1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải

78 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CÁM ƠNiDANH MỤC HÌNHivDANH MỤC BẢNG BIỂUvDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTviMỞ ĐẦU11.Đặt vấn đề.12.Mục tiêu nghiên cứu.23.Ý nghĩa của đề tài24.Phương pháp nghiên cứu3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT41.1.Tổng quan về môi trường nước Việt Nam41.2. Tổng quan môi trường nước tại Quảng Trị51.3.Tổng quan các nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Hiếu111.3.1. Ảnh hưởng từ các dự án đầu tư xử lý nước thải công nghiệp141.3.2. Đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp151.3.3. Đối với các cụm công nghiệp151.3.4. Đối với các cơ sở kinh doanh, dịch vụ151.3.5. Nước thải từ các khu đô thị, khu tập trung dân cư161.3.6. Nước thải từ các làng nghề16CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU172.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu172.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích mẫu202.3. Phương pháp nghiên cứu222.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa232.3.4.Phương pháp thống kê, phân tích số liệu292.3.5.Phương pháp mô phỏng và tính toán.292.4. Nội dung nghiên cứu312.4.1. Đánh giá tác động nguồn thải312.4.2. Xác định lưu lượng nguồn thải312.4.3. Xác định chỉ tiêu của nước thải bao gồm các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh312.4.4. Lấy mẫu khảo sát322.4.5 Các kịch bản phát thải trên đoạn sông nghiên cứu.33CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HẾU.383.1 Kết quả phân tích.383.2 Đánh giá chất lượng nước Sông Hiếu đoạn chảy qua Thành phố Đông Hà (từ cửa sông đến CầuVĩnh Đại)413.2.1 Đánh giá kết quả theo số liệu phân tích413.3 Kết quả tính toán khả năng chịu tải của sông trên khu vực nghiên cứu.473.3.1 Kịch bản 1:483.3.2 Kịch bản 2:513.3.3 Kịch bản 3:543.3.4 Kịch bản 4:574.1 Tóm tắt hiện trạng chất lượng nước sông Hiếu.634.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước:644.2.1 Giải pháp phòng ngừa644.2.2 Giải pháp khắc phục64KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ661 Kết luận662. Kiến nghị66TÀI LIỆU THAM KHẢO68PHỤ LỤC.69NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN72 DANH MỤC HÌNHHình 1. Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường nước sông6Hình 2. Hàm lượng DO trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 20197Hình 3. Hàm lượng COD trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 20197Hình 4. Hàm lượng BOD5 trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 20198Hình 5. Hàm lượng NH4N trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 20198Hình 6. Hàm lượng NO3N trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 20199Hình 7. Hàm lượng PO43 trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 20199Hình 8.Tổng Coliform trong nước sông giai đoạn 2015 201910Hình 9. Xâm nhập mặn trong hệ thống sông Thạch Hãn giai đoạn 2015 201911Hình 10: phạm vi nghiên cứu17Hình 12: Bảo quản Mẫu nước22Hinh 13: Tiến hành lọc nước25Hình 14: kết quả thu được25Hình 15: Phương pháp đo COD bằng máy HANNA HI 83980.26Hình 16: Tiến hành đo PO43 bằng máy HANNA HI 83980.27Hình 17. Máy đo PH29Hình 18: Một số hình ảnh quá trình lấy mẫu.33Hình 19: Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 1.35Hình 20: Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 2.36Hình 21: Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 3.36Hình 22: Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 4.37Hình 23: Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 5.37Hình 24. Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD trong nước sông Hiếu42Hình 25. Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 trong nước sông Hiếu.42Hình 26: Biểu đồ biểu diễn nồng độ PO43 trong nước sông Hiếu43Hình 27: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3 trong nước sông Hiếu44Hình 28: Biểu đồ biểu diễn pH trong nước sông Hiếu44Hình 29: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước sông Hiếu45Hình 30: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NH4+ trong nước sông Hiếu46Hình 31: Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo giá trị phần nghìn ‰ trong nước sông Hiếu46

[Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] LỜI CÁM ƠN Sau gần năm học tập trường Đại học Duy Tân, em thầy cô ngồi Khoa Mơi trường tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt trình học tập Đến nay, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát Đánh giá chất lượng nước sông đoạn chảy qua Thành phố Đơng Hà tính tốn sức chịu tải” đưa đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Khoa Mơi trường Cơng nghệ hóa, Trường Đại học Duy Tân giúp đỡ em hoàn thành khóa học Đặc biệt em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Trần Xuân Vũ tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Đồng thời em xin cảm ơn Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Quảng Trị cung cấp số liệu có ý kiến đóng góp giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình học tập, nghiên cứu thực đồ án này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên gia đình, thầy cơ, bạn bè Hồn thành đồ án này, tránh khỏi khuyết điểm hạn chế kiến thức, số liệu mong quý thầy đóng góp ý kiến để em nắm rõ vấn đề cịn tồn động thiếu sót thân Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ,ngày tháng năm 2021 Sinh viên Lê Hữu Toản [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 1.1.Tổng quan môi trường nước Việt Nam 1.2 Tổng quan môi trường nước Quảng Trị 1.3.Tổng quan nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Hiếu .11 1.3.1 Ảnh hưởng từ dự án đầu tư xử lý nước thải công nghiệp .14 1.3.2 Đối với sở sản xuất công nghiệp 15 1.3.3 Đối với cụm công nghiệp .15 1.3.4 Đối với sở kinh doanh, dịch vụ 15 1.3.5 Nước thải từ khu đô thị, khu tập trung dân cư 16 1.3.6 Nước thải từ làng nghề 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích mẫu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 23 2.3.4.Phương pháp thống kê, phân tích số liệu .29 2.3.5.Phương pháp mơ tính tốn .29 2.4 Nội dung nghiên cứu .31 2.4.1 Đánh giá tác động nguồn thải .31 2.4.2 Xác định lưu lượng nguồn thải .31 2.4.3 Xác định tiêu nước thải bao gồm tiêu hóa lý vi sinh 31 2.4.4 Lấy mẫu khảo sát 32 2.4.5 Các kịch phát thải đoạn sông nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HẾU .38 3.1 Kết phân tích 38 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] 3.2 Đánh giá chất lượng nước Sông Hiếu đoạn chảy qua Thành phố Đông Hà (từ cửa sông đến CầuVĩnh Đại) 41 3.2.1 Đánh giá kết theo số liệu phân tích 41 3.3 Kết tính tốn khả chịu tải sông khu vực nghiên cứu 47 3.3.1 Kịch 1: 48 3.3.2 Kịch 2: 51 3.3.3 Kịch 3: 54 3.3.4 Kịch 4: 57 4.1 Tóm tắt trạng chất lượng nước sơng Hiếu 63 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước: 64 4.2.1 Giải pháp phòng ngừa 64 4.2.2 Giải pháp khắc phục 64 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 66 Kết luận .66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 72 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường nước sông Hình Hàm lượng DO trung bình nước sông giai đoạn 2015 - 2019 Hình Hàm lượng COD trung bình nước sơng giai đoạn 2015 - 2019 .7 Hình Hàm lượng BOD5 trung bình nước sơng giai đoạn 2015 - 2019 Hình Hàm lượng NH4-N trung bình nước sơng giai đoạn 2015 – 2019 Hình Hàm lượng NO3-N trung bình nước sơng giai đoạn 2015 – 2019 .9 Hình Hàm lượng PO43- trung bình nước sơng giai đoạn 2015 – 2019 .9 Hình 8.Tổng Coliform nước sông giai đoạn 2015 - 2019 10 Hình Xâm nhập mặn hệ thống sông Thạch Hãn giai đoạn 2015 - 2019 11 Hình 10: phạm vi nghiên cứu .17 Hình 12: Bảo quản Mẫu nước 22 Hinh 13: Tiến hành lọc nước 25 Hình 14: kết thu 25 Hình 15: Phương pháp đo COD máy HANNA HI 83980 26 Hình 16: Tiến hành đo PO43- máy HANNA HI 83980 .27 Hình 17 Máy đo PH 29 Hình 18: Một số hình ảnh trình lấy mẫu 33 Hình 19: Sơ đồ minh hoạ theo kịch 35 Hình 20: Sơ đồ minh hoạ theo kịch 36 Hình 21: Sơ đồ minh hoạ theo kịch 36 Hình 22: Sơ đồ minh hoạ theo kịch 37 Hình 23: Sơ đồ minh hoạ theo kịch 37 Hình 24 Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD nước sơng Hiếu 42 Hình 25 Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 nước sơng Hiếu .42 Hình 26: Biểu đồ biểu diễn nồng độ PO43- nước sông Hiếu 43 Hình 27: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- nước sông Hiếu .44 Hình 28: Biểu đồ biểu diễn pH nước sơng Hiếu .44 Hình 29: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng chất rắn lơ lửng nước sơng Hiếu 45 Hình 30: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NH4+ nước sông Hiếu 46 Hình 31: Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo giá trị phần nghìn ‰ nước sơng Hiếu.46 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Thống kê theo chủ trương phát triển 12 Bảng 2: vị trí lấy mẫu 18 Bảng 3: thời gian lấy mẫu phân tích 19 Bảng 4: Các phương pháp đánh giá chất lượng nước 24 Bảng Đặc điểm lưu lượng nguồn thải 31 Bảng 6: Vị trí quan Trắc .32 Bảng 7: Lưu lượng nguồn tiếp nhận nguồn thải 33 Bảng 8:Nồng độ đầu vào đoạn sông nghiên cứu - Cs 34 Bảng 9: Nồng độ chất nhiễm có nước thải mơ theo kịch 35 Bảng 10: Nồng độ chất nhiễm có nước thải mơ theo kịch .35 Bảng 11: Nồng độ chất nhiễm có nước thải mơ theo kịch .36 Bảng 12: Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải mô theo kịch .37 Bảng 13: Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải mơ theo kịch .37 Bảng 14: Kết phân tích tiêu mẫu đợt 38 Bảng 15: Kết phân tích tiêu mẫu đợt 39 Bảng 16: Kết phân tích tiêu mẫu đợt 40 Bảng 17: Kết phân tích tiêu mẫu đợt 41 Bảng 18: Kết tính tốn khả chịu tải sông theo kịch 51 Bảng 19: Kết tính tốn khả chịu tải sông theo kịch 54 Bảng 20: Kết tính tốn khả chịu tải sông theo kịch 57 Bảng 21: Kết tính tốn khả chịu tải sông theo kịch 59 Bảng 22: Kết tính tốn khả chịu tải sông theo kịch 62 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi hóa (Biochemical Oxygen Demand) BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường COD : Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) HTXL : Hệ thống xử lý NH4+ : Ammoniac NO3- : Nitrat PO43- : Phosphate QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TSS : Chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân pH : Potential of hydrogen KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp LVS : Lưu vực sông KT-XH : Kinh tế - xã hội ĐBSCL : Đồng Bằng sông Cửu Long TNN : Tài Nguyên Nước [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Môi trường vấn đề nóng bỏng tồn cầu, quốc gia dù phát triển hay phát triển vấn đề mơi trường ý quan tâm hàng đầu Sự ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường cố mơi trường diễn ngày nhiều đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên, đặc biệt nước phát triển nơi nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trường Tài nguyên nước dạng tài nguyên quan trọng người, thành phần môi trường dễ bị tổn thương dễ bị tác động vấn đề ô nhiễm Cùng với trình hội nhập phát triển Việt Nam tạo áp lực tác động ngày nặng nề tài nguyên nước nhiều vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều lưu vực sông ngày bị ô nhiễm nhiều nguồn thải, đặc biệt nước thải sản xuất từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt Một trữ lượng chất lượng nước bị thay đổi trở thành trở ngại lớn cho phát triển bền vững xã hội Đông Hà thánh phố tỉnh ly tỉnh Quảng Trị, thành phố nằm ngã ba Quốc Lộ Thành phố Đơng Hà có tổng trữ lượng nguồn nước mặt lớn, phân bố thành phố không phục vụ, cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu mà mang lại giá trị cảnh quan cho thành phố Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị hóa Trên địa bàn thành phố Đông Hà xuất nhiều khu công nghiệp, sở sản xuất, cụm dân cư làm gia tăng dân số đáng kể Trước thực trạng đó, nhu cầu sử dụng nguồn nước lượng xả thải ngày tăng dẫn đến môi trường lưu vực sơng bị nhiễm suy thối gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân cảnh quan môi trường [9] Sông Hiếu (đoạn chảy qua địa phận huyện Cam Lộ cịn gọi sơng Cam Lộ) sơng nhánh phía tả ngạn sơng Thạch Hãn, bắt nguồn từ vùng núi Đông Trường Sơn độ cao 1.425 m, chảy theo hướng Tây Tây Nam - Đông Đông Bắc qua thành phố Đông Hà, đổ vào sơng Thạch Hãn ngã ba Gia Độ, có chiều dài 78 km, diện tích lưu vực 535 km2 Sơng Hiếu chịu tác động dịng chảy tồn lưu vực sông Thạch Hãn: Hệ thống sông Thạch Hãn sơng lớn Quảng Trị Có chiều dài 155 km, diện tích lưu vực lớn 2.727 km2, đổ biển Cửa Việt Sơng Thạch Hãn có 37 sông gồm 17 sông nhánh cấp I với nhánh tiêu biểu Vĩnh Phước, Rào Quán sông Hiếu, 16 nhánh sông cấp II, sông cấp III Sông nhánh cấp I lớn sông [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] Thạch Hãn sơng Rào Qn có tổng chiều dài 42 km bắt nguồn từ Động Sá Mùi 1.500 m xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Lưu vực sông Rào Quán có diện tích 244 km2, độ cao trung bình 517 m Vĩnh Phước sơng nhánh cấp I phía tả ngạn sông Thạch Hãn, bắt nguồn từ vùng đồi cao 400 m phía Tây xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ Có chiều dài 59 km, diện tích lưu vực 285 km2 Đặc điểm sơng miền Trung nói chung sơng Hiếu nói riêng là: lịng sơng dốc, chiều rộng sông hẹp, đáy sông cắt sâu vào địa hình, phần đồng hạ du lịng sơng mở rộng, có chịu ảnh hưởng thủy triều Sơng Hiếu đoạn qua thành phố Đơng Hà có chiều rộng trung bình 150 - 200m Chế độ thủy văn sông chịu ảnh hưởng triều, chế độ triều trạm bán nhật triều khơng Ngồi với địa thuận lợi thành phố thuận tiện cho việc phát triển kinh tế du lịch, nên thành phố Đông Hà hình thành nên nhiều loại hình nhằm phục vụ cho nhu cầu khách du lịch ngồi nước đổ Trước tình hình lưu vực sơng Hiếu đứng trước nhiều nguy thách thức, bật chất lượng môi trường nước vùng cửa sông bị ảnh hưởng nghiêm trọng [10] Từ vấn đề nêu trên, việc khảo sát đánh giá trạng nước sông Hiếu sức chịu tải sông để phát sớm vấn đề ô nhiễm diễn ra, bên cạnh đề biện pháp khắc phục nâng cao chất lượng nguồn nước sơng Hiếu vơ quan trọng Đó lý thực nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đánh giá khả chịu tải sông Hiếu đoạn chảy qua Thành Phố Đông Hà ” nhằm đưa kết dự báo chất lượng nước để làm tiền đề cho việc giám sát chất ô nhiễm đề xuất số biện pháp nhằm ngăn chặn, cải thiện chất lượng nước sông Hiếu Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát thực địa điểm quan trắc, đánh giá chất lượng nước sông Hiếu đoạn chạy qua thành phố Đơng Hà - Phân tích, tính tốn xử lý số liệu q trình đo đạc - Đề xuất giải pháp để cải thiện môi trường Ý nghĩa đề tài Điều tra khảo sát thống kê nguồn thải có khả đến chất lượng nước sơng Hiếu Đánh giá chất lượng nước sông Hiếu năm 2021 để giúp cấp quản lý môi trường địa bàn theo dõi diễn biến chất lượng nước [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] Đưa số đề xuất quản lý lưu vực sông Hiếu để có chất lượng nước tốt thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:  Phương pháp thống kê tổng hợp tài liệu sử dụng thống kê số liệu, đặc điểm nguồn thải, tổng hợp tài liệu liên quan đến nguồn nước chất lượng nước  Phương pháp khảo sát thực địa lấy mẫu trường [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 1.1.Tổng quan mơi trường nước Việt Nam Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc với tổng lượng dịng chảy nước mặt hàng năm lên đến 830-840 tỷ m Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có nguồn tài ngun nước trung bình giới, với nhiều yếu tố không bền vững Tổng lượng nguồn nước từ nước chảy vào Việt Nam chiếm khoảng 63% Chất lượng nước số LVS Việt Nam bị suy thối, nhiễm nhiều ngun nhân Mặc dù quyền cấp cộng đồng, xã hội có nhiều nỗ lực cơng tác BVMT LVS, với nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất dân sinh ngày tăng trình phát triển KT - XH, áp lực gia tăng dân số, q trình thị hóa mạnh mẽ năm qua tạo nhiều tác động tiêu cực đến chất lượng trữ lượng nguồn nước LVS Với hệ thống sông ngòi dày đặc (08 LVS lớn, 25 LVS liên tỉnh, 75 LVS nội tỉnh với 3.000 sông, suối), có khoảng 37% tổng lượng nước sinh phần lãnh thổ Việt Nam Lưu lượng nước LVS có biến động theo mùa, theo vùng miền (khoảng 80% lượng nước tập trung mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau giảm mạnh, chí khơ kiệt vào mùa hè) Ở nước ta, phần lớn đô thị tập trung dọc theo sông lớn Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội thị cịn chưa đồng bộ, q tải làm nảy sinh nhiều áp lực môi trường Sự phát triển dân số q trình thị hóa thị thời gian qua gây sức ép đến sử dụng TNN môi trường LVS Sự phát triển ngành kinh tế, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, vừa động lực phát triển KT-XH song nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước LVS thời gian qua Môi trường nước LVS chịu tác động mạnh diễn biến, xu biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam quốc gia đứng nhóm 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng thời tiết cực đoan Đồng Bắc Bộ ven biển miền Trung, mùa khơ có xu hướng đến sớm kéo dài mưa tập trung với cường suất lớn, dẫn tới hạn hán lũ lụt, ngập mặn sạt lở bờ biển ngày gia tăng Nam Bộ đối diện với tình trạng ngập lụt xâm nhập mặn ĐBSCL, với vấn đề xâm nhập mặn, tượng xói lở bờ sơng, bờ biển xảy hầu hết địa phương vùng[1] [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] = 12 m3/s x 15 mg/l x 86.4 = 15552 (kg/ngày) Lnm = Qs x Cs x 86.4 = 12 m3/s x 7.18 mg/l x 86.4 = 7444.244 (kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x 75 mg/l x = 0.002604 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (15552 – 7444.244 – 0.002604) x 0.4 = 3243.109 (kg/ ngày) + Kết đánh giá (BOD5): Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Ltđ = Qs x Cqc (QCVN-08) x 86.4 = 12 m3/s x mg/l x 86.4 = 6220.8 (kg/ngày) Lnm = Qs x Cs x 86.4 = 12 m3/s x 3.75 mg/l x 86.4 = 3888( kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x 30 mg/l x = 0.001042 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (6220.8 – 3888 – 0.001042) x 0.4 = 933.1196 (kg/ ngày) + Kết đánh giá (SS): Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Ltđ = Qs x Cqc (QCVN-08) x 86.4 58 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] = 12 m3/s x 30 mg/l x 86.4 = 31104 (kg/ngày) Lnm = Qs x Cs x 86.4 = 12 m3/s x 0.07 mg/l x 86.4 = 72.576 ( kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x 50 mg/l x = 0.0017361 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (31104 – 72.576 – 0.001736) x 0.4 = 12412.56891 (kg/ngày) Bảng 21: Kết tính tốn khả chịu tải sơng theo kịch Thông số COD BOD5 SS (mg/l) (mg/l) (mg/l) Ltđ 15552 6220.8 31104 Lnm 7444.224 3888 72.576 Tải lượng (kg/ngày) Lt Fs Ltn 0.002604 0.001042 0.4 0.4 0.0017361 0.4 3243.109 933.1196 12412.56891 Nhận xét: Với kết tính tốn trên, nhận thấy giá trị L tn thông BOD5, COD, SS, lớn cho thấy nguồn nước có khả tiếp nhận chất ô nhiễm Tuy nhiên với kết chưa đánh giá thực tế chất nước thải cơng nghiệp cịn nhiều thành phần nguy hại kim loại nặng, em nghiên cứu tiêu hữu nêu 3.3.5 Kịch 5: 59 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] Nội dung: Để đánh giá khả chịu tải sông nguồn nước thải chợ Đông Hà thải trực tiếp lên sông Các thông số đầu vào bao gồm (lưu lượng sông 12 m 3/s, lưu lượng nước thải 120 m3/ ngày Đêm) - Các thông số ô nhiễm nước sông bao gồm COD = 168.5; BOD= 87; SS = 38.5; = 15.2; = 1.5 - Các thông số ô nhiễm nước thải; BOD= 30; SS = 50; = [8] + Kết đánh giá (BOD5): Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Ltđ = Qs x Cqc (QCVN-08) x 86.4 = 12 m3/s x mg/l x 86.4 = 6220.8 (kg/ngày) Lnm = Qs x 168.5 Cs x 86.4 = 12 m3/s x 87 mg/l x 86.4 = 90201.6 (kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x 30mg/l x = 0.000414 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (6220.8 – 90201.6– 0.000414) x 0.4 = - 33592.3 (kg/ ngày) + Kết đánh giá (SS): Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Ltđ = Qs x Cqc (QCVN-08) x 86.4 = 12 m3/s x 30 mg/l x 86.4 = 31104 (kg/ngày) Lnm = Qs x Cs x 86.4 = 12 m3/s x 38.5 mg/l x 86.4 60 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] = 39916.8 (kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x 50 mg/l x = 0.00069 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (31104 – 39916.8– 0.00069) x 0.4 = -3525.12 (kg/ngày) + Kết đánh giá (): Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Ltđ = Qs x Cqc (QCVN-08) x 86.4 = 12 m3/s x mg/l x 86.4 = 5184 (kg/ngày) Lnm = Qs x Cs x 86.4 = 12 m3/s x 1.5 mg/l x 86.4 = 15759.36 ( kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x 30 mg/l x = 0.000414 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (5184 –15759.36 – 0.000414) x 0.4 = - 4230.14 (kg/ ngày) + Kết đánh giá (): Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Ltđ = Qs x Cqc (QCVN-08) x 86.4 = 12 m3/s x 0.2 mg/l x 86.4 = 207.36 (kg/ngày) Lnm = Qs x Cs x 86.4 = 12 m3/s x 1.5 mg/l x 86.4 61 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] = 1555.2 (kg/ ngày) Lt = QHTXL x C (chất thải) = 120 m3/ ngày x mg/l x = 0.0000828 (kg/ngày) Fs = 0.4 Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs = (207.36 – 1555.2– 0.0000828) x 0.4 = -539.136033 (kg/ ngày) Bảng 22: Kết tính tốn khả chịu tải sông theo kịch Thông số BOD5 SS NO3- Tải lượng (kg/ngày) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Ltđ 6220.8 31104 5184 207.36 Lnm 90201.6 39916.8 15759.36 1555.2 Lt 0.000414 0.00069 0.000414 0.0000828 Fs 0.4 0.4 0.4 0.4 Ltn -33592.3 -3525.12 -4230.14 -539.136033 Nhận xét: Với kết tính tốn trên, với mức thải 120m 3/ngày.đêm chợ Đông Hà Các giá trị Ltn thông SS, BOD5, NO3-, PO43- số bé Từ cho thấy đoạn sơng nghiên cứu khơng cịn khả tiếp nhận nguồn thải từ chợ Đông Hà trực tiếp không qua xử lý thải sông Tuy nhiên, tính tốn cho tất nguồn thải, khả ảnh hưởng đến chất lượng sông ngày theo hướng tiêu cực CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 62 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] 4.1 Tóm tắt trạng chất lượng nước sông Hiếu Trải qua nhiều năm, sức ép q trình thị hóa, chất lượng nước sông địa bàn tỉnh Quảng Trị ngày bị ô nhiễm, số sông trở thành địa điểm chứa nước thải Thành Phố khiến sông đẹp trở thành sông mang mùi hôi sẫm màu gây vẻ đẹp chúng Kết quan trắc chất lượng môi trường nước sông cho thấy, chất lượng nước hệ thống sơng tốt, có dấu hiệu nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật, hàm lượng trung bình hầu hết thơng số quan trắc nằm ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT Tính chất nguồn nước sơng Hiếu thay đổi theo mùa: tương đối ổn định vào mùa khô, dễ biến động vào mùa mưa Sông Hiếu hàng năm thường bị ảnh hưởng lũ lụt vào tháng 10, 11 xói lở khu vực ven sông Dẫn đến việc vào mùa mưa, độ đục nước sông khu vực tăng cao nước mưa chảy tràn, dòng lũ theo nhiều chất ô nhiễm với thành phần không xác định dọc hai bên bờ xuống lịng sơng làm chất lượng nước sông biến động, không ổn định Bên cạnh đó, dọc theo hai bên bờ sơng Hiếu trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội như: xây dựng đường giao thông, xây dựng nhà hàng khách sạn, nơi neo đậu tàu thuyền, khu vực nghiên cứu rác thải từ khu vực chợ, nồng độ PO43-, SS, NO3- COD, NH4+, BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép, điểm khác mức an toàn Hàm lượng NH 4+ tương đối ổn định hệ thống xử lý nước thải xuống cấp ý thức người dân xung quanh chưa tốt nên không xử lý gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu Nhưng thông số cho thấy chất lượng nước đoạn chảy qua Thành phố Đông Hà ổn định [4] Chính vậy, dựa kết nghiên cứu ta thấy chất lượng nước sông Hiếu chưa mức báo động tiêu với hàm lượng thấp dù có số điểm quan trắc vượt ngưỡng Tuy nhiên, với tác động ảnh hưởng nói lâu dần thời gian, đoạn sơng có nguy vấn đề môi trường khả tự làm Do cần có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời rủi ro xảy với nguồn nước sông Hiếu nguồn tác động gây 63 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước: 4.2.1 Giải pháp phòng ngừa -Tăng cường xây dựng thể chế sách quản lý mơi trường với tham gia cộng đồng Phân công trách nhiệm quản lý quan quản lý liên quan đến môi trường thành phố nhằm trách chồng chéo, tăng hiệu công tác quản lý - Kiểm tra kịp thời, liên tục để sớm phát có biện pháp khắc phục có cố suy giảm chất lượng nguồn nước đặc biệt khu vực tiếp nhận nguồn xả thải trực tiếp hoạt động: buồn bán hải sản, chợ, nước thải sinh hoạt, dầu tàu thuyền, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Tăng cường công tác tuyên truyền tới nhà ngõ xóm theo phương thức gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ nhằm cung cấp đầy đủ thông tin môi trường đến tất người dân cụ thể hạn chế việc xả thải loại rác thải, phế phẩm như: bao bì đựng phân bón, vỏ bao bì thuốc trừ sâu, vỏ loại thức ăn cho thủy sản, để không làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước - Áp dụng biện pháp tính phí “khơng phân biệt” – tàu thuyền hoạt động sơng phải trả phí thu gom rác dù có tạo rác hay khơng -thực chương trình giáo dục mơi trường trường học sẻ không nặng nề mặt lý thuyết, sử dụng chứng thiết thực thực tế để cộng đồng nhận thức rỏ môi trường - Lập chương trình dự báo diễn biến mơi trường nước vùng bố trí quy hoạch ni thủy sản, trồng lúa lịng sơng, nhằm phục vụ cho việc quan sát kiểm soát chất lượng nguồn nước, phát sớm có cố bất thường xảy chất lượng nước sông 4.2.2 Giải pháp khắc phục -Thực biện pháp làm dịng sơng sản phẩm vi sinh kết hợp với thực vật thủy sinh (bèo nhật) mà khơng gây ảnh hưởng đến HST, tốc độ dịng chảy sức khỏe người -Nhanh chóng xử lý khu vực gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu dân cư dọc theo hai bên bờ sông lưu vực, khu vực cửa sông, bờ kè, -Quy hoạch lại việc ni trồng thủy sản lịng sông Hiếu nhằm giảm thiểu lượng nước thải nuôi trồng thủy sản xử trực tiếp môi trường 64 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] -Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có chế tài xử phạt phải thực mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Bổ sung thêm nguồn nước mặt vào sông mùa khô nhằm giảm thiểu ô nhiễm sơng -Cần kiểm sốt tác động từ nguồn thải dọc chợ Đông Hà điểm nóng mơi trường thuộc hạ lưu sơng Hiếu, nhằm tránh tình trạng chất nhiễm từ khu vực Chợ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước dịng sơng 65 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận -Đông Hà thành phố có tốc độ phát triển cao kinh tế dân sinh với trình phát triển nhanh dẫn đến trình hoạt động sản xuất sinh hoạt ngày tác động gây ảnh hưởng đến môi trường nước mặt sơng Hiếu Do đó, để đảm bảo nguồn cung cấp nước khối lượng chất lượng, công tác nghiên cứu, đánh giá quản lý nguồn tài nguyên nước nên ngày quan tâm Nên việc đánh giá trạng kiểm soát chất lượng nước việc cần thiết -Với thay đổi nồng độ thông số chất lượng nước diễn theo chiều hướng phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên tác động người Sự biến đổi khí hậu tồn cầu dẫn đến bất thường thời tiết nước ta nói chung, thành phố Đơng Hà nói riêng làm cho thông số chất lượng nước biến đổi theo, mà cụ thể đề tài là: Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), PO 43-, COD, BOD5, NO3-, NH4+ Bên cạnh đó, dọc theo hai bên bờ sơng Hiếu trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội như: xây dựng, khai thác, nông nghiệp, ni trồng thủy sản, ảnh hưởng khơng đến chất lượng nước sông Tất nguyên nhân làm cho việc khảo sát chất lượng nước gặp nhiều khó khăn, đơi kết dự đốn khơng giống với thực tế Tuy nhiên, với đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội ngày nay, công tác cần phải thực ln đóng vai trị quan trọng đời sống dân sinh kinh tế Tại số vị trí đoạn sơng có thơng số COD, BOD PO43- với nồng độ tương đối cao Ở thời điểm tại, chất lượng nước Hiếu đánh giá qua vị trí quan trắc đoạn sơng, với vị trí MN1, MN2, MN4, MN5 bị ảnh hưởng thông số PO43- cịn sử dụng tốt cho mục đích tưới tiêu thủy lợi Tuy nhiên với tình hình nguồn thải xả trực tiếp sông với nồng độ lưu lượng lớn ngày không kiểm sốt tại, nguy sơng Hiếu có nguy khả pha lỗng tự làm tương lai Kiến nghị - Nuôi trồng nghiên cứu lồi thủy sinh có khả chuyển hóa chất thải, giúp cải thiện nguồn nước -Quy hoạch đô thị phải gắn liền với công tác bảo vệ môi trường xây dựng hệ thống cấp thoát nước thực cách đồng 66 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] - Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho doanh nghiệp, cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường (đặc biệt xã ven sông ý thức bảo vệ môi trường không đổ trực tiếp chất thải môi trường tiếp nhận) -Các biện pháp hỗ trợ như: cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Của dân cư, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, chốn lấn chiếm đổ rác thải, nước thải xuống lòng sông hai bên bờ sông , tăng cường lực thu gom rác thải cty vệ sinh môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị cần tăng cường công tác kiểm tra, tăng cường chế tài xử lý hoạt động gây ô nhiễm môi trường sở địa bàn tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, chuyển giao công nghệ hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm trước thải mơi trường bên ngồi 67 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trạng môi trường quốc gia nước mặt [2] Báo cáo Hiện trạng môi trường nước mặt Quản lý nguồn thải lưu vực sơng địa bàn tỉnh Quảng Trị – UBND tỉnh Quảng Trị – năm 2020 [3] Luận văn thạc sỹ - Trần Xuân Vũ [4] Thông tư Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông hồ - (Thông tư 76 – 2017) [5] Xử Lý Nước Thải Đô Thị Công Nghiệp tính tốn thiết kế cơng trình (NXB Đại Học Quốc Gia 2006) – Lâm Minh Triết [6] Quy chuẩn QCVN08-MT:2015/BTNMT [7] Quy chuẩn QCVN40:2011/BTNMT [8] QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt [9] Cổng thông tin điện tử Quảng Trị [10] Báo cáo trạng môi trường thành phố Đông Hà 2020, Sở tài nguyên môi trường Tỉnh Quảng Trị 68 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH KHÁO SÁT, LẤY MẪU, ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH Tiến hành lấy mẫu cửa sơng Tiến hành lấy mẫu chợ Đông Hà 69 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] Tiến hành lấy mẫu KS Sài Gịn Đơng Hà Holltel Tiến hành lấy mẫu khu vực nhà máy gạch tuynel 70 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] Tiến hành lấy mẫu cầu Vĩnh Đại 71 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) 72 ... cao chất lượng nguồn nước sơng Hiếu vơ quan trọng Đó lý thực nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát đánh giá khả chịu tải sông Hiếu đoạn chảy qua Thành Phố Đông Hà ” nhằm đưa kết dự báo chất lượng nước. .. HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HẾU .38 3.1 Kết phân tích 38 [Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Xuân Vũ] 3.2 Đánh giá chất lượng nước Sông Hiếu đoạn chảy qua Thành phố Đông Hà (từ... 3.2 Đánh giá chất lượng nước Sông Hiếu đoạn chảy qua Thành phố Đông Hà (từ cửa sông đến Cầu Vĩnh Đại) Do phân bố dân cư hoạt động sản xuất hai bờ bờ lưu vực sông địa điểm đo đạc khác nên hàm lượng

Ngày đăng: 23/03/2022, 20:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường nước sông [9]. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 1. Sơ đồ vị trí quan trắc môi trường nước sông [9] (Trang 12)
Hình 5. Hàm lượng NH4-N trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 2019 [9]. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 5. Hàm lượng NH4-N trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 2019 [9] (Trang 14)
Hình 6. Hàm lượng NO3-N trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 2019 [9]. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 6. Hàm lượng NO3-N trung bình trong nước sông giai đoạn 2015 – 2019 [9] (Trang 15)
Bảng 1:Thống kê theo chủ trương phát triển - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 1 Thống kê theo chủ trương phát triển (Trang 18)
Bảng 2: vị trí lấy mẫu - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 2 vị trí lấy mẫu (Trang 24)
Bảng 3: Thời gian lấy mẫu phân tích - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 3 Thời gian lấy mẫu phân tích (Trang 25)
Hình 12: Bảo quản Mẫu nước - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 12 Bảo quản Mẫu nước (Trang 28)
Hình 14: kết quả thu được - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 14 kết quả thu được (Trang 30)
Hình 15: Phương pháp đo COD bằng máy HANNA HI 83980. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 15 Phương pháp đo COD bằng máy HANNA HI 83980 (Trang 31)
- Nhấn thời gian và màn hình sẽ hiển thị đếm ngược 5p sau khi đồng hồ đếm ngược tự ngắt và nhấn đọc kết quả. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
h ấn thời gian và màn hình sẽ hiển thị đếm ngược 5p sau khi đồng hồ đếm ngược tự ngắt và nhấn đọc kết quả (Trang 32)
Hình 17. Máy đo PH - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 17. Máy đo PH (Trang 34)
Bảng 6: Vị trí quan Trắc - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 6 Vị trí quan Trắc (Trang 37)
Hình 18: Một số hình ảnh quá trình lấy mẫu. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 18 Một số hình ảnh quá trình lấy mẫu (Trang 38)
Bảng 8:Nồng độ đầu vào của đoạn sông nghiên cứu – Cs - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 8 Nồng độ đầu vào của đoạn sông nghiên cứu – Cs (Trang 40)
Bảng 9: Nồng độ các chấ tô nhiễm có trong nước thải mô phỏng theo kịch bản 1. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 9 Nồng độ các chấ tô nhiễm có trong nước thải mô phỏng theo kịch bản 1 (Trang 41)
Hình 20: Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 2. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 20 Sơ đồ minh hoạ theo kịch bản 2 (Trang 42)
3.2 Đánh giá chất lượng nước Sông Hiếu đoạn chảy qua Thành phố ĐôngHà (từ cửa sông đến Cầu Vĩnh Đại) - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
3.2 Đánh giá chất lượng nước Sông Hiếu đoạn chảy qua Thành phố ĐôngHà (từ cửa sông đến Cầu Vĩnh Đại) (Trang 47)
Hình 25. Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 trong nước sông Hiếu. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 25. Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 trong nước sông Hiếu (Trang 48)
Hình 24. Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD trong nước sông Hiếu - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 24. Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD trong nước sông Hiếu (Trang 48)
Hình 27: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- trong nước sông Hiếu - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 27 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- trong nước sông Hiếu (Trang 50)
Hình 28: Biểu đồ biểu diễn pH trong nước sông Hiếu - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 28 Biểu đồ biểu diễn pH trong nước sông Hiếu (Trang 50)
Hình 31: Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo giá trị phần nghìn ‰ trong nước sông Hiếu - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 31 Biểu đồ biểu diễn độ mặn theo giá trị phần nghìn ‰ trong nước sông Hiếu (Trang 52)
Hình 30: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NH4+ trong nước sông Hiếu - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Hình 30 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NH4+ trong nước sông Hiếu (Trang 52)
Bảng 18: Kết quả tính toán khả năng chịu tải của con sông theo kịch bả n1 - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 18 Kết quả tính toán khả năng chịu tải của con sông theo kịch bả n1 (Trang 57)
Bảng 21: Kết quả tính toán khả năng chịu tải của con sông theo kịch bản 4 - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 21 Kết quả tính toán khả năng chịu tải của con sông theo kịch bản 4 (Trang 65)
Bảng 22: Kết quả tính toán khả năng chịu tải của con sông theo kịch bản 5 - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
Bảng 22 Kết quả tính toán khả năng chịu tải của con sông theo kịch bản 5 (Trang 68)
CÁC HÌNH ẢNH KHÁO SÁT, LẤY MẪU, ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH. - CDTN KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đoạn CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐÔNG hà và TÍNH TOÁN sức CHỊU tải
CÁC HÌNH ẢNH KHÁO SÁT, LẤY MẪU, ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    3. Ý nghĩa của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT

    1.1.Tổng quan về môi trường nước Việt Nam

    1.2. Tổng quan môi trường nước tại Quảng Trị

    1.3.Tổng quan các nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Hiếu

    Bảng 1:Thống kê theo chủ trương phát triển

    1.3.1. Ảnh hưởng từ các dự án đầu tư xử lý nước thải công nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w