khí hàng tuần. Sau đó lại đƣa thêm 3 thành phố nữa là Đại Liên, Hạ Môn và Chu Hải vào trong danh sách thực hiện công việc thông báo này. Công tác này đã đƣợc thực hiện nhanh chóng và có kết quả tốt, đồng thời làm gƣơng cho các tỉnh khác học tập và làm theo.
Thực hiện công tác xử lý nguồn nƣớc ở các con sông Hoài, sông Hải và sông Liêu là trọng điểm của công tác bảo vệ môi trƣờng trong kế hoạch 5 năm lần thứ 9 (1996 - 2000) của Trung Quốc. Tháng 3/1997, Cục bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc đã đƣa ra mục tiêu trọng điểm của năm 1997 là xử lý ô nhiễm môi trƣờng trên sông Hoài đúng thời hạn quy định. Nhằm giải quyết nạn ô nhiễm này, Trung Quốc đã cố gắng hoàn thành tốt công tác xử lý các xí nghiệp gây ô nhiễm trong 4 tỉnh có sông Hoài chảy qua, đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngoài với mức độ gây ô nhiễm vô cùng nghiêm trọng. Theo tính toán của Cục bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc, các xí nghiệp này có khối lƣợng nƣớc thải công nghiệp hàng ngày ra hệ thống sông tới trên 100 tấn. Hơn nữa, Quốc vụ viện Trung Quốc cũng đƣa ra quy định tất cả những nguồn ô nhiễm công nghiệp trong các lƣu vực sông này phải ở mức chỉ tiêu cho phép, nếu không sẽ phải đồng loạt ngừng sản xuất để xử lý.
Công bố danh sách đào thải công nghệ và thiết bị gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Năm 1997, Ủy ban mậu dịch kinh tế Nhà nƣớc Trung Quốc, Cục bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc và Bộ công nghiệp cơ giới đã ban bố danh sách đào thải đợt đầu là 15 hạng mục công nghệ lạc hậu đƣợc chuyển giao qua con đƣờng FDI. Nhà nƣớc Trung Quốc còn đƣa ra thông tƣ quy định
thời hạn cho việc đào thải này đƣợc thực hiện từ năm 1997 đến năm 2005, đồng thời còn yêu cầu các đơn vị, cá nhân sản xuất, tiêu thụ, nhập khẩu hoặc sử dụng thiết bị trong danh sách đào thải phải đình chỉ, không đƣợc phép tiếp tục hoạt động.
Một biện pháp hết sức quan trọng nữa mà chính phủ Trung Quốc đã thực hiện để cải thiện môi trƣờng là tăng chi phí hàng năm cho bảo vệ môi trƣờng từ 0,7% GDP (tƣơng đƣơng với 1,7 tỷ USD) lên 1,5% (tƣơng đƣơng 40 tỷ USD) vào năm 2000 nhằm kiểm soát tình hình ô nhiễm môi trƣờng hiện nay không chỉ do các doanh nghiệp FDI mà còn do toàn bộ nền công nghiệp nƣớc nhà gây ra. Theo kế hoạch, chính phủ Trung Quốc đã dành 640 tỷ NDT (tƣơng đƣơng 805,33 tỷ USD) cho các chƣơng trình xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc, 600 tỷ NDT (tƣơng đƣơng 80 tỷ USD) cho chƣơng trình xử lý ô nhiễm không khí và 210 tỷ NDT (tƣơng đƣơng 28 tỷ USD) cho chƣơng trình xử lý chất thải rắn [36].
* Giải quyết mặt trái của vấn đề chuyển giao công nghệ
Chính phủ Trung Quốc đã tập trung vào hoạt động nghiên cứu cơ bản cải cách hệ thống khoa học và công nghệ theo hƣớng thị trƣờng hóa, các doanh nghiệp trở thành chủ thể của tiến trình cải tiến công nghệ, nhiều viện nghiên cứu khoa học truyền thống bắt đầu hoạt động nhƣ một doanh nghiệp, và việc kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và phát triển kinh tế đƣợc thúc đẩy. Để đảm bảo hoạt động nghiên cứu thực sự đạt hiệu quả ứng dụng cao, chủ trƣơng này áp dụng cho các chƣơng trình nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp Nhà nƣớc lẫn các doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp tƣ nhân. Đầu tƣ cho khoa học và công nghệ tăng lên rất nhiều. Mức độ đầu tƣ cũng tƣơng tự nhƣ vậy: 24 tỷ đô la đầu từ cho khoa học đến cuối năm 2010 của Trung Quốc là con số mà nhiều nƣớc phát triển cũng phải thèm muốn. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ đã khiến nhiều nƣớc phải cắt giảm kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học trong khi đó, Trung Quốc và các nƣớc mới nổi nhƣ Ấn Độ, Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng mức đầu tƣ này. Châu Á cũng đã tăng từ 27% lên 32% tổng đầu tƣ R&D toàn cầu, trong khi tỷ lệ này lại giảm từ 83% xuống còn 76% ở các nƣớc phát triển.
Ngoài nguồn nhân lực và tiền đầu tƣ, có nhiều tiêu chuẩn khác cho phép đánh giá hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học. Số lƣợng các báo cáo khoa học đƣợc công bố của Trung Quốc tăng gấp đôi trong giai đoạn 2002 – 2007, chiếm 10,6% tổng số báo cáo khoa học đƣợc công bố của toàn thế giới. Gần đây, Trung Quốc đã tập trung đầu tƣ mạnh cả lĩnh vực khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng nhằm thu hẹp khoảng cách so với các nƣớc phát triển. Trong khi chi phí của các doanh nghiệp cho lĩnh vực R&D trên toàn thế giới đã giảm 1,9% trong năm 2009, thì theo Văn phòng tƣ vấn chiến lƣợc Booz & Company và Uỷ ban châu Âu (EC), chi phí cho lĩnh vực nghiên cứu tƣ nhân của Trung Quốc đã tăng 40%.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc, đầu tƣ vào R&D chiếm 1,54% GDP của nƣớc này vào năm 2008, đƣợc tăng lên mức 2,2% mỗi năm trong 5 năm tiếp theo. Bảy lĩnh vực chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên trong đó có công nghệ thông tin, vật liệu mới, các phƣơng tiện sử dụng năng lƣợng sạch, sẽ trở thành trụ cột của nền kinh tế Trung Quốc trong nay mai.
Để giải quyết vấn đề về sự phụ thuộc vào công nghệ, kỹ thuật nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong nƣớc, ngay từ khi nhập khẩu Trung Quốc đã đặc biệt quan tâm đến “việc phát triển công nghệ độc lập”, thay cho việc dựa hoàn toàn vào công nghệ nhập khẩu thông qua đầu tƣ nhằm phát triển các ngành chế tạo để tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm. Trung Quốc hy vọng có thể thúc đẩy nâng cao năng lực công nghệ. Thực hiện triển khai trên quy mô lớn các công nghệ chuyển giao từ các nƣớc tiên tiến vào Trung Quốc nhằm nâng
cao năng lực chế tạo và sản lƣợng của các doanh nghiệp liên doanh. Ngành chế tạo của Trung Quốc trong những năm gần đây đã có những bƣớc phát triển đáng kể, Trung Quốc đã tiến hành một số dự án lớn thúc đẩy ngành chế tạo thiết bị theo hƣớng hiệu quả hơn, nâng cao đƣợc mức độ nội địa hóa của một số dự án lớn, những thiết bị quan trọng nhất đƣợc nội địa hóa đã đóng vai trò rất quan trọng trong các dự án nhƣ xây dựng đập thủy điện lớn nhất thế giới Tam Hiệp, phá vỡ sự phụ thuộc cũng nhƣ thế độc quyền về công nghệ của các hãng điện thoại di động nƣớc ngoài trƣớc đây nhƣ: Motorola, Nokia, Sony Ericsson.
* Giảm thiểu tình trạng chênh lệch, mất cân đối trong đời sống kinh tế - xã hội giữa các vùng
Miền Tây và miền Trung của Trung Quốc có rất nhiều ƣu thế về nguồn tài