1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DTDT KLTN THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN và GIÁM sát CHUYỂN NGUỒN tự ĐỘNG (ATS)

80 143 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Danh mục các bảng: 4 Danh mục các hình vẽ: 5 MỞ ĐẦU: 7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH ATS 9 1.1. Hệ thống ATS là gì? 9 1.2. Chức năng của hệ thống ATS 10 1.3. Hệ thống ATS được dùng trong lĩnh vực nào 10 1.4. Cấu tạo của hệ thống ATS 11 1.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ATS 12 1.6. Quy trình hoạt động của hệ thống ATS 13 1.7. Phân loại hệ thống ATS 13 1.8. Cách lựa chọn hệ thống tủ điện ATS 14 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ATS 15 2.1. Địa điểm cần sử dụng hệ thống ATS phù hợp 15 2.1.1. Vai trò của hệ thống ATS đối với đời sống 15 2.1.2. Phân loại phụ tải 15 2.1.3. Chọn địa điểm sử dụng cho hệ thống 16 2.2. Chọn công suất cho hệ thống ATS 16 2.2.1. Chọn hệ thống ATS dựa vào công suất trạm biến áp 17 2.2.2. Chọn công suất trạm biến áp cho hệ thống ATS 17 2.3. Chọn phương án thiết kế hệ thống ATS 20 2.3.1. ATS Lưới – Lưới 20 2.3.2. ATS Lưới Máy Phát 21 2.3.3. Chọn phương án thiết kế phù hợp 24 2.4. Chọn máy phát cho hệ thống ATS 24 2.4.1. Vai trò máy phát điện diesel 24 2.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 26 2.4.3. Lựa chọn máy phát điện cho hệ thống 27 CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN VÀ ĐẤU NỐI THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG ATS 29 3.1. Sơ đồ khối của hệ thống 29 3.2. Chọn PLC S71200 cho hệ thống ATS 30 3.2.1. Lựa chọn các dòng PLC 30 3.2.2. Cách đấu nối PLC Siemens S71200 CPU 1214C DCDCRLY 30 3.3. Chọn bộ nguồn 24V 32 3.3.1. Giới thiệu bộ nguồn tổ ong 32 3.3.2. Chọn bộ nguồn tổ ong phù hợp 32 3.4. Chọn bộ lưu điện UPS 34 3.4.1. Giới thiệu bộ lưu điện UPS 34 3.4.2. Lựa chọn bộ UPS cho hệ thống ATS 35 3.5. Chọn Rơ le trung gian 38 3.5.1. Giới thiệu Rơ le trung gian 38 3.5.2. Chọn Rơ le trung gian cho hệ thống ATS 39 3.6. Chọn Contactor cho hệ thống 41 3.6.1. Giới thiệu về Contactor 41 3.6.2. Tính chọn Contactor cho hệ thống ATS 41 3.7. Chọn CB cho hệ thống ATS 45 3.8. Chọn module truyền thông cho hệ thống 45 3.8.1. Giới thiệu về Modbus RTU 45 3.8.2. Module truyền thông CB 1241 49 3.9. Chọn đồng hồ đo điện đa năng 49 3.10. Chọn Rơ le bảo vệ 52 3.10.1. Giới thiệu về Rơ le bảo vệ 52 3.10.2. Chọn rơ le bảo vệ cho hệ thống ATS. 52 3.11. Chọn nút nhấn, công tắc xoay và đèn báo 55 3.12. Bảng tổng kết thiết bị của hệ thống 56 3.13. Đấu nối thiết bị cho hệ thống 57 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỂU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG 58 4.1. Thiết kế chương trình điều khiển cho hệ thống. 58 4.1.1. Lưu đồ thuật toán. 58 4.1.2. Lập trình cho hệ thống ATS 60 4.2. Lập trình Modbus RTU 63 4.3. Tính toán thông số bảo vệ chất lượng điện năng 67 4.3.1. Quy định chất lượng điện năng 67 4.3.2. Tính toán dải bảo vệ cho hệ thống: 68 4.4. Mô phỏng và chạy hệ thống. 70 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 72 5.1. Đánh giá hệ thống. 72 5.1.1. Đánh giá phần cứng hệ thống 72 5.1.2. Đánh giá phần mềm hệ thống 72 5.2. Hướng phát triển của đề tài. 73 5.2.1. Phát triển phần cứng 73 5.2.2. Phát triển phần mềm 73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ      ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG (ATS) CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỰ ĐỘNG GVHD : ThS VÕ TUẤN SVTH : NGUYỄN VĂN THÀNH LỚP : K23EDT2 MSSV : 23211710441 ĐÀ NẴNG, 12/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành Nguyễn Văn Thành LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo ThS Võ Tuấn đồ án tốt nghiệp, em hồn thành xong đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Duy Tân cung cấp cho em kiến thức quý báu làm tảng cho nghiên cứu em đồ án Trong q trình hồn thành báo cáo đồ án, với kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi khuyết điểm Em mong nhận nhận xét, góp ý thầy giáo để đồ án em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn MỤC LỤC Danh mục bảng: Danh mục hình vẽ: MỞ ĐẦU: .7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH ATS 1.1 Hệ thống ATS gì? 1.2 Chức hệ thống ATS 10 1.3 Hệ thống ATS dùng lĩnh vực 10 1.4 Cấu tạo hệ thống ATS 11 1.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống ATS 12 1.6 Quy trình hoạt động hệ thống ATS 13 1.7 Phân loại hệ thống ATS 13 1.8 Cách lựa chọn hệ thống tủ điện ATS .14 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ATS 15 2.1 Địa điểm cần sử dụng hệ thống ATS phù hợp 15 2.1.1 Vai trò hệ thống ATS đời sống .15 2.1.2 Phân loại phụ tải .15 2.1.3 Chọn địa điểm sử dụng cho hệ thống .16 2.2 Chọn công suất cho hệ thống ATS 16 2.2.1 Chọn hệ thống ATS dựa vào công suất trạm biến áp .17 2.2.2 Chọn công suất trạm biến áp cho hệ thống ATS .17 2.3 Chọn phương án thiết kế hệ thống ATS 20 2.3.1 ATS Lưới – Lưới .20 Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn 2.3.2 ATS Lưới - Máy Phát 21 2.3.3 Chọn phương án thiết kế phù hợp 24 2.4 Chọn máy phát cho hệ thống ATS 24 2.4.1 Vai trò máy phát điện diesel .24 2.4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động .26 2.4.3 Lựa chọn máy phát điện cho hệ thống .27 CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN VÀ ĐẤU NỐI THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG ATS .29 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 29 3.2 Chọn PLC S7-1200 cho hệ thống ATS 30 3.2.1 Lựa chọn dòng PLC 30 3.2.2 Cách đấu nối PLC Siemens S7-1200 CPU 1214C DC/DC/RLY .30 3.3 Chọn nguồn 24V 32 3.3.1 Giới thiệu nguồn tổ ong .32 3.3.2 Chọn nguồn tổ ong phù hợp 32 3.4 Chọn lưu điện UPS 34 3.4.1 Giới thiệu lưu điện UPS .34 3.4.2 Lựa chọn UPS cho hệ thống ATS 35 3.5 Chọn Rơ le trung gian 38 3.5.1 Giới thiệu Rơ le trung gian .38 3.5.2 Chọn Rơ le trung gian cho hệ thống ATS 39 3.6 Chọn Contactor cho hệ thống 41 3.6.1 Giới thiệu Contactor 41 3.6.2 Tính chọn Contactor cho hệ thống ATS 41 3.7 Chọn CB cho hệ thống ATS .45 3.8 Chọn module truyền thông cho hệ thống 45 3.8.1 Giới thiệu Modbus RTU .45 3.8.2 Module truyền thông CB 1241 49 Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn 3.9 Chọn đồng hồ đo điện đa 49 3.10 Chọn Rơ le bảo vệ 52 3.10.1 Giới thiệu Rơ le bảo vệ .52 3.10.2 Chọn rơ le bảo vệ cho hệ thống ATS 52 3.11 Chọn nút nhấn, công tắc xoay đèn báo 55 3.12 Bảng tổng kết thiết bị hệ thống .56 3.13 Đấu nối thiết bị cho hệ thống 57 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỂU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG 58 4.1 Thiết kế chương trình điều khiển cho hệ thống .58 4.1.1 Lưu đồ thuật toán 58 4.1.2 Lập trình cho hệ thống ATS .60 4.2 Lập trình Modbus RTU 63 4.3 Tính tốn thơng số bảo vệ chất lượng điện 67 4.3.1 Quy định chất lượng điện 67 4.3.2 Tính tốn dải bảo vệ cho hệ thống: 68 4.4 Mô chạy hệ thống .70 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 72 5.1 Đánh giá hệ thống .72 5.1.1 Đánh giá phần cứng hệ thống 72 5.1.2 Đánh giá phần mềm hệ thống 72 5.2 Hướng phát triển đề tài .73 5.2.1 Phát triển phần cứng 73 5.2.2 Phát triển phần mềm 73 Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Thành GVHD: ThS Võ Tuấn Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 2.1: Thông số máy biến áp 22/0,4 kV Bảng 2.2: Yêu cầu thiết bị dự phòng phụ tải Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật máy phát Denyo 450kVA Bảng 3.1: Thông số kĩ thuật lưu điện Bảng 3.2: Thông số kĩ thuật Contactor LS 800A Bảng 3.3: Thông số kĩ thuật contactor LS 700A Bảng 3.4: Tổng kết thiết bị Bảng 4.1: Đầu vào – PLC Bảng 4.2: Các vùng nhớ chương trình Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ: Hình 1.1 : Tủ ATS Hình 1.2 : Tủ ATS nhà máy Hình 1.3: Bên ngồi tủ ATS Hình 2.1 : Máy biến áp 22/0,4 kV Hình 2.2 : Bản vẽ TBA 22/0,4 kV – 400kVA Hình 2.3 Cấu trúc ATS Lưới – Lưới: Hình 2.4: Sơ đồ thời gian hoạt động ATS Lưới – Lưới Hình 2.5 Cấu trúc ATS lưới – máy phát Hình 2.6: Sơ đồ thời gian hệ thống ATS lưới – máy phát Hình 2.7: Máy phát Denyo 450kVA Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống ATS Hình 3.2a: Sơ đồ đấu nối PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/RELAY: Hình 3.2b: Bảng chân kết nối PLC Hình 3.3 : Nguồn tổ ong 24V Hình 3.4a: Sơ đồ khối UPS Hình 3.4b: Sơ đồ khối UPS Hình 3.5 Bộ Lưu Điện UPS Santak Hình 3.6: Rơ le trung gian Hình 3.7a: Sơ đồ nguyên lý Rơ le trung gian chân Hình 3.7b Hình ảnh thực tế Rơ le Omron LY2N Hình 3.8a: Contactor MC - 800A Hình 3.8b: Kích thước Contactor MC - 800A: (mm) Hình 3.9a: Kích thước Contactor LS MC-700A: (mm) Hình 3.9b: Contactor LS MC-700A Hình 3.10: Modbus RTU cơng nghiệp Hình 3.11: Kết nối RS-232 Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn Hình 3.12: Nguyên lý truyền RS-485 Hình 3.13: Module truyền thơng CB 1241 Hình 3.14: Selec MFM383A-C Hình 3.14b: Sơ đồ đấu nối Selec MFM383A-C Hình 3.14c: Sơ đồ chân Selec MFM383A-C Hình 3.15: Biến dịng đo lường RCT-65 Hình 3.16: Một số rơ le bảo vệ thực tế Hình 3.17: Rơ le bảo vệ điện áp CHINT XJ3-D Hình 3.18: Cách đấu nối Rơ le bảo vệ CHINT XJ3-D Hình 3.19: Nút nhấn, cơng tắc xoay, đèn báo Hình 3.20: Sơ đồ đầu nối thiết bị Hình 4.1: Lưu đồ thuật tốn chế độ tay Hình 4.2: Lưu đồ thuật tốn chế độ tự động Hình 4.3: Chương trình chạy hệ thống ATS Hình 4.4: Hàm Modbus Comm Load Hình 4.5: Hàm Modbus Master Hình 4.6: Địa ghi chứa liệu đồng hồ Hình 4.7 Data block chứa liệu đọc Hình 4.8: Thiết lập dải bảo vệ điện áp Hình 4.9: Thiết lập dải bảo vệ tần số Hình 4.10: Thiết lập dải bảo vệ lệch pha Hình 4.11: Mơ hệ thống chạy chế độ cấp nguồn lưới Hình 4.12: Mơ hệ thống chạy chế độ cấp nguồn máy phát Nguyễn Văn Thành Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn Hình 4.3: Chương trình chạy hệ thống ATS Nguyễn Văn Thành 63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn 4.2 Lập trình Modbus RTU Với truyền thơng Modbus RTU với S7-1200 TIA Portal hỗ trợ sẵn cho ta hàm dùng để truyền thơng là:  MB_COMM_LOAD: Dùng để cấu hình cho cổng kết nối khởi động chạy lần trình truyền thơng Cái bắt buộc phải có  MB_MASTER: Đây hàm dùng để điều khiển trình truyền nhận thiết bị Master  MB_SLAVE: Đây hàm điều khiển trình truyền nhận thiết bị Slave Ví dụ trường hợp ta sử dụng S7-1200 để đọc liệu từ đồng hồ đo lượng Select MFM 383A-C, S7-1200 đóng vai trị làm Master đồng hồ đóng vai trò Slave nên ta cần sử dụng hàm MB_COMM_LOAD MB_MASTER Để đọc liệu từ đồng hồ PLC cần phải cài đặt thông số quan trọng sau:       Mạng điện: pha dây, pha dây, pha dây… Tỉ số biến dòng: 600/5 A Slave Id: 1-255 Tốc độ Baud: 9600 Parity: None Stop bit: Nguyễn Văn Thành 64 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: ThS Võ Tuấn Lập trình cấu hình cho cổng kết nối: Hình 4.4: Hàm Modbus Comm Load Chúng ta cài đặt thông số cho hàm MB_COMM_LOAD với thơng số hình 4.2, đó:  REQ: Đóng vai trị bit enable, nghĩa hàm thực Mặt khác nói hàm cần thực lần để khởi tạo thơng số truyền thơng Do bit REQ có giá trị vịng lặp Ở ta gán bit M1.0 First Scan cho REQ Do bắt đầu chương trình hàm MB_COMM_LOAD thực lần nhất, vòng quét sau không thực  PORT: Giá trị PORT giá trị thơng số Hardware indentifier trình thiết lập module lúc đầu  BAUD hay PARITY tương tự giá trị cài đặt cho module  MB_DB: Chính địa hàm MB_MASTER_DB - Lập trình cho thiết bị Master: Nguyễn Văn Thành 65 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn Hình 4.5: Hàm Modbus Master Ta thiết lập thơng số hình 4.3 Trong đó:  REQ: Là bit enable, bật lên q trình truyền thơng thực Ta chọn Clock = 0,5 Hz => T = 2s: 1s đọc liệu lần  MB_ADDR: Là địa Slave, đồng hồ MFM383A-C  MODE: Bit set tùy theo mục đích sử dụng ta đọc hay ghi Cụ thể tham khảo tài liệu S7-1200, trường hợp ta cần đọc ghi chứa liệu đồng hồ nên ta chọn mode  DATA_ADDR: Là địa tương đối ghi chứa giá trị cần đọc Gọi địa tương đối DATA_ADDR=A+B+C Trong đó:  A: Là giá trị dải địa chế độ mà ta chọn Như hình ta thấy mode 0, có nhiều chế độ khác nhau, để phân biệt chúng với ta để ý tới cuối có dải địa khác Ví dụ ta chọn mode nhập vào địa nằm khoảng từ tới 999 PLC hiểu ta chọn chế độ đọc giá trị out put bit Như ta Nguyễn Văn Thành 66 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn cần đọc giá trị ghi nên ta phải nhập địa nằm khoảng từ 30001 tới 39999 (trong hướng dẫn PLC) Khi giá trị A ta 30001 Ở ta chọn A = 30001  B: Là giá trị địa thực ghi bắt đầu liệu cần đọc, Hình 4.4 ta thấy địa chứa ghi bắt đầu V1N =  C: Là giá trị offset Từ ta tính giá trị : DATA_ADDR = 30001 + + 1= 30002  DATA_LEN: Độ dài liệu cần đọc, ta cần đọc địa đồng hồ từ 30000 đến 30060 nên chọn DATA_LEN = 60  DATA_PTR: Con trỏ tới địa lưu liệu Ở ta cần tạo thêm Data Block để lư liệu đọc Ta tạo Data Block Hình 4.5 với tên READ_MASTER chứa biến cần đọc Nó có địa DB3 Nguyễn Văn Thành 67 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn Hình 4.6: Địa ghi chứa liệu đồng hồ Hình 4.7 Data block chứa liệu đọc 4.3 Tính tốn thơng số bảo vệ chất lượng điện 4.3.1 Quy định chất lượng điện Chúng ta hiểu chất lượng điện theo cách chung chất lượng điện tất vấn đề liên quan đến dịng điện, điện áp mà gây ảnh hưởng đến thiết bị sử dụng điện - Chất lượng điện quy định Điều 15 Nghị định 137/2013/NĐ-CP sau: Điều 15 Chất lượng điện năng: Điện áp tần số cho sử dụng điện phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:  Về điện áp: Trong điều kiện bình thường, độ lệch điện áp cho phép khoảng ± 5% so với điện áp danh định lưới điện xác định vị trí đặt thiết bị đo đếm điện vị trí khác hai bên thỏa thuận Đối với lưới điện chưa ổn định sau cố, độ lệch điện áp cho phép từ +5% đến -10% Nguyễn Văn Thành 68 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn  Về tần số: Trong điều kiện bình thường, độ lệch tần số hệ thống điện cho phép phạm vi ± 0,2Hz so với tần số danh định 50Hz Đối với lưới điện chưa ổn định sau cố đơn lẻ, độ lệch tần số cho phép ± 0,5Hz - Tiêu chuẩn IEEE 519-1992:  Về cân pha: Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch điện áp pha không vượt % điện áp tiêu chuẩn cấp điện áp 110 kV % điện áp tiêu chuẩn cấp điện áp trung áp hạ áp  Về tần số: Tần số tiêu chuẩn hệ thống mạng lưới điện Việt Nam 50Hz - Trong điều kiện bình thường, dải dao động cho phép ± 2% so với tần số tiêu chuẩn Trong điều kiện hệ thống chưa ổn định, dải dao động cho phép ± 5% so với tần số tiêu chuẩn 4.3.2 Tính tốn dải bảo vệ cho hệ thống: Đối với điện áp: Điện áp pha Việt Nam thường có giá trị 220V Dựa theo quy định chất lượng phủ, ta chọn sai số +5% đến -10% cho điện áp Sử dụng giá trị điện áp pha để tính  Dải bảo vệ điện áp cho hệ thống : Sử dụng hàm IN_RANGE để thiết lập dải bảo vệ điện áp Hình 4.8: Thiết lập dải bảo vệ điện áp Nguyễn Văn Thành 69 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Thành GVHD: ThS Võ Tuấn 70 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: ThS Võ Tuấn Đối với tần số: Để phù hợp với môi trường nhà máy, chọn dải dao động tần số ± 5% so với tần số tiêu chuẩn để tránh tình trạng bảo vệ nhạy gây gián đoạn hệ thống:  Dải bảo vệ tần số cho hệ thống: Sử dụng hàm so sánh để thiết lập dải bảo vệ tần số: Hình 4.9: Thiết lập dải bảo vệ tần số - Cân pha: Chọn theo tiêu chuẩn IEEE với cấp hạ áp  Độ lệch pha L1, L2, L3 với không q 19V đạt tiêu chuẩn Sử dụng hàm tính tốn trừ để tính độ chênh lệch pha, sau dùng hàm giá trị tuyệt đối Abs để lấy giá trị dương Sau dùng hàm so sánh nhỏ để thiết lập bảo vệ cân pha cho hệ thống Hình 4.10: Thiết lập dải bảo vệ lệch pha 4.4 Mô chạy hệ thống Màn hình giám sát hệ thống WinCC: Nguyễn Văn Thành 71 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: ThS Võ Tuấn Chế độ nguồn lưới: Hình 4.11: Mơ hệ thống chạy chế độ cấp nguồn lưới Nguyễn Văn Thành 72 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: ThS Võ Tuấn Chế độ máy phát: Hình 4.12: Mơ hệ thống chạy chế độ cấp nguồn máy phát Nguyễn Văn Thành 73 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 5: GVHD: ThS Võ Tuấn ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Đánh giá hệ thống 5.1.1 Đánh giá phần cứng hệ thống 5.1.1.1 Ưu điểm - Các thiết bị chọn phù hợp với yêu cầu công suất hệ thống - nguồn điện sử dụng đảm bảo cho hệ thống ln có điện cần - Có tích hợp rơ le bảo vệ cho nguồn máy phát giúp hệ thống ln an tồn trước cố - Hệ thống đèn báo giúp người sử dụng biết trạng thái hoạt động - Có hệ thống SCADA để giám sát hoạt động hệ thống, giúp cho việc vận hành dễ dàng 5.1.1.2 Nhược điểm - Giá thành hệ thống cao - Chưa đánh giá độ ổn định xác vận hành thực tế - Chưa tự động hóa vấn đề bảo trì máy phát điện 5.1.2 Đánh giá phần mềm hệ thống 5.1.2.1 Ưu điểm - Sử dụng gần tối đa chức làm việc PLC S7-1200 - Lập trình lệnh để bảo vệ hệ thống an tồn, dễ dàng thay đổi theo nhu cầu hệ thống thiết bị - Có bảo vệ máy phát lệnh CTU đếm số lần đề - Sử dụng timer đặt thời gian trễ máy phát ổn định nguồn trước cấp cho tải chạy không tải thời gian trước tắt - Có giao diện WinCC để dễ dàng giám sát hệ thống 5.1.2.2 Nhược điểm - Tập lệnh dài khó hiểu cho người muốn sửa - Giao diện giám sát chưa tối ưu - Thời gian trễ để chuyển nguồn cịn chưa hồn chỉnh chưa đưa hệ thống vào vận hành thực tế Nguyễn Văn Thành 74 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn 5.2 Hướng phát triển đề tài 5.2.1 Phát triển phần cứng - Phát triển thêm hình điều khiển cho hệ thống - Tự động hóa máy phát điện với tính kiểm tra nhiệt độ, kiểm tra mức dầu làm mát, chẩn đoán cố… - Tăng công suất thiết kế hệ thống để sử dụng cho khu công nghiệp lớn, nhà máy, chung cư… - Thiết kế thêm phần tủ bảo vệ cho hệ thống giúp vận hành hệ thống an toàn - Thêm nguồn dự phòng thay đổi nguồn dự phòng để phù hợp với yêu cầu hệ thống khác 5.2.2 Phát triển phần mềm - Giám sát điện hệ thống theo tháng qua liệu KWh đọc được, tải lên web sever - Phát triển thêm khả điều khiển giảm sát từ xa cho hệ thống qua Internet để điều khiển giám sát điện thoại, máy tính - Có thể phát triển thêm hệ thống tụ bù cos dựa vào liệu công suất phản kháng đo Nguyễn Văn Thành 75 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Web [1] Nguyễn Văn Nguyên, “Comunication Modbus RTU Plc S7-1200”: https://www.youtube.com/watch?v=C99PUQsp7Sw&list=LL&index=6 [2] An Nguyễn, https://congnghedoluong.com/2020/04/10/modbus-rtu-la-gi/ [3] MBT, https://mbt.com.vn/tin-tuc/tu-ats-la-gi-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dongcua-tu-dien-ats Nguyễn Văn Thành 76 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Tuấn ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát chuyển nguồn tự động (ATS) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài: Họ tên: Nguyễn Văn Thành MSSV: 23211710441 Lớp: K23EDT2 Mục tiêu đề tài Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát chuyển nguồn tự động Nội dung nhiệm vụ - Tìm hiểu hệ thống ATS - Nắm rõ thông số điện hệ thống điện - Nắm rõ loại bảo vệ hệ thống điện từ thiết kế hệ thống ATS đảm bảo an tồn tin cậy thơng qua loại bảo vệ - Mơ thi cơng mơ hình kiểm nghiệm hệ thống Kết tối thiểu phải có - Sản phẩm mơ phần mềm mơ hình hệ thống điều khiển giám sát chuyển nguồn tự động - Chương trình điều khiển cho hệ thống - Báo cáo đồ án trình bày hồn chỉnh theo quy định Ngày giao đề tài: 25/8/2021 Ngày nộp báo cáo: 30/11/2021 Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Thành Võ Tuấn Nguyễn Văn Thành 77 ... đề cấp thiết trên, em định thiết kế hệ thống kết hợp việc chuyển nguồn tự động kết hợp việc giám sát chất lượng điện bảo vệ cho phụ tải : Hệ thống điều khiển giám sát chuyển nguồn tự động ATS... hệ thống Đồ án thiết kế hệ thống ATS cho trạm nên tủ hạ đóng vai trị đầu hệ thống chuyển nguồn tự động không thiết kế Hình 2.2 : Bản vẽ TBA 22/0,4 kV – 400kVA 2.3 Chọn phương án thiết kế hệ thống. .. dụng, công suất Thiết bị chuyển mạch tự động: Được thiết kế có chế độ chuyển mạch tự động tay Bộ điều khiển tủ điện ATS: Có chức điều khiển thiết bị chuyển mạch theo thời gian Hệ đồng phân phối

Ngày đăng: 28/03/2022, 15:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG:

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ:

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH ATS

    1.1. Hệ thống ATS là gì?

    1.2. Chức năng của hệ thống ATS

    1.3. Hệ thống ATS được dùng trong lĩnh vực nào

    1.4. Cấu tạo của hệ thống ATS

    1.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ATS

    1.6. Quy trình hoạt động của hệ thống ATS

    1.7. Phân loại hệ thống ATS

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w