1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề trắc nghiệm ngữ văn 8 (kì 2)

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 223 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN KÌ Trắc nghiệm Nhớ rừng Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 2: Thế Lữ đươc Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn hoc nghệ thuật năm? A 1999 B 2000 C 2002 D 2003 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 3: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước Cách mạng tháng năm 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ D Trước năm 1930 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 4: Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lòng yêu nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 5: Điều sau không nhận xét Thế Lữ thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam C Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 6: Nội dung thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ gì? A Diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng B Niềm khao khát tự cách mãnh liệt C Khơi dậy lịng u nước cách thầm kín người dân nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc D Cả A,B,C Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 7: Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 8: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập thơ: cảnh vườn bách thú tù túng cảnh rừng xanh tự nhằm mục đích gì? A Để gây ấn tượng, tạo hấp dẫn cho người đọc B Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm bật tình cảnh tâm trạng chúa sơn lâm C Nhằm mục đích thể đồng cảm, chia sẻ người đọc hồn cảnh hổ D Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho vật tiếng tợn Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 9: Tâm trạng diễn tả hổ nhớ ngày tự chốn núi rừng? A Tâm trạng buồn rầu, chán nản nhớ ngày tự B Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo C Tâm trạng căm thù kẻ biến sống tự do, tự hành sống ngục tù mua vui cho người D Tâm trạng tiếc nuối ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự nơi núi rừng hùng vĩ Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ có ảnh hưởng tác động đến tầng lớp nhân dân, hệ niên lúc giờ? A Biểu ý chí tâm, tin tưởng vào nghiệp cách mạng người tù trị bị giam giữ B Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự tâm chống giặc cứu nước nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên C Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua gian khổ buổi đầu xây dựng đất nước D Tạo tâm lí bi quan, chán chường trước sống thực tại, ước muốn thoát li khỏi thực Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 11: Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ sáng tác theo thể thơ với giọng điệu nào? A Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương B Thể thơ chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng C Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm D Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 12: Vì hổ lại bực bội, chán ghét cảnh sống vườn bách thú? A Vì sống tù ngục, tự B Vì mắt chúa sơn lâm, thứ nhỏ bé, tầm thường, giả tạo, thấp hèn C Vì không xứng với thị sức mạnh , khơng chấp nhận sống chung với phàm tục D Cả A, B, C Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 13: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời hổ khung cảnh nào? A Là khung cảnh nhỏ bé, u buồn, khơng có hấp dẫn B Là khung cảnh nước non hùng vĩ, oai linh C Là khung cảnh tầm thường, giả tạo, đáng lên án D Là khung cảnh tối tăm, chứa đựng nhiều cạm bẫy Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 14: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 15: Hoài Thanh cho rằng: “ Ta tưởng trừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Theo em, ý kiến chủ yếu nói đặc điểm thơ “Nhớ rừng”? A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt B Giàu nhịp điệu C Giàu hình ảnh D Giàu giá trị tạo hình Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Trắc nghiệm Ông đồ Câu 1: Nhận xét sau ứng với tác giả nào? “ Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hoài cổ.” A Thế Lữ B Vũ Đình Liên C Tế Hanh D Xuân Diệu Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 2: Nghĩa từ "ông Đồ" thơ ông "ông Đồ" Vũ Đình Liên là: A Người dạy học nói chung B Người dạy học chữ nho xưa C Người chuyên viết câu đối chữ nho D Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 3: Hình ảnh lặp lại khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ "ông Đồ"? A Lá vàng B Hoa đào C Mực tàu D Giấy đỏ Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 4: Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trang giấy thường gọi gì? A Nghệ thuật viết thư pháp B Nghệ thuật vẽ tranh C Nghệ thuật viết văn D Nghệ thuật trang trí hình ảnh bút Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 5: Những ông đồ xã hội cũ trở nên thất bị gạt lề đời nào? A Đã q già, khơng cịn đủ sức khỏe để làm việc B Khi tranh vẽ câu đối không cịn người ưa thích C Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ D Khi trường học mọc lên nhiều chữ quốc ngữ trở nên phổ biến nhân dân Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 6: Trong thơ, hình ảnh ơng đồ già thường xuất phố vào thời điểm nào? A Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đến B Khi kì nghỉ hè đến học sinh nghỉ học C Khi phố phường tấp nập, đông đúc D Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 7: Hình ảnh ơng đồ đồ già thơ gắn bó với vật dụng đây? A Chiếc cày, trâu, tẩu thuốc B Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ, liễn C Bàn ghế, giáo án, học sinh D Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói tốn Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 8: Hai câu thơ: “Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì? A Ơng đồ tài hoa B Ông đồ viết văn hay C Ông đồ có hoa tay, viết câu đối đẹp D Ơng đồ có nét chữ bình thường Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 9: Hai câu thơ thể tình cảnh đáng thương ơng đồ? A Ơng đồ ngồi – Qua đường không hay B Năm đào lại nở - không thấy ông đồ xưa C Bao nhiêu người thuê viết – tắc ngợi khen tài D Nhưng năm vắng – người thuê viết đâu Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 10: Bài thơ “Ơng đồ” viết theo thể thơ gì? A Lục bát B Song thất lục bát C Ngũ ngôn D Thất ngôn bát cú Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Trắc nghiệm Câu nghi vấn Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn: A Có từ "hay" để nối vế có quan hệ lựa chọn B Có từ nghi vấn C Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi D Một dấu hiệu Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 2: Trong câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi: A Bố làm chưa ạ? B Trời ơi! Sao khổ này? C Bao bạn nghỉ tết? D Ai bị điểm buổi hoc này? Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 3: Dịng nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 4: Trường hợp không chứa câu nghi vấn? A Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt đó?” B Lơ lơ cồn cỏ gió đìu hiu / Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều C Nó thấy có ơng ngoại đứng sân hỏi rằng: - Cha tơi đâu ông ngoại ? D Non cao biết hay chưa? / Nước bể lại mưa nguồn Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 5: Trong câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi? 10 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Anh Mịch nhăn nhó, nói: - (1) Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai phải làm trừ nợ cho ông Nghị kẻo ông đánh chết Ơng lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to ngón chân lên trời, dậm doạ: - (2) Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, lần đến lượt mày - (3) Cắn cỏ lạy ơng trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt ông Nghị ghét con, nhà khổ - (4) Thì mày hẹn làm ngày khác với ông ấy, không ? - (5) Đối với ông Nghị, chỗ đầy tớ, sợ Con khơng dám nói sai lời, chỗ nhờ vả quanh năm Nếu không, vợ chết đói - (6) Chết đói hay chết no, tao không biết, giấy quan sức, tao phép tao làm Đứa không tuân, để quan gắt, tao trình rũ tù - (7) Lạy ơng, ông thương phận nhờ phận - (8) Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay thương tao Hôm mày mà không đi, tao sai tuần đến gô cổ lại, đừng kêu (Nguyễn Công Hoan, Tinh thần thể dục) Câu 5: Quan hệ nhân vật hội thoại quan hệ ? A Quan hệ làng xóm, láng giềng B Quan hệ họ hàng C Quan hệ người tuổi với người nhiều tuổi D Quan hệ người có chức trách người dân thường 45 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 6: Trong hội thoại trên, lời thoại anh Mịch ? A Lời thoại số 1, 2, 5, C Lời thoại số 2,4, 6, B Lời thoại số 1, 3, 5, D Lời thoại số 1,3, 6, Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 7: Từ nói thái độ anh Mịch ơng lí trưởng ? A Tơn kính C Quỵ lụy B Thân tình D Luồn cúi Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 8: Thái độ lí trưởng anh Mịch hội thoại nào? A Coi thường B Không quan tâm C Đe nẹt, quát tháo D Gồm A,B,C Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 9: Vai xã hội xác định quan hệ xã hội nào? A Quan hệ hay ngang hàng B Quan hệ thân sơ C Quan hệ đồng nghiệp 46 D Cả A B Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 10: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều người tham gia hội thoại cần ý điều gì? A Cần xác định vai hội thoại để chọn cách nói cho phù hợp B Lựa lời mà nói cho vừa lòng C Sử dụng từ ngữ thân mật để nói D Sử dụng từ ngữ trang trọng để nói Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Trắc nghiệm Hội thoại (tiếp theo) có đáp án Câu 1: Lượt lời hội thoại gì? A Số người nói chuyện B Số từ ngữ người nói C Số lần người nói D Số câu người nói Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 2: Thế hành vi cướp lời (xét theo cách hiểu lượt lời) ? A Nói tranh lượt lời người khác B Nói người khác kết thúc lời người C Nói người khác chưa kết thúc lời người 47 D Nói xen vào người khác không yêu cầu Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 3: Trong hội thoại, người nói "im lặng" đến lượt mình? A Khi muốn biểu thị thái độ định B Khi khơng biết nói điều C Khi người nói tình trạng phân vân, lưỡng lự D Cả A, B, C Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 4: Cha mẹ bàn bạc với vấn đề kinh tế gia đình Người ngồi gần nói xen vào câu chuyện kiến cha mẹ bực Trong lĩnh vực hội thoại, tượng người nói xen vào câu chuyện gọi tượng gì? A Nói leo C Nói tranh B Cướp lời D Nói hỗn Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 5: Trong buổi thảo luận lớp học, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến vấn đề Học sinh A chưa kịp trình bày ý kiến học sinh B vội vàng đưa suy nghĩ vấn đề Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi B gọi hành vi gì? A Nói leo C Nói tranh B im lặng D Nói hỗn Hiển thị đáp án 48 Chọn đáp án: C Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu : Thầy bảo: - (1) Hôm mày phải xuống chợ tí , - (2) Mua bán mà chợ? - (3) Mua xu chè tươi, với cau Người ta đến phải có bát nước, miếng trầu tươm tất - (4) Chào ! Vẽ chuyện ! - (5) Sao lại vẽ chuyện ? Khơng có, khơng coi Dần cười tủm tỉm Thằng em lớn, tì tay lên đùi cha, múa may tay nhún nhảy người, giễu chị: - (6) Lêu ! Lêu lêu! Có người lấy chồng lêu! Dần khoặm mặt, lườm em Người cha sợ gái xấu hổ, củng vào đầu trai mắng nó: - (7) im thằng này! Để cho người ta dặn Mua độ hai xu chè -(8) Rầy hai xu, hàng chè khơng bán Dần kêu lên cố cười to khỏi thẹn (Nam Cao, Một đám cưới) Câu 6: Có nhân vật tham gia hội thoại trên? A B C D Hiển thị đáp án 49 Chọn đáp án: B Câu 7: Quan hệ người tham gia hội thoại quan hệ gì? A Quan hệ hàng xóm, láng giềng B Quan hệ bạn bè C Quan hệ gia đình D Quan hệ chức vụ xã hội Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 8: Trong hội thoại trên, có lần Dần "im lặng" đến lượt lời hay khơng? A Có B khơng Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 9: Trong hội thoại trên, Dần cướp lời cha nào? A Khi dần cười tủm tỉm không đáp B Khi Dần thực lượt lời số (2) C Khi Dần thực lượt lời số(4) D Khi Dần thực lượt lời số (8) Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 10: Để giữ lịch hội thoại, cần làm gì? A Cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh, cắt lời chêm vào lời người khác B Nhất thiết phải đáp lại tất câu người khác hỏi giao tiếp C Chỉ cần im lặng D Cả A,B,C 50 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Trắc nghiệm Đi ngao du Câu 1: Văn Đi ngao du trích dẫn từ tác phẩm ? A Chiếc cuối B Đôn Ki-hô-tê C Những người khốn khổ D Ê-min hay Về giáo dục Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 2: Tác giả đoạn trích Đi ngao du nhà văn nước ? A Anh C Tây Ban Nha B Pháp D.Mĩ Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 3: Chú bé nói đến Đi ngao du có tên ? A Ê-min C Pi-ta-go C Giôn-xi D Xiu Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 4: Luận điểm nêu đoạn văn Đi ngao du ? A Niềm hạnh phúc người ngựa B Sự tự do, tuỳ theo ý thích người ngao du C Đi ngao du phải vừa vừa quan sát nghiền ngẫm D Cả A, B, C 51 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 5: Theo tác giả, người ngao du phải phụ thuộc vào ? A Những ngựa B Gã phu trạm C Những đường thuận tiện D Bản thân họ Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 6: Luận điểm nêu đoạn hai văn Đi ngao du ? A Đi cách ngao du thú vị B Các niềm hứng thú khác mà ngao du đem lại cho người C Đi ngao du giúp người có dịp trau dồi vốn kiến thức D Tác dụng việc ngao du Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 7: Trong Đi ngao du, Ru-xô kết hợp phương thức biểu đạt ? A Nghị luận + biểu cảm B Nghị luận + miêu tả C Nghị luận + thuyết minh D Miêu tả + biểu cảm Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 8: Luận điểm không xuất văn Đi ngao du ? A Đi ngao du đem đến cho ta tự không phụ thuộc vào 52 B Đi ngao du phải vừa vừa quan sát nghiền ngẫm C Các niềm hứng thú khác mà ngao du đem lại cho người D Đi ngao du việc làm nên thực ngày Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 9: Trong đoạn hai Đi ngao du, tác giả phê phán ? A Những người ngao du xe ngựa B Những triết gia phòng khách C Những nhà tự nhiên học D Những người ngao du xe đạp Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 10: Những thứ có phịng sưu tập bé Ê-min ? A Hoa C Cả trái đất B Những sỏi D Các hoá thạch Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 11: Trong đoạn ba văn Đi ngao du, tác giả sử dụng phương tiện để bộc lộ cảm xúc ? A Câu cảm thán B Các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm C Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc D Câu trần thuật 53 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 12: Qua đoạn trích thấy nhà văn Ru-xơ người ? A Giản dị C Yêu mến thiên nhiên B Quý trọng tự D Gồm A, B, C Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 13: Câu sau dẫn chứng rút từ thực tiễn sống trải thân Ru-xô ? A Bất đâu u thích, tơi lưu lại B Tơi nhìn thấy dịng sơng ư, tơi men theo sơng; C Đi ngao du ngao du Ta-lét, Pla-tông Pi-ta-go D Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 14: Những điều bổ ích việc ngao du tác giả nhắc đến đoạn ba ? A Sức khoẻ tăng cường C Tiết kiệm tiền bạc B Tính khí trở nên vui vẻ D Gồm ý A B Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 15: Nghĩa từ "đạm bạc" câu "Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!" gì? A Chỉ ăn uống khơng chuộng nhiều, không thô tục B Chỉ ăn uống có thức ăn cần thiết, khơng có thức ăn đắt tiền C Chỉ ăn uống cầu kì, u cầu cao D Chỉ ăn uống khơng kín đáo, khơng lịch 54 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Câu 16: Có thể thay từ "đạm bạc" câu từ nào? A đạm C.bạc bẽo B khiết D túng thiếu Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 17: Đặc sắc nghệ thuật văn Đi ngao du gì? A Lập luận hợp lí, chặt chẽ B Kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với dẫn chứng lấy từ thực tiễn nhà văn C Giọng văn giàu cảm xúc D Gồm A, B, C Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 18: Nội dung tiểu thuyết “Ê-min hay Về giáo dục” gì? A Quan niệm giáo dục nhân vật Ê-min B Bàn chuyện giáo dục em bé Ê-min lúc sơ sinh C Bàn chuyện giáo dục em bé Ê-min lúc trưởng thành D Bàn chuyện giáo dục em bé Ê-min từ lúc sơ sinh đến lúc trưởng thành Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 19: Nhân vật Ê-min đoạn trích “Đi ngao du” lứa tuổi nào? 55 A Mới sinh B Đi học tiểu học C Đã trưởng thành D Đã trưởng thành lập gia đình Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 20: Tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” thuộc thể loại gì? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Truyện dài D Tùy bút Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A TT PTBĐ Tự Đặc điểm Trình bày diễn biến việc 56 Ví dụ “Xe chạy chầm chậm…Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà.” (Nguyên Hồng) “Mưa ngớt Trời rạng dần Mấy chim chào mào từ hốc bay hót râm ran Tái trạng thái vật, Mưa tạnh, phía đơng mảng Miêu tả người trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh” (Tơ Hồi) “Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Bàn đá chơng chênh, dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang.” (Hồ Chí Minh) “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa.” (Hồ Chí Minh) “ Huế có cơng trình kiến trúc tiếng Liên hợp quốc xếp vào hàng di sản văn hóa giới Huế tiếng với lăng tẩm vua Thuyết Giới thiệu đặc điểm, tính chất, Nguyễn, với chùa Thiên Mụ, minh phương pháp… chùa Trúc Lâm, với đài Vọng Cảnh, điện Hịn Chén, chợ Đơng Ba…” (Dẫn theo Tiếng Việt thực hành) Hành Dùng để giao tiếp hành Thơng tư, nghị định, đơn từ, 57 – cơng vụ dựa sở pháp lí báo cáo, hợp đồng,… * Lưu ý: - Có phương thức biểu đạt là: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận hành chính-cơng vụ - Khi đề hỏi phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt chủ yếu trả lời phương thức biểu đạt - Khi đề hỏi phương thức biểu đạt chung trả lời tất phương thức biểu đạt mà đoạn ngữ liệu có Khi viết câu trả lời phương thức biểu đạt viết trước, phương thức biểu đạt khác viết sau Có thể dùng từ “kết hợp” “xen lẫn” để nối phương thức biểu đạt với phương thức biểu đạt khác Ví dụ: Đoạn thơ “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu… Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy; Ngồi giời mưa bụi bay ” (“Ơng đồ” – Vũ Đình Liên) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả - Có phương thức biểu đạt dù chiếm đa số câu thơ, câu văn ngữ liệu phương tiện để làm bật phương thức biểu đạt Ví dụ: Đoạn thơ “Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.” (“Quê hương” – Tế Hanh) Đoạn thơ có sáu câu thơ sáu câu miêu tả phương thức biểu đạt đoạn thơ phải biểu cảm Bởi lẽ toàn hệ thống hình ảnh miêu tả đoạn thơ thơ tái phong cảnh, sống người dân làng chài quê hương nỗi nhớ chủ thể trữ tình Như yếu tố miêu tả đây, dù chiếm tỷ lệ lớn 58 phục vụ cho biểu cảm, trữ tình Mặt khác ngịi bút miêu tả tác giả không khách quan chủ nghĩa mà trái lại thấm đẫm chủ quan Như có so sánh hay, bay bổng, lãng mạn, có nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn vào vật khiến vật có vẻ đẹp, ý nghĩa, tầm vóc bất ngờ 59 ... loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị B Là loại văn thư vua gửi cho dân chúng để trình bày việc, ý kiến, đề nghị C Có thể viết văn xi, văn vần văn biền... thị đáp án Chọn đáp án: A Câu 8: Đoạn văn có câu nghi vấn? ? ?Văn gì? Văn vẻ đẹp Chương gì? Chương vẻ sáng Nhời (lời) người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa đẹp, vẻ sáng, gọi văn chương.” A câu 11 B câu C... Cao, Lão Hạc) Câu 6: Câu văn (2) câu nghi vấn thuộc kiểu hành động nói gì? A Hỏi B Điều khiển C Hứa hẹn D Bộc lộ cảm xúc Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Câu 7: Câu văn (2) thực hành động nói theo

Ngày đăng: 26/06/2022, 12:57

w