1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 791,5 KB

Nội dung

ĐỌC HIỂU VĂN 8 – HỌC KÌ II MỤC LỤC STT TÊN VĂN BẢN SỐ ĐỀ TRANG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhớ rừng Quê hương Khi con tu hú Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Đi đường Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt[.]

ĐỌC HIỂU VĂN – HỌC KÌ II MỤC LỤC STT 10 11 12 TÊN VĂN BẢN Nhớ rừng Quê hương Khi tu hú Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Đi đường Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận phép học  Đi ngao du Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục SỐ ĐỀ 13 11 14 10 21 TRANG 1-3 3-18 18-26 26-27 27-29 29-31 31-40 41-57 57-67 67-90 90-93 94 89 đề 1.NHỚ RỪNG ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Ngữ văn - Tập 2) Câu (1 điểm): Đoạn thơ trên trích thơ nào, tác giả ai? Câu (1,5 điểm): Tìm câu cảm thán đoạn thơ trên, cho biết hình thức, chức câu cảm thán đó? Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? GỢI Ý: Câu 1: (1 điểm) - Đoạn thơ trích thơ Nhớ rừng Tác giả: Thế Lữ Câu 2: (1,5 điểm) - Câu cảm thán: Than ôi! - Hình thức: Có chứa từ cảm thán, kết thúc câu dấu chấm than - Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 3: (0,5 điểm) - Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức biểu cảm ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” a) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b) Xét theo mục đích nói, đoạn thơ gồm kiểu câu nào, rõ? c) Nêu nội dung đoạn thơ ? GỢI Ý: a - Đoạn thơ trích từ văn bản: Nhớ rừng, tác giả Thế Lữ b - Nêu tên kiểu câu có đoạn thơ: Câu nghi vấn, câu cảm thán - Chỉ rõ kiểu câu đoạn + Đâu chiều lênh láng ….phần bí mật? – Câu nghi vấn + Than ơi! – Câu cảm thán + Thời oanh liệt đâu? – Câu nghi vấn c Đoạn thơ thể nỗi niềm thương nhớ da diết chúa sơn lâm giang sơn cũ, thời oanh liệt tự với vai trò chúa tể rừng xanh Đồng thời nỗi chán ghét thực tù túng, tâm trạng đau đớn bị tự do, bị giam cầm vườn bách thú ĐỀ 3: Trong thơ Nhớ rùng Thế Lữ có câu thơ sau: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!” Xét theo mục đích nói, câu thơ thuộc kiểu câu nào? Em chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng nhân vật nào? Đó tâm trạng gì? GỢI Ý: - Câu thơ thuộc kiểu câu cảm thán (có dấu hiệu hình thức chức câu cảm thán) - Chép xác đoạn thơ theo yêu cầu đề (Chép xác cho điểm tối đa; thiếu từ sai lỗi tả trừ 0,25 điểm; thiếu từ từ lỗi tả trở lên trừ 0,5 điểm) - Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng nhân vật hổ bị nhốt vườn bách thú - Đó tâm trạng chán ghét thực tầm thường, tù túng, giả dối; nỗi nhớ rừng nuối tiếc khứ oanh liệt; niềm khao khát tự mãnh liệt muốn trở rừng hổ… 2.QUÊ HƯƠNG ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Khắp dân làng tấp nập đón ghe "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe", Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" (SGK Ngữ văn - Tập 2) Câu (1 điểm): Đoạn thơ trích từ văn nào? tác giả ai? Nêu ý nghĩa thơ đó? Câu (1 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối Câu (1 điểm): Xác định kiểu câu hành động nói câu sau: "- Con nhớ em quá! (1) Hay u em nhà đêm nữa, để ngủ thêm với em, để nói chuyện với em (2) GỢI Ý: Câu 1: (1 điểm) - Đoạn thơ trích từ văn bản: Quê hương - Tác giả là: Tế Hanh - Ý nghĩa thơ: Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển Câu 2: (1 điểm) * Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối: - Nhân hóa (im, mỏi, trở về, nằm thuyền có trạng thái người dân chài) - Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ "nghe") * Tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ cuối đoạn: - Các từ "im, mỏi, trở về, nằm "cho ta cảm nhận phút giây thư giãn thuyền vơ tri trở nên sống động, có tâm hồn người - Từ "nghe" thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, thuyền thể sống nhận biết chất muối ngấm dần vào vào da thịt =>Hai câu thơ cuối đoạn cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhà thơ Tế Hanh Câu (1 điểm) Xác định kiểu câu hành động nói câu: - " Con nhớ em quá! " Kiểu câu: Cảm thán - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc - "Hay u em nhà đêm nữa, để ngủ thêm với em, để nói chuyện với em nó" - Kiểu câu: Cầu khiến Hành động nói: Yêu cầu, nài nỉ ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Ngữ văn - Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ? Câu (1,0 điểm): Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói thực hành động nói nào? Câu (1,0 điểm): Vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” hai câu thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ GỢI Ý: - Đoạn thơ trích văn bản: Quê hương - Tác giả: Tế Hanh Nội dung đoạn thơ: Cảnh đoàn thuyền đánh cá  trở bến - Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu trần thuật - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc HS trình bày vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” theo nhiều cách khác đảm bảo ý sau: - Hình ảnh “Chiếc thuyền” đoạn thơ hình ảnh đẹp, gợi nhiều lien tưởng - Hình ảnh “Chiếc thuyền” xây dựng biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ: + Các từ  “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vơ tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt ->Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình yêu, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nay xa cách lịng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Ngữ văn 8, tập 2, trang 17) Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 3: Câu thơ "Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!" thuộc kiểu câu nào? Xác định kiểu hành động nói thực câu đó? Câu 4: Từ " nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, mùi nồng mặn giúp em cảm nhận tình cảm nhà thơ quê hương? Câu 5: Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 15 - 20 dịng) trình bày suy nghĩ em quê hương? GỢI Ý: Đoạn thơ trích văn "Quê hương" - Tác giả: Tế Hanh Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ dưoc sáng tác 1939, nhà thơ học Huế (Hoặc hs trả lời thơ sáng tác 1939, tác giả xa quê hương) Kiểu câu: Câu cảm thán - Kiểu hành động nói: Hành động bộc lộ cảm xúc Từ “ nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh màu mước xanh, cá bạc, buồm vôi, mùi nông mặn cho thấy nỗi nhớ da diết tình yêu chân thành, sâu đậm tác giả quê hương Câu 5: - Về nội dung: ( 1,75 điểm) Nêu nội dung sau: + Khái niệm quê hương: nơi ta sinh lớn lên Ở có gia đình, người thân, bạn bè với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ + Vai trị q hương: ni dưỡng, bồi dắp tâm hồn người, bến đỗ bình yên, điểm tựa vững cho người + Trách nhiệm với quê hương: yêu mến, tự hào, bảo vệ xây dựng quê hương giàu đẹp + Phê phán việc làm, thái độ xấu ảnh hưởng tới quê hương + Liên hệ thân: HS tự liên hệ theo chiều hướng tích cực - Về hình thức: Trình bày đoạn văn ngắn, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, khơng tẩy xóa ĐỀ 4: Đọc câu thơ sau làm theo yêu cầu bên dưới: “ Ngày hôm sau, ồn bến đỗ…” ( Quê hương – Tế Hanh ) a) Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thơ b) Nêu nội dung đoạn thơ c) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn GỢI Ý: a Học sinh chép xác câu thơ đoạn thơ: Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b Nội dung đoạn thơ: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến c – Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn : Nhân hóa ( thuyền có trạng thái người dân chài ) ẩn dụ ( chuyển đổi cảm giác từ “ nghe” ) - Tác dụng biện pháp tu từ: + Các từ “ im, mỏi, trở về, nằm ” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vơ tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “ nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt  Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói ... Hanh ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Ngữ văn 8, tập 2, ... 8, tập 2) (2) “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có.” (Trích Ngữ văn 8, tập 2) Câu... thân ĐỀ 9: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) “Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q!” (Trích Ngữ văn 8, tập

Ngày đăng: 03/03/2023, 18:42

w