1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề trắc nghiệm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có đáp án (bài 5,6,7)

108 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 183,18 KB

Nội dung

BÀI – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ SỐ Câu 1: Truyện đồng thoại là: a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật người c) Có nhân vật thường lồi vật d) Có nhân vật người Câu 2: Văn Cô Tô viết the thể loại nào? a) Truyện ngắn b) Tùy bút c) Kí Câu 3: Văn Cô Tô tác giả nào? a) Nguyễn Du b) Nguyễn Trãi c) Nguyễn Tuân Câu 4: Cô Tô sau bão mang vẻ đẹp gì? a) Trong trẻo b) Sáng sủa c) Âm u d) Tinh khôi Câu 5: Cảnh mặt trời mặt đảo Thanh luân quan sát từ đâu? a) Trên đồn biên phịng b) Đầu mũi đảo c) Cái giếng nước Câu 6: Hình ảnh mặt trời cảnh bình minh đảo Cơ Tơ ẩn dụ gì? a) Mẹ thiên nhiên b) Qủa trứng hồng hào c) Qủa cầu lửa khổng lồ Câu 7: Cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô miêu tả cảnh nào? a) Buồn tẻ, thưa thớt b) Ồn ào, vội vã c) Nhộn nhịp, đông vui Câu 8: Tác giả Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm qua văn này? a) Yêu thiên nhiên b) Yêu người lao động c) Buồn trước sống Câu 9: Cô Tơ trích tác phẩm nào? a) Sơng Đà b) Chiếc lư đồng mắt cua c) Cô Tô d) Vang bóng thời Câu 10: Trong đoạn đầu kí Cơ Tơ, tác giả chọn địa điểm quan sát từ đâu? a) Trên dốc cao b) Nóc đồn Cô Tô c) Bên giếng nước ria đảo d) Đầu mũi đảo Câu 11: Theo miêu tả tác giả, cảnh mặt trời mọc ví với hình ảnh đây? a) Như hịn lửa b) Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn c) Mặt trời tròn đĩa bạc từ từ tiến d) Mặt trời lên vài sào Câu 12: Cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô tác giả miêu tả tập trung địa điểm nào? a) Trên đồn b) Gềnh đá c) Quanh giếng nước d) Cả Câu 13: Đoạn thứ hai kí Cơ Tô, địa điểm quan sát tác giả từ đâu? a) Bãi biển b) Đầu mũi đảo c) Nóc đồn Cô Tô d) Bên giếng nước Câu 14: Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc văn "Cô Tơ"? a) So sánh b) Ẩn dụ c) Hốn dụ d) Điệp ngữ Câu 15: Tại tác giả lại chọn miêu tả cảnh sinh hoạt người dân quanh giếng nước đảo? a) Vì giếng nước gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân, trở thành linh hồn đảo Cơ Tơ b) Vì tác giả thích miêu tả giếng nước c) Vì giếng nước chứa nước đảo d) Vì người dân hay gánh nước nên tác giả miêu tả Câu 16: Trong văn tác giả thể tình cảm với quần đảo Cơ Tơ a) Tình cảm gần gũi, gắn bó q hương b) Tình cảm xa lạ, người khách du lịch c) Yêu thiên nhiên, mến người khỏe mạnh, rắn rỏi, chất phác nơi d) Khơng có tình cảm Câu 17: Chọn ý nói khái niệm Ẩn dụ: a) Là gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người; biểu thị suy nghĩ, tình cảm người b) Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c) Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên gọi vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d) Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu 18: Có kiểu ẩn dụ sau: a) hình thức b) cách thức c) phẩm chất d) chuyển đổi cảm giác e) Lấy phận để gọi toàn thể Câu 19: Chọn ý nói chất ẩn dụ: a) thực chất kiếu so sánh ngầm yếu tơ so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên b) Muốn có phép ẩn dụ hai vật, tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu c) phép chuyển nghĩa lâm thời (gắn với văn cảnh cụ thể) khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà d) Sự vật so sánh vật dùng để làm chuẩn so sánh ln có mặt Câu 20: Chọn ý nói ẩn dụ hình tượng: a) cách gọi vật A vật B b) VD: Người Cha mái tóc bạc (Lấy hình tượng Người Cha để Bác Hồ) c) cách gọi tượng A tượng B d) VD: Về thăm quê Bác làng SenCó hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.Nhìn "hàng râm bụt" với bơng hoa đỏ rực, tác giả tưởng đèn "thắp lên lửa hồng" e) cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B Câu 21: Chọn ý nói ẩn dụ phẩm chất: a) cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B b) cách gọi tượng A tượng B c) ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm d) VD: Chỉ có thuyền hiểu / Biển mênh mơng nhường e) VD: Ớ bầu trịn, ống dài Câu 22: Mới nghe giọng hờn dịu ngọtHuế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.(Tố Hữu) a) Ẩn dụ phẩm chất b) Ẩn dụ hình thức c) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác d) Ẩn dụ hình tượng Câu 23: Tác dụng ẩn dụ: a) Làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ tính biểu cảm b) Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền - biển, mận - đào, thuyền - bến, biển - bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác c) biểu hàm ý mà phải suy hiểu d) cách phát đặc điểm có thực, tiêu biểu cho vật, tượng miêu tả mà người khác chưa nghĩ đến, gây cho người đọc suy nghĩ sâu sắc, mẻ, bất ngờ, thú vị vật,-hiện tượng Câu 24: Dưới trăng quyên gọi hèĐầu tường lửa lựu lập loè đâm bơng (Nguyễn Du) a) Ấn dụ hình tượng b) Ấn dụ hình thức c) Ấn dụ chuyển đổi cảm giác d) Ẩn dụ cách thức Câu 25: Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng.(Nguyễn Tuân) a) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b) Ẩn dụ phẩm chất c) Ẩn dụ hình tượng d) Ẩn dụ hình thức Câu 26: "Trẻ em búp cành" nghĩa gì? a) Trẻ em mềm yếu chồi non b) Trẻ em nhỏ cần chăm sóc, dạy dỗ để trở thành tương lai đất nước c) Trẻ em xanh xao chồi non Câu 27: Trong câu văn đây, câu không sử dụng phép so sánh? a) Trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục lớn, sáng long lanh b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn c) Rồi nhà- trừ tôi- vui tết bé Phương, qua giới thiệu Tiến Lê mời tham gia trại thi vẽ quốc tế d) Mặt bé tỏa thứ ánh sáng lạ Câu 28: So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ? a) Mặt trăng to tròn mâm b) Vầng trăng trịn bóng để qn trời c) Trăng khuya sáng tỏ đèn d) Trăng mờ mờ ánh sáng đèn dầu Câu 29: So sánh ? a) Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b) Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c) Là gọi tên vật tượng tên gọi vật tượng khác có quan hệ tương đồng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d) Là gọi tên vật tượng tên gọi vật tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu 30: Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm ? a) Vế A, phương diện so sánh b) Từ so sánh, vế B c) Vế A, từ so sánh, vế B d) Vế A, phương diện so sánh, từ so sánh, vế B Câu 31: Biện pháp so sánh sử dụng câu “Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng” có tác dụng bật ? a) Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả b) Gợi tả sinh động cảnh dịng sơng hùng vĩ, mênh mơng, hoang dã c) Giúp cho dịng sơng lên có hồn người d) Giúp tác giả thể tình yêu quê hương, đất nước Câu 32: Trật tự hai vế phép so sánh: a) Có thể thay đổi b) Cố định, khơng thay đổi Câu 33: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống…để hoàn thiện câu thành ngữ:”…như cột nhà cháy” a) Đen b) Trắng c) Nâu d) Xạm Câu 34: Tìm trật tự từ thích hợp để điền vào dấu … Cổ tay e trắng như… Đôi mắt em sắc là… Miệng cười thể… Cái khăn đội đầu thể … a) Ngà, hoa sen, hoa ngâu, dao cau b) Dao cau, hoa ngâu, hoa sen, ngà c) Hoa ngâu, hoa sen, ngà, dao cau d) Ngà, dao cau, hoa ngâu, hoa sen Câu 35: Khi thực phép so sánh, điều trước tiên cần làm ? a) Phải tìm khác biệt vật, việc so sánh với vật, việc dùng để so sánh b) Phải tìm từ so sánh c) Phải tìm tương đồng vật, việc so sánh với vật, việc dùng để so sánh d) Phải gọi tên vật so sánh tên gọi khác Câu 36: Có kiểu so sánh? a) b) c) d) Câu 37: So sánh đối chiếu vật với khác dựa theo tiêu chí nào? a) gần gũi b) tương đồng c) khác biệt d) cảm xúc Câu 38: Cô giáo người mẹ hiền Cụm từ "người mẹ hiền" là: a) Từ so sánh b) Phương diện so sánh c) Cụm từ so sánh d) Cụm từ dùng để so sánh Câu 39: Xác định câu chứa phép so sánh đây: a) Trường Sơn: chí lớn ơng cha b) Nhiều lồi hoa họ với hoa phượng như: điệp vàng, phượng tím c) Thuyền nhớ rừng, nhớ núi d) Hình trời với đất nối liền 10 - Chú ý chi tiết “diễn đầu tiên” liên hệ tới từ có yếu tố khơi khai giảng, khai hội, khơi trương, khai bút, khai vị, từ đốn nghĩa yếu tố khai “mở ra” hay “bắt đầu" - Chú ý chi tiết “dọn đẹp đền, liên hệ tới từ có yếu tố quang quang mình, quang vinh, quang quẻ (từ láy), từ đốn nghĩa yếu tố quang "sáng, sáng sủa, thưa, trống, - Đoán nghĩa chung từ khơi quang: mở cho sáng sủa hay bắt đầu cho trôi chây, thuận lợi Cách xử lí: bỏ dấu chấm sau câu thứ nhất, thay dáu chấm phẩy Câu văn là: "Lễ yết diễn vào chiều tối ngày 14 tháng Hai gồm bước tiến hành qua 35 lần xướng; sau phần hành lễ phần dâng hương đại điện bạn, ngành người đến dự lễ” ĐỀ 54: (BT 9- Sách BT Ngữ Văn 6- tr 8) Truyền thuyêt dân gian thường kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, nghỉ lễ Ngược lại, u tố của văn hoá dân gian lại chứng tính xác thực của truyền thuyêt Điều đáng ý người kể truyền thuyêt muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực của câu chuyện họ kể lại, tính chất hư cấu thường nhiều chất kì ảo của Và người nghe ln tin vào điều giải thích thê, kể điều giải thích đượm chất hoang đường (Đỗ Bình Trị, Những độc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, 2002, tr 60) Nội dung đoạn trích nói vấn đề gì? Ý đoạn trích nhắc đến học Chuyện kể người anh hùng? Nêu tên văn học dùng để minh hoạ cho nhận định sau đây: Truyền thuyết dân gian thường kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, 94 nghi lễ Ngược lại, yếu tố văn hoá dân gian lại chứng tính xác thực truyền thuyết Vì thực tế, nhiều người thuộc nhiều hệ tin vào tính chất xác thực truyền thuyết? Hãy tìm văn truyền thuyết học câu, chi tiết làm sáng tỏ nhận xét sau: Người kể truyền thuyết muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực câu chuyện họ kể lại Đoạn trích gồm có câu Thử tổ chức lại thành đoạn có hai câu với dấu câu thích hợp GỢI Ý: Đoạn trích nói mối quan hệ truyền thuyết với tập tục nghi lễ đời sống văn hoá người Việt “Điều đáng ý người kể truyền thuyết muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực câu chuyện họ kể lại” ý nói tới phần Tri thức ngữ văn học Chuyện kể người anh hùng Có thể dùng văn Ai mồng tháng để làm sáng tỏ nhận định: Truyền thuyết dân gian thường kể để giải cho truyền thống, tập tục, nghi lễ Ngược lại, yếu tố văn hố dân gian lại chứng tính xác thực truyền thuyết Nhiều người thuộc nhiều hệ tin vào tính chất xác thực truyền thuyết vì: - Vơ số tập tục, nghi lễ trì thực qua nhiều đời dường chứng minh điều truyền thuyết kể lại có thật, 95 - Bản thân truyền thuyết ln có chi tiết, lời kể gắn câu chuyện với mốc lịch sử xác nhận hay với chứng tích cịn nhìn thấy tận mắt - Nhiều nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử có thật 5.Người kể truyền thuyết muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực câu chuyện họ kể lại Nhiều câu, nhiều chi tiết văn học dùng làm chứng cho nhận định như: - Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Phù Đổng ; Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta; Còn vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp Và ngựa thét lửa có cháy làng Làng gọi làng Cháy (Thánh Gióng) - Hùng Vương thứ mười tám có người gái ; Một người vùng núi Tản Viên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Có thể tổ chức lại đoạn trích thành đoạn có hai câu theo cách sau: - Bỏ dấu chấm sau câu thứ nhất, thay dấu chấm phểy, viết thường từ “ngược” - Bỏ dấu chấm sau câu thứ ba, viết thường từ “và” ĐỀ 55: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: ( BT7- Sách BT trang 13) Ngày xưa, có người tên Trương Ba, người trẻ tuổi đánh cờ tướng cao Nước cờ của anh chàng không thiên hạ địch Bao nhiêu giải cờ hội hè mùa xuân tay anh Tiêng đồn vang khắp nước, sang đên tận Trung Quốc Buổi ấy, Trung Quốc có ơng Kỵ Như tiêng cao cờ Khi nghe tiêng Trương Ba, Kỵ Như liên xách khăn gói sang Nam tìm đên tận nhà tỉ thí Hai người đọ tài ván liền không 96 phân thua Nhưng đên ván thứ ba, Trương Ba dồn Kỵ Như vào thê bí Thấy đối phương vị đầu suy nghĩ, Trương Ba kiêu hãnh bảo: - Nước cờ dù có Đê Thích xuống đừng có hịng gỡ Bấy Đê Thích thân cờ ngồi thiên đình, nghe câu nói hỗn Xược của Trương Ba xúc phạm đên mình, liền cưỡi mây xuống trần định cho y biêt tay Trương Ba Kỵ Như đánh, có ơng cụ già đên ngồi cạnh bàn cờ Ông cụ thủng thỉnh mách cho Kỵ Như nước Phút chốc bên Kỵ Như chuyển bại thành thắng Trương Ba cau có, bụng tức giận ông già đâu đên làm cho lâm vào thê bí Nhưng nhìn thấy ơng cụ râu tóc trắng xố, mặt mũi khơng người trần, chàng hiểu, liền sụp xuống lạy mà rằng: “Ngài thần Đê Thích rồi, tơi người trần mắt thịt không biêt, xin thứ lỗi.“ Đê Thích cười bảo: “Ta nghe nhà tự phụ cao cờ nên xuống xem cho biêt.“ Trương Ba liên giữ Đê Thích lại mua rượu, giêt gà khoản đãi chu tất Đê Thích gặp yêu mên Trương Ba Thấy anh chàng khẩn khoản muốn học nước cờ của mình, Đê Thích bảo: “Ta thấy nhà có bụng chân thành Vậy ta cho nắm hương này, lần cần đên ta thắp lên cây, ta xuống.” Nói đoạn, cưỡi mây bay trời (Nguyễn Đống Chỉ, Hồn Trương Ba da hàng thịt, trích Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr 369) Những yếu tố giúp em biết đoạn trích từ kể truyện cổ tích? Để đánh dấu lời nhân vật truyện, đoạn trích dùng hình thức trình bày nào? Ở phần sau truyện, Đế Thích Trương Ba cịn gặp Câu đoạn trích lộ điều đó? Phân tích tính chất kì ảo nhân vật đoạn trích Nếu phải kể lại đoạn lời nhân vật xuất hiện, em chọn kể theo lời nhân vật nào? Vì sao? 97 Dựa vào câu “Buổi ấy, Trung Quốc có ơng Kỵ Như tiếng cao cờ Khi nghe tiếng Trương Ba, Ky Như liên xách khăn gói sang Nam tìm đến tận nhà tỉ thí”, em đốn nghĩa từ tỉ thí Trong câu “Hai người đọ tài ván liên không phân thua được”, em tìm từ khác thay cho từ thua mà giữ nguyên nghĩa câu GỢI Ý: Những yếu tố sau giúp ta biết đoạn trích lấy từ kể truyện cổ tích: - Câu mở đầu nói việc xảy vào thời khứ xa xưa, thời gian không xác định: Ngày xưa - Nhân vật giới thiệu câu đầu: Ngảy xưa, có người tên Trương Ba, người trẻ tuổi đánh cờ tướng cao - Sự xuất yếu tố có tính chất kì ảo (thần cờ Đế Thích thiên đình cưỡi mây xuống trần, Đế Thích cưỡi mây trời) - Có chi tiết gợi trí tị mị người đọc, người nghe (lời dặn Đế Thích từ biệt Trương Ba để thiên đình) Trong đoạn trích, người viết văn dùng hai hình thức trình bày để giúp người đọc nhận lời nhân vật: - Hình thức thứ nhất: Sau lời dẫn người kế chuyện, dùng dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, ghi lời nhân vật - Hình thức thứ hai: Sau lời dẫn người kể chuyện, dùng dấu hai chấm, mở ngoặc kép, ghi lời nhân vật Để nhận biết khả Trương Ba gặp lại Đế Thích phần sau truyện, em ần ý chi tiết: Thấy anh chàng khẩn khoản muốn học nước cờ mình, Để Thích bảo: “Ta thấy nhờ có bụng chân thành Vậy ta cho nắm hương này, lần cần đến ta tháp lên cây, ta xuống." Trong truyện cổ tích, 98 vật lạ nắm hương Đế Thích phát huy tác dụng Và Nếu em đọc hết truyện biết rằng: Sau này, Trương Ba chết đột ngột, bà vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy nắm hương mà Trương Ba cất, thắp lên trước bàn thờ chồng, Đế Thích liền bay từ trời xuống hỏi có chuyện Trong đoạn trích, tính chất kì ảo nhân vật Đế Thích Đây nhân vật thần linh (gọi thần cờ), ngự thiên đình, có khả nghe tiếng nói người hạ giới, cưỡi mây xuống trần, ấn hiện, có loại hương đặc biệt (tặng Trương Ba nắm, muốn gặp Để Thích thắp lên cây) Những tiết lạ lùng, huyền ảo hồn tồn khơng có thực đời sống Đó kết thêu dệt trí tưởng tượng phong phú dán gian mà Trong đoạn trích có ba nhân vật: Trương Ba, Kỵ Như Đế Thích Trong đó, Kỵ Như Đế Thích xuất sau, tường tận Trương Ba Do đó, chọn Trương Ba làm nhân vật kế chuyện phù hợp Từ tỉ thí đứng riêng, em chưa hiểu nghĩa Nhưng dựa vào câu “Buổi ấy, Trung Quốc có ơng Ky Như tiếng cao cờ Khi nghe tiếng Trương Ba, Ky Như liền xách khăn gói sang Nam tìm đến tận nhà tỉ thí” ta có sở để đốn tỉ thí đấu với (ở đánh cờ) để phân định người thắng người thua Trong câu "Hai người đọ tài ván liền không phân thua được”, từ thua thay thẳng bại thua Thay từ thế, nghĩa câu không thay đổi ĐỀ 56: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tự nhiên khơng, có đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc đằng, gạo nẻo Chúng lăng xăng ríu rít lát làm xong, không suy suyển hạt Nhưng chim sẻ bay rồi, Tấm lại khóc Bụt lại hỏi: - Con cịn khóc nữa? 99 - Con rách rưới quá, người ta không cho vào xem hội - Con đào lọ xương bống chôn ngày trước lên có đủ thứ cho trẩy hội Tấm lời, đào lọ lên Đào lọ thứ nhất, lấy áo mớ ba, xống lụa, yêm lụa điều khăn nhiễu Đào lọ thứ hai, lây đôi giày thêu, vừa in Lọ thứ ba đào lên thấy ngựa bé tí, vừa đặt ngựa xuống đất, chốc hí vang lên biên thành ngựa thật Đào đên lọ cuối lấy yên cương xinh xắn Tấm mừng vội tắm rửa thay vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà Ngựa phóng chốc đên kinh Nhưng phóng qua chỗ lội, Tấm đánh rơi chiêc giày xuống nước không kịp nhặt Khi ngựa dừng lại đám hội, Tấm lấy khăn gói chiêc giày cịn lại chen vào biển người (Nguyễn Đồng Chi, Tấm Cám, trích Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr 1170) Đoạn trích thuộc phần mở đầu, phần hay phần kết truyện Tấm Cám? Do đâu mà em biết điều đó? Chỉ chi tiết kì ảo đoạn trích Người kể chuyện đoạn trích truyện Tấm Cám người kể chuyện truyện Thạch Sanh có phải kiểu khơng? Khi tóm tắt đoạn trích trên, khơng thể bỏ qua chi tiết nào? Theo suy luận em, chi tiết đoạn trích có vai trị quan trọng diễn biến câu chuyện? Nếu chọn hai nhân vật Tấm Bụt kể lại phần chuyện đoạn trích trên, em chọn nhân vật nào? Vì sao? Từ suy suyển suy giảm hai câu sau thay cho đượckhơng? Vì sao? 100 - Chúng lăng xăng ríu rít lát làm xong, không suy suyển hạt - Từ sau trận ốm, sức khoẻ bà suy giảm rõ Trong câu “Con đào lọ xương bống chôn ngày trước lên có đủ thứ cho trẩy hội? cụm từ trẩy hội có nghĩa nào? Có giống với nghĩa cụm từ dự hội, xem hội hay khơng? GỢI Ý: Đoạn trích khơng thể phần đầu truyện cổ tích, khơng có lời giới thiệu thời gian, giới thiệu nhân vật Đoạn trích khơng thể phần cuối, chưa biết số phận nhân vật Vậy, chắn đoạn trích thuộc phần truyện Trong đoạn trích, có số chi tiết kì ảo: - Sự xuất ơng Bụt - Đàn chim sẻ biết giúp Tấm nhặt thóc đằng, gạo nơi - Đào lọ chơn xương bống lên, Tấm có váy áo đẹp, đơi giày thêu, ngựa yên cương Người kể chuyện đoạn trích truyện Tấm Cám người kể chuyện truyện Thạch Sanh thuộc kiểu Đó người kể chuyện ngơi thứ ba, phổ biến truyện cổ tích Những chI tiết khơng thể bỏ qua tóm tắt đoạn trích: - Đàn chim sẻ nhặt thóc giúp Tấm - Khơng có quần áo đẹp để dự hội, Tấm khóc - Ơng Bụt bảo Tấm cách để có tất thứ trẩy hội 101 - Một giày Tấm bị rơi xuống nước Đọc đoạn trích, đốn tiết giày Tấm bị rơi có vai trị quan trọng phần câu chuyện Trong đoạn trích, ơng Bụt xuất Tấm cần giúp đỡ, Tấm người cuộc, biết hết việc xảy với Cho nên chọn nhân vật Tấm làm người kể chuyện hợp lí Từ suy suyển suy giảm hai câu tập khơng thay cho được, nghĩa chúng khơng hồn tồn giống Trong tiếng Việt, nói giữ ngun vẹn ban đầu người ta dùng cụm từ khơng suy suyển Ví dụ: Gió mạnh, cối vườn khơng suy suyển Khi nói bị vơi bớt đi, người ta dùng từ suy giảm Ví dụ: Sau trận ốm, sức khoẻ ông suy giảm nhiều Trong câu văn cho, trẩy hội có nghĩa dự hội năm, thường với đông người Dự hội xem hội khơng có nét nghĩa 102 ĐỀ 57: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bạn cười chê người có khiêm khuyêt chưa? Bất hỏi thê, hẳn chẳng dám trỏ lời chưa Chê bai người khác nhược điểm phổ biên tính cách người Tuy nhiên, điều nghiêm trọng, “căn bệnh” hêt cách chữa Lịng nhân ái, cảm thơng, phương thuốc hữu hiệu để trị bệnh Thật vậy, mà khả yêu thương, đồng cảm, chia sẻ người khác dán dần bói đắp ta, ta biêt đặt vào hồn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh, lúc ấy, tiêng cười ngạo mạn vơ lối khơng có lí để bật (Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr 75) Câu thứ câu thứ hai đoạn có quan hệ ý nghĩa? Ở đoạn trích trên, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay chứng để bàn luận vấn đề? Em hiểu câu “Ché bai người khác nhược điểm phổ biến tính cách người”? Câu có ý nghĩa với cá nhân? Vì người viết cho cười nhạo người khác điều nghiêm trọng “căn bệnh” hết cách chữa? Theo tác giả,"phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người khác gì? Hãy nêu ý kiến em “phương thuốc” Vì câu “Chê bai người khác nhược điểm phổ biến tính cách người”, khơng thể dùng từ yếu điểm thay cho từ nhược điểm? Trong câu “Lịng nhân ái, cảm thơng, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, theo em, thay từ phương thuốc từ mà ý nghĩa câu không thay đổi? GỢI Ý: 103 Câu thứ câu hỏi Câu thứ hai trả lời cho câu hỏi Ở đoạn trích, người viết chủ yếu dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề Câu “Chê bai người khác nhược điểm phổ biến tính cách người.” có nghĩa: đời này, hấu cười cợt, chê bai người khác Mỗi cá nhân cần biết biểu không tốt, cần phải tránh Cười nhạo người khác nhược điểm người, điều chưa tệ hại thói xấu khác bất nhân, độc ác, tàn nhẫn, Ở phần sau đoạn, người viết cách chữa “căn bệnh” Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ người khác, đặt vào hồn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh, “phương thuốc” mà người viết đề xuất nhằm trị “căn bệnh” cười nhạo Bên cạnh “phương thuốc” này, cịn có cách khác, chẳng hạn: phát huy vai trị giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, xây dựng quan hệ thân tình gắn bó thành viên tập thể, cộng đồng, Tóm lại, tuỳ trường hợp cụ thể để chọn cách “chữa trị” phù hợp Nhược điểm điểm yếu kém, yếu điểm điểm chủ yếu Vì khác nghĩa vậy, dùng từ yếu điểm thay cho nhược điểm câu “Chê bai người khác nhược điểm phổ biến tính cách người” Trong câu “Lòng nhân ái, cảm thông, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, thay từ phương thuốc từ thuốc mà giữ nguyên ý 104 105 E Nghĩa từ chín Câu có sử dụng từ “ (1) (Quả, hạt) vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ vàng, có hương vị thơm ngon, trái với xanh a Trước định, an chín (2) (Thức ăn) nấu đến mức ăn được, trái với sống b Anh ngượng ch (3) (Sự suy nghĩ) mức đầy đủ để có hiệu c Cơm chín, (4) (Màu da mặt) đỏ ửng lên d Gò má em bé chín e Vườn cam chín đỏ 106 107 Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Nối a.Chủ đề 1.Nhân vật truyện cổ tích đại diện cho kiểu người khác xã hội, thường chia làm hai tuyến: diện (tốt, thiện) phản diện (xấu, ác) b.Nhân vật 2.Truyện cổ tích thường kể xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận cá nhân thể ước mơ đổi thay số phận họ c.Yếu tố hoang đường, kì ảo 3.Truyện kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân kiện d Lời kể 4.Các chi tiết, việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo e Cốt truyện 5.Lời kể truyện cổ tích thường mở đầu từ ngữ không gian, thời gian không xác định Tuỳ thuộc vào hồn cảnh, người kể chuyện thay đổi số chi tiết lời kể, tạo nhiều kể khác cốt truyện 108 ... Câu 16 B Câu 26 B D Câu 17 A Câu 27 C D Câu 18 D Câu 28 D C Câu 19 B Câu 29 A,B Câu 10 D Câu 20 B Câu 30 A Câu 36 C Câu 37 A Câu 38 C Câu 39 D Câu 40 A NGỮ VĂN – BÀI – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ SỐ... chiến chống đại dịch COVID-19 a) Đánh dấu lời giới thiệu nhân vật b) Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt c) Đánh dấu phần liệt kê câu văn 16 d) Đánh dấu từ ngữ khó giải nghĩa câu Câu 20: Con... Câu 39: Trong văn "Cửu Long giang ta ơi" dịng sơng Mê Kơng gồm có nhánh? a) nhánh b) nhánh Câu 40: Sông Mê Kông gắn bó với? 21 a) Cuộc sống người nơng dân Nam Bộ b) Con người Nam Bộ c) Con người

Ngày đăng: 12/03/2022, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w