1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) - thực trạng và giải pháp

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Vũ Văn Hiền
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN MẠNH HÙNG VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN MẠNH HÙNG VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế trị : 5.02.01 Mã số Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) 10 1.2 Lợi ích thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức WTO 20 1.2.1 Những lợi ích đạt 20 1.2.2 Những thách thức 25 1.2.3 Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 30 CHƢƠNG 35 TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình đàm phán gia nhập tổ chức WTO Việt Nam 35 2.1.1 Lộ trình đàm phán đa phương 35 2.1.2 Lộ trình đàm phán song phương 47 2.2 Những kết đạt đƣợc vấn đề đặt trình gia nhập WTO Việt Nam 51 2.2.1 Những kết đạt 51 2.2.2 Những vấn đề đặt 56 2.2.3 Kinh nghiệm Trung Quốc việc gia nhập WTO 62 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) CỦA VIỆT NAM TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 66 3.1 Một số quan điểm gia nhập WTO Việt Nam 66 3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu gia nhập WTO Việt Nam 69 3.2.1 Đổi nhận thức, tạo thống xã hội 70 3.2.2 Chủ động mở cửa kinh tế theo lộ trình thích hợp 71 3.2.3 Tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, lành mạnh cho doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 72 3.2.4 Xây dựng chương trình, phương thức đàm phán phù hợp, đảm bảo thu nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam 74 3.2.5 Thực tốt sách xã hội nhằm hạn chế tác động tiêu cực việc Việt Nam gia nhập WTO 78 3.2.6 Đẩy mạnh việc điều chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật cho phù hợp với cam kết WTO 78 3.2.7 Tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp nâng cao hiệu lực cạnh tranh thị trường 80 3.2.8 Cải cách hành máy điều hành phủ 82 3.2.9 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia để chủ động gia nhập WTO 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN AOA: Hiệp định vè nông nghiệp APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATC: Hiệp định dệt may DDA: Chƣơng trình Doha phát triển DSB: Cơ quan giải tranh chấp DSU: Bản ghi nhớ cách thức giải tranh chấp FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GATS: Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ GATT: Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại GDP: Tổng thu nhập quốc dân GSP: Hệ thống ƣu đãi phổ cập GEL Danh mục loại trừ hoàn toàn IL Danh mục cắt giảm IPPC: Công ƣớc quốc tế bảo vệ thực vật MFA: Hiệp định đa sợi, thay hiệp định dệt may (TCA) MFN: Tối huệ quốc MTN: Đàm phán thƣơng mại đa phƣơng NT: Đãi ngộ quốc gia OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển SPS: Hiệp định vệ sinh dịch tễ TBT: Rào cản kỹ thuật thƣơng mại TEL: Danh mục loại trừ tạm thời TPRB: Cơ quan rà sốt sách thƣơng mại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TPRM: Cơ quan kiểm điểm sách thƣơng mại TQ: Hạn ngạch thuế quan TRIMS: Hiệp định biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại TRIPS: Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại WT/ACC/4 Biểu mẫu hỗ trợ nƣớc trợ cấp xuất với nông sản WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế thực tế khách quan diễn với tốc độ nhanh chóng, vừa tạo hội, vừa đƣa tới thách thức cho quốc gia Việt Nam phát triển khơng thể nằm ngồi q trình Cùng với việc thực sách đổi mới, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế đạt đƣợc nhiều thành tựu Thực chủ trƣơng tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam coi việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) mục tiêu quan trọng Việc tham gia hiệp định, điều ƣớc quốc tế kinh tế, thƣơng mại WTO tạo nhiều hội giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển ổn định bền vững theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nhƣng việc gia nhập theo thực cam kết WTO lại trình đầy cam go, thách thức, đặt nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm thấu kinh tế đứng vững phát triển ổn định gia nhập tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Xuất phát từ xúc nêu trên, đứng trƣớc ngƣỡng cửa bƣớc vào WTO, Tác giả luận văn chọn vấn đề: “Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Thực trạng giải pháp “ để làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới mảng đề tài đƣợc quan tâm nhiều tác giả Trƣớc hết thể loại báo tạp chí, có nhiều viết vấn đề Việt Nam gia nhập WTO Đặc biệt, Bộ Thƣơng mại Uỷ ban quốc gia hợp tác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kinh tế quốc tế có diễn đàn trao đổi vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới Ở viết này, tác giả thƣờng tập trung phân tích hội, thách thức diễn biến tình hình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO từ đƣa giải pháp để đẩy nhanh việc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới nhƣ: bài: “Tổ chức thương mại giới (WTO) với kinh tế tồn cầu hố” tác giả Nguyễn Văn Thanh đăng Tạp chí Cộng sản, bài: "Việt Nam: Con đường tới WTO" tác giả Vũ Xuân Trƣờng đăng tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, "WTO - thuận lợi thách thức” tác giả Hạnh Mai báo Hà Nội mới, bài: "Còn nhiều doanh nghiệp chưa chuẩn bị cho "cuộc chơi" WTO" tác giả Văn Minh Hoa đăng Báo Phụ nữ Việt Nam Đối với thể loại sách cơng trình nghiên cứu khoa học, tác giả có điều kiện phân tích sâu vấn đề gia nhập WTO Việt Nam, số tác giả bƣớc nghiên cứu nội dung hiệp định WTO hội, thách thức Việt Nam gia nhập WTO Điều tìm thấy qua tác phẩm nhƣ: “Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ” TS Đinh Văn Ân chủ biên (Nxb Văn hố Thơng tin H.2004), “Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn” tác giả Nguyễn Văn Thanh (Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004), “Cơ hội thách thức (hay điểm mất) Việt Nam gia nhập WTO" Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Uỷ ban quốcgia hợp tác kinh tế quốc tế thực năm 2001 Qua cơng trình trên, tác giả khẳng định cần thiết việc gia nhập WTO, giới thiệu Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) nhƣ đƣa thuận lợi thách thức nƣớc phát triển Việt Nam tham gia q trình Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu , báo, sách đề cập đến Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) việc gia nhập WTO Việt Nam Tuy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, cập nhật có hệ thống vấn đề gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Việt Nam Luận văn “Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Thực trạng giải pháp “ có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình kể Mặc dù vậy, Luận văn có nội dung độc lập khơng trùng lặp với cơng trình đƣợc cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở làm rõ nội dung lý luận thực tiễn việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), luận văn đƣa số định hƣớng giải pháp để q trình đƣợc thực cách hiệu quả, tốt đẹp - Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Khái quát tổ chức thƣơng mại giới WTO + Chỉ lợi ích, thách thức cần thiết việc Việt Nam gia nhập WTO + Phân tích đánh giá thực trạng trình Việt Nam chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO + Nêu định hƣớng giải pháp để Việt Nam gia nhập tổ chức WTO cách hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) với chuẩn bị Việt Nam để gia nhập tổ chức TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Phạm vi nghiên cứu: Để có điều kiện sâu phân tích nội dung trọng tâm trình Việt Nam gia nhập WTO, Tác giả Luận văn tự giới hạn phạm vi nghiên cứu chỗ nghiên cứu nét WTO; Thực trạng Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO xét mặt tổng thể để từ đƣa nhận xét kết luận cần thiết theo mục đích luận văn Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Nguồn tài liệu: Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: + Các cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc đƣợc đƣợc cơng bố sách, báo, tạp chí WTO; vấn đề gia nhập WTO Việt Nam + Các Kỷ yếu Hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, Luận văn sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp kết hợp lịch sử - lôgich, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, phƣơng pháp lƣợng hố, phƣơng pháp điều tra khảo sát, phƣơng pháp xếp có hệ thống kiện.v.v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong năm gần đây, tồn cầu hố trở thành xu lớn thời đại Q trình tồn cầu hố tác động phổ biến ảnh hƣởng sâu sắc tới đời sống kinh tế tất quốc gia thông qua quốc tế hoá thƣơng mại, quốc tế hoá vốn sản xuất Trƣớc xu này, quốc gia, tuỳ vào trình độ phát triển cố gắng có cách thức, bƣớc phù hợp nhằm nắm bắt hội, vƣợt qua thách thức để phát triển Việt Nam quốc gia phát triển đứng trƣớc nguy bị tụt hậu ngày xa kinh tế so với nƣớc khu vực giới Để tránh nguy tụt hậu để đất nƣớc có hội phát triển vững mạnh tƣơng lai, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Nhận thức đƣợc điều này, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”[27, tr.120] “tiếp tục mở rộng kinh tế đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá”[27, tr.198] Một nỗ lực lớn Việt Nam nhằm thực đƣờng lối kinh tế đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá chuẩn bị công phu để tiến tới gia nhập WTO - tổ chức điều tiết hoạt động thƣơng mại quốc gia quy mơ tồn giới Q trình chuẩn bị này, tính đến đƣợc 10 năm (1995 - 2005) nhìn chung đạt đƣợc nhiều kết khả quan Tìm hiểu trình chuẩn bị gia nhập WTO Việt Nam bối cảnh nay, Tác giả luận văn bƣớc đầu làm rõ đƣợc số nội dung sau: Một là, lợi ích thách thức Việt Nam gia nhập WTO, từ thấy đƣợc tính tất yếu phải gia nhập WTO Việt Nam 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hai là, khảo sát, đánh giá cách chi tiết trình chuẩn bị gia nhập WTO Việt Nam phƣơng diện: ngoại giao (thực đàm phán với đối tác) kinh tế (chuẩn bị điều kiện kinh tế để gia nhập thu đƣợc lợi ích lớn mơi trƣờng WTO), từ rút kết đạt đƣợc nhƣ vấn đề đặt q trình chuẩn bị Ba là, sở phân tích khảo sát trên, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu gia nhập WTO Việt Nam Theo lộ trình, việc gia nhập WTO Việt Nam đƣợc thực vào cuối năm 2005 năm 2006 Tuy nhiên, để Việt Nam nắm bắt đƣợc nhiều hội vƣợt qua đƣợc nhiều thách thức gia nhập WTO, cần phải đƣa đƣợc nhiều giải pháp đồng tầm vĩ mơ vi mơ Vì với khả cịn nhiều hạn chế, chắn giải pháp mà tác giả luận văn đƣa không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, để hồn thiện cơng trình nghiên cứu mình./ 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thy An (2004), “Liên bang Nga đƣờng gập ghềnh tới WTO”, Báo Hà Nội mới, tr 4, ngày 11/8 TS Đinh Văn Ân (chủ biên) (2004), Việt Nam tích cực chuận bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, Nxb Văn hoá - Thông tin Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng, Vụ Tuyên truyền Hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2000), Tổ chức thương mại giới WTO, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Vụ tổ chức quốc tế (1999), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Vụ Tổng hợp kinh tế (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cầm (8/1995), "Ngoại giao Việt Nam góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng dân tộc", Tạp chí Cộng sản (10) Nguyễn Mạnh Cầm (9/1995), "Phát biểu tổng kết hội thảo kỷ niệm 50 năm ngoại giao Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (7), tr Nguyễn Mạnh Cầm (6/1997), "Châu Á kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (18), tr 3-8 10 Nguyễn Mạnh Cầm (2/1998), "Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi phát triển hợp tác", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (1), tr 3-9 11 Nguyễn Mạnh Cầm (2/1999), "Đối ngoại Việt Nam 1998", Tạp chí Cộng sản (4), tr 17-21 12 Nguyễn Mạnh Cầm (9/2000), "Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chí Cộng sản (17), tr 14-18 13 Trần Quang Cơ (3/1995), "Thế giới hƣớng kỷ 21", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (5), tr 3-7 14 Nguyễn Sinh Cúc (1-2/2000), "Kinh tế Việt Nam năm 1999 phƣơng hƣớng năm 2000", Tạp chí Kinh tế Phát triển (34), tr 3-5 15 Nguyễn Sinh Cúc (9/2000), "Kinh tế-xã hội Việt Nam 55 xây dựng phát triển", Tạp chí Cộng sản (17), tr 27-31 16 Phạm Quang Diệu (2004), "Nông nghiệp Việt Nam kịch hội nhập WTO", Tạp chí Tia sáng (5), tr 43 17 Nguyễn Bá Diến (2002), "Việc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Việt Nam: hội thách thức", Tạp chí khoa học (2), tr 3748 18 Lê Đăng Doanh (5/1999), "Hội nhập quốc tế - hội thách thức kinh tế nƣớc ta", Tạp chí Cộng sản (9) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khoá VI), số 08A-NQ/HNTW 27/3/1990 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1994), Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ, "Tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta" 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiệm kỳ khoá VII, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ Chính trị số 07/NQTƯ Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Giáp (11/2000), “Các nƣớc phát triển bối cảnh toàn cầu hố”, Tạp chí Cộng sản (22), tr 57-59 30 Hoàng Giáp (2/2001), “Diễn đàn kinh tế Đa - vốt năm 2001 sóng phản đối tồn cầu hố nay”, Tạp chí Cộng sản (4), tr 56-58 31 Bích Hạnh (2004), “Nhiều lợi nhƣ thách thức Việt Nam gia nhập WTO”, Báo Nhân dân (18037), tr 4, ngày 19/12 32 Thanh Hải (2005), “2/3 ngƣời Mỹ hộ trợ Việt Nam gia nhập WTO”, Báo Hà Nội (12916), tr 8, ngày 26/1 33 Phan Thế Hải (6/2000), "Trung Quốc - đƣờng đến với Tổ chức Thƣơng mại giới", Tạp chí Cộng sản (12), tr 59-60 34 Hồng Hà (12/1992), "Tình hình giới sách đối ngoại ta", Tạp chí Cộng sản 35 Thu Hà (2/2004), "Một bƣớc chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO”, Báo Nhân dân, tr 2, ngày 20/2 36 Trần Văn Hiển (1999), "Các công ty xuyên quốc gia với việc phân chia thị trƣờng giới nay", Tạp chí Nghiên cứu Lý luận (8), tr 47-50 37 Vũ Hiền (12/1996), "Đƣờng lối đối ngoại Đảng ta", Tạp chí Cộng sản 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (23) 38 Thu Hiền (7/2004), "Gia nhập WTO: Chặng cuối song không phẳng", Báo Kinh tế Việt Nam (29), tr 6-7, ngày 20/7 39 Văn Minh Hoa (2005), "Còn nhiều doanh nghiệp chƣa chuẩn bị cho “cuộc chơi” WTO", Báo Phụ nữ Việt Nam (29), ngày 10/3 40 Thôi Lệ Kim (2003), WTO mưu sinh người dân Trung Quốc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Bình Lan (2000), "Tồn cầu hoá kinh tế giới nƣớc phát triển phải lựa chọn chiến lƣợc phát triển (tham khảo tài liệu nƣớc ngoài) Những vấn đề kinh tế ngoại thƣơng", Tập san thông tin nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương (2) 42 V.I Lênin (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hoàng Xuân Long (1/1998), "Việt Nam xu hƣớng tồn cầu hố", Kinh tế Dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư (297), tr 35-36 44 Nguyễn Thế Lực - Nguyễn Hoàng Giáp (2004), "Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: trình số kết quả", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (55), tr 5-14 45 Lý Văn Lƣơng (2004), "Một số vấn đề phủ Trung Qc cần giải gia nhập WTO", Tạp chí lý luận trị (7), tr 62-67 46 Võ Đại Lƣợc (chủ biên)(1995), Đổi kinh tế Việt Nam sách kinh tế đối ngoại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Võ Đại Lƣợc (chủ biên)(2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) thời thách thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Lê Bộ Lĩnh (1/1999), "Thƣơng mại giới năm 1998: năm đầy khó khăn", Tạp chí Cộng sản (2), tr 51-55 49 Hạnh Mai (2004), "WTO - thuận lợi thách thức”", Báo Hà Nội 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (12628), tr 3, ngày 10/4 50 Nguyễn Mại (3/2000), "Hội nhập kinh tế giới: vấn đề giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (5), tr 17-23 51 PGS TS Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 C Mác, F Ănghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Phan Doãn Nam (4/1999), "Lại bàn Hội nhập Quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (2), tr 3-9 54 Nguyễn Văn Nam (2000), "Xu mở cửa tự hoá thƣơng mại - hội thách thức cho Việt Nam", Sinh hoạt Lý luận (1), tr 16-21 55 Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có Việt Nam đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Nhân (2004), "Việt Nam đẩy nhanh lộ trình đàm phán gia nhập WTO", Báo Hà Nội (12870), tr 8, ngày 10/12 57 Mai Hồng Nhung, Nguyễn Hoàng Tuấn (2004), “Ảnh hƣởng việc Campu chia gia nhập WTO tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (312), tr 36- 39 58 Supachai Panitchpakdi Mark L.Clifford (2002), Trung Quốc WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 GS TSKH Tào Hữu Phùng, ThS Trần Tiến (2003), An ninh tài doanh nghiệp nhà nước điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Cơ Thạch (1/1990), "Những chuyển biến giới tƣ chúng ta", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (1), tr 2-8 61 Nguyễn Cơ Thạch (2/1995), "Đông Nam Á 50 năm qua", Nghiên cứu 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đông Nam Á, (2), tr 1-3 62 Nguyễn Văn Thanh (3/2000), Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) với kinh tế tồn cầu hố, Tạp chí Cộng sản (3) 63 Nguyễn Văn Thanh (2004), Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Phan Chí Thành (2003), “Đàm phán gia nhập WTO vấn đề đặt Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (9), tr 16- 24 65 Nguyễn Xuân Thắng, Lê Ái Lâm (2004), “Trung Quốc gia nhập WTO: tác động tới ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (312), tr 65- 77 66 Duy Thao (5/2000), “Chủ quyền kinh tế nƣớc phát triển tồn cầu hố”, Tạp chí Cộng sản (9), tr 61-64 67 Đinh Trọng Thịnh (2004), “WTO với kinh tế yếu”, Tạp chí Cộng sản (3), tr 69-73 68 Quang Thiều (2004), “Sau ba năm Trung Quốc gia nhập WTO: Tranh chấp thƣơng mại ngày tăng”, Báo Nhân dân (18036), tr 4, ngày 18/12 69 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, viện thông tin khoa học xã hội (2003), WTO quy tắc bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển(1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Vũ Xuân Trƣờng (3/1996), "Việt Nam: Con đƣờng tới WTO", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (11), tr 3-10 72 Nguyễn Anh Tuấn (8/1997), "WTO, APEC, AFTA: số tác động tới trình cơng nghiệp hố Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (4), tr 28-35 73 Đinh Quang Ty (2004), "Tồn cầu hố khả cạnh tranh 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Cộng sản (5), tr 40-45 74 Đinh Quang Ty, Nguyễn Hồng Sơn (1998), "Việt Nam xu hội nhập kinh tế khu vực giới", Nghiên cứu Lý luận (1), tr 24-28 75 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Cơ hội thách thức (hay điểm mất) Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội 76 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế - Tạp chí Cộng sản - Bộ Thƣơng mại (2004), Hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia 78 Viện nghiên cứu thƣơng mại (2003), Hỏi - đáp tác động WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 WTO, khn khổ ý thức hệ tồn cầu hoá Global Publication Foudation (1998) 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC CÁC QUỐC GIA VÀ LÃNH THỔ THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) WTO thành lập ngày 1-1-1995, trụ sở Geneva, Thụy Sĩ, đến tháng 10-2004, WTO có 148 thành viên Các nước vùng lónh thổ gia nhập năm 1995: Antigua Barbuda, Argentina, Australia, ỏo, Bahrain, Bangladesh, Barbados, Bỉ, Belize, Bolivia, Botswana, Brasil, Brunei, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Canada, CH Trung Phi, Chile, Colombia, Costa Rica, Cote d'Ivoire, Cuba, Cyprus, Czech, Đan Mạch, Gibuti, Dominica, CH Dominica, Ai Cập, El Salvador, Cộng đồng châu Âu, Phần Lan, Pháp, Gabon, Đức, Ghana, Hy Lạp, Guatemala, Guinea, Guinea - Bissau, Guyana, Honduras, Hồng Cụng, Hungary, Iceland, ấn Độ, Indonesia, Ireland, Israel, Italy, Jamica, Nhật Bản, Kenya, Hàn Quốc, Kuwait, Lesotho, Liechtenstein, Luxembourg, Ma Cao, Madagascar, Malawi, Malaysia, Maldives, Mali, Malta, Mauritania, Mauritius, Mexico, Morocco, Mozambique, Myanmar, Namibia, Hà Lan, New Zealand, Nicaragua, Nigeria, Na Uy, Pakistan, Paraguay, Peru, Philippines, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Saint Lucia, Saint Vincent Grenadines, Senegal, Sierra Leone, Singapore, CH Slovakia, Slovenia, Nam Phi, Tây Ban Nha, Sri Lanka, Suriname, Switzerland, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Tanzania, Thái-lan, Togo, Trinidad Tobago, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Uganda, Anh, Mỹ, Uruguay, Venezuela, Zambia, Zimbabwe Gia nhập năm 1996: Angola, Benin, Bulgaria, Chad, Ecuado, Fiji, Gambia, Grenada, Haiti, Niger, Papua New Guinea, Qatar, Rwanda, Saint Kritts Neris, Solomon, Các tiểu vương quốc A-rập thống Gia nhập năm 1997: Congo, CHDC Congo, Mông Cổ, Panama Gia nhập năm 1998: CH Kyrgyzstan Gia nhập năm 1999: Estonia, Latvia 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Gia nhập năm 2000: Albania, Croatia, Georga, Jordan, Oman Gia nhập năm 2001: Trung Quốc, Lít-va, Moldova Gia nhập năm 2002: Đài Loan Gia nhập năm 2003, 2004: Armenia, Macedonia (thuộc Liên bang Nam Tư cũ), Campuchia Quốc gia vựng lónh thổ ứng cử viờn : Việt Nam, Algeria, Andorra, Azerbaijan, Bahamas, Belarus, Butan, Bosnia Herzegovina, Cape Verde, Guinea xích đạo, Ethiopia, Vatican, Kazakhstan, Lào, Lebanon, Nepal, Nga, Samoa, Sao Tome Principe, Arập Xờ-ỳt, Serbia Montenegro, Seychelles, Sudan, Tajikistan, Tonga, Ukraine, Uzbekistan, Vanuatu, Yemen 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC MỨC CAM KẾT TRUNG BÌNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN MỚI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Tên nƣớc Thuế quan trung Thuế quan trung Thuế quan trung (xếp theo thứ tự bỡnh cho tất bỡnh cho nụng bỡnh cho hàng phi thời gian gia cỏc mặt hàng sản nụng sản nhập) Ê-cu-a-đo 20.95 25.8 20.1 Bun-ga-ri 17.62 34.9 12.6 Mụng Cổ 19.44 18.4 20 Pa-na-ma 13.44 26.1 11.5 Kƣ-rơ-gƣ-xtan 9.33 11.7 6.7 Lỏt-vi-a 12.65 33.6 9.3 E-xtụ-ni-a 7.93 17.7 6.6 Gioóc-đa-ni 16.28 25 15 Gru-di-a 6.61 12.1 5.8 10 An-ba-ni 6.92 10.6 11 ễ - man 13.51 30.5 11 12 Crụ-a-ti-a 5.82 10.4 13 Lớt-va 9.34 15.6 8.2 14 Môn-đô-va 6.65 12.4 5.7 15 Trung Quốc 9.73 15 8.9 Việt Nam* 27.8 32 27.1 Việt Nam** 26.3 31.4 25.5 Việt Nam*** 22 # # Việt Nam**** 18 # # (*) Theo Bản Chào thuế nhập lần (**) Theo Bản Chào thuế nhập lần (***) Theo Bản Chào thuế nhập lần (****) Theo Bản Chào thuế nhập lần #: Chưa có số liệu Nguồn: Lƣơng Văn Tự, “Cơ hội thách thức Việt Nam tiến trình gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO)”, Tạp chí Cộng sản điện tử số 45 năm 2003 tổng hợp từ báo 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Mặt hàng TT Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Dầu thụ Nghỡn 7652 8705 9638 12145 14881,9 15423,5 16732 16876 Than đá Nghỡn 2821 3647 3454 3162 3259 3251,2 4292 6407 Thiếc Tấn 3283 3029 2505 2389 2357 3301 2200 1668 Giầy dộp Triệu đô la Mỹ 296,4 530 978,4 1031 1387,1 1471,7 1587,4 1875 Hàng dệt, may Triệu đô la Mỹ 765,5 993,1 1502,6 1450 1746,2 1891,9 1975,4 2732 ngụ dừa Triệu đô la Mỹ 30,8 61,7 48,4 36,8 62,2 78,6 93,9 107,9 Hàng sơn mài, mỹ nghệ Triệu đô la Mỹ 18,7 20,7 43,1 12,9 22,5 36,2 34 51 Hàng thờu Triệu đô la Mỹ 20,4 11 13,8 35,3 32,6 50,5 54,7 52,7 Hàng gốm sứ Triệu đô la Mỹ 22 30,9 54,4 55,1 83,1 108,4 117,1 123,5 10 Gạo Nghỡn 1988 3003 3575 3730 4508,3 3476,7 3721 3236 11 Lạc nhõn Nghỡn 115,1 127 86,4 86,8 56 76,1 78,2 106 12 Cà phờ Nghỡn 248,1 283,7 391,6 382 482 733,9 931 722 13 Cao su Nghỡn 138,1 194,5 194,2 191 263 273,4 308 455 14 Hạt điều nhân Nghỡn 19,8 16,5 33,3 25,7 18,4 34,2 43,6 62 15 Rau tƣơi chế biến Triệu đô la Mỹ 56,1 90,2 71,2 52,6 106,6 213,1 344,3 221,2 16 Hạt tiờu Nghỡn 18 25,3 24,7 15,1 34,8 36,4 57 78,4 17 Chố Nghỡn 18,8 20,8 32,9 33 36 55,6 67,9 77 18 Thịt chế biến Triệu đô la Mỹ 12,1 10,2 28,8 12 11,6 25,6 41,7 27,3 19 Gỗ sản phẩm gỗ Triệu đô la Mỹ 114,5 160 187,3 125,1 244,1 311,4 343,6 460,2 20 Quế Tấn 6356 2834 3399 804 3166 3500 3800 5067 21 Hàng thủy sản Triệu đô la Mỹ 621,4 696,5 782 858 973,6 1478,5 1816,4 2036 22 Cá đông Triệu đô la Mỹ 35,9 76 89,9 69,7 112,3 172,4 248,8 337,5 23 Mực đông Triệu đô la Mỹ 68,4 92,5 89,6 60,8 107,3 76,8 139,7 83,7 24 Tôm đông Triệu đô la Mỹ 290,9 324,7 367,7 431,7 415,5 631,4 846,2 715,7 Hàng mõy tre, hàng cúi Nguồn: Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Mặt hàng Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Xe ụ tụ vận tải (*) Cỏi 12223 15774 8901 10575 6981 13048 22168 24911 Xe ụ tụ (*) Cỏi 7752 7796 5345 3197 7009 9800 13139 21792 Sắt, thộp Nghỡn 1116,2 1548,5 1400,9 1786 2253,6 2845 3870 4946 Xăng, dầu loại Nghỡn 5003,2 5933,1 5960 6852 7425,4 8747,3 9083 9970 Trong đó: Xăng Nghỡn 1043,5 1090,1 1081,3 1201 1325 1480,1 1732 2098 Dầu diesel Nghỡn 2271 2795,5 3101,8 3526 3478,3 4133,2 4080 4434 Dầu mazut Nghỡn 867,5 1072,5 1021,6 1321 1878,9 2367,6 2366 2582 Dầu hỏa Nghỡn 314,7 381,7 243,9 273 267,7 387,7 525 425 Phõn bún Nghỡn 2311 2787,1 2526,7 3448 3702,8 3971,3 3288 3820 Nghỡn 1356,2 1658,3 1480 1944 1893 2108 1652 1818 11 nguyờn liệu Triệu đô la Mỹ 100,4 124,4 129,8 126,3 133,1 143,5 102,8 116,5 12 Chất dẻo Triệu đô la Mỹ 229,8 278,2 333,1 348,6 383,4 530,6 551 613,5 13 Bông xơ Nghỡn 68,2 37,4 41,5 67,6 83,3(**) 90,4(**) 98 98 Triệu đô la Mỹ 194,6 195,7 192,4 244,5 263 326,4 347,5 391,6 Triệu đô la Mỹ 97 100,2 79,9 111,3 88,3 107,6 125,6 145,4 16 may, da Triệu đô la Mỹ 488 829,1 1239,6 709,7 1095,8 1421,7 17 Clanke Nghỡn 959,3 635,6 861,6 785,8 243,7 214,5 1498 3500 18 Bột mỳ Nghỡn 254,2 296 151,6 271 159,4 86,7 65,6 61,6 19 Sữa sản phẩm từ sữa Triệu đô la Mỹ 58,7 70,4 63,1 78,8 100,8 140,9 246,7 133,2 20 Tân dƣợc Triệu đô la Mỹ 69,1 206,5 340,4 312,3 262,5 325 328,6 349,7 21 Vải Triệu đô la Mỹ 108,6 221,7 414,3 592,5 710,6 761,3 880,2 1523,1 Nghỡn cỏi 458,5 472,1 247,2 383,8 502,3 1807,2 2379,9 1480,2 10 Trong đó: Phõn urờ Thuốc trừ sõu 14 Tơ, xơ sợi dệt Nguyờn phụ liệu sản 15 xuất thuốc lỏ Nguyờn phụ liệu, dệt, 22 Xe mỏy (*) 1589,6 1710,9 (*) Nguyên linh kiện đồng Nguồn: Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC CHỈ SỐ GIÁ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU SO VỚI NĂM TRƢỚC CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 1995 Tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 CHỈ SỐ GIÁ XUẤT KHẨU Chỉ số chung 113,1 103,5 100,4 96,6 98,9 104,4 93,2 100,7 109,3 Hàng tiờu dựng 111,3 102,6 100,1 100,4 94,4 96,5 92 102,3 105,3 119,2 103,2 97,7 99,7 94 90,4 85,8 106,1 108,9 100 101,1 107,5 102,5 95,8 100,5 97,9 98,7 101,2 112,1 104,2 100,6 93,9 102,5 120,6 94,7 99,3 116,7 112,1 104,9 100,6 93,7 102,5 121,3 94,5 99,3 117,4 100 101,5 102,6 94,9 80,3 100,4 100 100,3 100,7 Chỉ số chung 107,3 104,8 103,5 98 90,1 103,4 98,3 99,9 103,4 Hàng tiờu dựng 106,5 102,5 103,1 97,3 95,3 96,5 97,6 97,8 101,1 116,5 102,8 103 96,5 93,5 99,2 96,9 98,8 103,5 100 102,3 103,2 97,8 97,5 93,8 97,8 97,6 100,6 107,5 105,4 103,6 98,2 90,1 104,9 98,4 100,2 103,8 Nguyờn, nhiờn, vật liệu 107,7 106,4 103,6 97,9 89,5 105,5 97,7 99,9 104,8 Mỏy múc, thiết bị, phụ tựng 106,1 104,3 103,8 100,3 95,2 98,5 100,5 101,3 100,4 Lương thực , thực phẩm Hàng phi lương thực, thực phẩm Tư liệu sản xuất Nguyờn, nhiờn, vật liệu Mỏy múc, thiết bị, phụ tựng CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU Lương thực , thực phẩm Hàng phi lương thực, thực phẩm Tư liệu sản xuất Nguồn: Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... chuyên sâu, cập nhật có hệ thống vấn đề gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Việt Nam Luận văn ? ?Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Thực trạng giải pháp “ có kế thừa, tiếp thu có chọn... Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 30 CHƢƠNG 35 TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình đàm phán gia nhập tổ chức WTO Việt Nam 35 2.1.1 Lộ trình... TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình đàm phán gia nhập tổ chức WTO Việt Nam Giai đoạn đàm phán gia nhập WTO có ý nghĩa quan trọng không định việc Việt Nam

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Tổ chức Thương mại thế giới - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) - thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Tổ chức Thương mại thế giới (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w