LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở mọi thời đại, trong mọi xã hội, giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người diễn ra liên tục, trên mọi lĩnh vực của đời sống từ sinh hoạt đời thường đến công việc. Giao tiếp vừa biểu hiện văn hóa của mỗi con người, vừa biểu hiện mức độ văn minh của xã hội. Chính vì vậy, giao tiếp, ứng xử là một mặt cơ bản của công tác giáo dục và đào tạo. Cùng với sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, việc lĩnh hội và phát triển kỹ năng giao tiếp (KNGT) trở thành đòi hỏi cấp thiết của nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, là điều kiện để con người, đặc biệt là giới trẻ thành đạt trong cuộc sống. Trong kỹ năng sống, KNGT chiếm vị trí vô cùng quan trọng đối với cuộc sống thực tiễn, hoạt động lao động của con người. KNGT không phải do bẩm sinh, di truyền mà nó được hình thành, phát triển trong quá trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện.....vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì cần thiết phải phát triển KNGT cho học sinh, sinh viên. Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt cơ sở nền tảng để học sinh phát triển bền vững. Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức kỹ năng cơ bản ban đầu làm cơ sở để học sinh tiếp tục học ở các lớp cao hơn. Nội dung giáo dục tiểu học tập trung vào các môn học văn hóa, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh vv.., trong những nội dung đó thì giáo dục KNGT cho học sinh chiếm vị trí, vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả của giáo dục tiểu học. Bởi mọi hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt trong nhà trường đều phải được thực hiện thông qua giao tiếp. Giao tiếp ở trường tiểu học được tiến hành trong mối quan hệ thầy trò, trò trò và mối quan hệ thầy, trò với những người xung quanh. Để giao tiếp thành công, hiệu quả đòi hỏi thầy giáo và học sinh phải có KNGT. Học sinh tiểu học nông thôn của tỉnh Phú Thọ nói chung và Trường tiểu học Yên Sơn I nói riêng do hạn chế về điều kiện địa lý, kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; do đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt về: nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động trong quá trình giao tiếp chưa cao nên giao tiếp của học sinh tiểu học tại đây còn một số hạn chế như: còn nhút nhát, tự ti và lúng túng khi đứng trước đám đông, chưa có kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kỹ năng thích ứng, kỹ năng giải quyết vấn đề, đặc biệt kiến thức về cuộc sống của học sinh còn nghèo nàn. Trong khi đó, việc giáo dục kỹ năng sống và KNGT cho học sinh tiểu học còn gặp rất nhiều khó khăn, kết quả giáo dục còn hạn chế, những chính sách về đầu tư, phát triển, xây dựng môi trường giáo dục....chưa thực sự tốt. Chính bởi vậy, các nhà trường, các gia đình và xã hội cần có cách nhìn nhận và thực hiện tốt việc giáo dục kỹ năng sống nói chung và KNGT nói riêng cho học sinh. Bên cạnh đó, cần có những nghiên cứu cụ thể để đề xuất những biện pháp giáo dục kỹ năng sống và KNGT cho học sinh tiểu học Trường tiểu học Yên Sơn I. Đây là yêu cầu cần thiết và khách quan trong sự phát triển. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc trang bị KNGT cho học sinh, tôi đã lựa chọn đề tài “Trang bị kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường Tiểu học Yên Sơn I, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (thực hành công tác xã hội nhóm)”.
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CBQL, GV : Cán quản lý, giáo viên CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số HS, SV : Học sinh, sinh viên GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GD KNGT : Giáo dục kỹ giao tiếp KT - VH - XH :Kinh tế - văn hóa - xã hội KNS : Kỹ sống KNGT : Kỹ giao tiếp UNESCO :Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở thời đại, xã hội, giao tiếp, ứng xử người với người diễn liên tục, lĩnh vực đời sống từ sinh hoạt đời thường đến công việc Giao tiếp vừa biểu văn hóa người, vừa biểu mức độ văn minh xã hội Chính vậy, giao tiếp, ứng xử mặt công tác giáo dục đào tạo Cùng với phát triển xã hội, kinh tế hàng hoá vận động theo chế thị trường, việc lĩnh hội phát triển kỹ giao tiếp (KNGT) trở thành đòi hỏi cấp thiết nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, điều kiện để người, đặc biệt giới trẻ thành đạt sống Trong kỹ sống, KNGT chiếm vị trí vơ quan trọng sống thực tiễn, hoạt động lao động người KNGT bẩm sinh, di truyền mà hình thành, phát triển q trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết phải phát triển KNGT cho học sinh, sinh viên Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt sở tảng để học sinh phát triển bền vững Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức kỹ ban đầu làm sở để học sinh tiếp tục học lớp cao Nội dung giáo dục tiểu học tập trung vào mơn học văn hóa, giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh vv , nội dung giáo dục KNGT cho học sinh chiếm vị trí, vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu giáo dục tiểu học Bởi hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt nhà trường phải thực thông qua giao tiếp Giao tiếp trường tiểu học tiến hành mối quan hệ thầy - trò, trò - trò mối quan hệ thầy, trò với người xung quanh Để giao tiếp thành cơng, hiệu địi hỏi thầy giáo học sinh phải có KNGT Học sinh tiểu học nơng thơn tỉnh Phú Thọ nói chung Trường tiểu học Yên Sơn I nói riêng hạn chế điều kiện địa lý, kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt về: nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động trình giao tiếp chưa cao nên giao tiếp học sinh tiểu học số hạn chế như: nhút nhát, tự ti lúng túng đứng trước đám đơng, chưa có kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kỹ thích ứng, kỹ giải vấn đề, đặc biệt kiến thức sống học sinh nghèo nàn Trong đó, việc giáo dục kỹ sống KNGT cho học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn, kết giáo dục cịn hạn chế, sách đầu tư, phát triển, xây dựng mơi trường giáo dục chưa thực tốt Chính vậy, nhà trường, gia đình xã hội cần có cách nhìn nhận thực tốt việc giáo dục kỹ sống nói chung KNGT nói riêng cho học sinh Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu cụ thể để đề xuất biện pháp giáo dục kỹ sống KNGT cho học sinh tiểu học Trường tiểu học Yên Sơn I Đây yêu cầu cần thiết khách quan phát triển Với ý nghĩa tầm quan trọng việc trang bị KNGT cho học sinh, lựa chọn đề tài “Trang bị kỹ giao tiếp cho học sinh trường Tiểu học Yên Sơn I, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (thực hành công tác xã hội nhóm)” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Ngơn ngữ có vai trị quan trọng lịch sử phát triển lồi người Nó thúc đẩy phát triển tư duy, sở nhận thức xã hội phương tiện để giao tiếp Ngay từ thời cổ đại, nhà giáo dục, triết học quan tâm đến vấn đề giao tiếp Các hoạt động giáo dục (GD) lao động, GD sức khoẻ, GD hình thành lực thực hành, lực hợp tác coi trọng Khổng Tử (551-497 TCN) triết gia, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc thời cổ đại có tư tưởng gắn GD với thực tiễn để tạo ta lớp người "trị quốc bình thiên hạ" Ơng khẳng định " Đọc thuộc ba trăm thước kinh thư giỏi, giao cho việc sứ khơng có khả đối đáp, học kiểu chẳng có ích gì" Tư tưởng Khổng Tử cho thấy người học ngồi việc học kiến thức chun mơn, kiến thức văn hóa cịn phải học cách giao tiếp để giao tiếp thành công hiệu công việc chuyên môn lao động nghề nghiệp Nhà giáo dục lỗi lạc người Nga J.A Comenxki (1592-1670) người sáng lập hình thức tổ chức dạy học trường lớp, tạo mơi trường giao tiếp rộng mở cho người học Tư tưởng GD J.A Comenxki kết hợp GD nhà trường với hoạt động thực hành bên sống, nhằm giải phóng hình thức học tập "giam hãm bốn tường" hệ thống nhà trường giáo hội thời trung cổ Ơng khẳng định "học tập khơng phải lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, từ sồi, dẻ" C.Mác F.Anghen xác định mục đích GD xã hội chủ nghĩa tạo "con người phát triển toàn diện" Quan điểm GD hai ông phát triển nhân cách người mặt theo "phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất" Chính quan điểm Lênin kế thừa phát triển thành thực GD xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm C.Mác F.Anghen, kết GD người có sức khoẻ, biết làm có khả thích ứng với biến đổi nghề nghiệp Trong nghiên cứu GD, Lênin đánh giá cao vai trị ngơn ngữ q trình hình thành phát triển nhân cách người mà KNGT phương tiện dẫn đến việc hình thành, phát triển nhân cách người xã hội Từ năm đầu kỷ 20, có nhiều nhà triết học, tâm lý học, xã hội học tiếp tục quan tâm đến lĩnh vực giao tiếp Nhà triết học tâm lý học người Mỹ G.Mit, nhà bác học người Đức C.Giaspe, nhà triết học sinh Nhật Bản Mactin Babơ, nhà triết học người Pháp Gien Marơsen, nhà triết học người Nga B.M Beccheriev có nghiên cứu lĩnh vực Trong nhà nghiên cứu khoa học ý đến nghiên cứu tượng tiếp xúc người với người Bắt đầu từ năm 70 kỷ trước, hàng loạt nhà tâm lý học đại, với nhiều cơng trình nghiên cứu, họ đưa phạm trù giao tiếp phạm trù Nó thể cơng trình “giao tiếp vấn đề tâm lý học đại cương” B.Ph Lotnov, “tâm lý học giao tiếp” AA Bodaliov Một bốn trụ cột GD toàn cầu kỷ XXI UNESCO đề xuất “học để chung sống” coi trụ cột quan trọng, then chốt GD đại Câu hỏi đặt “Kỹ cần thiết cho người để thành công công việc sống?”, kỹ toàn cầu đỏi hỏi người hồn thiện phải có “kỹ giao tiếp” Chương trình GD giá trị sống Unesco coi đối tác nhà GD tồn cầu Hay chương trình dạy tiếng Malaysia cho "sự thành thạo ngôn ngữ làm cho học sinh học tập có hiệu quả, ngơn ngữ coi trọng tiểu học Khi học xong tiểu học học sinh biết sử dụng ngơn ngữ phù hợp với trình độ phát triển mình" Hay Thái Lan chương trình giảng dạy tiếng Thái Lan lại nhấn mạnh "việc dạy tiếng phải trau dồi cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết khả dùng ngơn ngữ " chương trình dạy tiếng Pháp năm 1985 khẳng định việc nắm vững tiếng Pháp định thành học tập tiểu học trở thành tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết đào tạo cấp tiểu học Đối với New Zealand, chương trình GD ý xây dựng GD kỹ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non, mục tiêu giáo dục New Zealand làm giúp trẻ tự tin vào thân, khoẻ mạnh thể chất tâm hồn, có khả giao tiếp tôn trọng tri thức Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh với Phòng thương mại cơng nghiệp có bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học Hội đồng giáo dục quốc gia Úc xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” Cuốn sách trình bày kỹ kiến thức mà yêu cầu người sử dụng lao động bắt buộc phải có Các kỹ hành nghề sách trình bày bao gồm có kỹ năng, KNGT kỹ để cập Các nhà giáo dục, triết học, tâm lý học, xã hội học có quan điểm cách nhìn vấn đề giao tiếp KNGT Những luận điểm quan trọng trình phát triển nhà nghiên cứu giới ln tìm tịi để hồn thiện q trình giáo dục giáo dục KNGT 2.2 Tại Việt Nam Trong lịch sử phát triển dân tộc, nhà nước Việt Nam, vấn đề giao tiếp coi trọng, coi tảng, tiêu chuẩn, thước đo đánh giá nhân cách, đạo đức người, biểu nét đẹp văn hoá Nhiều nhà GD học, tâm lý học nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề giao tiếp, giáo dục KNGT Bắt đầu từ năm 80 kỷ trước, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu vấn đề giao tiếp góc độ tâm lý học nhà tâm lý học Việt Nam Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lê công bố, in ấn, xuất áp dụng giáo dục, sống Nghiên cứu KNGT sư phạm sinh viên góc độ Tâm lý học, tác giả Hồng Anh đề xuất quy trình rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên trường Sư phạm Năm 1995, tác giả Lưu Thu Thủy, nghiên cứu quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn lứa tuổi cho học sinh lớp 4, lớp trường tiểu học Tác giả nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh hai góc độ: Các nét tính cách bộc lộ qua giao tiếp KNGT học sinh; thiết kế quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh lớp 4, lớp phạm vi trường học Tuy nhiên, hành vi giao tiếp bên trường học học sinh chưa quan tâm, nghiên cứu Cùng chủ đề nghiên cứu giao tiếp lứa tuổi trẻ em, năm 2003, tác giả Hoàng Thị Phương nghiên cứu số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ đến tuổi, giao tiếp khai thác góc độ hành vi văn hóa sơ đẳng bản, phổ biến, đặc trưng cho lứa tuổi mẫu giáo lớn Đó kỹ mang tính tảng làm sở để GD phát triển sau cho trẻ thơ tuổi học tiểu học Năm 2010, tập thể tác giả ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD- ĐT Hà Nội đứng đầu biên soạn tài liệu giáo dục nếp sống lịch - văn minh cho HS Hà Nội thí điểm HS lớp qua thực KNGT ứng xử mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Đây tài liệu có tính thực tiễn giáo dục KNGT cho HS tiểu học Hà Nội Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu KNGT cho HS tiểu học nói chung, Trường tiểu học Yên Sơn I nói riêng Vấn đề giáo dục KNGT cho HS Trường tiểu học Yên Sơn I “khoảng trống” quan tâm nghiên cứu từ khẳng định tính cấp thiết việc triển khai nghiên cứu khóa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục KNGT cho HS tiểu học, khóa luận đề xuất biện pháp giáo dục KNGT cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục KNGT phận giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Khảo sát thực trạng giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học Trường tiểu học Yên Sơn I Đề xuất biện pháp giáo dục thực nghiệm số biện pháp lựa chọn nhằm phát triển KNGT cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I trình rèn luyện KNGT Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp trang bị kỹ giao tiếpcho học sinh tiểu học Trường tiểu học Yên Sơn I 4.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm em học sinh lớp 5C Trường tiểu học Yên Sơn I 4.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: tập trung nghiên cứu Trường tiểu học Yên Sơn I, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thời gian: năm học 2017-2018 Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung vào vấn đề liên quan đến việc giúp học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I tự tin giao tiếp nhà trường sống Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực tiễn bao gồm: 5.1 Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tổng hợp, hệ thống 5.2 hoá, khái quát hoá hệ thống lý luận đề tài Phương pháp trò chuyện, vấn để thu thập thông tin thực trạng; phương pháp quan sát sử dụng để nhận biết biểu giao tiếp học sinh hoạt động học, chơi 5.3 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm Ý nghĩa đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục KNGT cho HS tiểu học Đánh giá thực trạng giáo dục KNGT Trường tiểu học Yên Sơn I, xác định nguyên nhân, hệ Đề xuất biện pháp GD KNGT cho HS tiểu học Trường tiểu học Yên Sơn I Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm tư liệu cho Trường tiểu học Yên Sơn I, sở giáo dục địa phương tổ chức tốt công tác giáo dục KNS, KNGT cho học sinh Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, kiến nghị Khóa luận gồm có phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II: Các hoạt động thực hành trang bị kỹ giao tiếp cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I 10 liên hoan nghiên cứu tình sơi Tơi thông báo tạm dừng chuyển qua phần liên hoan - Vậy kết thúc phần thực hành xử lý tình Dù thời gian ngắn anh cố gắng đưa đến cho bạn tình để bạn xử lý Trong sống nhiều tình khác khó khăn hơn, mặt tính chất chung theo số nguyên tắc định - Còn đến với phần tổng kết sau buổi sinh hoạt kết thúc - Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cô Khuyên tạo điều kiện nhiều để em triển khai hoạt động sinh hoạt lớp 5C Cám ơn tất em nhiệt tình tham gia hoạt động anh tổ chức Dù biết em lớp tiếc nuối buổi sinh hoạt nhóm vui vẻ kết thúc Các em luyến tiếc tới khơng có mặt em vào mối thứ hàng tuần Các em lắng nghe lời dặn dị tơi 75 thực khoảng thời gian ngắn với dự định mà muốn làm cho em Là người vùng đất Yên Sơn học tập mái trường này, hiểu lực em hồn tồn có Chỉ em chưa có điều kiên bộc lộ phát triển Học sinh nơng thơn có nhiều thứ thiệt thịi Một thiệt thịi lớn mơi trường sống em cịn hạn hẹp, chưa có nhiều tác động Do đó, tập suốt tuần qua, tơi tin mang lại hiệu cho em cuối câp, nhiều em cố gắng Anh hi vọng với tất anh chia sẻ với bạn bạn nhớ áp dụng vào sống Vì cịn tháng thôi, em chuyển lên trường mới, trường Trung học sở, với nhiều bạn mới, môi trường mới, anh tin kỹ giao tiếp mà anh trang bị cho bạn phát huy tác dụng - Anh xin nhận xét bạn qua buổi sinh hoạt vừa Vào ngày anh bước vào lớp gặp em, ngày hôm nay, anh thấy bạn tiến Các bạn tự tin trước nhiều, điều mà anh cảm thấy tự hào - Anh nhớ ngày anh gặp Hiền, Tuấn Anh Chinh, bạn rụt rèn, bẽn lẽn Nhưng mà đến hơm nhìn thấy 76 em thoải mái giơ tay, Hiền cịn lên thuyết trình nem, anh cịn nhớ Rồi Hoàng, Vương,… bạn tự tin, làm nhóm trưởng tốt, giúp đỡ bạn bè nhiệt tình - Nếu em tiếp tục sinh hoạt nhóm với thời gian tới Khuyên giúp em với nhiều chủ đề khác Các em có đồng ý khơng nhỉ? Cả lớp: có - Rất tốt em giúp anh chia kẹo cho bạn - Và anh muốn bạn lên hát tặng anh lớp Nhiều bạn sang bạn Quỳnh nói: bạn Quỳnh hát hay - Vậy Quỳnh lên hát tặng anh lớp không Quỳnh cười bẽn lẽn gật đầu - Cả lớp vỗ tay cỗ vũ Quỳnh Sau Quỳnh hát tặng lớp “Mẹ yêu” - Trước kết thúc 77 buổi sinh hoạt hơm nay, lớp hát “Lớp đoàn kết” Cả lớp: Sau hát kết thúc Thầy hiểu trưởng lên phát biểu cảm ơn tơi tạo hoạt động bổ ích vậy, đồng thời dành lời khen đến tạp thể lớp 5C hăng hái tích cực tham gia hoạt động sinh hoạt ngoại khóa Buổi sinh hoạt kết thúc, tơi gửi lời chào đến em hứa có dịp quay trở lại LƯỢNG GIÁ Những kết đạt Kết thúc q trình sinh hoạt nhóm, em học sinh khẳng định hứng thú với hoạt động Các hoạt động em học sinh nhiệt tình hưởng ứng, thể tính tích cực tham gia em vào trình thực tổ chức Khi hỏi hoạt động tổ chức em cho chúng hấp dẫn, lôi em giúp em tự tin, mạnh dạn giao tiếp Các bạn học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ hành vi so với kết khảo sát trước nhóm bắt đầu sinh hoạt Qua 78 khẳng định tính hiệu tính giá trị hoạt động thực hành trang bị kỹ giao tiếp mà đề tài xây dựng Những khó khăn, tồn Dưới áp lực chương trình dạy học, nhà trường nặng coi trọng việc dạy chữ Việc dạy người chừng mực cần phải có quan tâm hơn, coi trọng Dưới áp lực thi cử tiêu thi đua đặt cho nhà trường cho GV, GV phải đầu tư nhiều vào việc truyền thụ kiến thức văn hóa nhằm phục vụ cho tiêu chí tiêu thi đua, thời gian dành cho giáo dục KNS, kỹ giao tiếp cho HS Ngoài việc truyền tải kiến thức văn hóa họ cịn phải quan tâm, động viên học sinh đến trường, không bỏ học không áp lực sống khó khăn, nên họ có thời gian tổ chức hoạt động GD KNGT cho HS Vì vậy, hiệu việc giáo dục kỹ giao tiếp cho HS nhiều hạn chế Trong trình thực cho thấy, học sinh tham gia vào hoạt động học, hoạt động ngoại khóa, em cịn thiếu tự tin, nhút nhát, cởi mở, khơng mạnh dạn bày tỏ quan điểm hay ý kiến thường bình tĩnh đứng trước tình bất ngờ xảy Để phát triển kỹ giao tiếp cho HS Trường tiểu học Yên Sơn I, cần tiến hành hoạt động GD thường xuyên, có hệ thống thơng qua tổ chức hoạt động ngoại khố, giúp học sinh tự tin, mạnh dạn hồ nhập chung với nhịp sống xã hội đại yêu cầu sống đặt Do đặc điểm vùng miền, vùng dân tộc nên phong cách khả giao tiếp vùng khác có khác biệt 79 Cuộc sống người dân nơi chật vật với điều kiện KT, XH chậm phát triển, điều kiện địa lý dân tộc yếu tố cản trở khả giao tiếp cho HS nói chung HS tiểu học nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giao tiếp kỹ tất yếu thiếu hoạt động người Nhân cách người sản phẩm hoạt động giao tiếp người Trong hoạt động giảng dạy hoạt động học tập, giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng Hai hoạt động diễn trao đổi mối quan hệ giao tiếp thày trị Thơng qua mối quan hệ giao tiếp học sinh chiếm lĩnh tri thức chương trình học tập, làm sở cho phát triển nhân cách thân Giao tiếp học sinh tiểu học trình tiếp xúc trẻ với gia đình, nhà trường xã hội nhằm trao đổi thông tin học tập, tư tưởng, tình cảm vấn đề sinh hoạt sống hàng ngày Giao tiếp học sinh tiểu học thực nhiều hình thức khác nhau, khả giao tiếp trẻ phụ thuộc vào vốn sống, vốn kinh nghiệm tính tự chủ trẻ trình giao tiếp, phụ thuộc vào trình tập luyện, rèn luyện hoạt động dạy học giáo dục nhà trường mang lại Đối với học sinh tiểu học, giao tiếp cịn góp phần tạo nên nét nhân cách gốc trẻ em, giúp em có điểm tựa vững để trưởng thành phát triển Kỹ giao tiếp học sinh tiểu học khả giao tiếp thành cơng hiệu quả, tồn thao tác, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ phối hợp hài hoà, hợp lý trẻ với người lớn tuổi; trẻ với trẻ hay trẻ với nhóm xã hội nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp để thực mục tiêu 80 chủ thể giao tiếp Kỹ giao tiếp học sinh tiểu học bao gồm kỹ lắng nghe, kỹ chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu đề nghị, kỹ xử lý tình vv Học sinh tiểu học thực kỹ giao tiếp nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực mục đích học tập, vui chơi, rèn luyện để phát triển nhân cách Quá trình nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc cho thấy, đa phần CB, GV nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kỹ giao tiếp cho HS Bước đầu, HS tiểu học nông thơn miền núi phía Bắc tiếp nhận hình thành số kỹ qua số môn học Tuy nhiên nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho HS chưa GV tiến hành cách thường xuyên dẫn đến HS yếu số kỹ năng: kỹ xử lý tình huống, kỹ thuyết trình trước đám đơng, kỹ thuyết phục, kỹ giải vấn đề, kỹ nói lời yêu cầu đề nghị, làm việc hợp tác, kỹ thương lượng Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên, địa lý, KT-XH văn hóa vùng nơng thơn miền núi phía Bắc khó khăn khơng nhỏ giáo dục kỹ giao tiếp cho HS tiểu học; điều kiện kinh phí, sở vật chất, thời gian, phương tiện, thiết bị dạy học để tổ chức cho hoạt động GD KNGT gặp nhiều khó khăn; HS phần lớn em DTTS nên vốn ngôn ngữ phổ thông HS bị hạn chế; Chưa có phối kết hợp chặt chẽ đồng gia đình - nhà trường - xã hội việc rèn luyện tạo dựng môi trường rèn luyện kỹ giao tiếp cho em Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giáo dục kỹ giao tiếp cho HS tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc chưa cao địi hỏi có quan tâm nhiều nữa, kể sách vĩ mơ Trên sở trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, để giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I, cần phải tiến hành cách đồng biện pháp sau đây: Thiết kế tổ chức học có tích hợp 81 nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc thơng qua dạy học mơn học có ưu thế; Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho HS tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc theo chuẩn hành vi ứng xử học sinh; Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho HS tiểu học; Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp; Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Giữa biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống với nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung kết cho điều kiện q trình giáo dục tính tích cực kỹ giao tiếp cho học sinh trường tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc Việt Nam Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp sử dụng thực nghiệm có tác dụng tích cực giáo dục kỹ giao tiếp cho HS tiểu học Để vấn đề nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mang lại hiệu GD cao cần thực triển khai diện rộng nhằm mục đích hồn thiện nội dung, hình thức biện pháp KIẾN NGHỊ Cần nâng cao nhận thức vai trò giao tiếp, kỹ giao tiếp cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, gia đình lực lượng xã hội, từ có biện pháp tổ chức, đạo quản lý hoạt động giáo dục KNS nói chung, giáo dục giao tiếp, kỹ giao tiếp cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I cách hiệu Giảm tải chương trình hành cách hợp lý, đưa thêm kiến thức địa phương vùng miền vào học, có kế hoạch phát triển kỹ giao 82 tiếp tiểu học hoạt động ngồi giờ, ngoại khố, lồng ghép môn học Xây dựng, tổ chức thực biện pháp học tập đa dạng, phong phú để phát triển lực nhận thức, tăng cường giao tiếp hình thức học tập, sinh hoạt ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tâm lý học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I Ngoài hoạt động học tập, giáo viên cần tạo môi trường giao tiếp rộng lớn, có sân chơi phát triển giao tiếp, kỹ giao tiếp phù hợp với đặc điểm, điều kiện môi trường giáo dục để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, rèn kỹ giao tiếp ứng xử Cần phải xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, đồng nhà trường, gia đình xã hội nhằm tăng hiệu việc giáo dục KNS nói chung, giáo dục rèn luyện giao tiếp, kỹ giao tiếp cho học sinh nói riêng Các trường sư phạm cần xây dựng chương trình đạo tạo, bồi dưỡng phát triển KNS, kỹ giao tiếp cho SV trình học tập trường để trường, sinh viên có lực hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho HS Các cấp, ngành, quyền địa phương, đặc biệt ngành GD cần tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, điều kiện cho hoạt động dạy học giáo dục Trường tiểu học n Sơn I Có chế độ sách đãi ngộ phù hợp với GV trực tiếp công tác giảng dạy vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), 300 tình giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), "Về giáo dục kỹ sống Việt Nam", Tạp chí giáo dục, (86), tr 4-5 Nguyễn Thanh Bình (2008), "Giáo dục kỹ sống dựa vào trải nghiệm", Tạp chí giáo dục, (203), tr 18-19 Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo dục kỹ sống, Kỷ yếu hội thảo Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học, tài liệu dành cho giáo viên lớp 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Cẩm (2001), Hiểu tâm lý trẻ để giáo dục con, NXB Văn hóa Thơng tin 10 Lê Thị Thanh Chung (2008), Giáo dục học tiểu học vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Khắc Chương (1991), J.A Cômenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 13 Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị Hành 14 Don Gabor (2009), Sức mạnh ngôn từ, biên dịch Kim Vân - Minh Tươi- Vương Long, NXB Trẻ 15 Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kỹ giao tiếp (dành cho trường THCN), NXB Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Duyên Hải, Đức Minh (2008), 81 quy tắc hay giao tiếp, NXB Từ điển Bách Khoa 18 Halak Laszlo (2000), Phép lịch hàng ngày, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), "Một số vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học", Tạp chí giáo dục, (201), tr 15-17 20 Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), "Hiện trạng triển khai giáo dục kỹ sống giới Viêt Nam", Tạp chí giáo dục, (256), tr 24-26 21 Phùng Thị Hằng (2006), Một số đặc điểm giao tiếp học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2005-03-69 22 Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lâm (2000), Ứng xử sư phạm, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Chí Hịa (2009), Khẩu ngữ tiếng việt rèn luyện kỹ giao tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Ngơ Cơng Hồn (1992), Một số vấn đề tâm lý học giao tiếp sư phạm, Hà Nội 85 25 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới 26 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 28 Nguyễn Thị Hương (2009), "Giáo dục đạo đức cho học sinh dựa tiếp cận kỹ sống", Tạp chí giáo dục, (227), tr 38-39 29 Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng (2009), Giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Bích Lãnh (2009), 100 cách giao tiếp cần học hỏi sống hàng ngày, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Lani Arredondo (2008), Kỹ giao tiếp tối ưu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 32 Larry King (2008), Bí giao tiếp, người dịch Minh Đức, NXB Hồng Đức 33 Linda Magét (2008), Nâng cao khả giao tiếp cho trẻ, NXB Hồng Đức 34 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên 35 Phan Thanh Long (2011), "Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh, sinh viên - yêu cầu quan trọng giáo dục văn hóa học đường", Tạp chí giáo dục, (262), tr 26-28 86 36 Phạm Thị Lụa (2006), "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn nay", Tạp chí giáo dục, (201), tr 26-27 37 Ngô Giang Nam (2012), Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học nông thôn miền núi, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2010 TN03 38 Đỗ Khánh Năm (2009), "Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn khoa học nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học" Tạp chí giáo dục, (206), tr 47-49 39 Thiên Cao Nguyên (2008), Giao tiếp thông minh nghệ thuật ứng xử, NXB văn hóa thơng tin 40 Bùi Thị Oanh (2003), "Nội dung giao tiếp học sinh cuối bậc tiểu học", Tạp chí Tâm lý học, (3), tr 33-37 41 Nguyễn Thị Oanh, Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ 42 Chu Thị Phương (2010), "Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động nhóm", Tạp chí giáo dục, (252), tr 24-25 43 Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Thị Phương (2007), "Giáo dục trí tuệ cho trẻ em Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa", Tạp chí giáo dục, (179), tr 10-12 45 Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Đức Thạc (2009), "Rèn luyện kỹ sống cho học sinh cách tiếp cận chất lượng, hiệu giáo dục", Tạp chí giáo dục, (226), tr 52-53 87 47 Nguyễn Đức Thạc (2003), "Giao tiếp ngôn ngữ, trạng suy từ", Tạp chí Tâm lý học, (12), tr 42-44 48 Đinh Nguyễn Trang Thu (2009), Thiết kế giảng đạo đức 3, NXB Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), "Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động ngồi lên lớp", Tạp chí giáo dục, (150), tr 39-41 50 Nguyễn Thị Tính (2009), Giáo trình phương pháp dạy học đạo đức trường tiểu học, NXB Đại học Thái Nguyên 51 Nguyễn Thị Tính (2010), "Xây dựng sử dụng tập thực hành dạy học đạo đức - biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học", Tạp chí giáo dục, (232), tr 20-21 52 Nguyễn Thị Tính (2010), Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức trường tiểu học khu vực miền núi phía Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2009-TN04 -09 53 Trần Anh Tuấn (2010), "Giáo dục kỹ sống: quan điểm thực tiễn tầm nhìn chiến lược", Tạp chí khoa học giáo dục, (61), tr 39-42 54 Trần Anh Tuấn (2010), "Chương trình giáo dục kỹ sống thực tiễn đổi giáo dục nay", Tạp chí giáo dục, (251), tr 13-14 55 Vũ Minh Tuấn (2007), "Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học mơn đạo đức", Tạp chí giáo dục, (161), tr 43-44 56 Đinh Thanh Tuyến (2011), "Về ngôn ngữ giao tiếp với trẻ nhỏ", Tạp chí giáo dục, (270), tr 15-16 57 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 88 58 Phan Thanh Vân (2009), "Giáo dục kỹ sống cho học sinh học thân thiện, học sinh tích cực", Tạp chí giáo dục, (214), tr 36-38 59 N Anh (2010) New Zealand chia sẻ kinh nghiệm giáo dục mầm non, http:// www.vietnamplus.vn, ngày 12/10/2010 89 ... cho học sinh, lựa chọn đề tài “Trang bị kỹ giao tiếp cho học sinh trường Tiểu học Yên Sơn I, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (thực hành cơng tác xã hội nhóm)” Tổng quan vấn đề nghiên... kiện tốt để rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi 1.4.3 Lựa chọn kỹ giao tiếp cần trang bị cho học Trường tiểu học Yên Sơn I Do đặc thù vùng miền, học sinh tiểu học có... động sinh hoạt tập thể thơng qua trang bị kỹ giao tiếp cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I Hoạt động tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể đường trang bị kỹ giao tiếp cho học sinh Trường tiểu học