Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
110,29 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ SỐ Câu 1: Truyện đồng thoại là: a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường loài vật đồ vật b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật người c) Có nhân vật thường lồi vật d) Có nhân vật người Câu 2: Văn Cô Tô viết the thể loại nào? a) Truyện ngắn b) Tùy bút c) Kí Câu 3: Văn Cơ Tơ tác giả nào? a) Nguyễn Du b) Nguyễn Trãi c) Nguyễn Tuân Câu 4: Cô Tô sau bão mang vẻ đẹp gì? a) Trong trẻo b) Sáng sủa c) Âm u d) Tinh khôi Câu 5: Cảnh mặt trời mặt đảo Thanh luân quan sát từ đâu? a) Trên đồn biên phịng b) Đầu mũi đảo c) Cái giếng nước Câu 6: Hình ảnh mặt trời cảnh bình minh đảo Cơ Tơ ẩn dụ gì? a) Mẹ thiên nhiên b) Qủa trứng hồng hào c) Qủa cầu lửa khổng lồ Câu 7: Cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô miêu tả cảnh nào? a) Buồn tẻ, thưa thớt b) Ồn ào, vội vã c) Nhộn nhịp, đông vui Câu 8: Tác giả Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm qua văn này? a) Yêu thiên nhiên b) Yêu người lao động c) Buồn trước sống Câu 9: Cơ Tơ trích tác phẩm nào? a) Sông Đà b) Chiếc lư đồng mắt cua c) Cơ Tơ d) Vang bóng thời Câu 10: Trong đoạn đầu kí Cơ Tơ, tác giả chọn địa điểm quan sát từ đâu? a) Trên dốc cao b) Nóc đồn Cơ Tơ c) Bên giếng nước ria đảo d) Đầu mũi đảo Câu 11: Theo miêu tả tác giả, cảnh mặt trời mọc ví với hình ảnh đây? a) Như lửa b) Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn c) Mặt trời tròn đĩa bạc từ từ tiến d) Mặt trời lên vài sào Câu 12: Cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô tác giả miêu tả tập trung địa điểm nào? a) Trên đồn b) Gềnh đá c) Quanh giếng nước d) Cả Câu 13: Đoạn thứ hai kí Cơ Tơ, địa điểm quan sát tác giả từ đâu? a) Bãi biển b) Đầu mũi đảo c) Nóc đồn Cơ Tơ d) Bên giếng nước Câu 14: Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc văn "Cô Tô"? a) So sánh b) Ẩn dụ c) Hoán dụ d) Điệp ngữ Câu 15: Tại tác giả lại chọn miêu tả cảnh sinh hoạt người dân quanh giếng nước đảo? a) Vì giếng nước gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân, trở thành linh hồn đảo Cơ Tơ b) Vì tác giả thích miêu tả giếng nước c) Vì giếng nước chứa nước đảo d) Vì người dân hay gánh nước nên tác giả miêu tả Câu 16: Trong văn tác giả thể tình cảm với quần đảo Cơ Tơ a) Tình cảm gần gũi, gắn bó quê hương b) Tình cảm xa lạ, người khách du lịch c) Yêu thiên nhiên, mến người khỏe mạnh, rắn rỏi, chất phác nơi d) Khơng có tình cảm Câu 17: Chọn ý nói khái niệm Ẩn dụ: a) Là gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người; biểu thị suy nghĩ, tình cảm người b) Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c) Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên gọi vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d) Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu 18: Có kiểu ẩn dụ sau: a) hình thức b) cách thức c) phẩm chất d) chuyển đổi cảm giác e) Lấy phận để gọi toàn thể Câu 19: Chọn ý nói chất ẩn dụ: a) thực chất kiếu so sánh ngầm yếu tơ so sánh giảm cịn yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên b) Muốn có phép ẩn dụ hai vật, tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu c) phép chuyển nghĩa lâm thời (gắn với văn cảnh cụ thể) khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà d) Sự vật so sánh vật dùng để làm chuẩn so sánh ln có mặt Câu 20: Chọn ý nói ẩn dụ hình tượng: a) cách gọi vật A vật B b) VD: Người Cha mái tóc bạc (Lấy hình tượng Người Cha để Bác Hồ) c) cách gọi tượng A tượng B d) VD: Về thăm quê Bác làng SenCó hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.Nhìn "hàng râm bụt" với hoa đỏ rực, tác giả tưởng đèn "thắp lên lửa hồng" e) cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B Câu 21: Chọn ý nói ẩn dụ phẩm chất: a) cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B b) cách gọi tượng A tượng B c) ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm d) VD: Chỉ có thuyền hiểu / Biển mênh mông nhường e) VD: Ớ bầu trịn, ống dài Câu 22: Mới nghe giọng hờn dịu ngọtHuế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.(Tố Hữu) a) Ẩn dụ phẩm chất b) Ẩn dụ hình thức c) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác d) Ẩn dụ hình tượng Câu 23: Tác dụng ẩn dụ: a) Làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ tính biểu cảm b) Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền - biển, mận - đào, thuyền - bến, biển - bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác c) biểu hàm ý mà phải suy hiểu d) cách phát đặc điểm có thực, tiêu biểu cho vật, tượng miêu tả mà người khác chưa nghĩ đến, gây cho người đọc suy nghĩ sâu sắc, mẻ, bất ngờ, thú vị vật,-hiện tượng Câu 24: Dưới trăng quyên gọi hèĐầu tường lửa lựu lập loè đâm (Nguyễn Du) a) Ấn dụ hình tượng b) Ấn dụ hình thức c) Ấn dụ chuyển đổi cảm giác d) Ẩn dụ cách thức Câu 25: Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng.(Nguyễn Tuân) a) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b) Ẩn dụ phẩm chất c) Ẩn dụ hình tượng d) Ẩn dụ hình thức Câu 26: "Trẻ em búp cành" nghĩa gì? a) Trẻ em mềm yếu chồi non b) Trẻ em cịn nhỏ cần chăm sóc, dạy dỗ để trở thành tương lai đất nước c) Trẻ em xanh xao chồi non Câu 27: Trong câu văn đây, câu không sử dụng phép so sánh? a) Trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục lớn, sáng long lanh b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn c) Rồi nhà- trừ tôi- vui tết bé Phương, qua giới thiệu Tiến Lê mời tham gia trại thi vẽ quốc tế d) Mặt bé tỏa thứ ánh sáng lạ Câu 28: So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ? a) Mặt trăng to tròn mâm b) Vầng trăng tròn bóng để quên trời c) Trăng khuya sáng tỏ đèn d) Trăng mờ mờ ánh sáng đèn dầu Câu 29: So sánh ? a) Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b) Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c) Là gọi tên vật tượng tên gọi vật tượng khác có quan hệ tương đồng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d) Là gọi tên vật tượng tên gọi vật tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu 30: Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm ? a) Vế A, phương diện so sánh b) Từ so sánh, vế B c) Vế A, từ so sánh, vế B d) Vế A, phương diện so sánh, từ so sánh, vế B Câu 31: Biện pháp so sánh sử dụng câu “Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng” có tác dụng bật ? a) Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả b) Gợi tả sinh động cảnh dịng sơng hùng vĩ, mênh mơng, hoang dã c) Giúp cho dịng sơng lên có hồn người d) Giúp tác giả thể tình yêu quê hương, đất nước Câu 32: Trật tự hai vế phép so sánh: a) Có thể thay đổi b) Cố định, không thay đổi Câu 33: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống…để hồn thiện câu thành ngữ:”…như cột nhà cháy” a) Đen b) Trắng c) Nâu d) Xạm Câu 34: Tìm trật tự từ thích hợp để điền vào dấu … Cổ tay e trắng như… Đôi mắt em sắc là… Miệng cười thể… Cái khăn đội đầu thể … a) Ngà, hoa sen, hoa ngâu, dao cau b) Dao cau, hoa ngâu, hoa sen, ngà c) Hoa ngâu, hoa sen, ngà, dao cau d) Ngà, dao cau, hoa ngâu, hoa sen Câu 35: Khi thực phép so sánh, điều trước tiên cần làm ? a) Phải tìm khác biệt vật, việc so sánh với vật, việc dùng để so sánh b) Phải tìm từ so sánh c) Phải tìm tương đồng vật, việc so sánh với vật, việc dùng để so sánh d) Phải gọi tên vật so sánh tên gọi khác Câu 36: Có kiểu so sánh? a) b) c) d) Câu 37: So sánh đối chiếu vật với khác dựa theo tiêu chí nào? a) gần gũi b) tương đồng c) khác biệt d) cảm xúc Câu 38: Cô giáo người mẹ hiền Cụm từ "người mẹ hiền" là: a) Từ so sánh b) Phương diện so sánh c) Cụm từ so sánh d) Cụm từ dùng để so sánh Câu 39: Xác định câu chứa phép so sánh đây: a) Trường Sơn: chí lớn ơng cha 10 b) cam vàng, nhẫn vàng, da vàng c) bàn học, bàn nhau, bàn thắng Câu 25: Dãy từ gồm từ có tiếng bình mang nghĩa "n ổn, khơng có chiến tranh" ? a) bình an, bình thản, bình dân b) bình lặng, bình yên, bình dị c) bình an, bình lặng, bình yên Câu 26: Dịng có từ gạch từ đồng âm? a) đất phù sa, đất mũi Cà Mau b) nước biển, nước Việt Nam c) biển rộng, biển lúa bát ngát Câu 27: Dòng gồm từ in đậm dùng theo nghĩa chuyển? a) lưỡi gươm, lưỡi dao, lưỡi mác b) miệng hố, miệng túi, miệng nói c) lưng đồi, lưng cịng, lưng đau Câu 28: Điệp ngữ có dạng a) dạng b) dạng c) Dạng d) Không xác định Câu 29: Xác định kiểu điệp ngữ câu sau:Anh tìm em, lâu, lâuCô gái Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung tăng trắng rừng chiều 40 a) Điệp cách quãng b) Điệp ngữ nối tiếp c) Điệp ngữ chuyển tiếp d) Cả A B Câu 30: Tìm điệp ngữ đoạn thơ sau?Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi tuổi thơ a) Bàn chân b) Nghe c) Xao động d) mỏi Câu 31: Tìm điệp ngữ câu sau?“ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” a) Đồn kết b) Đại đồn kết c) Thành cơng d) Đồn kết, thành cơng Câu 32: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau: Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm Một dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống Phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! a) Một dân tộc b) dân tộc c) Dân tộc phải d) Dân tộc phải được, dân tộc 41 Câu 33: Điền vào chổ trống từ ngữ lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến a) Điệp cách quảng b) Điệp nối tiếp c) Điệp chuyển tiếp d) Tất sai Câu 34: Điền vào chổ trống Chữ cuối câu trước láy lại chữ đầu câu sau làm cho câu văn, câu thơ liền tựa lớp sóng, làm ý nghĩa câu suy nghĩ triền miên, bất tận a) Điệp cách quảng b) Điệp ngữ chuyển tiếp c) Điệp ngữ nối tiếp d) Tất Câu 35: Văn "Vua Chích Chòe" tác giả sáng tác? a) Anh em nhà Grimm b) An-đéc-xen c) Push-kin d) Vic-to Huy-gô Câu 36: "Vua Chích Chịe" trích từ tập truyện nào? a) Thuyện cổ An-đéc-xen b) Truyện cổ tích Grimm c) Truyện Cổ tích Đan Mạch d) Chuyện kể nước Nam 42 Câu 37: Ý không nói cơng chúa truyện "Vua Chích Chịe"! a) Kiêu ngạo, tinh nghịch, láu lỉnh b) Thùy mị, nết na c) Xinh đẹp d) Xinh đẹp, nết na Câu 38: Kết thúc truyện "Vua Chích Chịe", cơng chúa nhận điều gì? a) Nhận điều sai trái b) Nhận điều tốt đẹp c) Mình là người thơng minh d) Mình người tốt Câu 39: Kết thúc truyện "Vua Chích Chịe" cơng chúa nhận kết gì? a) Trở sống hồng cung b) Sống nghèo khổ c) Khơng có người thân d) Cưới vua Chích Chịe, hưởng hạnh phúc Câu 40: Ý nghĩa truyện "Vua Chích Chịe" gì? a) Cần biết tơn trọng người khác b) Sống hịa đồng với người c) Cần phải biết tôn trọng sống hoà nhã người d) Phải biết tu dưỡng đạo đức ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu 43 Câu Câu Câu Câu Câu B Câu 11 D Câu 21 A Câu 31 D A Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 D D Câu 13 D Câu 23 A Câu 33 B D Câu 14 D Câu 24 B Câu 34 B A Câu 15 C Câu 25 C Câu 35 A B Câu 16 D Câu 26 B Câu 36 B A Câu 17 B Câu 27 A Câu 37 A,C A Câu 18 B Câu 28 B Câu 38 A D Câu 19 A Câu 29 B Câu 39 D BÀI – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ SỐ Câu 1: Văn "Xem người ta kìa" tác giả nào? a) Lạc Thanh b) Lạc Thủy c) Tơ Hồi d) Nguyễn Tn Câu 2: Văn "Xem người ta kìa" thuộc thể loại? a) Văn thông tin b) Văn văn học c) Văn nghị luận d) Truyện ngắn Câu 3: Văn "Xem người ta kìa" thuộc phương thức biểu đạt nào? a) Tự 44 10 A Câu 20 B Câu 30 B Câu 40 C b) Miêu tả c) Biểu cảm d) Nghị luận Câu 4: Văn "Xem người ta kìa" kể theo ngơi thứ mấy? a) Ngôi thứ b) Ngôi thứ nhất, người kể xưng c) Ngôi thứ ba d) Ngôi thứ số nhiều Câu 5: Văn "Xem người ta kìa" cha mẹ muốn nào? a) Hồn hảo người khác b) Hoàn hảo cha mẹ c) Giỏi thiên tài d) Thành đạt Câu 6: Trong văn "Xem người ta kìa" điều tạo nên đáng q cá nhân? a) Trí thơng minh b) Sự khác biệt c) Sự giống d) Sự người Câu 7: Văn "Xem người ta kìa" đề cao điều gì? a) Hịa đồng với người khác b) Cần tránh xa người c) Gần gũi với người d) Gần gũi người thông minh 45 Câu 8: Trạng ngữ gì? a) Là thành phần câu b) Là thành phần phụ câu c) Là biện pháp tu từ câu d) Là số từ loại tiếng Việt Câu 9: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở ? a) Theo nội dung mà chúng biểu thị b) Theo thành phần mà chúng đứng liền trước liền sau c) Theo vị trí chúng câu d) Theo mục đích nói câu Câu 10: Cơng dụng trạng ngữ gì? a) Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác b) Khiến cho câu trở nên ngắn gọn, dễ hiểu c) Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc d) Đáp án A C e) Đáp án B C Câu 11: Xác định trạng ngữ câu sau:"Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, lúa ngày cong xuống." a) Giọt sữa dần đông lại b) Bông lúa c) Dưới ánh nắng 46 d) Bông lúa ngày cong xuống Câu 12: Cụm từ "mùa xuân" đóng vai trị câu sau:"Mùa xn, gạo gọi đến chim ríu rít" a) Trạng ngữ b) Chủ ngữ c) Vị ngữ d) Bổ ngữ Câu 13: Hãy tìm câu có chứa trạng ngữ phù hợp với hình ảnh a) Mùa thu tới, vàng rơi xào xạc, rơi vào nỗi nhớ người xa quê b) Mùa thu nhẹ nhàng tao không gắt gao mùa Hạ c) Lá rơi! Tơi giật nhớ cũ d) Từng cánh chim chao lượn trời thu Câu 14: Xác định trạng ngữ câu đây:"Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ sức sống a) Chúng ta khẳng định b) Cấu tạo tiếng Việt c) Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói d) chứng cớ rõ sức sống Câu 15: Tìm trạng ngữ câu sau cho biết, loại trạng ngữ nào?"Trên dịng sơng, thuyền câu lững lờ trơi" a) Trên dịng sơng - TN thời gian 47 b) Chiếc thuyền câu lững lờ trôi - TN mục đích c) Trên dịng sơng - TN nơi chốn d) Chiếc thuyền câu lững lờ trôi - TN phương tiện Câu 16: Điền trạng ngữ cịn thiếu thích hợp vào câu sau:" , bé dừng lại bên đường tước cánh hoa thành nhiều mảnh nhỏ".(Truyện Sự tích bơng hoa cúc trắng) a) Nếu mẹ khơng la mắng bé b) Vì muốn mẹ sống thật lâu c) Vì sợ mẹ mắng d) Với tò mò, hứng thú Câu 17: Trạng ngữ câu: “ Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao) là: a) Dần từ năm chửa mười hai b) Đầu cịn để hai trái đào c) Khi d) Cả phương án sai Câu 18: Bốn câu sau có cụm từ "mùa xuân" Hãy cho biết câu cụm từ "mùa xuân" trạng ngữ? a) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân b) Mùa xuân! Điều tuyệt vời đến c) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít d) Mùa xuân tơi mùa xn có mưa gió lạnh Câu 19: "Vì nỗi lực khơng ngừng, Tuấn trở thành học sinh giỏi tồn diện." Trạng ngữ "Vì nỗ lực không ngừng" câu là: 48 a) Trạng ngữ cách thức b) Trạng ngữ nguyên nhân c) Trạng ngữ phương tiện d) Trạng ngữ mục đích Câu 20: Trạng ngữ câu: "Hơm qua, để không muộn học, tớ phải chạy đến trường." là: a) Hôm qua b) Hôm qua, để không muộn học c) Để khơng muộn học d) Khơng có trạng ngữ câu Câu 21: Câu văn "Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy lễ vật đến rước Mị Nương núi." có trạng ngữ a) b) c) Câu 22: Trong câu văn: "Xin hoàng tử tha thứ cho người em gái bị dính lời nguyền, thiếp hát đó, vào tối hơm qua." trạng ngữ đứng vị trí nào? a) Đầu câu b) Giữa câu c) Cuối câu Câu 23: Thành ngữ gì? a) Thành ngữ loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh b) Những câu đúc rút kinh nghiệm sống nhân dân ta 49 c) Những câu hát thể tình cảm, thái độ nhân dân d) Cả đáp án Câu 24: Thành ngữ đóng vai trị câu? a) Chủ ngữ b) Vị ngữ c) Phụ ngữ d) Bất vị trí Câu 25: Câu thành ngữ? a) Vắt cổ chày nước b) Chó ăn đá, gà ăn sỏi c) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống d) Lanh chanh hành không muối Câu 26: Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu “Mẹ phải nắng hai sương chúng con” a) Chủ ngữ b) Vị ngữ c) Trạng ngữ d) Bổ ngữ Câu 27: Thành ngữ sau có ý nghĩa “ý tưởng viển vơng, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”? a) Đeo nhạc cho mèo b) Đẽo cày đường c) Ếch ngồi đáy giếng d) Thầy bói xem voi 50 Câu 28: Câu thành ngữ "Cưỡi ngựa xem hoa" có nghĩa gì? a) Chỉ kẻ phản bội b) Chúng ta phải biết chọn bạn, chọn nơi c) Chỉ thái độ làm qua loa d) Phải biết học tập lúc nơi Câu 29: thành ngữ "Đánh trống bỏ dùi" ó nghĩa ? a) Xử lí cách linh hoạt theo tình b) Làm việc có trách nhiệm rõ rang c) Chỉ người nói đằng, làm nẻo d) Ví thái độ làm việc không đến nơi đến chốn Câu 30: Trong dịng sau đây, dịng khơng phải thành ngữ? a) Một nắng hai sương b) Học ăn, học nói, học gói, học mở c) Lời ăn tiếng nói d) No cơm ấm cật Câu 31: Thành ngữ khác với tục ngữ điểm nào? a) Một bên đơn vị lời nói, bên đơn vị tác phẩm b) Trong cấu tạo từ có yếu tố "ngữ" c) Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh d) Do từ cấu tạo nên Câu 32: Chọn ý nói đặc trưng thành ngữ: a) Mỗi thành ngữ thường diễn đạt thông tin trọn vẹn 51 b) Mỗi thành ngữ thường nêu khía cạnh đặc điểm, tính chất c) Thành ngữ có cấu tạo đa dạng: cụm từ, câu d) thường có cấu tạo ổn định song sử dụng bị biến đổi chút e) Là thể loại văn học dân gian Câu 33: Chọn ý giải thích số câu thành ngữ sau: a) Đất lề quê thói: Phong tục, tập quán riêng b) Đâu đóng đấy: chung thủy c) Đi chợ: nhiều, dễ dàng d) Khơn có nọc: khơn ngoan, ranh mãnh e) hai năm rõ mười: rõ rõ 10 Câu 34: Chọn ý giải thích số câu thành ngữ sau: a) Họa vơ đơn chí: tai họa không lần,thường đến dồn dập b) Hỏi sư mượn lược: Việc làm sáng suốt, khả thi c) Hoa hịe hoa sói: Xinh đẹp, đáng u d) Hồn siêu phách lạc: Sợ hãi, hốt hoảng e) Hữu danh vô thực: có tiếng tăm lừng lẫy nhờ tài nghệ thực Câu 35: Chọn từ thiếu vào chỗ chấm Lên xuống a) thác/ ghềnh b) sông/biển c) rừng/núi d) trời/biển Câu 36: Chọn từ thiếu để điền vào chỗ chấmNhà ., bát ngon cơm 52 a) mát b) ấm c) nóng d) ẩm Câu 37: Hình minh họa cho thành ngữ nào? a) Đổ nước vào lửa b) Đổ xăng vào lửa c) Thêm dầu vào lửa d) Thêm xăng vào lửa Câu 38: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ sau: chết ruồi a) Bẫy nhựa b) Mật c) Keo dính d) Tinh dầu sả Câu 39: Đâu thành ngữ? a) Đứng núi trông núi b) Đứng núi trông núi c) Đứng núi trông núi khác d) Tất Câu 40: Hình ảnh sau gợi nghĩ đến câu thành ngữ nào? a) Ăn cháo bát b) Ăn trông nồi ngồi trông hướng 53 c) Giỏ nhà quai nhà d) Vơ đũa nắm ĐÁP ÁN Câu A Câu 11 C Câu 21 B Câu 31 A Câu C Câu 12 A Câu 22 C Câu 32 B,C, D Câu Câu D Câu 13 A Câu 23 A Câu 33 A,C,D B Câu 14 C Câu 24 A,B Câu 34 A,D Câu A Câu 15 C Câu 25 C Câu 35 A 54 Câu Câu B Câu 16 B Câu 26 B Câu 36 A A,C Câu 17 C Câu 27 A Câu 37 C Câu Câu B Câu 18 C Câu 28 C Câu 38 B A Câu 19 B Câu 29 D Câu 39 D Câu 10 D Câu 20 B Câu 30 B Câu 40 D ... Động Câu 5: Phương thức biểu đạt văn "Hang Én" là: a) Tự kết hợp với miêu tả b) Miêu tả kết hợp biểu cảm c) Tự kết hợp với miêu tả d) Tự Câu 6: Để đến hang Én địi hỏi người cần có? a) Nghị lực,... Tìm điệp ngữ câu sau?“ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” a) Đồn kết b) Đại đồn kết c) Thành cơng d) Đồn kết, thành cơng Câu 32: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau:... 25 C Câu 35 A B Câu 16 D Câu 26 B Câu 36 B A Câu 17 B Câu 27 A Câu 37 A,C A Câu 18 B Câu 28 B Câu 38 A D Câu 19 A Câu 29 B Câu 39 D BÀI – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ SỐ Câu 1: Văn "Xem người ta kìa"