(LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

97 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÙ VĂN HUY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÙ VĂN HUY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG VINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Một số khái niệm đói nghèo 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo giới 1.1.2 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo Việt nam 1.2 Nguyên nhân yếu tố ảnh hƣởng tác động đến đói nghèo nơng thơn 10 1.2.1 Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo khó trình độ học vấn thấp, việc làm chủ yếu khu vực nông nghiệp với việc làm không ổn định 10 1.2.2 Các nguyên nhân dân số 11 1.2.3 Nguồn lực hạn chế nghèo nàn 11 1.2.4 Sức khoẻ yếu nhân tố đẩy ngƣời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng 12 1.2.5 Những hạn chế sách vĩ mơ sách cải cách ảnh hƣởng đến đói nghèo 13 1.3 Ý nghĩa cơng tác xố đói giảm nghèo 14 1.4 Đặc trƣng, xu hƣớng phát triển vùng nông thôn đặc biệt khó khăn 16 1.4.1 Phát triển kinh tế tăng trƣởng kinh tế 16 1.4.2 Bảo vệ mơi trƣờng trì sống lành mạnh cho ngƣời nghèo 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4.3 Vai trò phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo 18 1.5 Chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc nghèo đói Xố đói giảm nghèo 19 1.6 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo số nƣớc khu vực 23 1.7 Ảnh hƣởng đói nghèo chƣơng trình xố đói giảm nghèo Việt Nam 24 1.7.1 Thực trạng nghèo đói 24 1.7.2 Nguyên nhân nghèo đói 26 1.7.3 Chƣơng trình xố đói giảm nghèo Việt Nam 27 1.8 Ảnh hƣởng đói nghèo cần thiết phải xố đói giảm nghèo 28 1.8.1 Ảnh hƣởng đói nghèo 28 1.8.2 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ 32 2.1 Những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến đói nghèo địa bàn Huyện Thanh Sơn 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - Xã hội 34 2.2 Thực trạng Xóa đói giảm nghèo năm qua huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 38 2.2.1 Diễn biến đói nghèo theo thời gian 38 2.2.2 Đảng bộ, Chính quyền nhân dân huyện Thanh sơn tập trung thực Xóa đói giảm nghèo thời gian qua nhƣ sau: 40 2.2.3 Quy mơ nghèo đói theo vùng địa lý 46 2.2.4 Cơ cấu đói nghèo theo hồn cảnh 46 2.2.5 Quy mơ nghèo đói theo chuẩn cũ, chuẩn 49 2.3 Đánh giá chung cơng tác Xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.1 Những thành tựu 52 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 56 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ 61 3.1 Quan điểm xố đói giảm nghèo 61 3.2 Mục tiêu xố đói giảm nghèo 62 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 62 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 62 3.3 Phƣơng hƣớng xố đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 63 3.3.1 Khai thác tốt, tận dụng sử dụng hết lực sản xuất 63 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng lao động ngƣời nghèo 64 3.3.3 Tạo điều kiện để hộ nghèo đói có ý thức tự vƣơn lên 65 3.3.4 Phát triển nông nghiệp 65 3.3.5 Hƣớng phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống xã hội 65 3.3.6 Hƣớng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 66 3.3.7 Thƣơng mại, dịch vụ 66 3.3.8 Phát triển cải tạo nhà vệ sinh môi trƣờng nông thôn 66 3.3.9 Nƣớc nông thôn 66 3.4 Giải pháp khắc phục tình trạng đói nghèo địa bàn huyện Thanh Sơn 66 3.4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm giúp hộ đói nghèo khỏi tình trạng nghèo đói 66 3.4.2 Quy hoạch chuyển đổi ngành hàng theo hƣớng sản xuất hàng hoá 70 3.4.3 Giải pháp công tác khuyến nông 79 3.5 Phát triển công nghiệp, xây dựng 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.5.1 Cho hộ đói nghèo vay vốn dƣới nhiều hình thức để họ phát triển kinh tế 81 3.5.2 Thực tốt công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 82 3.6 Giải pháp phát triển nguồn lực 82 3.6.1 Xây dựng sở hạ tầng 83 3.6.2 Kiện toàn máy thuộc Ban đạo xố đói giảm nghèo từ tỉnh đến sở 84 3.6.3 Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất 84 3.6.4 Một số giải pháp khác 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nguyên nghĩa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSXH Chính sách xã hội GDP Thu nhập quốc dân bình qn đầu ngƣời XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Bảng 2.2 Số liệu trồng chăm sóc rừng 36 Bảng 2.3 Tỷ lệ đói nghèo giai đoạn 2009-2013 44 Bảng 2.4 Cơ cấu đói nghèo theo tình trạng 47 Bảng 2.5 Cơ cấu đói nghèo theo nguyên nhân 48 Bảng 2.6 Số hộ đói nghèo thuộc diện sách 50 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Bố trí sử dụng đất vùng 68 Bảng 3.2 Kế hoạch sản xuất ăn xã vùng 72 10 Bảng 3.3 Kế hoạch sản xuất hoa, cảnh 73 11 Bảng 3.4 Kế hoạch sản xuất công nghiệp vùng 76 12 Bảng 3.5 Kế hoạch sản xuất chăn nuôi vùng 76 13 Bảng 3.6 Sản lƣợng lƣơng thực quy thóc bình qn đầu ngƣời qua năm Nguồn vốn số lao động đƣợc giải việc làm thông qua dự án 120 Kế hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vùng Trang 35 54 80 ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu nƣớc ta đói nghèo vấn đề xúc xã hội Xố đói giảm nghèo cách mạng lâu dài phức tạp Xố đói giảm nghèo đòi hỏi trách nhiệm cấp ngành quan tâm thƣờng xuyên liên tục để bƣớc thực xố đói giảm nghèo Đói nghèo đƣợc coi nhƣ lực cản lớn đƣờng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Vì vậy, chủ trƣơng xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nƣớc ta thời kỳ đổi kinh tế đất nƣớc nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, phấn đấu để nƣớc ta thời gian tới trở thành nƣớc công nghiệp Trong 20 năm trở lại Việt Nam đạt đƣợc kết quan trong tăng trƣởng kinh tế xố đói giảm nghèo Đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện Nhờ thực sách có hiệu chế phù hợp, cơng tác xố đói giảm nghèo nƣớc ta đạt đƣợc kết đáng khích lệ Trong nhiều năm qua, xố đói giảm nghèo vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm nhằm thực mục tiêu "Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ công văn minh" Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách xố đói giảm nghèo nhƣ xây dựng sách phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thôn; thực chiến lƣợc phát triển cho vùng, miền; đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông thơn; ƣu tiên tín dụng nguồn vốn cho xố đói giảm nghèo, thiết lập nguồn vốn vay cho ngƣời nghèo Nhờ có quan tâm đầu tƣ trên, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm qua năm, bình quân năm giảm từ đến 3% Để giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, tháng 7/1998, Chính phủ thức phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (Chƣơng trình 133) cho giai đoạn 1998-2010, phê duyệt chƣơng trình 135 hỗ trợ phát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triển 1715 xã nghèo đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo ( 63 huyện) chƣơng trình giảm nghèo khác Đây chƣơng trình lớn tác động mạnh mẽ tới cơng xố đói giảm nghèo Kết thực hiện, chƣơng trình 134 135 tạo kết tích cực: Cả nƣớc thực định canh định cƣ, khai hoang mở rộng diện tích trồng lúa nƣớc, trồng rừng mới, cơng nghiệp ăn Về tín dụng, có hàng ngàn lƣợt hộ đƣợc vay vốn để phát triển sản xuất Bên cạnh đó, hàng loạt cơng trình sở hạ tầng nơng thơn đặc biệt xã vùng sâu vùng xa phục vụ sản xuất đời sống đƣợc xây dựng, nhiều chƣơng trình khuyến nông-lâm-ngƣ, giúp đỡ ngƣời nghèo làm ăn kinh tế đƣợc thực Tuy nhiên, tỷ lệ đói nghèo khu vực nông thôn Việt Nam, đặc biệt miền núi vùng cao, vùng sâu vùng xa cao Đời sống đại phận nhân dân nông nghiệp nơng thơn cịn thấp Sự bất cập phân hố giàu nghèo có xu hƣớng diễn tăng nhanh cộng đồng dân cƣ Cơ chế thị trƣờng có tác động khơng nhỏ tới cơng bình đẳng xã hội Đời sống nhân dân miền núi, đặc biệt miền núi vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo chiếm tỷ lệ cao Cả nƣớc đền cịn có 63 huyện miền núi vùng cao vùng sâu vùng xa có tỷ lệ hộ nghèo chiếm từ 50% trở lên Ở huyện nghèo sở vật chất điều kiện phát triển thiếu thốn, ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với đổi đất nƣớc, chế sách áp dụng tạo điều kiện cho phát triển xố đói giảm nghèo cịn hạn chế Đặc biệt vai trò Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ, tổ chức đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo nhanh bền vững cần đƣợc nâng cao bƣớc để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hơn tình hình xác định đƣợc nhu cầu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triển thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã, trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn” gắn liền với trục giao thông Quy hoạch sản xuất nhóm cơng nghiệp Gồm, chè, lạc, đậu tƣơng, mía (mía tím) đƣợc xem nhóm mạnh truyền thống vùng (đƣợc trồng tất xã, nhiên tập trung chủ yếu xã vùng gò đồi vùng (Địch Quả, Cự Thắng, Thắng Sơn, Tất Thắng) nhiên suất công nghiệp vùng thấp Trong thời gian tới việc mở rộng diện tích khơng nhiều, chủ yếu đầu tƣ thâm canh áp dụng giống mới, giống TBKT để tăng suất chất lƣợng nhƣ: sử dụng giống chè cho nhiều búp, lạc sen, giống đậu tƣơng DT 84, DT 99, XX 22 …cung cấp thị trƣờng vùng xuất ( Chè Phú Đa, chè Minh Đài) Cây chè: trồng tất xã, chủ yếu tập trung xã Địch Quả, Cự Thắng, Thắng Sơn, Tất Thắng, Võ Miếu, Thắng Sơn… Dự kiến năm 2015 diện tích tồn vùng 8.912 ha, suất 24,4 tạ/ha Cây đậu tƣơng, lạc diện tích vùng khơng nhiều, song đƣợc trồng tập trung chủ yếu xã Thục Luyện, Yên Lãng, Tinh Nhuệ, loại trồng có hiệu kinh tế cao (đạt từ 55 - 70 triệu đồng/ha) với thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu Thành Phố Việt Trì, huyện lân cận Hà Nội Trong thời gian tới trì ổn định diện tích 30 xã Thục Luyện, đầu tƣ thâm canh đƣa suất Đậu tƣơng: 10,4 tạ/ ha, Lạc: 14,4 tạ/ vào năm 2015 Đậu tƣơng đạt: 15 tạ/ ha, Lạc: 18 tạ/ vào năm 2017 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3.4: Kế hoạch sản xuất công nghiệp vùng TT Hạng mục Năm 2013 Năm 2015 DT NS SL (ha) (tạ/ha) (tấn) Toàn vùng 11.863 Cây chè 6.912 18,7 12.925 8.912 24,4 21.745 Đậu tƣơng 141 6,4 90 170 10,4 Lạc 846 9,7 820 887 14,4 DT (ha) Năm 2017 NS SL DT NS SL (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) 10 11 15.950 30 47.850 176 195 15,0 293 1.277 925 18,0 1.665 13.969 17.070 (Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp) Bên cạnh tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng ngun sinh trồng Lâm Nghiệp nhƣ bồ đề, bạch đàn, keo chàm thực chủ trƣơng phủ xanh đất trống đồi núi chọc Quy hoạch phát triển chăn nuôi Trên sở phát triển ngành trồng trọt điều kiện xã vùng, nhƣ điều kiện thị trƣờng tiêu thụ, ngành chăn nuôi thuỷ sản vùng năm tới phát triển mạnh theo hƣớng sản xuất hàng hoá với loại vật ni có chất lƣợng giá trị cao hơn, đáp ứng cho nhu cầu ngƣời dân vùng cung cấp cho vùng lân cận Dự kiến phát triển chăn nuôi nhƣ sau: Bảng 3.5: Kế hoạch sản xuất chăn nuôi vùng Hạng mục Thực 2013 Kế hoạch 2015 Số lƣợng Tốc độ tăng BQ Kế hoạch 2017 Số lƣợng 2013-2015 (%) Tốc độ tăng BQ 2010-2015 (%) Đàn trâu (con) 5.265 7.094 1,3 12.895 1,8 Đàn bò (con) 7.562 10.520 1,4 25.893 2,5 Đàn lợn (con) 29.426 39.635 1,3 139.807 3.5 - Lợn rừng lai, lợn lửng (tấn) 18.160 27.079 1,5 98.281 3,7 Đàn gia cầm (1000 con) 324,75 385 1,2 Trong đó: đàn gà nhiều cựa 23 56 2,5 1.050 18,8 24,35 58 2,4 208 3,6 - Đàn vịt suối 1.978 5,1 (Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp) 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chăn nuôi lợn: Phát triển mạnh tất xã vùng để với toàn huyện Thanh Sơn trở thành vùng sản xuất trọng điểm tỉnh Một mặt vừa tăng quy mô đàn, mặt khác nâng cao chất lƣợng sản phẩm Chú trọng phát triển trang trại chăn nuôi lợn rừng lai, gà nhiều cựa Dự kiến đàn lợn tăng bình quân 3,6%/năm, từ 29.426 năm 2013 lên 39.635 vào năm 2015 Chăn ni trâu bị: Đàn trâu đƣợc nuôi tất xã vùng, xu hƣớng phát triển tăng chậm quy mô đàn trâu, bình quân tăng 1,5%/ năm tỷ lệ thƣơng phẩm hạn chế nhu cầu sử dụng sức kéo từ trâu bò đƣợc thay dần giới nhỏ Đàn bò đƣợc phát triển mạnh tất xã với tốc độ tăng trƣởng bình qn đạt khoảng 2,5 %/năm, phát triển đàn bị chủ yếu tập trung vào xã nhƣ Cự Thắng, Thắng Sơn, Tất Thắng, Thƣợng Cửu, Yên sơn, Tinh Nhuệ, Đơng Cửu theo hƣớng tăng tỷ lệ đàn bị thịt thƣơng phẩm nâng cao chất lƣợng đàn bị thơng qua chƣơng trình Sind hố đàn bị Quy mơ đàn: Đàn trâu có 10.250 đến năm 2015 dự kiến tăng lên 12.895 Đàn bị có 20.063 đến năm 2015 dự kiến tăng lên 25.893 Chăn nuôi gia cầm: Đây loại nuôi chủ lực vùng, đƣợc phát triển tất xã Hiện việc phát triển chăn nuôi gia cầm chủ yếu theo kiểu hộ gia đình quảng canh, thả vƣờn, số trang trại nhỏ chƣa trọng chăn nuôi gia cầm theo hƣớng chăn nuôi quy mô lớn, tập trung thâm canh Dự kiến đƣa đàn gia cầm phát triển mạnh theo hƣớng chăn nuôi tập trung kiểu trang trại, nuôi gà nhiều cựa, gà thƣơng phẩm khác Đồng thời chăn nuôi giống gà ta theo hƣớng thâm canh kết hợp thả vƣờn, đồi Ngồi đàn gà cần phát huy lợi số vùng úng trũng để phát triển 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đàn vịt, ngan ( đặc biệt ngan suối, vịt suối) nhƣ xã Giáp Lai, Thạch Khoán, Yên Lãng, Tinh Nhuệ, Tân Lập quy mơ đàn tăng bình qn 5%/ Đàn gia cầm: có khoảng 324,7 nghìn con, tăng lên 385 nghìn vào năm 2015 478 nghìn năm 2017 Các giải pháp thực hiện: Cải tạo, nâng cao chất lƣợng giống để có giống tốt chăn ni: Phát triển lợn hƣớng nạc kết hợp cùnglợn rừng lai, lợn lửng Đƣa giống gia cầm có suất phẩm chất tốt, giống đặc sản vùng vào sản xuất nhƣ gà nhiều cựa, gà ri, gà đông tảo, ngan Pháp, ngan vịt suối … Phát triển đàn bò thịt theo hƣớng bò lai Sind cho thịt nhiều Thức ăn gia súc gia cầm: tận dụng thức ăn địa phƣơng làm ra, có phối chế tỷ lệ tiêu chuẩn (nhờ viện chăn nuôi, Công ty thức ăn gia súc giúp) Hoàn chỉnh hệ thống thú ý: phòng chữa bệnh cho gia súc gia cầm, tránh dịch bệnh lan trần Làm chuồng xa nhà, có chỗ ủ phân, hố đựng nƣớc thải có nắp đậy giữ vệ sinh môi trƣờng chung Cải tạo chuồng theo hƣớng bán cơng nghiệp gia đình phát triển chăn nuôi Tiêu thụ sản phẩm: dân tiêu thụ vùng, cung cấp cho tỉnh tỉnh lân cận nhƣ Hịa Bình, Vĩnh phúc thành phố Hà Nội Quy hoạch sản xuất thuỷ sản Khai thác diện tích mặt nƣớc có, chuyển diện tích hồ ruộng trũng canh tác đƣợc vụ lúa chiêm ngập úng vụ mùa sang canh tác vụ lúa + vụ cá, khoanh vùng trũng để thả cá, tôm phục vụ cho nhu cầu vùng thủ độ góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân Đối 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với việc nuôi cá hồ nƣớc kết hợp thuỷ lợi cần ý đảm bảo mục tiêu đảm bảo nƣớc tƣới, tiêu cho thuỷ lợi 3.4.3 Giải pháp công tác khuyến nông Hoạt động khuyến nông tập trung tuyên truyền, phổ biến, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, bảo quản nông sản, khuyến cáo cho bà nơng dân tình hình sâu bệnh biện pháp phòng trừ hữu hiệu Mở lớp khuyến nông để hƣớng dẫn trồng giống mới, cần có phối kết hợp với chƣơng trình khác Dự kiến tháng mở 02 lớp khuyến nông cho xã để hƣớng dẫn cho bà nông dân Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất trồng vật nuôi vùng với nội dung thực tiễn có tính thuyết phục, đồng thời phối hợp với quan chức tƣ vấn cho nông dân thị trƣờng, giá … để giúp ngƣời nơng dân bố trí sản xuất, kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao 3.5 Phát triển công nghiệp, xây dựng Hƣớng phát triển: Liên kết với nhà máy, xí nghiệp thành phố, trung ƣơng đóng địa bàn huyện, xã để thúc đẩy cơng nghiệp hố xã vùng dự án giải lao động Củng cố nhóm nghề có (mộc, nề, may …) Đào tạo thợ lành nghề để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã Đẩy nhanh công nghiệp, chế biến nông sản hộ gia đình nhƣ sản xuất đậu phụ, nƣớc đậu, bún, bánh … để phục vụ tốt nhu cầu ngƣời dân vùng vùng lân cận Cơ khí hố khâu làm đất đạt 80% diện tích máy cày nhỏ 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3.6: Kế hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vùng Hạng mục Tổng số hộ CN ngành nghề ĐVT 2013 2015 Hộ 6.053 8.870 Ngƣời 9.072 17.230 Hộ 1.771 2.879 Tổng số lao động Ngƣời 2.869 3.590 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 3.650 4.880 978 1.356 Tổng lao động CN ngành nghề CN, tiểu thủ CN Tổng số hộ Xây dựng Tổng số hộ Hộ Tổng số lao động Ngƣời 1.431 2.437 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 3.750 5.670 Hộ 1.389 2.081 Tổng số lao động Ngƣời 1.943 3.694 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.240 5.800 Hộ 466 1.113 Tổng số lao động Ngƣời 860 2.300 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.300 6.700 862 1.244 Thƣơng nghiệp Tổng số hộ Vận tải Tổng số hộ Hoạt động dịch vụ khác Tổng số hộ Hộ Tổng số lao động Ngƣời 2.089 2.749 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.560 6.870 587 1.974 Ngành nghề khác Tổng số hộ Hộ Tổng số lao động Ngƣời 1.180 2.460 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.500 6.550 (Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp) 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khu vực thƣơng mại, dịch vụ - Cần xây dựng trung tâm thƣơng mại dịch vụ hoạt động mạnh mẽ ln diễn trao đổi, giao lƣu hàng hố, thông tin giá đƣợc cập nhật, ngƣời dân yên tâm mua hàng, yên tâm chất lƣợng hàng hoá - Nâng cấp chợ vùng xa, chợ huyện phố Vàng cần phát huy cao độ tính tự chủ động, buôn bán diễn mạnh mẽ hơn, hàng hoá đa dạng hơn, phục vụ nhu cầu thiết yếu cao cấp cho ngƣời dân - Phát triển mở rộng thị trƣờng nông thôn, khôi phục mở rộng, xây dựng nhiều trung tâm dịch vụ thƣơng mại nông thôn đặc biệt xây dựng trung tâm cụm xã miền núi vùng sâu, xa, kết hợp với xây dựng đƣờng giao 3.5.1 Cho hộ đói nghèo vay vốn nhiều hình thức để họ phát triển kinh tế Tập trung huy động nguồn vốn cho chƣơng trình xố đói giảm nghèo, tranh thủ nguồn vốn trung ƣơng nguồn vốn khác, vốn trích từ ngân sách địa phƣơng để bổ sung cho Xố đói giảm nghèo Đặc biệt nguồn vốn cho vay ƣu đãi Ngân hàng Chính sách Xã hội, Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đảm bảo cho vay đối tƣợng thụ hƣởng, sử dụng mục đích có hiệu kinh tế , Cần xử lý nghiêm sai phạm trình cấp phát, quản lý sử dụng vốn Các nguồn vốn hộ nghèo vay bao gồm: - Vốn từ chƣơng trình lồng ghép chƣơng trình kinh tế với chƣơng trình xố đói giảm nghèo - Nguồn vốn từ Trung Ƣơng hội nơng dân, Phụ nữ, Đồn niên, Hội cựu chiến binh - Nguồn vốn từ Ngân hàng sách xã hội, - Vốn chƣơng trình quốc gia giải việc làm 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Vốn từ Ngân sách tỉnh hỗ trợ - Vốn huy động dân 3.5.2 Thực tốt cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình đƣợc thực biện pháp nhƣ: Giảm tỷ lệ sinh tự nhiên, Đặt vịng tránh thai, đình sản, Dùng bao cao su, thuốc tránh thai, Phƣơng pháp truyền thống… Đẩy nhanh cơng tác phịng bệnh, kiểm sốt dịch bệnh làm giảm tỷ lệ tử vong Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán Y tế huyện, xã, thôn, Đầu tƣ nâng cấp trung tâm y tế xã, trạm y tế xã để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân 3.6 Giải pháp phát triển nguồn lực Nhằm phục vụ tốt công tác xố đói giảm nghèo địa phƣơng, cần thiết phải đào tạo lực lƣợng cán bộ, lao động có trình độ, có khả tiếp thu truyền đạt kiến thức, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt cán làm chuyên trách công tác giảm nghèo Kế hoạch đào tạo lao động nông thôn vùng đến năm 2015 Đào tạo kỹ thuật: đào tạo thêm số ngƣời làm kỹ thuật viên cho xã thôn chăn nuôi, thú y, trồng trọt, BVTV, dự kiến đến năm 2015 460 ngƣời (trung bình 20 ngƣời/xã) Đào tạo tay nghề cho nhóm thợ thơn để đảm nhiệm nhu cầu sản xuất xây dựng xã Dự kiến đến năm 2015 1.610 ngƣời (trung bình 70 ngƣời/xã) Đào tạo cán quản lý thơn, xã, cán văn hố Dự kiến đến năm 2015 460 cán văn hoá, cán quản lý thơn (trung bình 20 ngƣời/xã) Về kinh phí đào tạo đề nghị: Ngân sách Tỉnh hỗ trợ khuyến nông đào tạo nghề Ngân sách xã, huyện đào tạo cán quản lý cán văn hoá 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Có chế độ tiền lƣơng để thu hút cán công nhân có trình độ cao làm việc xã vùng sâu, vùng xa 3.6.1 Xây dựng sở hạ tầng Nhanh chóng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng vào xã nghèo thiếu sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thơng, điện lƣới, Nhà văn hố xã Bởi vì, hầu hết xã nghèo thiếu sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất - Tiếp tục mở rộng điểm giao lƣu buôn bán hàng hố việc tăng cƣờng quy mơ chợ huyện, chợ liên xã để ngƣời nghèo có điều kiện bn bán tăng thêm thu nhập - Đẩy mạnh chƣơng trình nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn để phục vụ đời sống nhân dân Về giáo dục: Tăng cƣờng sở vật chất trƣờng học Tiếp tục thực chƣơng trình ngói hố cấp I, tầng hố cấp II, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia xã, thị trấn Giai đoạn 2011-2015 ổn định mạng lƣới trƣờng học đảm bảo thuận tiện cho việc lại học tập học sinh Thực tốt phong trào “Xanh đẹp” nhà trƣờng Phấn đấu đến năm 2015 có 50% số trƣờng đạt chuẩn quốc gia, có 50-70% số trƣờng xây dựng nhà hai tầng Về y tế: Với phƣơng châm “phòng bệnh tốt, chữa bệnh kịp thời” Phấn đấu đến năm 2015 100% số xã có hai bác sĩ trở lên ,100% thơn có nhân viên y tế Tiếp tục nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh không để dịch bệnh lớn xảy ra, tăng cƣờng kiểm tra vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống, quản lý tốt việc hành nghề y dƣợc tƣ nhân Đầu tƣ xây dựng mới, kiên cố hoá hệ thống trạm y tế xã, xây dựng, nâng cấp khu vực bệnh viện huyện, tăng cƣờng trang thiết bị cho bệnh viện huyện trạm y tế xã 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.6.2 Kiện tồn máy thuộc Ban đạo xố đói giảm nghèo từ tỉnh đến sở Bồi dƣỡng cán xố đói giảm nghèo nghiệp vụ, chun mơn cách nhận thức công việc Bổ sung tăng cƣờng kịp thời số lƣợng cán xố đói giảm nghèo đến sở cịn thiếu Ngƣời cán xố đói giảm nghèo phải có đủ lực phẩm chất, trình độ để giải thích cho hộ nghèo hiểu đƣợc mục đích cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo 3.6.3 Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đến hộ sản xuất, hƣớng dẫn hộ nghèo đói cách thức làm ăn, phƣơng thức sản xuất Hệ thống khuyến nông, khuyến lâm cần đƣợc tăng cƣờng hoạt động, tập trung giúp đỡ, hƣớng dẫn hộ nghèo đói, xã nghèo cơng nghệ kỹ thuật sản xuất, có sách thúc đẩy sản xuất đảm bảo quyền lợi cho ngƣời nghèo 3.6.4 Một số giải pháp khác a Bài trừ tệ nạn xã hội Đây vận động lớn đến hộ gia đình tồn xã hội nhằm đẩy lùi hạn chế tối đa tệ nạn đánh bạc, nghiện hút, mại dâm, số đề Đẩy mạnh vận động tiết kiệm chi tiêu, loại bỏ hủ tục lạc hậu, ma chay cƣới hỏi tốn Những ngƣời bị sa đoạ vào têl nạn xã hội phải bắt buộc chữa bệnh, cai nghiện hoàn lƣơng cho họ b Nâng cao trách nhiệm quyền cấp nhiệm vụ xố đói giảm nghèo Đại hội Đảng huyện lần thứ 24 xác định xố đói giảm nghèo nhiệm vụ hàng đầu, cơng việc thƣờng xun cấp uỷ, quyền, ngành quan đoàn thể 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com c Nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động mặt trận đoàn thể nhân dân Tuỳ theo chức năng, đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ cụ thể tổ chức mà cần làm tốt việc sau: - Vận động, thuyết phục đoàn viên, hội viên tự nguyện tham gia phong trào xố đói giảm nghèo hành động cụ thể, thiết thực - Động viên ngƣời làm ăn giỏi có kinh nghiệm hƣớng dẫn giúp đỡ gia đình nghèo đói - Khuyến khích hội viên, đồn viên có vốn mạnh dạn tổ chức sản xuất để trở nên giàu có, sở có đủ điều kiện giúp đỡ ngƣời nghèo đói địa phƣơng d Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ đảng cơng tác xố đói giảm nghèo Trong thời gian tới để xố đói giảm nghèo đạt kết tốt đòi hỏi cấp uỷ Đảng phải tăng cƣờng lãnh đạo, đạo kiểm tra xử lý kịp thời vấn đề vƣớng mắc, cụ thể giải tốt vấn đề sau: + Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hoá chủ trƣơng xố đói giảm nghèo giai đoạn với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ khác + Lãnh đạo thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục để tạo chuyển biến nhận thức cơng tác xố đói giảm nghèo, qua huy động sức mạnh tổng hợp xã hội để xố đói giảm nghèo bao gồm: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội , thực tốt sách xã hội, phát triển văn hố, y tế giáo dục, đào tạo nghề nghiệp.v.v tăng cƣờng công tác kiểm tra tra, qua phát điển hình tốt từ nhân lên thành phong trào Đồng thời để phát vấn đề vƣớng mắc, nảy sinh q trình thực xố đói giảm nghèo để khắc phục sửa chữa 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Hiện nay, nhân loại đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ nhiều mặt, nhƣng đói nghèo vấn lạn lớn gây nhiều trở ngại cho phát triển kinh tê - xã hội Vì nên chống đói nghèo đƣợc nhân loại quyền Quốc gia đặc biệt quan tâm giải Đối với Việt Nam Xóa đói giảm nghèo đƣợc coi mục tiêu gắn liền với tăng cƣờng kinh tế Để Xóa đói giảm nghèo thành cơng cần có tham gia toàn xã hội, thân ngƣời nghèo, Vai trò Nhà nƣớc việc định hƣớng, mục tiêu; ban hành chƣơng trình, sách; tổ chức thực kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác Xóa đói giảm nghèo Việt Nam quốc gia đƣợc đánh giá thành công cơng Xóa đói giảm nghèo Với chƣơng trình, sách dự án hỗ trợ Xóa đói giảm nghèo, nỗ lực chung toàn xã hội, tỉ lệ đói nghèo giảm dần từ 18,1% năm 2004 xuống 6,1% năm 2014 Quán triệt đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, với chủ động, tích cực cấp ủy Đảng, quyền nhân dân huyện Thanh Sơn; cơng tác Xóa đói giảm nghèo đƣợc đẩy mạnh đạt hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo không ngừng giảm qua năm, năm 2007 (38,4%), năm 2008 (35,5%), năm 2009 giảm (28,6%), năm 2010 (27,5%), Nhƣng lại tăng vào năm 2011 (29,9%: thay đổi tiêu chí hộ nghèo) từ năm 2012 đến 2014 giảm dần từ 27,5% xuống cịn 19,8% Tuy nhiên, cơng tác Xóa đói giảm nghèo bộc lộ nhiều bất cập việc xác định định hƣớng, mục tiêu, chƣơng trình, sách tổ chức, triển khai thực Xóa đói giảm nghèo xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác Để thực tốt cơng tác Xóa đói giảm nghèo với mục tiêu đến năm 2015 2020; Thanh Sơn cần thực đồng số giải pháp nhƣ: tăng 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cƣờng công tác truyền thông để tạo đồng thuận nhận thức quyền cấp, nhân dân xã nghèo, ngƣời nghèo Song song với cơng tác tun truyền, giáo dục việc hồn thiện chƣơng trình dự án, sách phù hợp với thực tế địa phƣơng; đổi chế quản lý, kiện tồn quyền máy sở; thực hiệu trình kiểm tra, giám sát giải pháp cần đƣợc đặc biệt trọng để đảm bảo triển khai cơng tác Xóa đói giảm nghèo đạt hiệu cao 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Sơn, 2010 Nghị 15/NQHU ngày 08/8/2010 thực chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo giai đoan 2010- 2015 Phú Thọ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X, 2008 Nghị số 26/NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nxb Lao động - Xã hội Báo cáo phát triển Việt Nam, 1999 Việt Nam cơng đói nghèo Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2004), Đề tài nghiên cứu: Xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2005-2010 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2004 Báo cáo tổng kết thực tiễn chuyên đề “ Tình hình phân phối, phân hoá giàu nghèo” Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2006 Những định hình chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010 Hà Nội Trần Thị Hằng, 2000 Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hồng Thị Hiền, 2005 Xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hồ Bình, thực trạng, giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn, 2006-2010 Dự án trồng, chăm sóc quản lý vốn rừng giai đoạn: 2006-2010 Phú Thọ 10.Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn, 2012 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2006-2011 Phương hướng nhiệm vụ 2012 Phú Thọ 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11.Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2011 Chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 Phú Thọ 12.Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn, 2010 Báo cáo kết năm thực cơng tác xố đói giảm nghèo Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cơng tác xố đói giảm nghèo năm 2011-2015 Phú Thọ 13.Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn, 2010-2012 Báo cáo khái quát tình hình đặc điểm kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn Phú Thọ 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tác xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ tình hình chung xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác xóa đói giảm. .. hiệu xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Sơn – Phú Thọ Nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, thân lựa chọn đề tài luận văn ? ?Xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ? ??... 2.2 Thực trạng Xóa đói giảm nghèo năm qua huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Diễn biến đói nghèo theo thời gian a Khái qt tình hình đói nghèo tỉnh Phú Thọ Đói nghèo phân hoá giàu nghèo vấn đề kinh

Ngày đăng: 26/06/2022, 09:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Sản lượng lương thực quy thóc bình quân đầu người qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.1..

Sản lượng lương thực quy thóc bình quân đầu người qua các năm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu đói nghèo theo tình trạng - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.4.

Cơ cấu đói nghèo theo tình trạng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu đói nghèo theo nguyên nhân - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.5.

Cơ cấu đói nghèo theo nguyên nhân Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nguồn vốn và số lao động đƣợc giải quyết việc làm thông qua dự án 120  - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.7.

Nguồn vốn và số lao động đƣợc giải quyết việc làm thông qua dự án 120 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bố trí sử dụng đất vùng - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 3.1..

Bố trí sử dụng đất vùng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kế hoạch sản xuất cây ăn quả các xã vùng - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 3.2.

Kế hoạch sản xuất cây ăn quả các xã vùng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kế hoạch sản xuất cây hoa, cây cảnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 3.3.

Kế hoạch sản xuất cây hoa, cây cảnh Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kế hoạch sản xuất chăn nuôi vùng - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 3.5.

Kế hoạch sản xuất chăn nuôi vùng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kế hoạch sản xuất cây công nghiệp vùng - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 3.4.

Kế hoạch sản xuất cây công nghiệp vùng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kế hoạch phát triển ngành nghề và tiểu thủ công nghiệp vùng - (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 3.6.

Kế hoạch phát triển ngành nghề và tiểu thủ công nghiệp vùng Xem tại trang 88 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan