1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Bệnh răng miệng và tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học

92 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Răng Miệng Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Răng Miệng Cho Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Vũ Thị Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Phạm Việt Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 897,41 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ THỊ HƯƠNG GIANG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hà Nội, tháng 12 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận này, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Phạm Việt Quỳnh - người trực tiếp hướng dẫn, động viên tơi hồn thành đề tài Với nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn định hướng giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình có sẵn Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Giả thiết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 10 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 13 1.1 Tổng quan bệnh miệng 13 1.1.1 Sâu 13 1.1.2 Viêm lợi 18 1.1.3 Một số phương pháp điều trị bệnh miệng 21 1.2 Tổng quan tích hợp giáo dục sức khỏe cho học sinh tiểu học 25 1.2.1 Giáo dục sức khỏe 25 1.2.2 Tích hợp giáo dục sức khỏe 26 1.2.3 Tính tất yếu tích hợp giáo dục sức khỏe dạy học 28 1.3 Tổng quan tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 30 1.3.1 Khái niệm giáo dục sức khỏe miệng 30 1.3.2 Mục tiêu giáo dục sức khỏe miệng 30 1.3.3 Nội dung giáo dục sức khỏe miệng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 31 2.1 Thực trạng bệnh miệng Thế giới Việt Nam 32 2.1.1 Bệnh sâu 32 2.1.2 Viêm lợi 37 2.2 Thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học 39 2.2.1 Mục đích điều tra 39 2.2.2 Nội dung điều tra 39 2.2.3 Đối tượng, thời gian điều tra 39 2.2.4 Phương pháp điều tra 39 2.2.5 Kết điều tra bình luận 40 2.3 Thực trạng tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 48 2.3.1 Trên Thế giới 48 2.3.2 Tại Việt Nam 49 2.4 Thực trạng tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 50 2.4.1 Mục đích điều tra 50 2.4.2 Nội dung điều tra 50 2.4.3 Đối tượng, thời gian điều tra 50 2.4.4 Phương pháp điều tra 50 2.4.5 Kết điều tra bình luận 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH 57 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 57 3.1.1 Đảm bảo ý đặc điểm lứa tuổi cá biệt trình giáo dục 57 3.1.2 Đảm bảo thống giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội 57 3.1.3 Bảo đảm kết hợp tổ chức sư phạm nhà giáo dục với việc phát huy tính chủ động đọc lập sáng tạo học sinh 58 3.2 Đề xuất số biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 59 3.2.1 Tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học thông qua phân môn Tự nhiên xã hội 59 3.2.2 Tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học thơng qua số hình thức hoạt động trải nghiệm 66 3.2.3 Tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học thông qua truyền thông 68 3.2.4 Phối hợp với gia đình học sinh để hình thành trì thói quen vệ sinh miệng cho trẻ 71 3.2.5 Đẩy mạnh chương trình Nha học đường 73 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH TRANG Hình 1.1 Biểu sâu 13 Hình 1.2 Biểu bệnh viêm lợi nặng 18 Hình 2.1 Tỉ lệ học sinh sâu có hàn năm 2019 39 Hình 2.2 Mức độ viêm lợi học sinh năm 2019 40 Hình 2.3 Kiến thức biểu bệnh sâu 41 Hình 2.4 Kiến thức biểu viêm lợi 41 Hình 2.5 Kiến thức nguyên nhân gây nên bệnh miệng 42 Hình 2.6 Kiến thức tác hại bệnh miệng 43 Hình 2.7 Kiến thức mức độ nguy hiểm bệnh miệng 43 Hình 2.8 Kiến thức phịng chống bệnh miệng 44 Hình 2.9 Số lần thực hành đánh ngày học sinh 45 Hình 2.10 Thời gian lần đánh học sinh 45 Hình 2.11 Thực hành cách chải học sinh 46 Hình 2.12 Tầm quan trọng tích hợp giáo dục sức khỏe 50 miệng chương trình học Hình 2.13 Nội dung chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh 51 Hình 2.14 Đánh giá hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe 52 miệng cho học sinh nhà trường Hình 2.15 Tần suất tích hợp giáo dục sức khỏe miệng 52 giáo viên Hình 2.16 Khó khăn thực tích hợp giáo dục sức khỏe 53 miệng giáo viên Hình 2.17 Tranh tuyên truyền đánh cách 69 Bảng 2.1 Quy trình đánh cách 20 Bảng 2.2 Chỉ số SMTR số nước phát triển Thế giới 31 Bảng 3.1 Phân tích nội dung học phân môn Tự nhiên xã 60 hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sức khỏe miệng số quan trọng sức khỏe tổng thể, ảnh hưởng tới hạnh phúc chất lượng sống người Các bệnh nhiễm trùng miệng (viêm họng, viêm mũi, viêm xoang,…) nguyên nhân trực tiếp gây nhiễm khuẩn quan Khơng vậy, cịn dẫn đến bệnh khác ảnh hưởng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh tiểu đường, bệnh tim [42] Theo The Global Burden of Disease Study, năm 2017 ước tính có 3,5 tỉ người toàn Thế giới mắc bệnh miệng [48] Theo The International Agency for Research on Cancer cho biết tỉ lệ mắc ung thư miệng đứng vị trí thứ ba số bệnh ung thư số quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2018 [48] Theo số liệu thống kê Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Việt Nam, có 90% dân số mắc bệnh miệng Đáng lưu ý 85% trẻ em độ tuổi từ 6-8 có sâu sữa trung bình em có bị sâu [26] Với số liệu cho thấy tình trạng mắc bệnh miệng ngày trở nên phổ biến cần áp dụng đồng biện pháp can thiệp để giảm thiểu tỉ lệ người mắc bệnh Theo GS, TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt Trung ương cho biết: “Mỗi năm bệnh viện khám chữa bệnh cho khoảng hai trăm nghìn người Cùng với sở y tế khác nước, phục vụ khoảng 10 triệu người dân Như khoảng 80 triệu người dân chưa quan tâm chăm sóc miệng.”[29] Như vậy, việc khám chữa theo nhu cầu tồn cộng đồng khơng thể làm việc chữa trị bệnh miệng có chi phí tương đối cao Chính vậy, quan trọng phải quan tâm đến dự phòng, giáo dục từ lứa tuổi trẻ em để trẻ giữ hàm tốt suốt đời, giảm gánh nặng y tế cho gia đình xã hội Nhất với trẻ lứa tuổi Tiểu học độ tuổi thay vĩnh viễn cần có vốn hiểu biết sức khỏe miệng để bảo vệ miệng thân cho khỏe mạnh, giảm thiểu bệnh lý miệng Chính vậy, để góp phần nâng cao nhận thức học sinh tiểu học đồng thời trang bị cho học sinh kĩ phịng tránh bệnh miệng chúng tơi tiến hành chọn đề tài“Bệnh miệng tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học” Tổng quan nghiên cứu Tỉ lệ mắc bệnh miệng Việt Nam có chiều hướng gia tăng, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non tiểu học [46] Do đó, việc nắm rõ tình hình bệnh đánh giá yếu tố nguy có liên quan góp phần kiểm sốt bệnh hiệu Chính vậy, có nhiều nhà giả nghiên cứu quan tâm đến đề tài sức khỏe miệng trẻ em thực số đề tài tìm hiểu bệnh miệng, phổ biến bệnh sâu trẻ 2.1 Trên giới Trường học trung tâm để thực hiệu tồn diện chương trình chăm sóc sức khỏe Tại Phần Lan (2009), Kankaanpää R cộng tiến hành nghiên cứu đánh giá việc cung cấp tài liệu giáo dục chăm sóc miệng Hiệp hội Nha khoa Phần Lan trường học phổ thông tổng thể Kết cho thấy tài liệu cung cấp nội dung giảng dạy chủ đề chăm sóc miệng cách tồn diện học sinh có thêm kiến thức phịng chống sâu viêm lợi Số lượng giáo viên dạy sức khỏe miệng không thay đổi giáo viên dạy sức khỏe miệng cho biết họ dạy tất chủ đề liên quan đến sức khỏe miệng thường xuyên so với trước Chương trình giáo dục sức khỏe miệng cung cấp cho họ nguồn lực để dạy chủ đề cách tồn diện Tuy nhiên cần lập kế hoạch với hợp tác chặt chẽ trường học chuyên gia chăm sóc sức khỏe nha khoa địa phương [44] Ở thị xã Panchkula, Ấn Độ (2012), Abhishek Mehta Gurkiran Kaur tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động việc giáo dục sức khỏe miệng tình trạng mảng bám sức khỏe lợi tỉ lệ mắc sâu học sinh từ 12 đến 15 tuổi Từ nghiên cứu cho thấy kết chương trình giáo dục sức khỏe ngắn hạn miệng đem lại hữu ích việc cải thiện sức khỏe miệng học sinh Tuy nhiên chương trình cần tăng cường tham gia cán nhân viên nhà trường với hợp tác cha mẹ phụ huynh chuyên gia y tế để đảm bảo lợi ích lâu dài [45] 2.2 Trong nước Trường Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn (2010) thực nghiên cứu thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010 [37] Nghiên cứu xác định tỉ lệ bệnh sâu quanh học sinh 4-8 tuổi Đồng thời tìm hiểu kiến thức, thái độ mức độ thực hành học sinh bậc phụ huynh phòng chống bệnh miệng Thực nghiên cứu 7.775 học sinh 4-8 tuổi, chọn ngẫu nhiên từ 50 trường mẫu giáo tiểu học tỉnh thành nước, cha mẹ học sinh Kết tỉ lệ mắc bệnh sâu quanh học sinh trường cao, 95% trẻ độ tuổi 4-8 cân sâu (yếu tố bảo vệ thấp yếu tố nguy thị bệnh); mức độ hiểu biết thực hành sức khỏe miệng học sinh cha mẹ em cịn thấp Bên cạnh đó, quan tâm sức khỏe miệng, Đào Lê Nam Trung, Đào Thị Dung - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đặng Xuân Lộc - Đại học Răng Hàm Mặt nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng học sinh tiểu học Huyện Sóc Sơn, Hà Nội đưa số biện pháp can thiệp ứng dụng địa phương [10] Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình trạng sâu trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”[38] Nghiên cứu tình trạng sâu 690 trẻ mầm non thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ mắc sâu trẻ khu vực chiếm phần trăm tương đối cao (71,3%), mức độ chênh lệch không đáng kể tỉ lệ sâu nam nữ Trong tỉ lệ sâu cao nằm vị trí hàm hàm (29,6% - 35,9%) hàm hàm (9,3% 13,9%) Chỉ số sâu trám trẻ tăng dần theo lứa tuổi Mặc dù có nhiều nghiên cứu khác tình trạng mắc bệnh miệng trẻ em nhà nghiên cứu quan tâm nỗ lực tìm hiểu thực trạng sâu trẻ để đưa nguyên nhân, biện pháp phù hợp Tuy nhiên việc tích hợp cịn hạn chế tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu bệnh miệng thực trạng bệnh miệng trẻ lứa tuổi tiểu học đề tài đề xuất biện pháp phù hợp để ngăn ngừa tình trạng bệnh 10 KIẾN NGHỊ Trên sở tìm hiểu bệnh miệng thực trạng bệnh miệng trẻ lứa tuổi tiểu học đề tài đề xuất số biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe miệng phù hợp để ngăn ngừa tình trạng bệnh miệng trẻ em số khác có phối hợp gia đình học sinh xã hội Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi, trang bị đồ dùng dạy học để tạo hội cho giáo viên Thực nội dung súc miệng dung dịch flour cho HSTH Phụ huynh cần có phối hợp với nhà trường Cần tổ chức buổi thảo luận giáo dục nha khoa cho phụ huynh học sinh theo định kì năm học Giáo viên cần tích hợp giáo dục sức khỏe miệng vào học có liên quan Nhà nước cần trọng đầu tư sở y tế để đảm bảo khám chữa bệnh cho tồn cộng đồng Trong khn khổ đề tài thời gian cho phép năm nghiên cứu nguồn lực có hạn nên biện pháp dừng đề xuất khảo nghiệm, bước đầu đưa số biện pháp dựa nguyên tắc nêu sở thực tiễn Trong tương lai nghiên cứu sâu để tiến hành thực trường tiểu học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế – Bộ Giáo dục Đào tạo (1987), Thông tư liên tịch số 23/TT- LB ngày 21/10/1987 quy định nhiệm vụ tổ chức thực công tác nha học đường, chủ biên [2] Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo (1987), Thông tư liên tịch số 23/TTLBYT-GD quy định nhiệm vụ, tổ chức thực công tác nha học đường [3] Bộ Y tế (1993) Giáo trình giáo dục sức khỏe, Hà Nội [4] Bộ Y tế (2014), Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe, Bộ Y tế [5] Bộ Y tế (2008), Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Bộ Y tế Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2011), Tập huấn công tác sức khỏe trường học (thuộc dự án mục tiêu y tế trường học 2011) [7] Đào Thị Dung, Thực trạng bệnh miệng học sinh phổ thông sở Hà Nội sau sát nhập, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXII - số (134) 2012 [8] Trường Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2010), Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010, Tạp chí Y Học Thực Hành (797) - Số 12/2011 [9] Lê Ngọc Diệp (21/5/2020), Bệnh sâu lứa tuổi học đường, Báo Sức khỏe đời sống [10] Nguyễn Mạnh Hà (2010), Bệnh sâu răng, Sâu biến chứng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Hội Y Học TP HCM (29/11/2013), Hội nghị khoa học đào tạo Răng Hàm Mặt lần thứ 4, Hội Răng Hàm Mặt Tp.HCM [12] Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phịng bệnh quanh răng, Nhà xuất Y học, tr.1-30, Hà Nội [13] Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phịng sâu răng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [14] Trịnh Đình Hải (2005), Đánh giá bệnh viêm lợi viêm quanh cộng đồng dân cư vùng núi vùng trung du Bắc bộ, Tạp chí Y Dược Quân sự, số 1, tập 30, tr.139-142 [15] Võ Văn Kiệt, Nghị phủ số 37-cp ngày 20 tháng năm 1996 định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời 79 gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam, Số 37-CP, Thư viện pháp luật [16] Đào Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [17] Luật Giáo dục 2019, Hệ thống giáo dục quốc dân, Điều 29, tiểu mục 2, Giáo dục phổ thông [18] Trần Thúy Nga CS (2001), Nha khoa trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội [19] Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [20] Nguyễn Anh Sơn (2019), Thực trạng số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu can thiệp học sinh lớp số trường Trung học sở huyện Bính Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương [21] Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách CS (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học Sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [22] Thúy Quỳnh (22/8/2013), Dự án “Sức khỏe Dinh dưỡng Học đường”, baoquocte.vn [23] Xuân Quyên (26/12/2019), Dự án sức khỏe dinh dưỡng học đường: Tổng kết hoạt động địa phương: Tiền Giang, Hải Phòng, Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang [24] Đào Lê Nam Trung (2010), Đào Thị Dung, Tình trạng sức khỏe miệng học sinh Tiểu học Huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đặng Xuân Lộc - Đại học Răng Hàm Mặt, Tạp chí Y Học Thực Hành (704) - Số 2/2010 [25] Công Tâm (21/7/2020), Hải Châu tổng kết công tác y tế học đường giai đoạn 2016-2020, Cổng thông tin điện tử Thành phố Đà Nẵng [26] Bùi Hữu Toàn (26/12/2019), Xây dựng thí điểm mơ hình trường học nâng cao sức khỏe tỉnh Hà Tĩnh năm 2019, Bộ Y tế Cục quản lí mơi trường Y tế [27] Đỗ Ngọc Thống, tham luận Tích hợp phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng, Hội thảo Giáo dục 2017 - UB văn hóa giáo dục thiếu niên nhi đồng - Quốc hội XIV 80 [28] Hồ Đắc Thoàn (7/5/2009), Nâng cao sức khỏe (Health Promotion) giới Việt Nam, Cử nhân Y tế Công cộng [29] Lê Thanh, Trên 90% người Việt Nam bị bệnh miệng, Báo người Lao động [30] Thái Thanh, (30/06/2017), Phòng bệnh sâu lứa tuổi học đường, Sở Y tế Hà Nội [31] Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Răng Hàm Mặt, Nhà xuất Y học, Hà Nội [32] Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2000), Nha học đường giải pháp hữu hiệu phòng chống sâu răng, Tạp chí Y học Việt Nam, số 8-9, tr.11-12 [33] Trần Tuấn Tài (2016), Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường tiểu học Thừa Thiên Huế, Đại học Huế - Y dược [34] Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2017), Nghiên cứu tình trạng sâu trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) tr.134-139 [35] Thủ tướng Chính phủ (12/7/2006), Tăng cường cơng tác Y tế trường học, Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg [36] Trần Văn Trường, Điều tra sức khoẻ miệng tồn quốc Việt Nam năm 1999-2000, Tạp chí Y Học Việt Nam số 10/2001 [37] Viện Răng Hàm Mặt TP.HCM, Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, tr.2 [38] Nguyễn Thị Xuyên (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh hàm mặt (Ban hành kèm theo Quyết định số 3108/QĐ-BYT ngày 28/7/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), Bộ Y Tế TIẾNG ANH [39] Cynthia Pime (2011), School programmes as effective vehicles for changing oral hygiene behaviour, The 6th Asian Conference of Oral health Promotion for school children, November 2011, HaNoi, Viet Nam, p.109 [40] K.S.Hoeft, Effectiveness evaluation of Contra Caries Oral Health Education Program for improving Spanish-speaking parents' preventive oral health knowledge and behaviors for their young children, Community Dent Oral Epidemiol 2016; 44; 564–576 81 [41] Kankaanpää R, et al (2013), "Evaluating the provision of oral health education material in Schools in Finland", Community Dent Health, 30(2), pp 23-119 [42] Mehta A, Kaur G (2012), "Oral health-related knowledge, attitude, and practices among 12-year-old schoolchildren studying in rural areas of Panchkula, India", Indian J Dent Res [43] Poul Erik Petersen, Continuous improvement of oral health in the 21st century - the approach of the WHO Global Oral Health Programme, The World Oral Health Report 2003 [44] World Health Organization (2007), Who information series on school health [45] World Health Organization (2013), The World Oral Health Report [46] World Oral Health (2015), Global Oral Health Data Bank [47] World Health Organization (2013), The World Oral Health Report 82 PHỤ LỤC Họ tên:…………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp:………………………………………… Trường:………………… PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Kiến thức Câu Bệnh sâu có biểu nào? □ Đau nhức □ Hôi miệng □ Không biết Câu Bệnh viêm lợi có biểu nào? (nhiều lựa chọn) □ Lợi sưng □ Lợi chảy máu □ Không biết Câu Hãy cho biết nguyên nhân gây sâu viêm lợi gì? (nhiều lựa chọn) □ Do ăn nóng, lạnh □ Do khơng đánh thường xuyên □ Do ăn nhiều kẹo, đường □ Do vi khuẩn □ Khơng biết Câu Bệnh miệng có tác hại gì? (nhiều lựa chọn) □ Khơng ăn □ Đau răng, đau lợi □ Mất □ Ảnh hưởng đến sức khỏe □ Không biết Câu Theo em phòng bệnh miệng cách nào? (nhiều lựa chọn) □ Khám định kỳ □ Chế độ dinh dưỡng hợp lí □ Đánh hàng ngày □ Không biết Thái độ Câu Theo em bệnh sâu có nguy hiểm khơng? □ Có □ Bình thường □ Khơng Câu Theo em có cần khám sức khỏe miệng thường xun khơng? □ Có □ Khơng Câu Theo em có cần đánh thường xun khơng? □ Có □ Khơng Câu Theo em có cần thay bàn chải thường xun khơng? □ Có Thực hành Câu Em có bị sâu khơng? □ Có □ Khơng Câu (Nếu có) Ngun nhân em bị sâu gì? □ Khơng □ Do ăn nóng, lạnh □ Do khơng đánh thường xuyên □ Do ăn nhiều kẹo, đường □ Do vi khuẩn □ Khơng biết □ Có □ Khơng Câu Em có bị viêm lợi khơng? Câu (Nếu có) Ngun nhân em bị viêm lợi gì? □ Do ăn nóng, lạnh □ Do khơng đánh thường xuyên □ Do ăn nhiều kẹo, đường □ Do vi khuẩn □ Không biết Câu Khi bị sâu viêm lợi em làm gì? □ Nói với bố mẹ khám bác sĩ □ Báo với bố mẹ, thầy □ Khơng làm □ Tự mua thuốc nhà uống Câu Một ngày em đánh lần? □ lần □ lần □ lần □ Không đánh Câu Em đánh vào thời gian nào? (nhiều lựa chọn) □ Buổi sáng sau ngủ dậy □ Buổi tối trước ngủ □ Sau bữa ăn □ Đáp án khác Câu Em đánh nào? (nhiều lựa chọn) □ Chải xoay tròn □ Chải mặt □ Chỉ chải mặt □ Chải ngang thân □ Đáp án khác Câu Em đánh bao lâu? □ Dưới phút □ Từ phút trở lên □ Từ đến phút □ Khơng rõ Câu 10 Em có thường xuyên ăn quà vặt đồ không? □ Có □ Thỉnh thoảng □ Rất Câu 11 Em thường bố mẹ đưa khám miệng lần năm? □ Không □ lần □ lần trở lên Câu 12 Ai người hướng dẫn em đánh răng? □ Bố, mẹ □ Thầy cô □ Đáp án khác Câu 13 Bố mẹ có thường xun nhắc nhở em đánh khơng? □ Có □ Thỉnh thoảng □ Rất Câu 14 Ai người cung cấp kiến thức cho em bệnh sâu viêm lợi? □ Bố, mẹ □ Thầy cô □ Đáp án khác Cảm ơn em trả lời câu hỏi! PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Theo Thầy/Cơ, chăm sóc sức khỏe miệng (SKRM) có cần đưa vào chương trình giáo dục trường khơng? □ Không cần □ Cần □ Rất cần thiết Theo Thầy/Cơ, có cần thiết phải tun truyền phịng chống bệnh miệng cho PHHS không? □ Không cần □ Cần □ Rất cần thiết Thầy/Cô biết nội dung chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh? □ Tuyên truyền vệ sinh miệng □ Hướng dẫn đánh răng, chọn bàn chải, thuốc đánh □ Khuyên trẻ bỏ thói quen xấu mút tay, ngậm cơm, cắn vật cứng □ Cung cấp cho trẻ hiểu biết chế độ ăn hợp lý □ Khám kiểm tra miệng định kỳ □ Tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh Theo thầy/cơ hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh nhà trường diễn nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Cịn hạn chế □ Khơng thực giáo dục Thầy/Cô cho biết trường triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh nào? □ Thông qua môn học □ Thông qua hoạt động ngoại khóa □ Thơng qua chương trình Nha học đường □ Phối hợp với gia đình học sinh để hình thành trì thói quen chăm sóc miệng cho HS Việc tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho HSTH có cần thiết khơng? □ Rất cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Thầy/Cơ có thường xun tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho HSTH không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít (Nếu có) Thầy/Cơ thường tích hợp giáo dục SKRM vào phân môn nào? □ Tự nhiên xã hội □ Hoạt động trải nghiệm □ Khoa học □ Văn học □ Đạo đức □ Các phân mơn khác:……………………………………………………………… Thầy/Cơ gặp phải khó khăn dạy học tích hợp SKRM cho học sinh? □ Thiếu tài liệu, dụng cụ dạy học trường □ Thiếu phối hợp từ gia đình học sinh □ Ý kiến khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn câu trả lời Thầy/Cơ! THIẾT KẾ GIÁO ÁN MINH HỌA PHÂN MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG LỚP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách giữ vệ sinh miệng để phòng tránh bệnh miệng - Nhận biết hành động nên làm hành động không nên làm để bảo vệ miệng - Nắm nguyên nhân dẫn đến bệnh miệng Kỹ - Chăm sóc cách Thái độ - Tự giác súc miệng sai ăn đánh hàng ngày - Đồng tình với hành động bảo vệ miệng, khơng đồng tình với hành động xấu đến miệng Năng lực hình thành - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực tự phục vụ II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bàn chải người lớn trẻ em - Kem đánh người lớn trẻ em, - Mơ hình muối ăn - Ống hút chun Học sinh - Bàn chải kem đánh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THỜI GIAN - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HÌNH THỨC, NỘI DUNG HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I Khởi động - Trò chơi khởi động: “Ai * Trò chơi (5 phút) nhanh - Ai khéo” Cách chơi - Lớp chia thành nhóm Mỗi sau: Mỗi bạn ngậm ống nhóm cử đại diện HS tham hút (loại mềm) chuyển cho gia bạn cọng thun hình trịn GV bật hát chơi Khi nhạc dừng trò chơi kết thúc - GV tổ chức cho HS tham gia - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, khen ngợi HS than gia trò chơi - Hỏi: Trong trò chơi vừa rồi, - HS trả lời thấy cách chuyền vịng khơng? - Hỏi: Nhờ phận - HS trả lời: Nhờ có hàm giữ ống hút không mà giữ rơi? - GV chốt: Rất xác, nhờ có hàm nên giữ ống hút khơng rơi Hàm đóng vai trị vơ quan trọng người Cho nên để có hàm chắc, khỏe, đẹp, hơm tìm hiểu “Chăm sóc bảo vệ răng” II Bài (30 phút) Giới - GV dẫn vào - HS lắng nghe thiệu - GV ghi tên lên bảng (1 phút) Hoạt động * Mục tiêu: Biết * PPDH: Trực quan, vấn đáp Tìm hiểu khỏe đẹp Thế bị khỏe đẹp sún, bị sâu, thiếu vệ sinh - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát trả lời câu hỏi thảo luận nhóm để trả câu hỏi: nhóm đơi vịng (10 phút) Sau quan sát tranh phút có nhận xét gì? - GV mời nhóm trình bày - HS đại diện nhóm lên trình bày + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ bạn gái bạn trai + Hai bạn tranh làm + Hai bạn cười gì? + Con thích nụ cười bạn + Con thích nụ cười bạn hơn? Vì sao? gái bạn trắng cịn bạn nam bị sún nên không đẹp - Mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét: Vậy - HS lắng nghe quan sát thấy trắng, đẹp, khỏe không bị sâu, sún - GV giới thiệu mơ hình hàm - HS lắng nghe gồm 20 gọi sữa giới thiệu vĩnh viễn - GV chốt: Con biết khỏe, đẹp để biết cách giữ cho khỏe chuyển sang hoạt động Hoạt động Hướng cách * Mục tiêu: Học sinh biết * PPDH: Quan sát, đàm thoại dẫn số cách để bảo vệ bảo * HTDH: Khăn trải bàn vệ - GV chia tranh cho tổ quan - HS thảo luận trogn nhóm sát thảo luận viết ý kiến vào cánh hoa (18 phút) * Tranh 1: tổng hợp ý kiến vào ngụy + Tranh vẽ gì? hoa + Ở nhà bạn có đánh - Đại diện nhóm lên trình bày khơng? + Những bạn thường đánh nhà đánh vào lúc nào? + Khi đánh cần chuẩn bị gì? - GV chốt: Cô nhận thấy đa số - HS lắng nghe bạn biết giữ gìn vệ sinh miệng tốt Cô giới thiệu thêm bàn chải đánh người lớn trẻ em khác chỗ bàn chải trẻ em mềm, nhỏ Kem đánh trẻ khơng cay có mùi thơm * Tranh 2: - Đại diện nhóm lên trình bày + Bác sĩ khám cho + Tranh vẽ gì? bạn nhỏ + HS nên khám bác sĩ + Khi bị sâu bạn thấy + Đau nhức răng; khó ăn nào? Bạn có ăn không? uống - GV chốt: đau dẫn đến - HS lắng nghe ảnh hưởng sức khỏe học tập Các em nên cách tháng đến nha sĩ khám định kì * Tranh 3: - Đại diện nhóm lên trình bày + Tranh vẽ gì? + Hai bạn ăn mía + Có nên làm theo hai bạn + Khơng nên làm theo ăn tranh khơng? Vì sâu - GV chốt: Các em không nên - HS lắng nghe dùng vật cứng dễ làm mẻ, gãy hay đau chân * Tranh 4: - Đại diện nhóm lên trình bày + Tranh vẽ gì? + Bạn gái mời ăn kẹo vào buổi tối + Vì bạn gái khơng ăn? + Vì ăn kẹo buổi tối dễ sâu - GV chốt: Không nên ăn bánh - HS lắng nghe kẹo nhiều, buổi tối dễ bị sâu Nên ăn thức ăn có nhiều chất giúp cho khỏe tốt => GV kết luận: Qua tranh - HS lắng nghe em vừa thảo luận, em cần phải thực cách để phòng chống sâu Để em vệ sinh cách chuyển sang hoạt động Hoạt động * Mục tiêu: Giúp HS nắm * PPDH: Trực quan, thực hành Trò chơi củng vật liệu để giúp em vệ cố: Ai nhanh, sinh miệng - Luật chơi: Tìm dụng cụ thích - HS tham gia (8 phút) hợp cho em đánh Các tổ thi đua - GV nhận xét III Củng cố - - GV nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho (1 phút) tiết học sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe ... cho học sinh tiểu học Chương III Tích hợp giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh trường tiểu học 12 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC... lí luận tích hợp giáo dục sức khỏe tích hợp giáo dục sức khỏe miệng để từ xác định mục tiêu, nội dung giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH... hóa sở lí luận bệnh miệng (sâu răng, viêm lợi) tích hợp giáo dục sức khỏe tích hợp giáo dục sức khỏe miệng - Một số biện pháp giáo dục tích hợp sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học 10 Cấu trúc

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] B ộ Y t ế (2014), T ổ ch ứ c truy ề n thông giáo d ụ c s ứ c kh ỏ e, B ộ Y t ế . [5] Bộ Y tế (2008), Gi ả i ph ẫu răng , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe", Bộ Y tế. [5]Bộ Y tế (2008), "Giải phẫu răng
Tác giả: B ộ Y t ế (2014), T ổ ch ứ c truy ề n thông giáo d ụ c s ứ c kh ỏ e, B ộ Y t ế . [5] Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
[8] Trường Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2010), Th ự c tr ạ ng b ệnh răng miệ ng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010, Tạp chí Y H ọ c Th ự c Hành (797) - S ố 12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010
Tác giả: Trường Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn
Năm: 2010
[9] Lê Ngọc Diệp (21/5/2020), B ệnh sâu răng ở l ứ a tu ổ i h ọc đườ ng, Báo Sức khỏe đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng ở lứa tuổi học đường
[10] Nguy ễ n M ạ nh Hà (2010), B ệnh sâu răng, Sâu răng và biế n ch ứ ng, Nhà xu ấ t bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng, Sâu răng và biến chứng
Tác giả: Nguy ễ n M ạ nh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[11] Hội Y Học TP. HCM (29/11/2013), Hội nghị khoa học và đào tạo Răng Hàm M ặ t l ầ n th ứ 4, H ội Răng Hàm Mặ t Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học và đào tạo Răng Hàm Mặt lần thứ 4
[12] Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình d ự phòng b ệnh quanh răng , Nhà xuất bản Y học, tr.1-30, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dự phòng bệnh quanh răng
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
[13] Tr ịnh Đì nh H ả i (2004), Giáo trình d ự phòng sâu răng , Nhà xu ấ t b ả n Y h ọ c, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dự phòng sâu răng
Tác giả: Tr ịnh Đì nh H ả i
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
[14] Tr ịnh Đình Hả i (2005), Đánh giá bệ nh viêm l ợi và viêm quanh răng ở c ộ ng đồng dân cư vùng núi và vùng trung du Bắ c b ộ , Tạp chí Y Dược Quân sự, số 1, tập 30, tr.139-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá bệnh viêm lợi và viêm quanh răng ở cộng đồng dân cư vùng núi và vùng trung du Bắc bộ
Tác giả: Tr ịnh Đình Hả i
Năm: 2005
[16] Đào Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh ti ể u h ọ c các dân t ộ c t ỉ nh Yên Bái và m ộ t s ố bi ệ n pháp can thi ệ p ở c ộng đồ ng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng
Tác giả: Đào Thị Ngọc Lan
Năm: 2002
[17] Lu ậ t Giáo d ụ c 2019, H ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân , Điề u 29, ti ể u m ụ c 2, Giáo dục phổ thông.[18] Trần Thúy Nga và CS (2001), Nha khoa trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục quốc dân", Điều 29, tiểu mục 2, Giáo dục phổ thông. [18] Trần Thúy Nga và CS (2001), "Nha khoa trẻ em
Tác giả: Lu ậ t Giáo d ụ c 2019, H ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân , Điề u 29, ti ể u m ụ c 2, Giáo dục phổ thông.[18] Trần Thúy Nga và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
[19] Tr ầ n Th ị Tuy ế t Oanh (2009), Giáo trình giáo d ụ c h ọ c, Nhà xu ấ t b ản Đạ i h ọ c Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Tr ầ n Th ị Tuy ế t Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[22] Thúy Quỳnh (22/8/2013), Dự án “Sức khỏe và Dinh dưỡng Học đường”, baoquocte.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án “Sức khỏe và Dinh dưỡng Học đường”
[23] Xuân Quyên (26/12/2019), D ự án s ứ c kh ỏe dinh dưỡ ng h ọc đườ ng: T ổ ng k ế t hoạt động tại 3 địa phương: Tiền Giang, Hải Phòng, Hà Nội, Cổng thông tin điện t ử S ở Giáo d ục và Đào tạ o t ỉ nh Ti ề n Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án sức khỏe dinh dưỡng học đường: Tổng kết hoạt động tại 3 địa phương: Tiền Giang, Hải Phòng, Hà Nội
[24] Đào Lê Nam Trung (2010), Đào Thị Dung, Tình tr ạ ng s ứ c kh ỏe răng miệ ng ở học sinh Tiểu học tại Huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba cùng Đặ ng Xuân L ộ c - Đạ i h ọc Răng Hàm Mặ t, T ạ p chí Y H ọ c Th ự c Hành (704) - Số 2/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng sức khỏe răng miệng ởhọc sinh Tiểu học tại Huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Tác giả: Đào Lê Nam Trung
Năm: 2010
[25] Công Tâm (21/7/2020), Hải Châu tổng kết công tác y tế học đường giai đoạn 2016-2020, C ổng thông tin điệ n t ử Thành ph ố Đà Nẵ ng.[26] Bùi Hữu Toàn (26/12/2019), Xây dựng thí điểm mô hình trường học nâng caosức khỏe tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2019, Bộ Y tế Cục quản lí môi trường Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Châu tổng kết công tác y tế học đường giai đoạn 2016-2020, "Cổng thông tin điện tử Thành phốĐà Nẵng. [26] Bùi Hữu Toàn (26/12/2019), "Xây dựng thí điểm mô hình trường học nâng cao "sức khỏe tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2019
[27] Đỗ Ngọc Thống, tham luận Tích h ợp và phân hóa trong chương trình giáo dụ c phổ thông, Hội thảo Giáo dục 2017 - UB văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồ ng - Qu ố c h ộ i XIV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp và phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông
[28] Hồ Đắc Thoàn (7/5/2009), Nâng cao s ứ c kh ỏ e (Health Promotion) trên th ế gi ớ i và ở Việt Nam, Cử nhân Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức khỏe (Health Promotion) trên thế giới và ở Việt Nam
[29] Lê Thanh, Trên 90% người Việt Nam bị bệnh răng miệng, Báo người Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên 90% người Việt Nam bị bệnh răng miệng
[30] Thái Thanh, (30/06/2017), Phòng bệnh sâu răng ở lứa tuổi học đường, Sở Y tế Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh sâu răng ở lứa tuổi học đường
[31] Trường Đạ i h ọ c Y Hà N ộ i (2005), Răng Hàm Mặ t, Nhà xu ấ t b ả n Y h ọ c, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Răng Hàm Mặt
Tác giả: Trường Đạ i h ọ c Y Hà N ộ i
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w