1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát CHUYÊN mục GIÁO dục TRÊN báo điện tử TUỔI TRẺ ONLINE (từ THÁNG 92021 – THÁNG 22022)

121 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ – XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỪA DƯƠNG TRÍ KHẢO SÁT CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TUỔI TRẺ ONLINE (TỪ THÁNG 9/2021 – THÁNG 2/2022) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH VĂN BÁO CHÍ Đà Nẵng – Năm 2022 ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ – XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TUỔI TRẺ ONLINE (TỪ THÁNG 9/2021 – THÁNG 2/2022) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH VĂN BÁO CHÍ Sinh viên thực : Lê Thừa Dương Trí Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Hường Mã số sinh viên : 2321335882 Khóa : K23 – Chuyên ngành Văn Báo chí Đà Nẵng – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Duy Tân, phòng Đào tạo phòng ban khác nhà trường quan tâm, tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt khóa học Đồng thời, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tận tâm, tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ tri ân sâu sắc đến cô giáo – TS Hồng Thị Hường - người đáng kính, đầy tâm huyết dành nhiều quan tâm hướng dẫn tận tình, chu đáo nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, hữu, động viên khích lệ tinh thần chúng tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khố luận Tác giả Lê Thừa Dương Trí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu dẫn liệu khố luận hồn tồn trung thực, với đề tài khoá luận chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thừa Dương Trí MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 ĐH Duy Tân ký kết với ĐH Carnegie Mellon triển khai đào tạo Các chương trình Tiên tiến Chất lượng Cao Hình 2.2 Sinh viên IT ĐH Duy Tân học tập với dàn máy tính cấu hình cao sở vật chất đại Hình 2.3 Từ trái qua, xuống: Hà Ngọc Chung, Phạm Thị Lệ Trình, Võ Hồng Quốc Nhân, Ngơ Viết Hồng có vị trí việc làm mơ ước Hình 2.4 Hình ảnh thơng tin BS Thái Bão tạp chí Forbes Việt Nam Hình 2.5 Cơ sở vật chất đảm bảo sinh viên đạt chuẩn “nghề nghiệp” làm thực tế Hình 2.6 Chuyển giao chương trình đào tạo từ đại học hàng đầu ởMỹ góp phần nâng cao chất lượng lực cho sinh viên DTU Hình 2.7 Đông đảo sinh viên, nghiên cứu sinh người Việt Nam học tập, nghiên cứu thành phố Oxford khách mời giáo sư, cán Đại học Oxford đến tham dự buổi gặp mặt Hình 2.8 Sinh viên Frances Summer Dale V Dy (người Philippines) học ĐH Duy Tân giành Giải thưởng cao Cuộc thi Nhà lãnh đạo Toàn cầu 2021 Hình 2.9 Chứng nhận giải thưởng Frances Summer Dale V Dy Hình 2.10 Các cán bộ, giảng viên đại diện ĐH Duy Tân trao tặng Xe lăn điện cho ông Trọng Quân gia đình Hình 2.11 Cô giáo Nguyễn Thị Trang bên xe bị ngã đường gieo chữ Làng Tốt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt BS ĐH & CĐ F&B IT LHQ PR THCS THPT UBND Tên đầy đủ Bác sĩ Đại học Cao đẳng Food and Beverage Service (dịch vụ nhà hàng quầy uống) Information Technology (Công nghệ Thông tin) Liên Hợp Quốc Public Relations (Quan hệ công chúng) Trung học Cơ Sở Trung học Phổ Thông Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Báo điện tử loại hình báo chí non trẻ, đời sau loại hình báo in, báo phát báo hình ảnh hưởng phát triển báo điện tử thời đại cơng nghệ thơng tin khơng loại hình báo chí sánh Ngồi đặc trưng riêng, báo điện tử mang vai trò báo chí nói chung xã hội như: kênh tạo lập, định hướng hướng dẫn dư luận; kênh chủ yếu cung cấp kiến thức thông tin tình hình thời nước quốc tế cho nhân dân; công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành cải cách xã hội; định chế với quy tắc chuẩn mực riêng có quan hệ mật thiết với định chế khác xã hội; phận hữu thiếu đời sống hàng ngày cá nhân, phương tiện cung cấp thơng tin, kiến thức giải trí cho người dân Chính vai trị làm cho báo điện tử có ảnh hưởng vơ lớn người dân nói chung, đặc biệt giới trẻ - người thường xuyên tiếp cận với internet nói chung báo điện tử nói riêng đặc thù điều kiện sống, công việc, nhận thức hành vi Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ, tảng phát triển quốc gia Vì vậy, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Những gián đoạn đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng đến quốc gia, giàu nghèo, sinh viên từ nhóm thiểu số phải đối mặt với nhiều thách thức Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, kết quả, góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Các trường cao đẳng đại học quốc gia có thu nhập thấp chật vật triển khai chương trình đào tạo từ xa có chất lượng, thiếu học giả có kinh nghiệm thiếu nguồn lực; tình trạng thiếu trường học, phịng học bậc gió dục mầm non khu đô thị, đông dân cư, khu cơng nghiệp chậm khắc phục Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục chậm khắc phục; Nội dung chương trình, phương thức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ nhà giáo hạn chế Đặc biệt, việc thừa thiếu giáo viên thấy rõ môn học đặc thù như: Mỹ thuật, Âm nhạc, Tin học, Công nghệ, Trải nghiệm - Hướng nghiệp Tỷ lệ giáo viên/học sinh số địa phương chưa bảo đảm Vẫn số giáo viên chưa trọng đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Công tác giáo dục hướng nghiệp chưa đạt mục tiêu đề Chính tầm quan trọng nêu trên, vấn đề giáo dục báo chí quan tâm, bám sát thơng tin kịp thời, hầu hết tờ báo lớn dành thời lượng đáng kể phản ánh giáo dục số báo, trang báo, chuyên mục Trong đó, nội dung phản ánh đa dạng, nhiều mảng khác giáo dục từ mầm non đến đại học sau đại học, vấn đề quản lý giáo dục… Vai trị hiệu tác động thơng tin giáo dục đào tạo báo chí nói chung báo in nói riêng năm qua khẳng định, lĩnh vực có vị trí quan trọng Đảng, Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu Vì vậy, địi hỏi thơng tin giáo dục đào tạo báo chí ngày phải thực cách có hiệu quả, góp phần làm cho lĩnh vực giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Đổi bản, toàn diện giáo dục cơng việc trọng đại Chính vậy, thơng tin giáo dục đề tài thu hút nhiều quan tâm công chúng gây nhiều tranh cãi suốt năm gần Do khơng tờ báo khai thác, tìm hiểu, đăng tải thơng tin kỹ lưỡng nội dung này, cung cấp cho độc giả thông tin bước phát triển, thực đổi giáo dục Các báo góp phần tuyên truyền, quán triệt sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục; góp phần mở rộng tầm nhìn cho cơng chúng, cung cấp thơng tin nhằm giúp cơng chúng nắm tiến trình đổi giáo dục nước ta; thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện tồn xã hội cơng phát triển giáo dục Nhưng bên cạnh đó, báo cịn hạn chế định thông tin giáo dục hình thức thơng tin cịn hấp dẫn, thơng tin cịn hời hợt, chất lượng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận để khảo sát, nghiên cứu chuyên mục Giáo dục Báo mạng điện tử Tuổi Trẻ Online (từ tháng 9/2021 – 2/2022) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung số lượng tin, chuyên mục Giáo dục - Hình thức trình bày tin, chuyên mục Giáo dục - Nguyên nhân hạn chế đề giải pháp khắc phục cải thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thông tin viết đăng chuyên mục Giáo dục Báo mạng điện tử Tuổi Trẻ Online 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khảo sát nằm chuyên mục Giáo Báo mạng điện tử Tuổi Trẻ Online từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2022 Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học sau: - Khảo sát qua viết chuyên mục Giáo dục báo Điện tử Tuổi Trẻ Online vòng tháng từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2022 - Thống kê lượt tương tác độc giả viết mục chuyên mục Giáo dục báo Điện tử Tuổi Trẻ Online vòng tháng từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2022 - Phân tích tổng hợp tin đặc biệt bật mục nhỏ chuyên mục Giáo dục báo Điện tử Tuổi Trẻ Online vòng tháng từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2022 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 Bình kể cộng đồng người Việt thành phố lớn Úc thường hoạt động sôi hịn đảo khơng nhiều nên Tết phần náo nhiệt Thế nên gần Tết Bình lại nhớ phong vị quê nhà bố mẹ Mọi năm, suốt mùng Tết, Bình liên lục gọi video cho bố mẹ chúc Tết qua Internet không thiếu ngày Trong đó, Diệu Linh, sinh viên ngành truyền thông IT Đại học Công nghệ Queensland (Úc), chia sẻ năm Úc chưa thể nhà Ngày xuân Úc, nhịp sống hối hả, người người làm, học, đôi lúc khiến Linh quên ngày Tết cổ truyền cận kề "Vì nhiều muốn ngày cần bữa ăn gia đình, nói chuyện với người thân bên bữa ăn đủ cho mùa Tết rồi", Linh nói Anh Nguyễn Phúc Bình, chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam Úc, chia sẻ năm hội ưu tiên để bạn niên sinh viên tham gia vào chương trình Tết cộng đồng quan đại diện ngoại giao Việt Nam Úc tổ chức Tại đây, bạn hịa vào khơng khí Tết quê nhà, bánh chưng bánh tét, dưa chua, củ kiệu, giò chả, nem rán, canh măng chua, thịt kho,… Hay vào đêm giao thừa, nhóm sinh viên quây quần nhà bạn bè đồng hương, cắt bánh chưng, thưởng thức ômai mứt Tết mua chợ Việt Nam Sau đó, bạn đón giao thừa bên chùa lễ Phật Bài viết “Hội Sinh viên Việt Nam Oxford đón tết cổ truyền” đăng vào ngày 23/01/2022, theo nguồn Thông xã Việt Nam TTO - Buổi gặp mặt đón Tết Nhâm Dần Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Oxford (Anh) tổ chức mang đến cho bạn bè quốc tế "cơ hội tuyệt vời" để trải nghiệm văn hóa truyền thống ăn Việt Nam Ngày 22-1, Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Oxford (Anh) tổ chức buổi gặp mặt đón Tết Nhâm Dần 2022 với tham dự giáo sư, giảng viên Đại học Oxford đông đảo sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu thành phố Oxford Diễn khơng khí thân mật, đầm ấm, buổi lễ dịp để cộng đồng sinh viên Việt Nam thành phố Oxford gặp gỡ, giao lưu, hướng quê hương, đất nước Tết đến xuân Sự kiện hội để sinh viên Việt Nam Oxford quảng bá giá trị truyền thống văn hóa dân tộc tới bạn bè Anh quốc tế Phát biểu buổi lễ, Đại sứ Việt Nam Anh Nguyễn Hoàng Long bày tỏ vui mừng tham dự lễ đón Tết truyền thống Việt Nam Oxford với có mặt người bạn Anh giáo sư tiếng Đại học Oxford - nhà khoa học có nhiều đóng góp lớn khơng cho nước Anh mà cho giới Đại sứ bày tỏ mong muốn hợp tác đào tạo Việt Nam Đại học Oxford tiếp tục phát triển, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học Tại buổi lễ, giáo sư, giảng viên Đại học Oxford chia sẻ ấn tượng, cảm nghĩ Tết cổ truyền Việt Nam Giáo sư Nick Brown, hiệu trưởng Trường Linacre, Đại học Oxford, cho biết lễ đón Tết Việt Nam hội tuyệt vời để ơng trải nghiệm văn hóa truyền thống thử ăn ngon người Việt Nam Ông mong Trường Linacre đón thêm nhiều sinh viên Việt Nam đến học tập, nghiên cứu, để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, văn hóa đất nước Trong đó, giáo sư Peter Horby, giám đốc Trung tâm Khoa học đại dịch, Đại học Oxford, chia sẻ lễ đón Tết Việt Oxford gợi lại cho ông kỷ niệm ấm áp Việt Nam ông làm giám đốc Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) Hà Nội Theo giáo sư Horby, phong tục đón năm Việt Nam Anh có điểm tương đồng, đặc biệt phong tục xông đất, theo người khách đến thăm nhà người mang đến may mắn cho gia đình năm Tết dịp gia đình đồn viên, hội để người nhìn lại năm qua tiếp tục phấn đấu để hoàn thiện thân năm tới Tiến sĩ Trần Quang Minh Viện khoa học thần kinh lâm sàng Nuffield cho biết lễ đón Tết Oxford góp phần quảng bá hình ảnh truyền thống văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế Dù sống Anh, tiến sĩ Minh nhớ quê hương, đất nước, đặc biệt vào dịp Tết cổ truyền Tham dự buổi lễ, chị Vũ Thị Phương, sống London, cho biết gia đình chị ln giữ phong tục đón Tết gói bánh chưng, cúng ông Công ông Táo, cúng giao thừa, chúc Tết người thân bạn bè, mừng tuổi đầu năm Chị cho người Việt nước cần trì truyền thống văn hóa dân tộc để giúp hệ cháu không quên cội nguồn Đây lần Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Oxford tổ chức đón Tết Nguyên đán Anh Bài viết “Sinh viên quốc tế trường ĐH Duy Tân đạt giải cao thi Hùng biện LHQ” đăng Tuoitre.vn vào ngày 14/12/2021, theo nguồn ĐH Duy Tân Với chủ đề 'Phục hồi sau đại dịch', Frances Summer Dale V Dy, đến từ Philippines, sinh viên năm ĐH Duy Tân xuất sắc đạt giải Grand Prize thi Nhà lãnh đạo toàn cầu 2021 VN với Mục tiêu Phát triển Bền vững LHQ Cuộc thi Nhà Lãnh đạo Toàn cầu thực Tổ chức Hope to the Future Association Đây tổ chức phi phủ giáo dục thuộc LHQ, chuyên tổ chức hội nghị học thuật LHQ đăng cai tổ chức thi chương trình nghị LHQ vấn đề tồn cầu từ năm 2012, với hợp tác quan LHQ bao gồm UN DGC, UNAI UNDP Việt Nam Nhà Lãnh đạo Toàn cầu thi hùng biện viết luận tiếng Anh dành cho thiếu niên toàn giới chủ đề LHQ vấn đề quốc tế khác Tham gia thi năm 2021 Việt Nam, có hàng trăm thí sinh đến từ Việt Nam, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia, Đài Loan, Philippines, Thái Lan, Các thí sinh chia thành nhóm thi khác gồm: Tiểu học, Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thơng, Đại học Mỗi nhóm thi tiếp cận chủ đề khác dựa 17 Mục tiêu phát triển bền vững LHQ Từ chủ đề nhận được, thí sinh phân tích vấn đề tồn cầu, trạng đề xuất cácgiải pháp theo quan điểm cá nhân Thí sinh hình thành ý tưởng cụ thể cách đối phó trước thách thức toàn cầu phát triển tư phản biện thân Là người quan tâm đến vấn đề xã hội, giai đoạn đại dịch hữu nhiều vấn đề cấp thiết cần giải quyết, Frances Summer Dale V Dy không ngần ngại ghi danh tham gia dự thi với mong muốn thể quan điểm đưa giải pháp hỗ trợ Cuộc thi tổ chức online, đó, thí sinh tự ghi âm file dự thi theo chủ đề Ban tổ chức đưa Dự thi nhóm đối tượng Sinh viên Đại học, Summer hùng biện chủ đề "Phục hồi sau Đại dịch" trao Giải thưởng cao với phần trình bày phản biện đầy tự tin thuyết phục Summer cho biết: "Trong thi hùng biện mình, em nói việc phục hồi sau Đại dịch COVID-19 đồng nghĩa với việc cần xem xét lại sách lượng - nằm mục tiêu thứ 13 ‘Hành động Bảo vệ Khí hậu’ tổng thể 17 mục tiêu phát triển bền vững LHQ Khí hậu phải vấn đề cốt lõi việc hoạch định sách kinh tế Nếu sách kinh tế tập trung vào vấn đề khí hậu mơi trường, sức khỏe hạnh phúc cải thiện Em dành nhiều tâm huyết cho trình bày tham gia thi Trong đó, em tìm kiếm thông tin, đọc sách, báo xem phim tài liệu nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực khác để có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề trình bày Là sinh viên ĐH Duy Tân, trau dồi kỹ mềm, tư phản biện, kỹ thuyết trình,… suốt trình học giúp em thực tự tin để hoàn thành tốt thi Giải thưởng thực có ý nghĩa lớn em Điều phần cho thấy thành công thân em việc lan tỏa quan điểm thông điệp thân tới người xung quanh." Ban Tổ chức trao 93 giải thưởng cho thí sinh đến từ nước Riêng nhóm đối tượng dự thi Sinh viên Đại học, giải thưởng cụ thể dành cho sinh viên thuộc trường gồm: Giải Grand Prize có: - ĐH Duy Tân (Việt Nam) Giải Excellence Award có: - ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) ĐH Thăng Long (Việt Nam) Giải OutstandingAward có: - ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) - ĐH Thăng Long (Việt Nam) Giải DistinguishedAward có: - ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) - ĐH Thăng Long (Việt Nam) - ĐH Hà Nội (Việt Nam) - ĐH Naresuan (Thái Lan) - ĐH Tohoku (Nhật Bản) Được biết, sinh viên Frances Summer Dale V Dy theo học ngành Quản trị Marketing & Chiến lược thuộc Chương trình Tài (HP) - chương trình đào tạo triển khai năm gần ĐH Duy Tân nhằm đào tạo hệ sinh viên phát triển toàn diện, đạt chuẩn quốc tế, tự tin hội nhập với thị trường lao động toàn cầu Trước đến với Cuộc thi Nhà lãnh đạo Toàn cầu 2021 Việt Nam, Summer sinh viên tích cực bật Câu Lạc Tranh luận (DTU Debate Club) ĐH Duy Tân Toàn viết ví dụ phân tích cho mục Câu chuyện giáo dục Bài viết “ĐH Duy Tân tiếp tục tặng xe lăn điện cho người khuyết tật” đăng Tuoitre.vn vào ngày 26/01/022, theo nguồn thông tin trường ĐH Duy Tân Ngày 20-1-2022, vượt quãng đường gần 1.000 km từ Đà Nẵng lên Tuyên Quang, xe lăn điện ĐH Duy Tân thiết kế, chế tạo “cập bến” nhà ông Cao Trọng Quân, người không may tàn tật từ nhỏ, lại khó khăn, tồn tồn khả lao động Món q nhận vào dịp trước Tết Nguyên đán năm 2022 mang đến niềm vui lớn cho ông Trọng Quân gia đình để năm nay, ơng thoải mái lại, thăm hỏi người thân, bạn bè ngày Tết đến, xuân "Nhận xe, háo hức tự muốn đường ngay!" Trong gia đình, ngồi ơng Qn sinh khơng may bị tàn tật từ nhỏ cịn có người bị tàn tật bẩm sinh Gia đình thuộc hộ nghèo nhà có q nhiều người khơng thể tự ni dưỡng thân, phải dựa vào sức lao động số người cịn lại gia đình Biết thơng tin ĐH Duy Tân có chế tạo Xe lăn điện tặng cho người khuyết tật, ông Quân viết thư gửi nhà trường xin giúp đỡ Ông Quân cho biết: "Mua xe điện phải từ 16-20 triệu, gia đình tơi lại khơng có điều kiện Tơi xem Truyền hình Đà Nẵng biết ĐH Duy Tân, tơi mong có sản phẩm khoa học trường giúp cho việc lại thuận lợi hơn, đỡ vất vả hơn." ĐH Duy Tân thiết kế xe tâm vào việc tạo thuận lợi cho người khuyết tật nhanh chóng sử dụng xe Chỉ sau vài lần hướng dẫn, ông Quân chạy xe đoạn đường nhỏ Ngồi xe lăn điện, ông Quân xúc động chia sẻ: "Chỉ vòng chưa đầy tháng kể từ lúc viết thư kêu gọi giúp đỡ, nhận q tuyệt vời, vượt ngồi sức tưởng tượng thân Đây thực niềm vui to lớn cho mùa Tết năm gia đình tơi Tơi cố gắng vận hành xe thục để Tết thăm làng xóm, tham gia Câu lạc Người cao tuổi địa phương phương tiện ĐH Duy Tân tặng." Món quà ý nghĩa tặng người khuyết tật nhiều mùa xuân Trước vào Tết Nguyên đán năm 2019, ĐH Duy Tân sau nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dành tặng 10 Xe lăn điện cho đối tượng thuộc gia đình sách, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong số hoàn cảnh đó: - Có người chưa lần chạm tay vào xe lăn thông thường Huỳnh Văn Thanh (phường Phước Mỹ) thương binh hạng 1/4, phải dùng chân giả lại nạng; - Có người phải phụ thuộc hoàn toàn vào trợ giúp người thân, muốn đâu phải có người bồng bế em Đặng Thị Hồng Anh (phường Hòa Minh) - nạn nhân chất độc màu da cam khiến thể em bị teo lại hai chân vận động - Có người Bùi Thêm (phường Hịa Khánh Bắc) bị liệt suốt 40 năm, sống phải di chuyển xe lăn cũ; - Hay cô Đặng Thị Bé (phường An Hải Bắc) bị liệt chân, mồ côi cha mẹ sống với anh trai; - Là em Trần Minh Hồng (thơn Phước Hưng) bị tai nạn lao động dập tủy sống, gãy đốt sống cổ dẫn đến liệt tứ chi; - Hay chị Đặng Thị Thanh Mai (thôn An Trạch) hộ nghèo bị liệt chân tay trái, Sau đó, vào tháng 3-2019, ĐH Duy Tân phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đà Nẵng trao tặng Xe lăn điện cho đồng chí Trần Thận - Cán lão thành Cách mạng 53 năm đứng hàng ngũ cán cách mạng, hưu, phần di chứng chiến tranh, phần tuổi tác cao bệnh tai biến hoành hành nên việc lại ông ngày trở nên khó khăn Thấu hiểu hồn cảnh mong mỏi bình dị, cán trường Duy Tân có gặp gỡ, trò chuyện thân mật gửi tặng ông Trần Thận Xe lăn điện quà, để tỏ lòng tri ân với cống hiến mà ông dành cho đất nước Chia sẻ cảm xúc nhận quà quý giá này, đồng chí Trần Thận bày tỏ: "Căn bệnh bại liệt ‘bám’ đằng đằng suốt năm trời, xe lăn nhà cũ kỹ khó để di chuyển Nhưng với Xe lăn điện này, tơi dễ dàng tiến, lùi hay rẽ sang đường mà không cần người nhà trợ giúp Khơng biết nói hơn, tơi vơ cảm ơn ĐH Duy Tân thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng dành tặng cho tơi q q giá Đây nghĩa cử cao đẹp Nhà trường giúp nhiều người khác đồng cảnh ngộ có thêm hội lại nơi." Sản phẩm cấp Bằng Độc quyền Giải pháp Hữu ích sử dụng tốt năm Xe lăn điện ĐH Duy Tân thiết kế có nhiều điểm khác biệt so với xe lăn thơng thường có thị trường Xe thiết kế hướng đến việc lắp ghép đơn giản, cấu nhỏ gọn đảm bảo độ chắn an toàn phù hợp với sức khỏe người khuyết tật Cơ cấu tháo lắp xe lăn điện cải tiến với cấu tháo chốt theo cấp số giúp cho người khuyết tật nhiều lực để tách rời lắp ghép đầu kéo với xe lăn Để thiết kế cấu đó, chi tiết đầu kéo xe lăn nhóm chế tạo máy móc đại gia cơng khí xác như: máy phay CNC, máy tiện CNC, máy cắt laser CNC,… Xe có đèn chiếu sáng vào ban đêm, có gương chiếu hậu để quan sát phía sau, có cịi báo hiệu Đặc biệt, tay lái có tích hợp nhiều hệ thống điều khiển thuận tiện cho người dùng như: công tắc khởi động xe, tay ga để kiểm soát tốc độ, công tắc đảo chiều xe (tiến-lùi), công tắc đèn Trước đưa vào sử dụng, xe lăn điện Trung tâm CME (Cơ khí), ĐH Duy Tân kiểm thử máy đo tốc độ, máy đo độ rung Xe sử dụng pin lithium, lần sạc đầy 35 - 40 km, tốc độ tối đa 45km/h, tải trọng 120kg Xe điều chỉnh số với cấp tốc độ khác giúp cho người khuyết tật di chuyển dễ dàng leo dốc hay đường phẳng TS Vũ Dương - Trưởng Khoa Cơ khí ĐH Duy Tân chia sẻ: "Nhiều năm qua, nhà trường trọng hoạt động nghiên cứu ứng dụng, hướng đến sản xuất sản phẩm hữu ích hỗ trợ cộng đồng Cùng với đó, cán bộ, giảng viên trường thấm nhuần tinh thần nhân văn, tâm huyết thiết kế sản phẩm với nhiều tình cảm tinh thần trách nhiệm Xe lăn điện tặng ông Trọng Quân phiên mới, nhà khoa học, giảng viên Khoa Cơ khí thiết kế với nhiều cải tiến để thêm tiện dụng cho người khuyết tật tháo, lắp vận hành, bảo dưỡng Hiện tại, bên cạnh ngành Kỹ thuật Cơ điện tử Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ có gần 1.000 sinh viên theo học ĐH Duy Tân, năm mở thêm ngành Công nghệ Chế tạo máy đào tạo nhân lực chuyên sâu Cơ khí Chế tạo - lĩnh vực ln thu hút tuyển dụng nhân lực theo đà phát triển kinh tế đất nước, để cung cấp cho xã hội kỹ sư lành nghề, chế tạo nhiều sản phẩm hữu ích cộng đồng xã hội." Bài viết “Lớp học đặc biệt mẹ, chị nơi reo cao” đăng vào ngày 16/01/2022, phóng viên Đồn Nhạn đưa tin TTO - Những đêm cuối đơng, núi đồi huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) lạnh cắt da Từ tối, bóng ánh đèn pin leo lét chị, mẹ địu lưng tiến phía ánh sáng lớp học Những đêm cuối đơng, núi đồi huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) lạnh cắt da Sương phủ dày đặc, biến núi giáp biên giới Việt - Lào thành mảng tối sầm Từ tối, bóng ánh đèn pin leo lét chị, mẹ địu lưng tiến phía ánh sáng lớp học Phòng học Trường tiểu học xã A Dơi thôn A Dơi Đớ đêm rộn ràng tiếng ê a đánh vần "học trò" đặc biệt Bà Hồ Thị Lét (55 tuổi, thôn Xa Doan, xã A Dơi) học viên lớn tuổi lớp xóa mù Sau ly hơn, bà Lét xoay xở ni Mỗi lần nhìn đứa gái út lớp học khiến bà thêm mê chữ Phần bà tủi hổ làm xa, khơng biết mặt số để liên lạc với "Muốn học để biết đọc, biết viết, biết chữ a, chữ o mà cho con" bà Lét nói tiếng cười giịn tan đầy hy vọng Dù lớn tuổi bà Lét lại học viên chuyên cần lớp Bài tập thầy cô giao bà cặm cụi làm đầy đủ Ngày đầu học cầm phấn, bà nắm chặt tay cầm cuốc khiến cô giáo phải phì cười Mất tuần để bà Lét học cách cầm bút tháng sau làm quen với nét cong Nhưng đây, sau ba tháng đến lớp xóa mù, bà Lét biết mặt chữ, đọc viết bảng chữ Địu theo đứa nhỏ chừng tuổi lưng, chị Hồ Thị Hưn (49 tuổi, thôn Prin Thành, xã A Dơi) tay cầm đèn pin bảng tiến vào lớp học Chồng chị Hưn lớn tuổi, mắc bệnh tâm thần, nên để tìm chữ, đêm đứa út chị phải theo mẹ đến lớp Con ngủ lưng, mẹ học lớp, chữ đến với chị Hưn cách nhọc nhằn Lớp học xóa mù Đồn biên phòng Ba Tầng mở từ tháng 10 năm 2021 Có gần 70 học viên chia thành hai lớp Mỗi lớp học tuần ba buổi, cán biên phòng cán phụ nữ xã A Dơi đảm nhận Lớp học phụ nữ người dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó khăn Nhiều người số họ từ Lào sang lấy chồng người đồng bào thiểu số Học viên trẻ chừng 18 tuổi, lớn 55 Chị Hồ Thị Nữ (32 tuổi) - chủ tịch Hội phụ nữ xã A Dơi, "giáo viên" lớp học đặc biệt - cho biết đa số học viên lớp không thạo tiếng Kinh nên thầy cô phải kết hợp vừa dạy tiếng Việt vừa diễn đạt thêm tiếng Vân Kiều Bài viết “Những câu chuyện từ đường dây nóng tư vấn tâm lý cho trẻ em” đăng Tuoitre.vn vào ngày 09/10/2021, phóng viên Hà Thanh đưa tin TTO Ở nhà hàng tháng trời, liên tục ngồi trước hình máy tính, áp lực học tập, gia đình khiến nhiều bạn trẻ tìm đến đường dây nóng hỗ trợ tư vấn tâm lý, số tìm cách trị chuyện với người thân, xem phim ý nghĩa để giải tỏa căng thẳng Mới chuyển trường mới, Diệu Nhi (15 tuổi, tên nhân vật thay đổi) đối mặt với "deadline tập nối tiếp deadline kia" Đảm nhận cương vị lớp trưởng, bên cạnh việc học, Nhi làm thêm nhiều dự án, hoạt động xã hội khác, có ngày thức đến tận 3h sáng cho hoàn thành kịp tiến độ Lên cấp 3, môn học chồng lên môn học, lượng tập nhiều Ở lớp bạn mới, học online nên chưa thực gắn kết Là lớp trưởng nên công việc em nhiều hơn, kéo dài từ sáng đến đêm mà không xong việc Nhiều bữa thức khuya mẹ nhắc nhở dẫn đến mâu thuẫn, căng thẳng gia đình" Nhi giãi bày Mới đầu Nhi chọn cách im lặng, khơng thích phân bua, giải thích với mẹ, tình hình khơng giải mà chí gay gắt "Em định ngồi xuống giãi bày, tâm với mẹ, trút bỏ hết tâm tư đè nặng lâu May mắn mẹ người biết thấu hiểu thơng cảm, sau lần mẹ khơng cịn trách mắng mà thường xun tẩm bổ cho gái sau học căng thẳng" - Diệu Nhi chia sẻ Nhi cịn tạo nhóm kết nối với thành viên lớp để học cách chia sẻ, trò chuyện gắn kết với sau học Để giải tỏa áp lực, bạn trẻ dành thời gian nghe nhạc, xem phim hay bình luận video tích cực TikTok, Facebook Hai anh em Bin (11 tuổi) phải đối mặt với nhiều khó khăn mùa dịch mẹ làm việc theo quy định "1 cung đường, điểm đến", cách tuần nhà Bố em vừa làm vừa loay hoay chăm sóc thay vợ "Việc học khơng lo lắng lắm, theo kiến thức trường Nhưng buồn mẹ khơng nhà, nhớ mẹ hai anh em gọi điện Mỗi lần buồn, thường chọn xem 30 phút Quà tặng sống để thấy sống có ý nghĩa hơn, học cách cảm thông, giúp đỡ cho người" - Bin chia sẻ Đại dịch COVID-19 tiếp tục tác động nặng nề lên sức khỏe tâm thần điều kiện sống trẻ em thiếu niên Vũ Hương Bình - chủ tịch Câu lạc BlueBlue vận hành đường dây nóng 19009204 (nhánh số 3) tư vấn, hỗ trợ tâm lý miễn phí cho thiếu niên Việt Nam - cho biết số trường hợp gọi đến cho đường dây nóng nhờ tư vấn, hỗ trợ tâm lý mùa dịch tăng cao với 120 - 130 ca/tháng Những trường hợp tìm đến đường dây nóng trải qua cú sốc tâm lý phải nhà cách ly tập trung nhiều ngày liền Có bạn khác có sẵn vấn đề tâm lý chưa vượt qua được, đến gặp tình trạng giãn cách xã hội vấn đề trở nên nặng nề "Mỗi bạn trẻ chiến binh phải đương đầu với nhiều thử thách sống mà thân tưởng tượng Điều khiến vui mừng bạn liên lạc với đường dây nóng để nhờ hỗ trợ, nghĩa sẵn sàng đối mặt với nỗi lo sợ thân" - Hiếu, nhân viên trực tổng đài, chia sẻ Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), em có em tổng số trẻ em toàn cầu bị ảnh hưởng trực tiếp đợt phong tỏa Hơn 1,6 tỉ trẻ em phải hứng chịu thiệt hại định giáo dục Gián đoạn sinh hoạt, giáo dục, giải trí trăn trở thu nhập gia đình sức khỏe khiến nhiều người trẻ rơi vào cảnh lo sợ, tức giận băn khoăn tương lai UNICEF kêu gọi phủ, đối tác khu vực công tư nhân cam kết, trao đổi hành động nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần cho tất trẻ em, trẻ vị thành niên người chăm sóc, bảo vệ người cần giúp đỡ chăm sóc đối tượng dễ bị tổn thương Cụ thể, đầu tư khẩn cấp cho sức khỏe tâm thần trẻ em trẻ vị thành niên không ngành y tế mà cịn nhiều ngành khác Tích hợp nhân rộng can thiệp bao gồm chương trình ni dạy cái, đảm bảo trường học hỗ trợ sức khỏe tâm thần thông qua dịch vụ chất lượng mối quan hệ tích cực Phá vỡ im lặng xoay quanh bệnh lý tâm thần thông qua việc giải kỳ thị, thúc đẩy hiểu biết tốt sức khỏe tâm thần nhìn nhận trải nghiệm trẻ em thiếu niên cách nghiêm túc Toàn viết ví dụ phân tích cho mục Chân dung nhà giáo Bài viết “Thầy giáo đề văn viết nhật ký cách ly khiến học trò hào hừng” đăng Tuoitre.vn vào ngày 10/01/2022, phóng viên Đồn Nhạn đưa tin TTO - Hơn 20 năm đứng bục giảng, thầy Nguyễn Đình Hịa - giáo viên ngữ văn Trường THPT Trần Phú (Đà Nẵng) - giữ vững quan điểm tinh thần dạy học “hơi khác lạ” khiến nhiều lớp học trị khơng thể qn Học sinh thường nhắc thầy "người thầy dạy văn nghe hồi khơng chán", nhiều em khơng có khiếu thích mê tiết dạy thầy Bài tập "nhật ký cách ly" Đầu tháng 12 vừa qua, sau học sinh đến trường học trực tiếp chưa lâu Trường THPT Trần Phú phát giáo viên môn F0 Dù em hầu hết tiêm vắc xin mũi thứ chưa đủ 14 ngày nên tâm lý học sinh phụ huynh hoang mang Ngay nhận đạo kịp thời cho lớp có liên quan cách ly nhà, thầy Hịa nhanh chóng báo tin, trấn an em phụ huynh qua Zalo lớp 11/6 mà chủ nhiệm Dặn dò em việc làm cần ý thời gian cách ly Thầy Hòa nhớ lại: "Tiết học văn đầu tiên, khơng thể dạy mà hỏi thăm sức khỏe em, nghĩa em 100% có sức khỏe tốt (trừ em bị cảm nhẹ trước đó), tâm lý ổn định, điều kiện cách ly tốt" Thầy Hòa bắt đầu tập nhà: viết nhật ký cách ly Ba ngày chấm cột điểm Chấm nội dung nhật ký, cách sử dụng từ ngữ, suy nghĩ trải nghiệm thân, viết có cảm xúc, suy nghĩ tích cực có điểm cộng Không hạn chế cách viết từ giấy, Facebook, file Word, quay video Hôm sau, loạt "tường thuật" cách ly sinh động khiến thầy Hòa bất ngờ Học sinh hào hứng với đề lạ thực tế Các em kể trải nghiệm trưởng thành biết tự dọn vệ sinh nơi cách ly, tự làm đồ ăn, tự học, chia sẻ với bạn bè Có bạn tranh thủ thời gian luyện đàn, luyện vẽ, tập nấu ăn Các em suy nghĩ người khác, cảm nhận tình yêu thương ba mẹ, người thân, bạn bè Chia sẻ đề thú vị này, thầy Hịa cho biết sợ em chán, ảnh hưởng tâm lý vừa học trực tiếp ngày lại phải quay học online Đồng thời muốn qua đề văn thêm kênh thơng tin nắm bắt tâm tư em Các em không bị khống chế, hạn chế cách thể nên trí sáng tạo thỏa sức Đặc biệt, em tận dụng khả ngôn ngữ đời sống để diễn đạt suy nghĩ, tâm tư Dạy văn thực tế Ra đề viết nhật ký cách ly nhiều cách dạy văn thú vị lơi học trị thầy Hịa Thầy Hịa quan niệm mơn văn khơng có kiến thức mà cịn có kỹ vận dụng vào đời sống "Mình hay nói với học sinh sau đời, không bắt em đọc thuộc lòng thơ để trả tiền cho em mà tập trung vào cách diễn đạt Làm diễn đạt suy nghĩ với người khác em thành cơng" - thầy Hịa chia sẻ Quan điểm thầy không yêu cầu cao học trị khơng phải học sinh chun văn hay học sinh có khiếu Càng khơng nên đòi hỏi em phải viết văn hay văn mẫu, viết tốt giáo viên dạy Nếu tạo thói quen cho em nói dối nói theo người khác Theo thầy Hòa, trước cách dạy văn bay bổng, thiên hướng tính chất ngợi ca phù hợp với lịch sử giai đoạn nên văn dài bình thường Nhưng cịn phần phù hợp Thầy giữ tinh thần dạy văn cho em yêu thích trang bị cho học trò kỹ mà em vận dụng vào đời sống, dù diễn đạt ngô nghê thật lịng, khơng nặng lý luận văn học kiến thức hàn lâm Nhiều học sinh cho biết, cần nghe thầy Hịa giảng lớp mà khơng cần hì hục học đủ để học, thi vận dụng Em Huỳnh Hữu Bảo Phương, lớp 11/18 Trường THPT Trần Phú, cho biết thầy Hòa thú vị hài hước Cách dạy thầy khiến môn văn khơng nhàm chán "Điều đặc biệt ngồi phần lõi kiến thức chắn phải nắm, thầy cho chúng em khả thể ngôn ngữ suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Với học xa rời đời sống, thầy lại xen vào câu chuyện gần gũi để học sinh liên hệ" Phương nói Bài viết “Cô giáo vào làng gieo chữ, ngã xe bùn bê bết cười: ‘Mình khơng dạy bọn trẻ’” đăng Tuoitre.vn vào ngày 16/09/2021, phóng viên Trần Mai đưa tin TTO - Bức ảnh cô giáo Nguyễn Thị Trang (Trường tiểu học Ba Lế, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi) ngã xe hành trình gieo chữ khiến người vừa cảm phục lẫn xúc động Trên mạng xã hội, người trân quý nỗ lực giáo viên vùng cao Chiều 16-9, trao đổi với Tuổi Trẻ, cô giáo Trang cho biết đường đến điểm trường Làng Tốt (xã Ba Lế, huyện Ba Tơ) để giao kiểm tra việc học học sinh, cô bị té ngã "Tôi vừa đau vừa mắc cười nên chụp lại hình ảnh làm kỷ niệm đăng lên Facebook cá nhân, không ngờ nhận nhiều chia sẻ động viên đến vậy", cô Trang chia sẻ Dịng trạng thái Facebook Trang có nội dung "Rịm vừa tới nơi, phụ huynh vui tính bảo: Cơ lên tới nơi hả, chân cô ngắn mà tới hay Eo ơi, Ròm nở lỗ mũi to to, định nói "Cơ tay lái lụa mà" Nghĩ khiêm tốn xí nên khơng có nói, đáp lại nụ cười thật tươi Hên chưa nói tay lái lụa, hơng thấy cảnh quê chết Cảm giác phê phê thiệt Cung đường mang tên "Làng Tốt" khơng giống tên xí Mấy em ơi, có thương Rịm hồn thành giúp cô nội dung cô giao Ngày thứ Ròm năm học đặc biệt" Đọc dịng chân tình hình ảnh xe máy nằm đống bùn nhầy nhụa, đỏ quạch, cô giáo Trang lấm lem bùn đất, nhiều người xúc động Rất nhiều lời động viên, chia sẻ cô Trang giáo viên miền núi cố gắng lên Nhiều người không khỏi xót xa cho nghiệp gieo chữ đầy gian nan vùng cao Làng Tốt điểm trường xa bậc huyện miền núi Ba Tơ Nơi gây xơn xao nước có người dân rừng trúng số lượng lớn kỳ nam vào năm 2010 Nhưng trải qua năm, khung cảnh làng khơng có nhiều thay đổi Cơ Trang kể chuyện xe té ngã bình thường giáo viên miền núi, vào điểm trường xa xôi mùa mưa đến Chúng vào Làng Tốt cách khơng lâu, cung đường dành cho "vận động viên đua xe địa hình", đường mở rộng từ lối mòn nhỏ, phần lớn dốc dựng ngược, trận mưa nhầy nhụa Tơi nói với giáo Trang: "Vừa vào mùa nắng lái xe bên vực, bên núi có nhiều điểm khó đi, cô Trang gái giỏi vậy?" Cô Trang cười lớn đáp: "Tôi công tác xã Ba Lế 12 năm rồi, đường vào Làng Tốt không mà nhiều nữ giáo viên riết thành quen Ngày xưa phải không xe máy đâu Lúc trước năm hỏng xe Mình khơng dạy bọn trẻ" Cơ Trang bảo hình ảnh phần nhỏ y hệt nhiều giáo viên cắm khác Năm học vất vả hơn, nước dạy học trực tuyến Trong học sinh miền núi khơng có máy tính, hay điện thoại thơng minh, thầy cô chia vào làng giao tập, hướng dẫn vài ngày sau quay lại kiểm tra việc học trò, chưa hiểu phải giảng dạy "Tơi tính hơm vào làng kiếm khoảng đất trống, cách xa dân cư, lần mang theo bảng vừa đủ, trị ngồi học rừng ln Vừa bảo đảm an tồn, vừa dạy em Mình khơng cố gắng, em tiếp thu không kịp, nản, bỏ học cịn khổ hơn", Trang chia sẻ Chúng tơi liên hệ với nhiều thầy cô điểm trường miền núi khác Cô Lê Thị Hiệp, giáo viên Trường tiểu học Sơn Tinh, huyện miền núi Tây Trà, tâm sự: "Đây năm học đặc biệt, phải nỗ lực nhiều Giáo viên miền núi thường chia sẻ hình ảnh để động viên xem ln thấy mắc cười có đó" ... viết mục chuyên mục Giáo dục báo Điện tử Tuổi Trẻ Online vòng tháng từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2022 - Phân tích tổng hợp tin đặc biệt bật mục nhỏ chuyên mục Giáo dục báo Điện tử Tuổi Trẻ Online. .. chung Báo điện tử Tuổi Trẻ Online 2.2 Chuyên mục Giáo Dục 2.3 Nội dung phản ánh chuyên mục Giáo Dục Báo điện tử Tuổi Trẻ Online 2.4 Sự thể nội dung chuyên mục Giáo Dục 2.5 Biểu đồ tương tác viết chuyên. .. VỀ BÁO ĐIỆN TỬ, CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC VÀ TỔNG QUAN VỀ BÁO ĐIỆN TỬ TUỔI TRẺ ONLINE Báo điện tử đặc trưng báo điện tử 1.1 1.1.1 Khái niệm báo điện tử So với Văn hóa, Báo chí hình thái ý thức – xã

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w